BẢO vệ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN

74 93 0
BẢO vệ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM HOÀNG THUẬN YẾN BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM HOÀNG THUẬN YẾN BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THANH HUYỀN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Lâm Hoàng Thuận Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Lao động chưa thành niên 1.2 Bảo vệ lao động chưa thành niên 16 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 25 2.1 Thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ người lao động chưa thành niên 25 2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ người lao động chưa thành niên tỉnh Thái Nguyên 45 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 52 3.1 Các yêu cầu đặt hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên 52 3.2 Hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên 56 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên tỉnh Thái Nguyên 62 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ILO: Tổ chức lao động quốc tế BLLĐ: Bộ luật lao động năm 2012 BLDS: Bộ luật dân năm 2015 NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động ATLĐ, VSLĐ: An toàn lao động, vệ sinh lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam bắt đầu trình đổi kinh tế Các nguồn chi bao cấp cho y tế, văn hóa giáo dục nhiều lĩnh vực khác bị giảm cắt hoàn tồn Mặt khác, Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện phát triển cho kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư nhân Điều thu hút nhiều loại hình lao động, có khơng lao động chưa thành niên Theo Báo cáo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) nhân ngày Thế giới chống bóc lột lao động 12/6/2019, giới có khoảng 152 triệu lao động 18 tuổi Việc trẻ em phải lao động sớm để lại hậu nặng nề, ảnh hưởng đến phát triển hài hòa người, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng nguồn nhân lực tương lai Tại Việt Nam, theo Báo cáo Khảo sát quốc gia lao động trẻ em năm 2018, có 1,75 triệu lao động trẻ em người chưa thành niên từ - 17 tuổi, chiếm 9,6% tổng dân số trẻ em Để giảm thiểu số lượng lao động trẻ em kiểm soát chặt chẽ hậu việc người chưa thành niên tham gia lao động, thời gian qua Chính phủ cam kết giải vấn đề thông qua ban hành hệ thống luật pháp sách Ngay Bộ Luật lao động có quy định độ tuổi lao động tối thiểu, thời làm việc điều kiện làm việc, quy định lao động người chưa thành niên Bên cạnh đó, Luật trẻ em năm 2016 Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày 1/6/2017 tiếp tục có quy định cụ thể hành vi nghiêm cấm bóc lột trẻ em Năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phịng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên, thực tế vấn đề liên quan đến người lao động chưa thành niên nhiều bất cập Theo dõi báo cáo kết khảo sát Cục An toàn lao động Báo cáo kết tra Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội qua năm gần cho thấy nhiều người lao động chưa thành niên phải làm nghề, công việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm, Chưa kể tình trạng người sử dụng lao động lợi dụng non nớt, thiếu hiểu biết em để vi phạm giao kết hợp đồng lao động, làm trái quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, an toàn lao động, vệ sinh lao động, Đã có nhiều trường hợp thực tế ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển thể lực, nhân cách, trí tuệ đối tượng Ngồi ra, thời kỳ hội nhập quốc tế ngày nay, việc vi phạm quy định sử dụng lao động chưa thành niên ảnh hưởng tới cam kết Việt Nam thực Công ước số 138 độ tuổi tối thiểu làm việc Công ước số 182 cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Xét thấy, thực trạng nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân Một mặt, xuất phát từ nhu cầu thiết yếu thị trường lao động nói chung Người sử dụng lao động lợi ích kinh tế trước mắt mà bất chấp sử dụng người lao động chưa thành niên theo cách "bóc lột", trả cơng rẻ, dễ sai khiến, Mặt khác, xuất phát từ nhu cầu chủ quan người lao động chưa thành niên sức ép nghèo đói, mưu sinh, từ gánh nặng gia đình, Họ chấp nhận làm công việc nặng nhọc, không vừa sức, cam chịu đồng lương ỏi "khơng cịn cách khác" dù biết việc ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển trí tuệ, nhân cách Thực trạng đòi hỏi cộng đồng pháp luật cần tay tương trợ Tuy nhiên, pháp luật người lao động chưa thành niên hành nhiều hạn chế, bất cập, ảnh hưởng đến hiệu điều chỉnh Các quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến người chưa thành niên không nhiều, chưa rõ ràng chưa có nhiều đổi phù hợp, linh hoạt theo tình hình thay đổi kinh tế - xã hội đất nước Công tác điều tra, thống kê, nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật người lao động chưa thành niên cịn chưa trọng, chưa có tổng kết, đúc rút kinh nghiệm cách toàn diện khách quan Đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, khó khăn cho quan Nhà nước việc quản lý, giám sát áp dụng pháp luật người dân đa số chưa có điều kiện tiếp cận hiểu biết pháp luật Có thể lấy ví dụ điển tỉnh Thái Nguyên Là địa phương có nhiều lợi có đất đai canh tác nơng nghiệp rộng lớn, nguồn tài ngun khống sản dồi dào, nhiều khu cơng nghiệp trải dài số huyện, thị xã, Tuy nhiên, diện tích rộng khó cho việc quản lý, giám sát, nhiều huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa với điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, tình trạng vi phạm sử dụng lao động chưa thành niên diễn phổ biến mà đến chưa có biện pháp khắc phục áp dụng hiệu để bảo vệ tốt cho người lao động chưa thành niên – đối tượng lao động “yếu thế” địa bàn Đây lý để tác giả chọn đề tài " Bảo vệ người lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên " làm đề tài thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lao động chưa thành niên Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung vấn đề nhức nhối trọng quan tâm suốt nhiều năm Đã có nhiều cơng trình khoa học tâm huyết nghiên cứu khía cạnh pháp lý xoay quanh người lao động chưa thành niên đặc biệt phải để bảo vệ đối tượng coi “yếu thế” xã hội trước tình hình kinh tế - xã hội ngày biến đổi phát triển nhanh chóng Mới có luận văn đề tài “ Bảo vệ người lao động chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam” tác giả Ngô Thị Hồng Nhị (2019) nghiên cứu khái quát toàn diện vấn đề bảo vệ người lao động chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam, thực trạng áp dụng pháp luật toàn quốc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ người lao động chưa thành niên nước ta Tuy nhiên, với đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, vấn đề bảo vệ người lao động chưa thành niên tác giả xem xét nhiều lĩnh vực pháp luật, từ pháp luật dân sự, lao động thương mại, Do vậy, mặt đó, vấn đề chưa đánh giá sâu có số tồn cơng tác bảo vệ người lao động chưa thành niên thực tế cịn bỏ ngỏ, chưa có giải pháp thỏa đáng Trước đó, vào năm 2016, tác giả Nguyễn Thị Nhàn nghiên cứu đề tài “ Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam nay” có nghiên cứu đánh giá sâu sát lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam Việc nghiên cứu xem xét “mảnh đất” pháp luật lao động Việt Nam cho phép tác giả dành nhiều thời gian công sức để “cày sâu” vấn đề người lao động chưa thành niên Việt Nam Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài, tác giả đánh giá chung bình diện lao động chưa thành niên mà khơng nghiên cứu đưa giải pháp phù hợp để bảo vệ người lao động chưa thành niên – nhóm đối tượng “ yếu thế” cần Nhà nước, gia đình xã hội chở che Ngồi ra, có vài đề tài lựa chọn nghiên cứu đối tượng cụ thể, ví dụ “ Vấn đề trẻ em gái giúp việc thành phố lớn” tác giả Chu Mạnh Hùng, đăng Tạp chí gia đình giới (2015) Như vậy, thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tiếp cận nhiều vị trí khác liên quan đến người lao động chưa thành niên Tuy nhiên, thấy chưa có đề tài liên quan đến vấn đề bảo vệ người lao động chưa thành niên địa phương cụ thể Trong đề tài mang tính thực tiễn cần thiết Bởi lẽ, địa phương có tình hình phát triển kinh tế - văn hóa xã hội đặc thù địa lý, dân cư khác Thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ người lao động chưa thành niên khác cần phải có nghiên cứu tồn diện thực trạng, tìm hiểu ngun nhân đưa giải pháp phù hợp cho điều kiện địa phương Do vậy, cần thiết phải có nghiên cứu sâu sát, giải pháp đổi với tình hình phát triển thực tế " Bảo vệ người lao động chưa thành niên từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên" nhằm tăng tính hiệu cho chế pháp luật điều chỉnh, bảo vệ nhóm đối tượng đặc thù yếu Các cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan khác có mục đích, phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu phương pháp tiếp cận khác với luận văn này, nguồn tài liệu tham khảo vô quý giá tác giả luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn từ việc phân tích, làm rõ thực trạng pháp luật bảo vệ người lao động chưa thành niên qua thực tiễn thực tỉnh Thái Nguyên Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động chưa thành niên Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận người lao động chưa thành niên chế điều chỉnh pháp luật nhóm đối tượng - Nghiên cứu đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động người lao động chưa thành niên Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng, ưu điểm mặt hạn chế cần đổi mới, khắc phục việc bảo vệ quyền lợi tối ưu cho người lao động chưa thành niên 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Trước hết, Việt Nam quốc gia có nơng nghiệp phát triển lâu đời Đa số gia đình nước ta có ruộng vườn, nương rẫy với thói quen tự cung tự cấp Vì vậy, hộ gia đình thường giao cho con, cháu nhà – người lao động chưa thành niên làm việc từ sớm phương thức học tập, rèn luyện sức khỏe, tiếp thu kỹ nghề nghiệp, đặc biệt làng nghề truyền thống: dệt sợi, làng nghề chè, mây tre đan, thủ công mỹ nghệ, làng chài, Cùng với mở rộng loại hình kinh doanh kinh tế tư nhân, nhu cầu lao động, có người lao động chưa thành niên tăng cao, đặc biệt thành thị Lúc này, người lao động chưa thành niên tiếp tục làm việc để tăng thêm thu nhập ni sống thân gia đình Một số người lao động chưa thành niên lại làm việc lĩnh vực nghệ thuật từ sớm coi mơi trường học tập, rèn luyện nhiều môi trường làm việc để kiếm sống Hiện nay, tiếp tục phát triển toàn diện mặt kinh tế - xã hội, hệ thống an sinh xã hội nước ta chưa đủ khả quản lý hỗ trợ đầy đủ cho tất đối tượng yếu xã hội Do đó, việc để người lao động chưa thành niên – người có khả lao động, tham gia làm việc kiếm sống môi trường xã hội bảo vệ định phù hợp, vừa có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, vừa có lợi cho phát triển thể lực, trí lực nhân cách người lao động chưa thành niên Để làm tốt điều này, giai đoạn đất nước ta hội nhập kinh tế tồn cầu, pháp luật nên có nhiều quy định chặt chẽ hơn, tạo điều kiện cho người lao động chưa thành niên thức tham gia quan hệ lao động, tôn trọng quyền tham gia lao động họ việc mở rộng ngành nghề, công việc nhẹ nhàng, phù hợp với người lao động chưa thành niên đồng thời tôn trọng quyền lao động quyền lựa chọn việc 55 làm nơi làm việc, quyền trả công đầy đủ hạn, quyền hưởng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, quyền nhân thân, 3.2 Hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ việc làm cho người lao động chưa thành niên Kinh tế - xã hội ngày phát triển kéo theo đời nhiều loại hình kinh doanh, lĩnh vực, ngành nghề mẻ Nhiều ngành nghề, lĩnh vực số có tính chất nhẹ nhàng, đơn giản, không tốn nhiều thời gian, công sức, khơng địi hỏi kỹ cao, phù hợp với người lao động chưa thành niên Có thể kể đến như: dẫn chương trình truyền – truyền hình, làm kênh youtube tư vấn hướng dẫn trò chơi trẻ em, quảng cáo sản phẩm, trực điện thoại, ghi đơn hàng, Mặt khác, người lao động chưa thành niên có quyền việc làm, bao gồm quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, Tuy nhiên, để phù hợp với khả đảm bảo phát triển tồn diện cần có quy định chi tiết phong phú danh mục việc làm theo nhóm tuổi Bởi lẽ, với phát triển kinh tế - xã hội, nhiều ngành, nghề có tính chất phù hợp với đặc thù người lao động chưa thành niên đời Theo đó, pháp luật nên quy định theo hướng sau: Đối với nhóm 13 tuổi: Đây nhóm người lao động chưa thành niên có độ tuổi nhỏ chủ yếu phép hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, hoạt động thể dục, thể thao Tuy nhiên, cần có quản lý chặt chẽ thời lao động, thời nghỉ ngơi biện pháp đảm bảo mặt sức khỏe tinh thần cho nhóm đối tượng Đối với nhóm từ 13 tuổi đến 15 tuổi: Với nhóm này, thơng thường em hoàn thành giai đoạn phổ cập giáo dục tiểu học, nhận thức rõ 56 rệt , kỹ vận động em lứa tuổi dẻo dai khéo léo nhóm lao động chưa thành niên 13 tuổi Chính vậy, quy định mở rộng thêm công việc mang tính chất nhẹ nhàng, đơn giản, khơng địi hỏi q nặng thể chất, trí tuệ cho em Tuy nhiên, dù công việc cần đảm bảo thời làm việc, thời nghỉ ngơi hợp lý, không ảnh hưởng xấu đến phát triển thể lực trí lực cho nhóm đối tượng cịn non nớt Đối với với nhóm tuổi từ 15 tuổi đến 18 tuổi, nhóm tuổi gần hồn thiện q trình phát triển thể lực trí lực nên cần ưu tiên quyền việc làm họ gần ngang với người lao động thành niên, trừ công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, để họ sớm rèn luyện kỹ làm việc định hướng nghề nghiệp tương lai Ngoài việc quy định mở rộng thêm danh mục việc làm định hướng phù hợp với lứa tuổi, pháp luật cần coi trọng đến tổ chức có chức giúp đỡ, hỗ trợ việc làm cho người lao động chưa thành niên Cụ thể Trung tâm giới thiệu việc làm với mục đích định hướng nghề nghiệp, tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí cho người lao động chưa thành niên hay Trung tâm dự báo thị trường lao động, có chức dự báo, quản lý cung cấp thông tin thị trường lao động cách khoa học theo trình độ, ngành nghề, lứa tuổi, giới tính, để NLĐ nói chung người lao động chưa thành niên nói riêng có nhìn tồn cảnh xu hướng thị trường lao động tương lai yêu cầu ngành nghề, lĩnh vực mà thân họ quan tâm Từ đó, họ đưa định chọn lựa việc làm phù hợp Thêm vào đó, ngồi việc đảm bảo số lượng chất lượng việc làm, cần có sách đào tạo, nâng cao kỹ chuyên môn tay nghề người lao động chưa thành niên Tương ứng với nhóm tuổi quy định 57 trên, việc đào tạo nghề theo định hướng nhóm ngành tương ứng nên triển khai nhằm nâng cao hiệu chất lượng lao động Đối với người 18 tuổi – coi nguồn nhân lực đất nước tương lai, pháp luật cần có ưu tiên, ưu đãi sách dạy nghề miễn giảm học phí, cấp học bổng đồng thời khuyến khích sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tiếp nhận người lao động đào tạo xong, để họ an tâm học nghề làm việc Ngồi ra, q trình học nghề, sản phẩm học làm đạt tiêu chuẩn đưa thị trường kinh doanh thu lời, nên hỗ trợ tiền lương khốn theo sản phẩm cho họ Khi tham gia vào trình lao động, để quyền lợi ích người lao động chưa thành niên NSDLĐ đảm bảo tối đa, cần thiết phải có quy định chặt chẽ HĐLĐ Hiện nay, quy định HĐLĐ với người chưa thành niên có chưa đầy đủ, chi tiết, chưa hợp lý với số đặc thù nhóm lao động Đối với số ngành có định hướng ký kết hợp đồng lâu dài: Ngành nghệ thuật, lắp ráp điện tử, cần quy định trách nhiệm người đại diện theo pháp luật quy định hiệu lực HĐLĐ trường hợp HĐLĐ chưa hết thời hạn lao động chưa thành niên đủ độ tuổi để tự trực tiếp ký kết HĐLĐ mà không cần thông qua người đại diện theo pháp luật Bởi lẽ thời hạn HĐLĐ kéo dài dễ phát sinh nhiều hệ lụy mà khơng lường trước Thêm vào đó, vấn đề tiêu chuẩn sức khỏe người lao động chưa thành niên tham gia vào ngành nghề riêng biệt cần quy định cách chi tiết nghiên cứu, tư vấn Bộ y tế Bởi lẽ đặc thù ngành nghề yêu cầu tiêu chuẩn sức khỏe khác nhau, việc quy định tiêu chuẩn riêng cho người lao động chưa thành niên cần thiết để đảm bảo sức khỏe chất lượng lao động họ 58 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ sức khỏe cho người lao động chưa thành niên Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cần thiết nhằm đảm bảo sức khỏe phát triển toàn diện thể lực, trí lực người lao động chưa thành niên Mặt khác, giúp cho việc tái sản xuất sức lao động, hạn chế tai nạn lao động, đặc biệt với người lao động chưa thành niên học đảm bảo thời gian học tập họ Hiện nay, pháp luật lao động nước ta áp dụng thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động chưa thành niên có điểm khác biệt so với người lao động thành niên Thời gian làm việc người lao động chưa thành niên ngắn thời gian nghỉ ngơi dài so với người lao động thành niên Ngoài ra, việc quy định thời gian làm việc giảm dần theo nhóm tuổi, nhỏ tuổi thời gian làm việc giảm thời gian nghỉ ngơi tăng thêm quy định hợp lý Ngồi ra, thêm quy định thời gian thử việc, hợp đồng thử việc Bởi với người lao động chưa thành niên, họ chưa có kỹ trải nghiệm đủ nhiều để biết trước cơng việc có phù hợp với khả hay khơng, kể trường hợp họ đảm bảo sức khỏe để thực cơng việc Do vậy, quy định thời gian thử việc hợp đồng thử việc cần thiết NSDLĐ người lao động chưa thành niên thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động thỏa thuận thử việc việc giao kết hợp đồng thử việc Trong thời gian thử việc, bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng thử việc hợp đồng lao động giao kết mà không cần báo trước bồi thường Quy định nhằm giải khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành BLLĐ chế định hợp đồng thử việc, đặc biệt nhằm hạn chế việc lạm dụng hợp đồng thử việc NSDLĐ để cắt giảm quyền lợi người lao động; đảm bảo tính khả thi thực tế áp dụng 59 tạo môi trường thuận lợi, linh hoạt cho doanh nghiệp, người lao động quan hệ lao động 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ tiền lương thu nhập cho người lao động chưa thành niên Việc quy định mức lương tối thiểu cần thiết để đảm bảo nguyên tắc trả lương bình đẳng người lao động thành niên người lao động chưa thành niên Tuy nhiên xây dựng mức lương tối thiểu theo thời kỳ cần toàn diện vào yếu tố: (1) mức sống tổi thiểu người lao động gia đình họ; (2) tương quan mức lương tối thiểu mức lương thị trường; (3) số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế; (4) quan hệ cung cầu lao động; (5) việc làm thát nghiệp; (6) suất lao động; (7) khả chi trả doanh nghiệp nhằm phản ánh giá trị lao động đảm bảo sống tổi thiểu cho NLĐ nói chung người lao động chưa thành niên nói riêng, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho NSDLĐ Đối với số ngành nghề chiếm vị quan trọng có nhu cầu lớn sử dụng người lao động chưa thành niên, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng mức lương cao mức lương tối thiểu chung sở thỏa thuận NSDLĐ người lao động chưa thành niên, vừa đáp ứng nguồn nhân lực cho thị trường, vừa khuyến khích người lao động chưa thành niên tham gia lao động có nguồn thu đáng kể Theo đó, Nhà nước nên quy định theo hướng giao quyền chủ động cho NSDLĐ xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động sở đối thoại với tổ chức đại diện người lao động; giảm dần can thiệp nhà nước vào sách tiền lương doanh nghiệp; nâng cao chủ động thỏa thuận, thương lượng đại diện người lao động người sử dụng lao động 60 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân cho người lao động chưa thành niên Pháp luật Việt Nam quy định quyền nhân thân nói chung chưa có văn pháp luật quy định hướng dẫn chi tiết việc bảo vệ quyền với đối tượng người lao động chưa thành niên Họ người lao động cịn “non nớt”, chưa có nhận thức đầy đủ pháp luật quyền lợi mà họ hưởng, chưa lường trước đe dọa ảnh hưởng môi trường sống làm việc đến hình thành phát triển nhân cách, thể lực trí lực họ Thậm chí, nhiều người khơng phân biệt nhạy cảm thông tin cá nhân, hay bí mật gia đình Họ biết hậu việc xảy Do vậy, cần có quy định chi tiết để tuyên truyền nội doanh nghiệp địa phương phải có tổ chức tư vấn hỗ trợ vấn đề bảo vệ quyền nhân thân cho nhóm đối tượng trước, sau trình tham gia lao động họ Hiện nay, có số quan, tổ chức thành lập hoạt động mục đích bảo vệ trẻ em, tổ chức cơng đồn, bảo vệ người lao động nói chung Do cần thiết phải chun mơn hóa quan này, đồng thời đề quan giám sát, chuyên trách để xử lý vi phạm việc bảo vệ quyền nhân thân cho người lao động chưa thành niên doanh nghiệp 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật tra xử lý vi phạm pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên Vấn đề tồn đọng Thanh tra lao động nước nói chung địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng xuất phát từ việc thiếu đơn vị chuyên trách chế tra lao động cụ thể người lao động chưa thành niên, nhóm đối tượng quan trọng, vừa nguồn cung 61 ứng lao động tương lai đất nước, vừa nhóm đối tượng “mềm yếu” lại khó quản lý, kiểm sốt Việc thành lập đơn vị chuyên trách quản lý người lao động chưa thành niên, giám sát, phát điều tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động việc bảo vệ nhóm lao động đặc thù này, chí phân cấp xã, huyện giúp ngăn chặn tối ưu hành vi vi phạm việc sử dụng lao động chưa thành niên Song song với đó, cần có nhiệm vụ tra cụ thể vấn đề xảy đến với lao động chưa thành niên: Xử lý vi phạm lĩnh vực việc làm, cưỡng lao động, không tra xử lý chung bảo hiểm xã hội, tiền lương, Điều giúp công tác tra lao động toàn diện nâng cao hiệu bảo vệ lao động chưa thành niên Việt Nam 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên tỉnh Thái Nguyên Ngoài việc kiến nghị hoàn thiện áp dụng pháp luật theo nội dung trình bày trên, tỉnh Thái Nguyên cần có phương hướng, giải pháp cụ thể, phù hợp với thực trạng người lao động chưa thành niên tham gia lao động địa bàn toàn tỉnh để quyền lợi họ, đặc biệt quyền việc làm, sức khỏe, thu nhập quyền nhân thân bảo vệ cách tối ưu Thứ nhất, vấn đề việc làm: Như trình bày, nhiều ngành nghề chưa có chưa quy định rõ Danh mục ngành nghề sử dụng người lao động 15 tuổi Việc tỉnh Thái Nguyên kiến nghị đề xuất mở rộng thêm ngành nghề, lĩnh vực tăng thêm lựa chọn việc làm cho người lao động chưa thành niên đồng thời giúp cho việc giám sát, quản lý xử lý vi phạm Thanh tra lao động hiệu toàn diện 62 Vấn đề học nghề việc giao kết HĐLĐ nên quan chức năng, ban ngành quan tâm chặt chẽ Cần thiết soạn thảo văn xin ý kiến đạo từ cấp hướng dẫn quy định cụ thể điều kiện giao kết, ký kết, nội dung đào tạo nghề, nội dung HĐLĐ việc chấm dứt học nghề, chấm dứt HĐLĐ cho NSDLĐ người lao động chưa thành niên Thứ hai, vấn đề bảo vệ sức khỏe Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng ban hành tạo chế đủ mạnh để răn đe xử lý đa phần hành vi vi phạm người lao động chưa thành niên Tuy nhiên, tình trạng người lao động chưa thành niên bị buộc phải làm việc môi trường độc hại, họ thường xuyên phải làm thêm giờ, làm đêm điều kiện sức khỏe môi trường làm việc khơng đảm bảo cịn tồn khơng Do đa số người lao động chưa thành niên nín nhịn lo sợ NSDLĐ Thanh tra Sở lao động – Thương binh xã hội lại khơng thể nắm hết vụ việc vi phạm nhân lực q mỏng, chưa chun mơn hóa doanh nghiệp địa bàn lại có số lượng lớn Do đó, cần thiết phải đề xuất thành lập đơn vị cấp xã, cấp huyện thường xuyên giám sát, phát xử lý trường hợp Thứ ba, vấn đề bảo vệ thu nhập tiền lương Do nhiều vướng mắc thực tiễn ký kết HĐLĐ, nhiều doanh nghiệp địa bàn tỉnh trốn tránh nghĩa vụ giao kết HĐLĐ, sử dụng lao động chưa thành niên “chui”, không khai báo thống kê với quan chức năng, việc giám sát, quản lý thu nhập, tiền lương người lao động chưa thành niên nói riêng quyền lợi khác họ khó khăn Bởi vậy, việc phổ biến, tuyên truyền pháp luật để nâng cao nhận thức người lao động chưa thành 63 niên trách nhiệm NSDLĐ, cần phải có quan tra, giám sát xử lý hỗ trợ doanh nghiệp mức lương tối thiểu tiền lương làm thêm người lao động chưa thành niên cho phù hợp với khả chi trả doanh nghiệp tương xứng với giá trị lao động người lao động Thứ tư, vấn đề bảo vệ quyền nhân thân Không địa bàn tỉnh Thái Nguyên mà đa số doanh nghiệp, tổ chức sử dụng người lao động chưa thành niên chưa thực quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền nhân thân cho người lao động chưa thành niên Với giá trị tinh thần đặc thù cá nhân hóa, quyền nhân thân cần cá nhân hiểu rõ nhận thức đầy đủ, để trước hết, thân họ phải biết họ có quyền bảo vệ Do vậy, cần thiết phải thường xuyên phổ biến kiến thức tuyên truyền pháp luật địa phương, gia đình, doanh nghiệp, tổ chức để NSDLĐ người lao động hiểu rõ vấn đề này, nâng cao ý thức trách nhiệm để thực Thứ năm, biện pháp khác - Thành lập quan Thanh tra lao động chuyên ngành lao động chưa thành niên Như phân tích, Sở lao động, thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên nói riêng địa phương khác nói chung chưa có Thanh tra chuyên trách lao động chưa thành niên Mặc dù nhóm lao động chiếm số lượng khơng nhỏ, đối tượng “yếu thế” xã hội, cần thường xuyên giám sát, hỗ trợ Những vấn đề lạm dụng sức lao động, cưỡng lao động, hay vi phạm việc sử dụng lao động chưa thành niên ln vấn đề nhức nhối khó quản lý khơng có quan chức chun mơn hóa để chống lại trạng nhức nhối 64 - Thống kê điều tra tồn diện tình hình sử dụng lao động chưa thành niên Khi thực đề tài, tác giả gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận tài liệu thống kê liên quan đến người lao động chưa thành niên Bản thân tra lao động phòng ban liên quan phản hồi rõ họ thẩm quyền hay trách nhiệm việc phân rõ nhóm người lao động chưa thành niên người lao động thành niên để quản lý Rất nhiều vụ việc vi phạm phát thống kê sau có đơn thư khiếu nại tra đột xuất doanh nghiệp nói chung Như vậy, điều tra bản, toàn diện người lao động chưa thành niên cần thiết Trong đó, cần phổ biến với tồn thể người dân địa bàn tỉnh, để đồng thời phổ biến cho họ hiểu rõ tầm quan trọng việc bảo vệ toàn diện người lao động chưa thành niên - Đảm bảo việc liên hệ chặt chẽ người lao động chưa thành niên gia đình Khi tham gia lao động, đa phần người lao động chưa thành niên bị tách khỏi giám sát bảo vệ từ phía gia đình, người thân.Vì vậy, để tránh ảnh hưởng đến tâm sinh lý em, khơng hồn cảnh kinh tế mà để em phải chịu thiệt thòi mặt tinh thần, doanh nghiệp, tổ chức sử dụng người lao động chưa thành niên cần có quan tâm, thường xuyên giữ sợi dây kết nối gia đình, người thân người lao động chưa thành niên với họ Đồng thời, xây dựng tập trung sở sản xuất kinh doanh địa phương, quyền tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo doanh nghiệp nên có sách ưu tiên cho lao động chưa thành niên người địa phương, để em có hội tham gia lao động kiếm thêm thu nhập gần gũi gia đình, hưởng trọn tình yêu thương từ người thân 65 Tiểu kết chương Việc hoàn thiện pháp luật người lao động chưa thành niên cần thiết, không địa bàn tỉnh Thái Nguyên mà địa phương khác nước ta Trước hết phải khắc phục nhược điểm tồn đọng bảo đảm phù hợp với nguyên tắc điều chỉnh pháp luật người lao động chưa thành niên điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Đồng thời phải có phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nhằm bảo vệ toàn diện người lao động chưa thành niên 66 KẾT LUẬN Bảo vệ người lao động chưa thành niên vấn đề quan trọng mà Đảng Nhà nước ta cần quan tâm thực Bởi lẽ, hạn chế q trình chưa hồn thiện thể lực trí lực mà thân người lao động chưa thành niên khơng thể tự bảo vệ thân mà cần có điều chỉnh từ phía Nhà nước Họ cần quan tâm sâu sát bảo vệ toàn diện quy định pháp luật nhiều vấn đề, đặc biệt vấn đề việc làm, sức khỏe, quyền nhân thân, thu nhập tiền lương nội dung mà tác giả trình bày Thực trạng áp dụng pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên Việt Nam nói chung thực tiễn tỉnh Thái Nguyên nói riêng cho thấy tâm giới phịng chống nạn áp bức, bóc lột, lạm dụng sức lao động người lao động chưa thành niên Những hành động mang lại nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh có tồn tại, hạn chế định Cũng cần phải hiểu rằng, với nhiều vấn đề phát sinh, cần phối hợp quản lý sâu sát, việc bảo vệ toàn diện người lao động chưa thành niên thật chiến lâu dài cần nhiều tâm sức Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn, tác giả đưa phương án, biện pháp khuyến nghị thực thi nhằm hướng tới mục đích bảo vệ người lao động chưa thành niên Tuy nhiên, tác giả hiểu rằng, khuôn khổ hạn chế luận văn nhận thức có phần hạn hẹp thân khơng tránh khỏi thiếu sót định Do vậy, tác giả mong nhận góp ý phản hồi từ thầy bạn đọc để luận văn ngày hồn thiện 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Hằng (2000) Chế độ pháp lý lao động chưa thành niên; Phan Văn Hùng (2002), Pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam; Trần Thắng Lợi (2012), Hoàn thiện pháp luật lao động chưa thành niên điều kiện hội nhập quốc tế; Lê Thị Huyền Trang (2008), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên Việt Nam; Ngô Thị Hồng Nhị (2019), “ Bảo vệ người lao động chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam”; Nguyễn Thị Nhàn (2016), “ Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam nay”; Chu Mạnh Hùng (2015), “Vấn đề trẻ em gái giúp việc thành phố lớn”; Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Bộ luật lao động Việt Nam (2012); Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật dân Việt Nam (2015); 10 Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Công ước số 182 loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (1999) 11 Liên hợp quốc, Công ước quyền trẻ em (1989); 12 Liên hợp quốc, Tuyên ngôn quyền người (1948); 13.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật trẻ em (2016) 68 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục nghề nghiệp (2014); 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Việc làm (2013); 16 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động (2015); 17 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 61/2015/NĐ-CP quy định sách hỗ trợ việc làm Quỹ quốc gia việc làm (2015); 18 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 03/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm (2014); 19 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng (2020); 20 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 44/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động Hợp đồng lao động (2013); 21 Bộ lao động – thương binh xã hội, Thông tư số 11/2013/TTBLĐTBXH ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi (2013); 22 Bộ lao động – thương binh xã hội, Thông tư số 30/2013/TTBLĐTBXH hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP (2013) 69 ... hành bảo vệ người lao động chưa thành niên thực tiễn thực tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Hoàn thiện pháp luật lao động nâng cao hiệu thực pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên tỉnh. .. Hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên 56 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên tỉnh Thái Nguyên ... VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 25 2.1 Thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ người lao động chưa thành niên

Ngày đăng: 21/07/2020, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan