1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm hưu trí theo pháp luật bảo hiểm xã hội việt nam từ thực tiễn thị xã sơn tây, thành phố hà nội

84 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 913,98 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO TIỂU NGỌC BẢO HIỂM HƯU TRÍ THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO TIỂU NGỌC BẢO HIỂM HƯU TRÍ THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ THÚY LÂM Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐÀO TIỂU NGỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm hưu trí 1.2 Một số vấn đề lý luận Pháp luật bảo hiểm hưu trí 10 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 22 2.1 Thực trạng Quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí bắt buộc 22 2.2 Thực trạng Quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí tự nguyện 39 2.3 Thực trạng Quy định pháp luật chế độ bảo hiểm hưu trí bổ sung 46 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BHHT TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BHHT 49 3.1 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm hưu trí thị xã Sơn Tây 49 3.2 Một số hạn chế kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật BHHT 61 3.3 Một số hạn chế, nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BHHT thị xã Sơn Tây 66 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHHT Bảo hiểm hưu trí BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BNTN Bảo hiểm thất nghiệp CNTT Công nghệ thông tin HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động Nghị số 21- Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ NQ/TW Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT Nghị số 28- Nghị số ghị số 28-NQ/TW ngày 19/5/2018 NQ/TW Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12 cải cách sách BHXH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ điều chỉnh lương hưu tương ứng với thời gian đóng BHXH thời gian bắt đầu hưởng lương hưu 30 Bảng 2.2: Số năm đóng BHXH trước nghỉ hưu để tính mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH 33 Bảng 3.1: Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thị xã Sơn Tây giai đoạn 2016-2018 52 Bảng 3.2: Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thị xã Sơn Tây giai đoạn 2016-2018 53 Bảng 3.3: Bảng nội dung thu năm 2018 BHXH thị xã Sơn Tây 55 Bảng 3.4: Kinh phí chi trả năm 2018 BHXH thị xã Sơn Tây 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở quốc gia với hồn cảnh lịch sử, tình hình kinh tế - xã hội khác xây dựng hệ thống an sinh xã hội có phạm vi đối tượng tham gia hưởng thụ khác Tuy nhiên, hệ thống an sinh xã hội hệ thống BHXH giữ vai trò trụ cột, bền vững trở thành nhu cầu tất yếu khách quan, quyền người Là phận hệ thống BHXH, chế độ hưu trí đóng vai trị quan trọng, sách BHXH dài hạn dùng để đảm bảo thu nhập cho người hết tuổi lao động khơng cịn tham gia quan hệ lao động Việc tham gia bảo hiểm hưu trí coi biện pháp khắc phục rủi ro lẽ đảm bảo cho NLĐ hết tuổi lao động có khoản tài định để khơng phải phụ thuộc vào người thân, không trở thành gánh nặng cho gia đình, cộng đồng xã hội Cũng nước giới, BHHT ln có vị trí quan trọng đặc biệt người tham gia BHXH Đặc biệt hoàn cảnh kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trường - hàng hóa, hội việc làm rộng mở nên nhu cầu BHXH ngày gia tăng đa dạng Đồng thời, phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số nên khơng thân NLĐ lo lắng sống sau nghỉ hưu mà cịn trở thành mối quan tâm lớn Đảng Nhà nước Trong thời gian qua, việc thực quy định BHXH thị xã Sơn Tây có nhiều thay đổi tích cực thu kết đáng khích lệ Trong bật việc thực chế độ hưu trí - nội dung quan trọng hệ thống nghiệp BHXH Nhưng bên cạnh kết đạt tình hình tham gia, cơng tác thu, chi giải chế độ hưu trí cịn tồn số khó khăn vướng mắc gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người lao động, quỹ hưu trí có nguy cân đối… Những bất cập địi hỏi phải có đánh giá cách đầy đủ sách, từ quy định phù hợp, vướng mắc thực tế cần điều chỉnh, bổ sung đáp ứng với yêu cầu thực tế xã hội Nhận thức tình hình này, tơi chọn đề tài “Chế độ hưu trí theo Luật BHXH Việt Nam từ thực tiễn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu nội dung chế độ BHHT thời gian qua đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam q trình xây dựng hồn thiện quy định Luật BHXH chế độ hưu trí nhằm đảm bảo sống thân NLĐ ổn định quỹ BHXH, góp phần phát triển xã hội Theo đó, hàng năm có nghiên cứu liên quan đến vấn đề như: - Nguyễn Thị Kim Phụng, “Hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam” (2006), Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội [18] - Vụ Bảo hiểm xã hội, Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ BHXH bắt buộc giai đoạn đến 2020 (2010), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ [30] - Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ:“Thực trạng giải pháp phòng chống lạm dụng quỹ BHXH” Thạc sỹ Điều Bá Được, Trưởng ban thực sách BHXH, BHXH Việt Nam làm chủ nhiệm (năm 2012) [11] - Tác giả Bùi Ngọc Thanh với viết: Kiến nghị sửa đổi chế độ hưu trí Luật BHXH, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19/2013 [25] - Tác giả Đặng Như Lợi (2014) với viết: Cải cách Luật BHXH để mở rộng BHHT người cao tuổi, Tạp chí Lý luận trị, số 12/2014 [15] - Nguyễn Lệ Huyền (2015), BHHT – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội [13] - Nguyễn Hiền Phương: Bình luận khoa học nội dung Luật bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2016 [19] - Nguyễn Thị Thanh Bằng (2017), BHHT theo pháp luật BHXH Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện KH-XH [2] Những viết phân tích quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí, đề cập tới vấn đề đặt tăng tuổi nghỉ hưu, điều chỉnh mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội, giải pháp chi trả bảo hiểm đối tượng… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, phân tích cụ thể chế độ bảo hiểm hưu trí đặc biệt thực tiễn thực địa bàn thị xã Sơn Tây Vì vậy, cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật bảo hiểm hưu trí thực tiễn thực thị xã Sơn Tây Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận BHXH hưu trí, phân tích cách sâu sắc thực trạng quy định pháp luật hành BHHT, đánh giá thực trạng thực chế độ hưu trí thị xã Sơn Tây kết việc thực chế độ hưu trí địa bàn thị xã điểm hạn chế tồn tại, từ đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm góp phần thực tốt chế độ hưu trí BHXH thị xã Sơn Tây 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận chế độ BHHT; - Nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật hành chế độ BHHT thị xã Sơn Tây, từ đánh giá kết đạt tổ chức thực hiện, mặt hạn chế nguyên nhân mặt hạn chế việc thực chế độ BHHT; - Đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHHT thị xã Sơn Tây Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam hành BHHT mà cụ thể Luật BHXH văn hướng dẫn thi hành Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật BHHT Sơn Tây giai đoạn 2016- 2018, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật BHHT số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật thị xã Sơn Tây BHHT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu BHHT góc độ pháp lý nội dung BHHT bắt buộc, BHHT tự nguyện, BHHT bổ sung khía cạnh: đối tượng đóng, điều kiện hưởng, mức hưởng, thủ tục giải hưởng BHHT Luận văn không nghiên cứu xử lý vi phạm giải tranh chấp BHHT Luận văn nghiên cứu sở kinh nghiệm thực BHHT số nước giới có nét tương đồng với Việt Nam Đồng thời, mặt thời gian, luận văn nghiên cứu tình hình thực BHHT thị xã Sơn Tây khoảng thời gian 2016-2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đối với đề tài BHHT, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin để làm rõ nội dung vấn đề - Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp từ làm rõ khái niệm, phân tích tính hợp lý hay không hợp lý quy định pháp luật, số liệu, - Bên cạnh phương pháp phân tích, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu quy định pháp luật số quốc gia pháp luật BHHT so sánh quy định trước văn hành - Để nghiên cứu toàn diện vấn đề, Luận văn sử dụng phương pháp diễn giải, quy nạp Qua đó, diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan sử dụng tất chương luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề lý luận bảo hiểm hưu trí khái niệm, ý nghĩa BHHT, nguyên tắc nội dung điều trở lại làm việc khu vực phi thức cịn đủ sức khỏe để làm việc Thứ hai, Sửa đổi quy định điều kiện thời gian tham gia BHXH tối thiểu khắc phục bất hợp lý chế độ BHHT theo hướng chặt chẽ quy định hưởng chế độ BHXH lần Hiện điều kiện tối thiểu thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu dài (20 năm) nên phận NLĐ khơng đủ điều kiện để tích lũy tâm lý chờ đợi lâu dẫn đến muốn nhận BHXH lần Nếu sửa đổi điều kiện hưởng chế độ hưu trí theo hướng giảm dần số năm đóng BHXH tối thiểu để hưởng chế độ hưu trí từ 20 năm xuống 15 năm, hướng tới cịn 10 năm với mức hưởng tính tốn phù hợp khắc phục tình trạng NLĐ hưởng BHXH lần, tạo điều kiện cho NLĐ cao tuổi có số năm tham gia BHXH thấp tiếp cận thụ hưởng quyền lợi BHXH Cần tiếp tục rà sốt, sửa đổi, hồn thiện cách tính lương hưu, bảo đảm công nam nữ, khu vực nhà nước khu vực nhà nước, kết hợp hài hồ ngun tắc đóng – hưởng chia sẻ người có mức lương cao với người có mức lương thấp để thu hẹp khoảng cách thu nhập đối tượng hưởng chế độ hưu trí Việc sửa đổi, khắc phục bất hợp lý chế độ BHHT theo hướng chặt chẽ quy định hưởng chế độ BHXH lần để giảm tình trạng hưởng BHXH lần theo hướng tăng quyền lợi bảo lưu thời gian tham gia BHXH để hưởng chế độ hưu trí, giảm quyền lợi hưởng BHXH lần Sửa đổi quy định để khuyến khích NLĐ tham gia BHXH thời gian dài hơn, bước tăng tuổi nghỉ hưu bình quân, tăng tỉ lệ giảm trừ tiền lương hưu NLĐ muốn nhận chế độ hưu trí sớm.[10] Thứ ba, Có sách nhằm nâng cao tỷ lệ người tham gia BHXH tự nguyện BHXH tự nguyện sách an sinh xã hội có ý 64 nghĩa sâu sắc NLĐ tự do, có thu nhập thấp không ổn định để hưởng lương hưu nhằm giảm bớt khó khăn, rủi ro già, đồng thời chết hưởng chế độ mai táng phí Nhưng thực tế cho thấy loại hình BHXH tự nguyện chưa thực thu hút đông đảo người dân tham gia Thực trạng tạo gánh nặng lớn cho ngân sách thực sách an sinh xã hội tương lai, hàng trăm nghìn người hết tuổi lao động mà khơng có lương hưu Luật BHXH 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016, sửa đổi có nhiều quy định BHXH tự nguyện khắc phục phần khó khăn cho đối tượng tham gia, bỏ quy định tuổi trần tham gia BHXH tự nguyện, bỏ quy định mức thu nhập đóng BHXH tự nguyện thấp mức lương tối thiểu chung (nay mức lương sở), thay vào quy định mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn, thấp mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn theo quy định Thủ tướng Chính phủ (theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều cho giai đoạn 2016 – 2020) cao 20 lần mức lương sở thời điểm đóng Theo đó, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn mức đóng phù hợp với khả tham gia Bên cạnh Luật quy định người tham gia lựa chọn phương thức đóng BHXH tự nguyện cách linh hoạt như: Đóng theo tháng, đóng theo quý, đóng theo tháng, đóng theo năm đóng lần cho nhiều năm sau lần cho năm thiếu để hưởng chế độ BHXH tự nguyện Từ tháng 4/2016, Luật BHXH số 58/2014/QH13 mở rộng phương thức đóng BHXH cho người dân đủ tuổi nghỉ hưu thời gian cơng tác cịn thiếu (khơng q 10 năm), đóng BHXH tự nguyện lần để hưởng lương hưu, thời điểm hưởng lương hưu tính từ ngày tháng sau liền kề tháng đóng đủ số tiền cho năm thiếu 65 Mặc dù thiết kế ưu việt quyền lợi tính hấp dẫn cịn chưa cao bối cảnh đối tượng thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện NLĐ thuộc khu vực phi thức, tính chất cơng việc khơng ổn định, mặt bình qn thu nhập thấp, điều kiện kinh tế cịn khó khăn; thời gian đóng tối thiểu để hưởng lương hưu dài (20 năm); mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cịn thấp Vì vậy, theo cần nghiên cứu, sửa đổi bổ sung sách theo hướng giảm thời gian đóng BHXH để đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng xuống 15 năm, tiến tới 10 năm; nâng mức hỗ trợ người dân tham gia BHXH tự nguyện phù hợp với khả ngân sách nhà nước; thực thí điểm gói BHXH tự nguyện ngắn hạn linh hoạt để đáp ứng tốt nhu cầu người dân; gắn quyền lợi tham gia BHXH tự nguyện với ưu đãi khác Nhà nước (ví dụ ưu đãi vay vốn sản xuất kinh doanh); giao tiêu phát triển tham gia BHXH cho địa phương Nâng mức hỗ trợ người dân tham gia BHXH tự nguyện phù hợp với khả ngân sách nhà nước; Thực thí điểm gói BHXH tự nguyện ngắn hạn linh hoạt để đáp ứng tốt nhu cầu người dân; Gắn quyền lợi tham gia BHXH tự nguyện với ưu đãi khác Nhà nước (ví dụ ưu đãi vay vốn sản xuất kinh doanh); Giao tiêu phát triển tham gia BHXH cho địa phương 3.3 Một số hạn chế, nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BHHT thị xã Sơn Tây 3.3.1 Một số tồn tại, hạn chế thực tiễn thực pháp luật BHHT thị xã Sơn Tây Thứ nhất, mặt sách BHXH bao phủ toàn lực lượng lao động, nhiên việc phát triển đối tượng tham gia BHXH thực tế hạn chế, tốc độ phát triển mức tiềm thị xã; tỷ lệ đơn vị SDLĐ tham gia BHHT có gia tăng chậm Điều bắt 66 nguồn từ việc thị xã Sơn Tây chủ yếu phát triển nông nghiệp, khả tham gia NLĐ nông thơn cịn hạn chế Đồng thời, năm qua tình hình kinh tế giới nước có bước phục hồi cịn chậm, ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp gây khó khăn việc phát triển đơn vị Thứ hai, tình trạng nợ đọng quỹ BHXH tồn Đối tượng tham gia BHXH quy định rõ Luật văn hướng dẫn thi hành, thực tế nhiều đơn vị NLĐ diện bắt buộc chưa tham gia Ví dụ Báo cáo số 361/BC-BHXH ngày 31/12/2018 BHXH thị xã Sơn Tây có đơn vị cịn nợ đọng nhiều Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm 19/5 với số nợ tính đến năm 2018 755.904.000đ, Cơng ty Cổ phần xây dựng – thương mại – dịch vụ du lịch Thành Hải nợ 632.774.000 đồng, Công ty TNHH xây dựng Nga Thịnh nợ 1.863.610 đồng Điều ảnh hưởng đến việc thực chế độ BHXH nói chung thực việc chi trả BHHT nói riêng Điều ảnh hưởng đến tiến độ thu thực chế độ hưu trí thị xã Thứ ba, số doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp tư nhân) chưa nhận thức đầy dủ quyền lợi trách nhiệm sách BHXH nên việc mở rộng thu BHXH doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng nhiều, số doanh nghiệp tham gia BHXH số người đăng ký không với số người thực tế đơn vị (thường nhiều) tham gia với mức thấp không với mức thu nhập thực tế NLĐ làm ảnh hưởng đến kết thu BHXH Thứ tư, tượng trục lợi BHXH tồn Doanh nhiệp lách luật cách đóng khơng thời gian mức quy định, cố tình chây ỳ, chấp nhận chịu phạt tiền chậm đóng mức lãi suất phạt chậm đóng thấp đóng BHXH sở mức lương, tiền công thấp mức thực tế NLĐ, 67 chủ yếu mức lương tối thiểu vùng Thậm chí, có trường hợp chủ doanh nghiệp trích từ tiền BHXH, BHTN NLĐ khơng nộp Thứ năm, Cơng tác rà sốt đơn vị doanh nghiệp địa bàn thị xác gặp nhiều khó khăn, nhiều đơn vị đăng ký địa không hoạt động không treo biển quan địa đăng ký với quan thuế nên công tác phát triển đơn vị nhiều hạn chế, tỷ lệ doanh nghiệp địa bàn thị xã tham gia đóng góp BHXH cịn thấp Ngồi ra, có doanh nghiệp thỏa hiệp với NLĐ trốn đóng BHXH, thường xuyên thay đổi địa điểm để trốn tránh quan chức 3.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Thứ nhất, Luật BHXH năm 2014 mở rộng đối tượng tham gia BHXH nhiên quy định chưa bao phủ hết đối tượng có khả tham gia BHXH bắt buộc như: Chủ hộ kinh doanh cá thể; người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã khơng hưởng tiền lương; người có việc làm, trả tiền công không theo HĐLĐ Trong đó, số lượng hộ kinh doanh cá thể, người quản lý doanh nghiệp thị xã Sơn Tây tăng dần năm Điều dẫn đến số lượng người tham gia BHXH chưa tương xứng với tiềm Đồng thời, thị xã Sơn Tây có địa bàn kinh tế chủ yếu nông nghiệp buôn bán tiểu thương, công nghiệp phát triển Một số doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa kinh doanh khơng có hiệu quả, gặp nhiều khó khăn nộp BHXH cho NLĐ Trước sách BHXH quy định người tham gia BHXH tự nguyện hưởng chế độ hưu trí, tử tuất Điều dẫn đến tình trạng nhiều người dân có nhu cầu tham gia nhiều chế độ chưa đáp ứng Ngoài ra, từ 01/01/2018 Nhà nước bắt đầu thực sách hỗ trợ người dân tham gia BHXH tự nguyện, nhiên mức hỗ trợ chưa thực thu hút để khuyến khích người dân tham gia BHXH tự nguyện (hỗ trợ tiền đóng theo tỷ lệ phần trăm (%) mức đóng BHXH hàng tháng theo mức 68 chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn, cụ thể: Bằng 30% người tham gia thuộc hộ nghèo; Bằng 25% người tham gia thuộc hộ cận nghèo; Bằng 10% đối tượng khác) Quy định điều kiện thời gian tối thiểu đóng BHXH để hưởng lương hưu (20 năm) dài Với quy định NLĐ từ 45 tuổi trở lên nam 40 tuổi trở lên nữ tham gia BHXH tự nguyện để đủ điều kiện hưởng lương hưu đến tuổi nghỉ hưu Đặc biệt, đối tượng BHXH tự nguyện quy định khiến NLĐ có hội tham gia BHHT Bởi lẽ, đối tượng tham gia loại hình bảo hiểm lao động tự nông dân, họ có thu nhập hàng tháng thấp, khơng ổn định, mức đóng BHXH tự nguyện quy định vốn cao Thứ hai, tính tuân thủ pháp luật BHXH NLĐ, chủ SDLĐ chưa cao, nhiều doanh nghiệp cố tình chây ỳ, nợ BHXH chấp nhận bị phạt để sử dụng nguồn tiền làm vốn sản xuất, kinh doanh Đồng thời, kinh tế gặp khó khăn nên số doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất, kinh doanh phải tạm dừng hoạt động, giải thể, phá sản dẫn đến cắt giảm lao động, chậm đóng, nợ đọng BHXH Thứ ba, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu lao động tự do, lao động nông, lâm nghiệp khu vực khơng thức với thu nhập thấp khơng ổn định, nên NLĐ khó có khả tham gia; thời gian đóng BHXH tối thiểu để hưởng BHXH 20 năm dài đòi hỏi kiên trì, tin tưởng vào sách nhà nước người dân tham gia; Bên cạnh nguồn ngân sách địa phương cịn hạn chế nên chưa có sách hỗ trợ thêm cho nhóm đối tượng hỗ trợ theo quy định Luật Từ năm 2018, nhà nước có sách hỗ trợ mức đóng cho người tham gia BHXH tự nguyện, tùy theo đối tượng mà hỗ trợ mức đóng 10%, 25% 30% Tuy nhiên, thực giải pháp tối ưu cịn gây nên ỷ 69 lại, trông chờ, người dân miền núi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Thứ tư, Công tác tra, kiểm tra việc thực sách BHXH quan tâm hiệu chưa cao Đồng thời, công tác khởi kiện doanh nghiệp nợ tiền đóng BHXH tăng cường hiệu thu hồi tiền nợ chưa cao Việc khởi kiện đơn vị SDLĐ nợ BHXH tổ chức cơng đồn cịn lúng túng Thứ năm, cơng tác tuyên truyền tăng cường chưa sâu rộng, chưa phù hợp với nhóm đối tượng, phận người dân chưa hiểu sách BHXH tự nguyện Công tác tuyên truyền, phổ biến sách, chế độ BHXH chưa thực hấp dẫn với người dân; hội nghị, đối thoại trực tiếp với nhân dân chưa phải nhiều, hiệu chưa cao… dẫn đến người dân chưa hiểu đầy đủ sách BHXH tự nguyện, chí cịn nhầm lẫn với loại hình bảo hiểm thương mại 3.3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BHHT thị xã Sơn Tây Thứ nhất, Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nhiệm vụ quan trọng mà BHXH thị xã Sơn Tây đề Thực tuyên truyền cho chế độ hưu trí phải đa dạng hố nội dung hình thức tun truyền Chế độ hưu trí chế độ chủ yếu quan trọng sách BHXH nên nội dung chế độ đa dạng phức tạp với nhiều loại đối tượng nhiều trường hợp giải khác Về nội dung tuyên truyền: nội dung tuyên truyền cần trình bày cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu, tập trung vào vấn đề mà NLĐ quan tâm nhiều thủ tục mà họ chưa hiểu rõ Tập trung vào tuyên truyền quyền lợi ích NLĐ hưởng hết tuổi lao động, tuyên truyền thủ tục hồ sơ để xét hưởng chế độ hưu trí hàng tháng BHXH lần, truyên 70 truyền trình tự thủ tục hưởng chế độ BHHT… Thông qua công tác tuyên truyền giúp công tác giải chế độ tiến hành nhanh chóng, xác tránh trường hợp NLĐ thiếu hiểu biết mà làm sai thiếu quy trình làm hồ hơ thủ tục bỏ qua quyền lợi đáng mà hưởng Đặc biệt, tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện chưa cao nay, BHXH thị xã Sơn Tây cần thay đổi nhận thức NLĐ, lao động nông thôn, giúp cho đối tượng hiểu rõ chế độ hưu trí, sách BHXH theo quy định pháp luật Tuyên truyền nhằm giúp người dân hiểu rõ chế độ hưu trí BHXH tự nguyện nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ mà BHXH bắt buộc chưa bao phủ hết từ giúp NLĐ tự nguyện, tự giác tham gia BHXH Về hình thức tuyên truyền, bên cạnh hình thức tuyên truyền trực tiếp, cần trọng phát huy hình thức tuyên truyền gián tiếp như: tổ chức hội thảo, thi tuyên truyền, sân chơi, tìm hiểu BHXH, viết báo, đài phát truyền hình, phát tờ rơi, dán hiệu, panơ, áp phích nơi cơng cộng cổng doanh nghiệp để NLĐ đọc tìm hiểu Phải kết hợp với cán xã, thôn, Chủ tịch xã, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ,… để tiến hành tuyên truyền nhằm gần đến nhân dân Như vậy, làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức NLĐ giúp BHXH thị xã Sơn Tây phát huy chức năng, nhiệm vụ từ mở rộng đối tượng tham gia BHXH Thứ hai, Phối kết hợp chặt chẽ với cấp, ngành có liên quan BHXH chế độ phức tạp, thay đổi theo thời gian để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước Đây chế độ có thời gian đóng, hưởng kéo dài nên cần có phối kết hợp chặt chẽ ngành liên quan công tác quản lí BHXH Việt Nam, phối kết hợp ban ngành, đoàn thể liên quan đến đơn vị sử dụng lao động trình triển khai thực 71 Theo đó, BHXH thị xã cần phối hợp với Ban kinh tế, Ban văn hóa - xã hội, HĐND thị xã Sơn Tây đạo đơn vị tham gia thu nộp BHXH theo Luật BHXH Phối hợp với Thanh tra thị xã, phòng Lao động – thương binh xã hội, Liên đoàn lao động, chi cục thuế, Công án thị xã tăng cường công tác kiểm tra liên ngành đơn vị nợ BHXH địa bàn thị xã; cấp ủy Đảng, quyền xã phường, ban ngành liên quan, đài truyền thị xã phối hợp đẩy mạnh tuyên truyền sách BHXH coi nhiệm vụ trị ngành, địa phương để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ Đối với công tác thu BHXH, BHXH thị xã Sơn Tây cần phối hợp với quan cấp giấy phép hoạt động doanh nghiệp, quan quản lý thu thuế địa phương để nắm bắt xác số đơn vị SDLĐ NLĐ địa bàn thị xã Từ đó, cơng tác thu BHXH thực dễ dàng, triệt để Trong công tác chi trả BHXH thị xã Sơn Tây BHXH huyện, thành phố cần phối hợp với UBND xã bố trí địa điểm phù hợp an toàn, cố định để tránh phải di chuyển địa điểm mà NLĐ không biết, đến lĩnh tiền muộn Như vậy, để thực tốt chế độ hưu trí cần có phối kết hợp cấp, ngành liên quan Từ đối tượng tham gia ngày mở rộng, đảm bảo thu thu đủ, chi trả kịp thời an toàn chi đối tượng Thứ ba, Tăng cường công tác quản lý đối tượng hưởng chế độ hưu trí BHXH thị xã Sơn Tây cần nâng cao vai trị cơng tác quản lý đối tượng hưởng Vì cơng tác phức tạp, số lượng đối tượng hưởng nhiều, liên tục có thay đổi tăng, giảm, chuyển đến, chuyển chết Điều địi hỏi BHXH thị xã Sơn Tây phải có cách thức quản lý chặt chẽ, nắm bắt kịp thời thay đổi Trong cơng tác quản lý, BHXH Sơn Tây cần tiếp tục đổi phương pháp lãnh đạo, điều hành thực nhiệm vụ, đặc biệt cần tăng cường triển khai đồng nhiều biện pháp để giảm tỷ lệ nợ đọng BHXH 72 đơn vị SDLĐ; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng CNTT, tăng cường phối hợp với quan, ban, ngành UBND xã, phường công tác tuyên truyền Luật BHXH tới tầng lớp nhân dân NLĐ địa bàn Tăng cường nắm bắt tình hình, làm tốt công tác dự báo dể chủ động lãnh đạo, điều hành, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khắc phục tồn tại, hạn chế, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao năm 2019 năm Thứ tư, nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra việc thực sách BHXH Đồng thời, cơng tác khởi kiện doanh nghiệp nợ tiền đóng BHXH cần tăng cường Phải thực xử lý nghiêm trường NSDLĐ NLĐ diện bắt buộc chưa tham gia gây tình trạng nợ đọng quỹ BHXH; trường hợp đóng khơng thời gian mức quy định, cố tình chây ỳ, chấp nhận chịu phạt tiền chậm đóng mức lãi suất phạt chậm đóng thấp đóng BHXH sở mức lương, tiền cơng thấp mức thực tế NLĐ Thứ năm, thực tốt quy định cải cách thủ tục hành BHXH thị xã Sơn tây cần kịp thời cập nhật quy định trình tự thủ tục, thực nghiêm chỉnh hướng dẫn cắt giảm thủ tục hành Thực hướng dẫn người dân thực dịch vụ công trực tuyến mức độ tất lĩnh vực BHXH, BHTN; giao dịch điện tử đạt 100%, 73 Tiểu kết chương Trong năm qua, BHXH thị xã Sơn Tây hướng tới mục tiêu “BHXH cho NLĐ” với chất lượng phục vụ cao Để có nhìn toàn diện, khách quan chế độ BHHT thị xã, luận văn vào phân tích, đánh giá, nhận xét so sánh tình hình thực pháp luật BHHT Trên sở đó, viết nghiên cứu hạn chế pháp luật, ưu - nhược điểm tình hình triển khai BHHT địa bàn thị xã để làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ hưu trí nước ta địa bàn thị xã Sơn Tây Như vậy, Luật BHHT 2014 có ưu điểm định q trình thực hạn chế cần xem xét sửa đổi Việc đánh giá hạn chế, bất cập kịp thời có giải pháp khắc phục điều kiện quan trọng 74 KẾT LUẬN Thông qua viết hi vọng rằng, lần góp phần đánh giá nâng cao vai trị BHHT Chế độ hưu trí với chế độ BHXH khác góp phần to lớn vào việc ổn định đời sống người dân năm qua Nắm bắt vai trò chế độ hưu, BHXH thị xã Sơn Tây tích cực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH nói chung BHHT nói riêng để cao số người tham gia BHHT, đảm bảo công tác thu, nộp BHHT hiệu Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, vị số lao động đông đảo địa bàn Điều ảnh hưởng tới quyền lợi, chế độ NLĐ nói chung Qua nghiên cứu lý luận chế độ BHXH tìm hiểu thực trạng chế độ BHHT địa bàn thị xã Sơn tây, tơi tìm ngun nhân tồn hạn chế việc thực chế độ hưu trí thị xã Từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật chế độ BHHT nói chung giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực công tác thu, chi BHHT BHXH Sơn Tây nói riêng Các giải pháp mang tính đồng cao, giải vấn đề lý luận thực tiễn Điều mong đóng góp phần nhỏ bé vào trình đẩy nhanh việc tham gia BHHT tầng lớp NLĐ Sơn Tây Kết nghiên cứu đề tài góp phần giải số vướng mắc khía cạnh pháp luật thực tiễn áp dụng Tuy nhiên, tác giả chắn vấn đề nghiên cứu cịn nhiều góc cạnh khác cần tìm hiểu, với thời gian nghiên cứu ngắn ngủi, kinh nghiệm nghiên cứu chưa lâu nên đề tài nghiên cứu chắn nhiều điều khiếm khuyết mong nhận đóng góp chân thành sâu sắc thầy cô bạn 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Kim Anh, Trần Thị Bình An (2018), Tạp chí kinh tế quản trị kinh doanh số 07, Tr 19 Nguyễn Thị Thanh Bằng (2017), BHHT theo pháp luật BHXH Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện KH-XH Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2019) Quyết định số 77/QĐ-BHXH ngày 24/6/2019 Về việc cơng bố thủ tục hành thay thế, bị bãi bỏ thuộc lĩnh vực giải hưởng chế độ BHXH chi trả chế độ BHXH, BH thất nghiệp thuộc thẩm quyền giải BHXH Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2019), Quyết định số 166/QĐ-BHXH ngày 31/1/2019 Ban hành quy trình giải hưởng chế độ BHXH, chi trả chế độ BHXH, BHTN Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 59/2015/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thị hành số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2016), Thông tư số 01/2016/TTBLĐTBXH ngày 18/02/2016 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện Chính phủ (2015), Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Quy định chi tiết số điều luật BHXH bắt buộc Chính phủ (2015), Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 Quy định chi tiết số điều luật BHXH BHXH tự nguyện Chính phủ (2016), Nghị định 88/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện 10 Cổng TTĐT Chính Phủ (2018), , (25/5/2018) 11 Điều Bá Được, Trưởng ban thực sách BHXH, BHXH Việt 76 Nam làm chủ nhiệm (2012), Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ:“Thực trạng giải pháp phòng chống lạm dụng quỹ BHXH” 12 Thủy Hà (2018), , (18/1/2018) 13 Nguyễn Lệ Huyền (2015), BHHT – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 14 Nguyễn Lệ Huyền, (2015), BHHT – thực trạng kiến nghị, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Đặng Như Lợi (2014) Cải cách Luật BHXH để mở rộng BHHT người cao tuổi, Tạp chí Lý luận trị, số 12/2014; 16 Đặng Như Lợi, "BHHT - Trụ cột an sinh xã hội lâu dài",< http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/bao-hiem-huu-tri-tru-cot-cuaan-sinh-xa-hoi-lau-dai-17144,%2026/4/2017.> (26/4/2017) 17 Nguyễn Nguyệt Nga (2014), "Hệ thống hưu trí Việt Nam - Những bất cập, hướng hồn thiện sách thực hiện", Hội thảo sách BHHT: Kinh nghiệm quốc tế kiến nghị xây dựng Luật BHXH, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Kim Phụng, “Hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam” (2006), Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Nguyễn Hiền Phương (2016), Bình luận khoa học nội dung Luật bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2016 20 Quốc hội (2011), Luật yếu số 2011 21 Quốc hội (2019), Bộ luật lao động 2019 22 Quốc hội (2014), Luật BHXH năm 2014 23 Quốc hội (2015), Nghị số 94/2015/QH13 ngày 22/6/2015 Về việc thực sách hưởng BHXH lần NLĐ 77 24 Quốc hội (2018), Luật Công an nhân dân số 37/2018/QH14 25 Bùi Ngọc Thanh (2013) Kiến nghị sửa đổi chế độ hưu trí Luật BHXH, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19/2013 26 Nguyễn Trọng (2019), , (10/7/2019) 27 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2010), Giáo trình BHXH, Nhà xuất Lao động - Xã hội, năm 2010 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nhà xuất công an nhân dân, Năm 2014 29 Tường Vân, (2016) , (10/1/2018) 30 Vụ Bảo hiểm xã hội (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ BHXH bắt buộc giai đoạn đến 2020, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 78 ...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO TIỂU NGỌC BẢO HIỂM HƯU TRÍ THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật. .. VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm hưu trí 1.2 Một số vấn đề lý luận Pháp luật bảo hiểm hưu trí 10 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm hưu trí 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa bảo hiểm hưu trí 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm hưu trí Chính sách

Ngày đăng: 21/07/2020, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w