1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP MỘT SỐ KIẾN THỨC CĂN BẢN_ GIÁO KHOA (12)

11 425 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO KHOA 1. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A + B  C + D 2. ĐỊNH LUẬT AVOGAĐRO • Ở cùng đk nhiệt độ và áp suất, những thể tích khí bằng nhau của mọi chất khí…………… . …………………………………………………………………………………………………… • Ở đktc (O 0 C, 1 atm hay 760mm Hg) 1 mol chất khí chiếm thể tích……………………………. 3. CÁCH ĐỔI RA SỐ MOL CÔNG THỨC GHI CHÚ m: ……………………, M:……………………… Vo:……………………………………………… V:…………………… P:………………………. R:…………………… T:………………………. • Sự liên quan giữa khối lượng và thể tích 1 lít = …………dm 3 1 lít = ……………ml 1 ml = … …….cm 3 (g) (ml) (g/ml) 4. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ Khối lượng mol của không khí M kk = ………… 5. PHÂN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH %X, %Y là % theo V hay theo n 6. NỒNG ĐỘ • Độ tan (S) của 1 chất trong nước là số gam chất đó tan trong 100 g H 2 O để tạo thành dd bão hòa ở nhiệt độ xác định. Vd: S NaCl (25 0 C) = 36 g • Nồng độ % của dd (kí hiệu C%) cho biết ……………………………………………………… • Nồng độ mol (kí hiệu C M ) cho biết……………………………………………………………… 7. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG • Tính trên sản phẩm = m = V . D d A/B = M = …………………… M = M = % X .M X + % Y .M Y + …… + % Z .M Z C% = . 100% C% = C M = C M = H = . 100% • Tính trên chất ban đầu Lưu ý: có thể tính theo thể tích hay số mol 8. ĐỒNG PHÂN – ĐỒNG ĐẲNG ĐỒNG PHÂN ĐỒNG ĐẲNG Những hợp chất có • Cùng ……………………………… . • Khác …………………………………  Tính chất……………………………. Có 2 loại đồng phân • Đồng phân cấu tạo o Cùng ……………………… o Khác ………………………  Khác nhau • Đồng phân lập thể o Cùng …………………………… o Giống ………………………… o Khác ……………………………  Khác nhau Những hợp chất có • Thành phần phân tử hơn kém nhau …………………………………………… • Cấu tạo hóa học ……………………………………………  Tính chất……………………………… Vd: dãy đồng đẳng của metan CH 4 , ……………………………………… Vd: C 2 H 6 O có 2 đồng phân cấu tạo là…………………… và ……………………… But-2-en có CTCT:……………………………. Có đồng phân hình học: 9. HIĐROCACBON HIDROCACBON CÔNG THỨC CHUNG ĐẶC ĐIỂM Ankan Xiclcoankan Anken Ankađien Ankin Benzen và ankylbenzen 10.GỐC HIĐROCACBON a) Gốc hiđrocacbon no • Nhóm ankyl C n H 2n+1 – : nhóm nguyên tủ còn lại sau khi lấy bớt 1 nguyên tử H từ phân tử ankan GỐC CÔNG THỨC CẤU TẠO…………………TÊN……………… CH 3 – …………………… C 2 H 5 – ………………… . C 3 H 7 – ……………… ………………… H = . 100% C 4 H 9 – ………………… ………………… …………………. ………………… C 5 H 11 – ………………… ……………… . ………………… ……………… . ……………… . ……………… . ……………… . ……………… . b) Gốc hiđrocacbon không no Vd: nhóm vinyl CTCT……………………. Nhóm anlyl CTCT……………………. c) Gốc hiđrocacbon thơm Vd: nhóm phenyl CTCT:…………… Nhóm benzyl CTCT:…………… 11.XÁC ĐỊNH DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA HIĐROCACBON • Công thức chung: C x H y hay C n H 2n + 2 - 2a (a là số liên kết π hay vòng) C x H y + ( ) O 2  CO 2 + H 2 O • Xác định dãy đồng đẳng: dựa vào số mol CO 2 và H 2 O DÃY ĐỒNG ĐẲNG n CO2 < n H2O n CO2 = n H2O n CO2 > n H2O n O2 p/ứ = ……… + ………… 12.NHẬN BIẾT HIĐROCACBON STT MẪU THỬ THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG 1 • Ank-1-in • Hợp chất có lk ba đầu mạch • Dd AgNO 3 / NH 3 [Ag(NH 3 ) 2 ](OH) Tạo kết tủa màu vàng nhạt 2 • Hiđrocacbon không no  Anken  Ankađien  Ankin • Stiren CTCT:………………… • Dd Br 2 Hay • Dd KMnO 4 (ở nhiệt độ thường) Làm mất màu nâu đỏ của dd Br 2 Làm nhạt màu (mất màu) tím của dd KMnO 4 3 • Ankylbenzen  Toluen, etyl benzen CTCT:………………., ………………. • Dd KMnO 4 t 0 Làm nhạt màu (mất màu) tím của dd KMnO 4 4 • Benzen • Hh HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc Tạo chất lỏng màu vàng mùi hạnh nhân 5 • Còn lại: Ankan và xicloankan (trừ vòng 3 cạnh) 13.DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON CÔNG THỨC CHUNG NHÓM CHỨC Ancol no, đơn chức, mạch hở Andehit no, đơn chức, mạch hở Xeton no, đơn chức, mạch hở Axit no, đơn chức, mạch hở 14.ĐỘ KHÔNG NO (độ bất bão hòa) ĐỘ KHÔNG NO ( π + v ) Hiđrocacbon C x H y 2n C + 2 – n H π + v = 2 Dẫn xuất Halogen C x H y Cl z 2n C + 2 – n H – n X π + v = 2 Dẫn xuất có Oxi C x H y O z 2n C + 2 – n H π + v = 2 Dẫn xuất có Nitơ C x H y N t 2n C + 2 + n N – n H π + v = 2 Tổng quát: C x H y O z N t X u 2x + 2 + t – ( y + u ) π + v = 2 15.MỘT SỐ PHẢN ỨNG CẦN NHỚ PHẢN ỨNG TĂNG MẠCH CACBON PHẢN ỨNG GIẢM MẠCH CACBON • ………………………………………………… • ………………………………………………… • ………………………………………………… • ………………………………………………… • ………………………………………………… • Cracking …………………………………………………… ………………… ……………………. ………………… • Từ muối Na của axit cacbonxylic …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… • Từ tinh bột hay xenlulozơ …………………………………………………… ……………………………………………………  CH 3 CH 3  CH 2 =CH 2 + H 2 ( xt, t 0 )  CH 3 CH 2 CH 2 CH 3  CH 2 =CH–CH 2 =CH + 2H 2 ( xt, t 0 )  (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3  CH 2 =C(CH 3 )–CH=CH 2 + 2H 2 ( xt, t 0 )  CH 2 =CH 2 + H 2  CH 3 CH 3 ( Ni, t 0 )  CHΞCH + H 2  CH 2 =CH 2 ( Pd/PbCO 3 , t 0 )  CHΞCH + 2H 2  CH 3 CH 3 ( Ni, t 0 )  CH 4 + O 2  HCH=O + H 2 O ( xt, t 0 )  CH 4 + ½ O 2  CH 3 OH ( Cu, 200 0 C, 100atm )  CO +2H 2  CH 3 OH ( ZnO, CrO 3 , 400 0 C, 200atm )  3CH 2 =CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O  3 HO–CH 2 –CH 2 –OH + 2MnO 2 + 2KOH  CH 2 =CH 2 + HOH  CH 3 CH 2 OH ( H 3 PO 4 , 300 0 C )  CH 2 =CH 2 + ½ O 2  CH 3 CH=O ( PdCl 2 , CuCl 2 , t 0 )  CHΞCH + HOH  CH 3 CH=O ( HgSO 4 .H 2 SO 4 , 80 0 C )  CH 3 –CΞCH + HOH  CH 3 –CO–CH 3 ( HgSO 4 .H 2 SO 4 , 80 0 C )  CHΞCH + HCl  CH 2 =CH–Cl ( HgCl 2 , 150 0 C )  CH 2 Cl–CH 2 Cl  CH 2 =CH–Cl + HCl (500 0 C)  CH 2 =CH–CH 3 + Cl 2  CH 2 =CH–CH 2 –Cl + HCl (500 0 C)  CHΞCH + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH  AgCΞCAg↓ + 2H 2 O + 2NH 3  CHΞCH + 2AgNO 3 + 2NH 3  AgCΞCAg↓ + 2NH 4 NO 3  CH 3 CH 2 OH  CH 2 =CH 2 + H 2 O ( H2SO4 đặc, 180 0 C )  2CH 3 CH 2 OH  C 2 H 5 –O–C 2 H 5 + H 2 O ( H2SO4 đặc, 140 0 C )  CH 3 CH 2 OH + CuO  CH 3 CHO + Cu + H 2 O ( xt, t 0 )  CH 3 CH 2 OH + ½ O 2  CH 3 CHO + H 2 O ( Cu, t 0 )  CH 3 –CH(OH)–CH 3 + CuO  CH 3 –O–CH 3 + Cu + H 2 O ( xt, t 0 )  CH 3 OH + ½ O 2  HCH=O + H 2 O ( Ag, 600 0 C )  CH 3 CH 2 OH + O 2  CH 3 COOH + H 2 O ( men giấm, 30 0 -32 0 C )  CH 3 OH + CO  CH 3 COOH ( xt, t 0 )  CH 2 –OH CH 2 –OH HO–CH 2 2 CH –OH + Cu(OH) 2  CH–O Cu O–CH 2 + 2H 2 O CH 2 –OH CH 2 –OH HO–CH 2  CH 3 CHO + ½ O 2  CH 3 COOH ( xt, t 0 )  CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O  CH 3 COOH + 2HBr  CH 3 CHO + H 2  CH 3 CH 2 OH ( Ni, t 0 )  CH 3 –CO–CH 3 + H 2  CH 3 CH(OH)CH 3 ( Ni, t 0 )  RCHO + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH  RCOONH 4 + 2Ag + 3NH 3 + H 2 O ( t 0 C )  RCHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O  RCOONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 ( t 0 C )  HCHO + 4[Ag(NH 3 ) 2 ]OH dư  (NH 4 ) 2 CO 3 + 4Ag + 6NH 3 + 2H 2 O ( t 0 C )  HCOOH + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH  (NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag + 2NH 3 + H 2 O ( t 0 C )  RCHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH  RCOONa + Cu 2 O + 3H 2 O ( t 0 C )  RCOOH + R׳OH ↔ RCOOR׳ + H 2 O ( H2SO4 đặc, t 0 C )  CH 3 COOH + CH 3 CH 2 OH ↔ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O ( H2SO4 đặc, t 0 C )  2CH 3 COOH  (CH 3 CO) 2 =O + H 2 O ( P 2 O 5 )  (RCO) 2 =O + R׳OH  RCOOR׳ + RCOOH  (RCO) 2 =O + C 6 H 5 –OH  C 6 H 5 OCOR + RCOOH  RCOOH + CHΞCH  RCOOCH=CH 2 ( xt, t 0 )  CH 3 COOH + CHΞCH  CH 3 COOCH=CH 2 ( xt, t 0 )  C 6 H 5 –CH 3 + 2KMnO 4  C 6 H 5 – COOK + 2MnO 2 + KOH + H 2 O ( t 0 C ) TOÁN  Khối lượng các nguyên tố, % các nguyên tố  Phân tử khối M Đối với chất khí và chất lỏng dễ hóa hơi  Dựa vào khối lượng riêng D (g/ml) của chất khí ở đktc DẠNG 1: Thiết lập CTPT chất hữu cơ C x H y O z N t m C = 12. n CO2 m H = 2. n H2O m N = 28. n N2 m O = m hchc – (m C + m H + m N ) m C m N %C = . 100 %N = . 100 m hchc m hchc m H m O %H = . 100 %O = . 100 m hchc m hchc M hchc M = 22,4 D  Dựa vào tỉ khối hơi d của chất hữu cơ (thể khí)  Dựa vào khối lượng 2 chất khí cùng thể tích đo cùng đk VA = VB  nA = nB  A. Thiết lập CTPT qua CT đơn giàn I CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT CTPT %C %H %O %N x : y : z : t = : : : 12 1 16 14 Hay m C m H m O m N x : y : z : t = : : : 12 1 16 14 = p : q : r : s (số nguyên) CTĐGN : C p H q O r N s M = M (C p H q O r N s ) n M n = 12p + q + 16r + 14s x = np y = nq z = nr t = ns CTPT : C x H y O z N t B. Thiết lập CTPT không qua CT đơn giàn I • Phương pháp 1: CTPT C x H y O z N t Giải phương trình • Phương pháp 2: Giải phương trình • Phương pháp 3: dùng phản ứng C x H y O z N t + (x + y/4 – z/2) O 2  x CO 2 + y/2 H 2 O + t/2 N 2 Giới thiệu CTPT 2 đồng đẳng kế tiếp ( n 1 = n 2 + 1 ). Tìm n TB = ? Giải bpt n 1 > n TB > n 2 DẠNG 2: Tìm CTPT dựa vào CT chung của dãy đồng đẳng DẠNG 3: Toán hỗn hợp DẠNG 4: Tìm CTPT 2 chất đồng đẳng kế tiếp MA = MB . d A/B mA mB = MA MB 12x y 16z 14t M = = = = %C %H %O %N 100 12x y 16z 14t M = = = = m C m H m O m N m hchc ÁP DỤNG 1. Nung 4,65 mg một chất hữu cơ X trong dòng khí O 2 thì thu được 13,2 mg CO 2 và 3,16 mg H 2 O. Ở thí nghiệm khác, nung 5,58 mg hợp chất X với CuO thì thu được 0,67 ml khí N 2 đktc. % các nguyên tố C, H, O và N trong chất X là: %C %H %N %O A. 64,52 6.29 15,01 14,18 B. 77,42 7,55 15,01 0,02 C. 64,52 6,29 18,01 11,18 D. 77,42 7,55 18,01 2,02 2. Công thức nào sau đây không đúng? A. Xicloankan: C n H 2n (n ≥ 3) B. Điolefin: C n H 2n – 2 (n ≥ 3) C. Olefin: C n H 2n (n ≥ 3) D. Aren: C n H 2n – 6 (n ≥ 6) 3. Các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai? A. Tất cả các ankan đều có CTPT C n H 2n+2 B. Tất cả các chất có CTPT C n H 2n+2 đều là ankan C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan 4. Số đồng phân cấu tạo của C 5 H 12 , C 4 H 8 , C 4 H 9 Cl lần lượt là: A. 3, 3, 4 B. 4, 5, 3 C. 4, 3, 4 D. 3, 5, 4 5. Ứng với CTPT C 6 H 14 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 6. Tổng số đồng phân cấu tạo mạch hở của C 4 H 6 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 7. Một đồng đẳng của benzen có CTPT C 8 H 10 . Số đồng phân thơm là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 8. Hợp chất không có đồng phân cis-trans là: A. CHCl=CHCl B. CH 3 CH=CHCH 3 C. CH 3 CH=CHCH 2 CH 3 D. (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 9. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất dùng để nhận biết khí CH 4 và C 2 H 4 ? A. Dựa vào tỉ lệ thể tích khí O 2 tham gia phản ứng cháy B. Sự thay đổi màu của dd Br 2 C. So sánh khối lượng riêng D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất 10. Để phân biệt 3 khí C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 , người ta dùng thuốc thử theo thứ tự A. Dd KMnO 4 B. H 2 O, H + C. Dd AgNO 3 / NH 3 , dd Br 2 D. B và C đúng 11. Hỗn hợp X gồm 3 khí C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 để tinh chế C 2 H 6 , người ta cho X lội chậm qua các dd: A. Dd KMnO 4 B. Dd AgNO 3 / NH 3 , dd Br 2 C. Dd Br 2 D. A, B và C đúng 12. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO 2 đktc, và 25,2 g H 2 O. a). Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren b). CTPT hai hiđrocacbon là: A. CH 4 , C 2 H 6 B. C 2 H 6 , C 3 H 8 C. C 3 H 8 , C 4 H 10 D. C 4 H 10 , C 5 H 12 13. Cho 14 g hh gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dd Br 2 làm mất màu vừa đủ dd chứa 64 gam Br 2 a). CTPT các anken là: A. C 2 H 4 , C 3 H 6 B. C 3 H 6 , C 4 H 8 C. C 4 H 8 , C 5 H 10 D. C 5 H 10 , C 6 H 12 b). Tỉ lệ số mol trong hh là: A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 2 : 3 D. 1 : 1 14. Dẫn 4,032 lít đktc hỗn hợp khí A gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 , CH 4 lần lượt qua bình 1 chứa dd AgNO 3 dư trong NH 3 rồi qua bình 2 chứa dd Br 2 dư trong CCl 4 . Ở bình 1 có 7,2 g kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68g. Thể tích mỗi khí trong hh A lần lượt là: A. 0,672 lít, 1,344 lít, 2,016 lít B. 0,672 lít, 0,672 lít, 2,688 lít C. 1,344 lít, 2,016 lít, 0,672 lít D. 2,016 lít, 0,896 lít, 1,12 lít 15. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng đã học, thu được 44g CO 2 và 12,6g H 2 O. Hai hiđrocacbon đó là: A. C 3 H 8 , C 4 H 10 B. C 2 H 4 , C 3 H 6 C. C 3 H 4 , C 4 H 6 D. C 5 H 8 , C 6 H 10 16. Dẫn 17,4 g hh khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dd AgNO 3 / NH 3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện. Xác định % thể tích mỗi khí trong hh X. A. C 3 H 4 80% và C 4 H 6 20% B. C 3 H 4 25% và C 4 H 6 75% C. C 3 H 4 75% và C 4 H 6 25% D. Kết quả khác 17. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo có % Cl = 55,04. CTPT của ankan: A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 18. Đốt cháy hết a gam 1 hiđrocacbon Y thể khí ở t 0 thường tạo ra 13,2g khí CO 2 . Mặt khác a gam Y làm mất màu dd chứa 32g Br 2 . CTPT của Y là: A. C3H4 B. C2H2 C. C3H6 D. C4H8 19. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 16,8 lít CO 2 đktc và 13,5 g H 2 O. Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren 20. Đốt cháy hoàn toàn m gam hh gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 4 H 10 , thu được 17,6 g CO 2 và 10,8 g H 2 O. Giá trị của m là: A. 2 g B. 4 g C. 6 g D. 8 g 21. Hỗn hợp X gồm etan và propen có d A/ hiđro = 18,6. % theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là: A. 25%, 75% B. 40%, 60% C. 50%, 50% D. 80%, 20% 22. Hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy 1 lượng hh X ta thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 11: 15. % theo thể tích của etan là: A. 45% B. 18,52% C. 25% D. 20% 23. Đốt cháy hoàn toàn V lít đktc một ankin thể khí thu được H 2 O và CO 2 có tổng khối lượng là 25,2 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH) 2 dư, thu được 45g kết tủa: a). V có giá trị là: A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít b). CTPT của ankin là: A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 24. Thuốc thử dùng để nhận biết axit axetic và ancol etylic là: A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Dd CuCl 2 D. A, B đều đúng 25. Thuốc thử dùng để nhận biết anđehit fomic và ancol etylic là: A. Quỳ tím B. Dd AgNO 3 / NH 3 C. Nước brom D. B, C đều đúng 26. Nhận định nào sau đây đúng? A. Anđehit chỉ có tính oxi hóa B. Anđehit chỉ có tính khử C. Anđehit có tính oxi hóa và khử D. Anđehit không có tình oxi hóa và không có tính khử 27. Dãy chất đều tác dụng với NaOH là: A. CH 3 COOH, C 6 H 5 OH B. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH C. CH 3 COOH, C 6 H 5 CH 2 OH D. CH 3 COOH, C 6 H 5 CHO 28. C 3 H 6 O có số đồng phân anđehit là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 29. C 3 H 6 O có số đồng phân mạch hở bền là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 30. C 5 H 10 O 2 có bao nhiêu đồng phân axit: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 31. C 7 H 8 O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 32. Cho đồ: C 2 H 5 OH  A  B  C 2 H 5 OH. Trong các chất (1) Etan, (2) Etyl bromua, (3) Andehit axetic, (4) Etylen. Chất A có thể là: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2), (3) và (4) D. (2) và (4) 33. Ancol nào sau đây bị oxi hóa thu được andehit? A. Ancol isopropylic B. Ancol tert – butylic C. Ancol benzylic D. Propan-2-ol 34. Chất hữu cơ X có CT là C 2 H 2 O n tác dụng được với dd AgNO 3 / NH 3 . Giá trị của n là: A. n = 0 và n = 2 B. n = 1 và n = 2 C. n = 2 D. n = 0, n = 1 và n = 2 35. Để phân biệt glixerol và ancol etylic dùng thuốc thử nào: A. Dd NaOH B. Na C. Cu(OH) 2 D. Nước brom 36. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính axit tăng dần là: A. Phenol, ancol etylic, axit axetic B. Ancol etylic, axit axetic, phenol C. Ancol etylic, phenol, axit axetic D. Axit axetic, ancol etylic, phenol 37. Cho các ancol: 1. CH 3 CH 2 CH(CH 3 )CH 2 OH 2. CH 3 CH 2 CH 2 OH 3. (CH 3 ) 3 COH 4. CH 3 OH 5. CH 3 CH 2 CHOHCH 3 6. CH 3 CH 2 COH(CH 3 ) 2 7. (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH Những ancol có thể được diều chế trực tiếp từ andehit là: A. 1, 2, 7 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 4, 7 D. 2, 3, 6, 7 38. Phenol tan hoàn toàn trong A. Nước dư B. Dd HCl dư C. Dd NaOH dư D. Dd NaCl dư 39. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. Dd NaCl, dd NaOH, Na B. Nước Br 2 , anhiđric axetic, dd NaOH C. Dd Br 2 , axit axetic, dd NaOH D. Dd Br 2 , anđehit axetic, dd NaOH 40. Chất bị oxi hóa thành anđehit khi tác dụng với CuO, t 0 là: A. Ancol tert-butylic B. Propan-1-ol C. Ancol isopropylic D. 2-metylbutan-2-ol 41. Anđehit X mạch hở có CTTQ C n H 2n+2–2a–b (CHO) b . Số liên kết π trong anđehit là: A. a B. b C. a + b D. a – b 42. Khối lượng benzen cần dùng để điều chế 94 g phenol (H% = 80%) là: A. 62,4 g B. 78 g C. 97,5 g D. 39 g 43. Cho 9,2 g ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H 2 đktc. CTPT của X là: A. CH 3 OH B. HOCH 2 CH 2 OH C. HOCH 2 CH(OH)CH 3 D. HOCH 2 CH(OH)CH 2 OH 44. Cho Na tác dụng với x gam ancol propylic và Y gam axit axetic đều thu được V lít H 2 . Giá trị của x so với y: A. x > y B. x < y C. y = x D. y ≥ x 45. Đốt cháy hoàn toàn 1,38 g ancol X, sản phẩm tạo thành dẫn qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dd NaOH dư. Khối lượng bình 1 tăng 1,62 g, bình 2 tăng 2,64 g. CTCT của X là: A. CH 2 OHCHOHCH 2 OH B. CH 3 CH 2 OH C. HOCH 2 CH 2 OH D. CH 3 OH 46. Cho 11 g hh 2 ancol đơn chức vào bình đựng Na (dư) thấy thoát ra 3,36 lít H 2 đktc. Nếu cho hh ancol này vào dd H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được m gam ete (H% = 80%). Giá trị của m là: A. 8,8 g B. 8,3 g C. 6,64 g D. 4,4 g 47. 18,8 g hh 2 ancol no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H 2 đktc. Tên 2 ancol là: A. Metanol và etanol B. Etanol và propan-1-ol C. Etanol và propan-2-ol D. Butanol và propan-2-ol 48. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X cần 0,2 mol O 2 và thu được 0,2 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. CTPT của X là: A. C 2 H 4 B. C 2 H 4 O C. C 2 H 4 O 2 D. C 2 H 4 O 3 [...]... Để trung hòa dd chứa m gam axit X no đơn chức mạch hở cần 100ml dd NaOH 2M Cô cạn dd sau phản ứng thu được 16,4 g muối khan CT của X là: A HCOOH B CH3COOH C C2H5COOH D C3H7COOH 53 Để trung hòa 6,72 g một axit cacbonxylic no đơn chức mạch hở Y cần dùng 200gdd NaOH 2,24% CT của Y là: A CH3COOH B HCOOH C C2H5COOH D C3H7COOH 54 Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2 Mặt khác để trung hòa . ÔN TẬP MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO KHOA 1. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A + B  C + D 2. ĐỊNH. HIĐROCACBON • Công thức chung: C x H y hay C n H 2n + 2 - 2a (a là số liên kết π hay vòng) C x H y + ( ) O 2  CO 2 + H 2 O • Xác định dãy đồng đẳng: dựa vào số mol

Ngày đăng: 14/10/2013, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w