Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN HĨA HỌC 12 Người thực hiện: Trần Thị Bích Thủy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Hóa học THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC Nội dung I.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục đề tài sáng kiến xếp loại Các thuật ngữ viết tắt bài: THPT: Trung học phổ thông HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên Pư: phản ứng ĐTB: Điểm trung bình SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm Trang 1 2 3 15 15 15 16 18 19 I.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Xã hội đại biến đổi phát triển nhanh, với bùng nổ thông tin, khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối kiến thức ngày nhiều, phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc tiểu học lên bậc học cao phải trọng Nói đến phương pháp dạy học đại không hạn chế chức dạy kiến thức mà phải chuyển sang dạy phương pháp học Ngày việc dạy phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học, phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Một yếu tố quan trọng đảm bảo thành công học tập nghiên cứu khoa học là: Khả phát kịp thời vấn đề, lựa chọn vấn đề giải vấn đề hợp lý thực tiễn Nếu rèn luyện cho học sinh có kĩ phương pháp thói quen tự học, biết linh hoạt ứng dụng điều học vào tình mới, biết tự lực phát giải vấn đặt tạo cho họ lòng ham học khơi dạy tiềm vốn có người Làm kết học tập nhân lên gấp bội trình dạy học chuyển từ học tập thụ động sang học tập chủ động.[3] Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm với nhiều kiến thức trừu tượng ứng dụng rộng rãi đời sống Trong PPDH tích cực, phương pháp sử dụng phiếu học tập giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, xác định kiến thức từ đạt hiệu cao học tập Mặt khác phương pháp sử dụng phiếu học tập giúp học sinh rèn luyện, phát triển tư logic, khả tự học, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh khơng học tập mơn Hóa học mà cịn môn học khác vấn đề khác sống Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “ Một vài kinh nghiệm sử dụngphiếu học tập dạy học mơn Hố học 12 ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Bản thân nhận thấy tiết dạy phải có đổi phương pháp, tạo tình cho học sinh học, quan trọng sau tiết học học sinh nắm bắt vấn đề gì, áp dụng vào giải tình thực tế hay khơng? Vì học, học sinh hoàn thành phiếu theo nội dung yêu cầu cịn phải trình bày vấn đề cá nhân, nhóm trước tập thể, ngồi cịn cho học sinh giải ô chữ tạo hứng thú cho học sinh học tập, nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy - học Học sinh có kĩ phương pháp thói quen ý chí tự học, tạo cho em lòng ham học khơi dậy nội lực vốn có người tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, phát huy tính tích cực sáng tạo, đặc biệt kĩ giao tiếp, hợp tác Với mơn hóa học, định hướng đổi phương pháp dạy học coi trọng là: quan tâm tạo điều kiện để học sinh trở thành chủ thể hoạt động sáng tạo học; để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kỉ hóa học nhiều biện pháp như: Trang - - + Khai thác đặc thù môn tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú + Đổi hoạt động học tập học sinh tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động học + Tăng mức độ hoạt động trí lực, chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh như: thường xuyên sử dụng tổng hợp phương pháp dạy học phức hợp.v.v 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài có ý tưởng qua tiết sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu học trường THPT Thạch thành thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh giáo viên tổ chức đạo Nghiên cứu hoạt động cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác Các cá nhân hoạt động theo nhu cầu khả năng, sau qua thảo luận tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ mới.Vì giáo viên khơng đóng vai trị người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế tổ chức hướng dẫn hoạt động học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị trung ương, đổi kiểm tra đánh giá thi THPT quốc gia giáo dục - Tìm hiểu thơng tin q trình dạy học, đúc rút kinh nghiệm thân - Trực tiếp áp dụng đề tài học sinh lớp 12 trường THPT Thạch Thành - Nghiên cứu kĩ SGK, SGV hóa học lớp 12 sách tham khảo - Tham khảo ý kiến đóng góp đồng nghiệp, hiệu phó phụ trách chun mơn - Làm khảo sát trước sau sử dụng đề tài này, thu thập thông tin - Sử dụng số phương pháp thống kê toán học việc phân tích kết thực nghiệm sư phạm 1.5 Những điểm SKKN Đề tài làm vào năm học 2015-2016 chưa đầy đủ, năm học 2017-2018 xin bổ sung thêm vào các ô chữ để tạo hứng thú cho học sinh Đồng thời tơi cho hình ảnh sinh động liên hệ thức tế sống vào học để học sinh áp dụng kiến thức học nhằm giải thích điều xảy sống Trang - - II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong phương pháp dạy học hợp thành yếu tố, mặt bên mặt bên - Mặt bên thao tác thể qua nhận biết quan sát: Nó thể mức độ tích cực học sinh học tập, từ nghe - nhìn đến phải hoạt động, nghĩa mức độ tăng dần từ nghe nhìn đến thực hành - Mặt bên đường tư diễn não ta khó nhận biết được, lại có giá trị daỵ học, thể mức độ tích cực học khác nhau: Từ mức độ nhớ, tái đến tham gia tìm tịi phát phần kiến thức, cao tham gia tìm tịi phát điều học hay vấn đề xã hội Ngày với lượng kiến thức cập nhật thường xuyên liên tục từ sách giáo khoa, mạng Intenet nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác việc sử dụng phương pháp dạy học truyền thống bộc lộ nhiều hạn chế là: Phương pháp dạy học truyền thống dừng lại chỗ : Giáo viên thuyết trình, giảng giải, dùng tranh vẽ minh họa để truyền thụ kiến thức, học sinh tiếp thu, lĩnh hội, nhận biết tái hiện, học sinh học tập theo lối thụ động, gây nhàm chán, thiếu hụt, không đáp ứng nhu cầu nhận thức ngày cao học sinh đòi hỏi xã hội [1] Mặt khác đổi chương trình sách giáo khoa với cách tiếp cận kiến thức mới, lượng kiến thức lớn, nội dung rõ ràng nên Giáo viên phương pháp hợp lí vai trị người thầy mờ nhạt chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục “Luật giáo dục năm 2005 nhấn mạnh cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực phương pháp học học sinh mối quan tâm hàng đầu.” [ 1] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1) Thực trạng việc học Mơn hóa học Xuất phát từ thực tế số kinh nghiệm giảng dạy mơn hóa học, tơi thấy để nâng cao hiệu giảng dạy mơn Hóa Học, người giáo viên phát huy tốt phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm tượng hóa học thực tiễn đời sống đưa vào giảng nhiều hình thức khác nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập môn Hiện không phần đông học sinh mà giáo viên phổ thông nhận định nội dung chương trình Hóa phổ thơng nhiều rộng việc tiếp thu nhớ em khó khăn, dẫn đến thực trạng tâm lý sợ học hóa học.Lâu hình thức thi tốt nghiệp,đại học mơn Hóa trắc nghiệm làm cho khả trình bày học sinh Mặt khác việc tuyển sinh vào trường đại học năm gần có nhiều thay đổi số trường nghành nghề, nhiều tổ hợp môn “Tốn-LíTrang - - Anh” chọn, nhiều trường thuộc ngành An ninh, Quân đội tổ hợp khơng có mơn Hóa mơn Hóa trở thành mơn không đáp ứng cho tốp trường mà học sinh mong muốn 2.2.2) Đối với người dạy Đa số giáo viên có tình u nghề, mến trẻ, tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh.Tuy nhiên, mặt hạn chế sau: - Phương pháp giảng dạy chưa thực phù hợp với phận không nhỏ học sinh yếu dẫn đến chất lượng chưa cao - Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan vào tiết học hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu học sinh - Một số giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề, chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc ẩn sau trái tim người học 2.2.3) Đối với học sinh - Một số học sinh lười học, chán học mải chơi, hổng kiến thức nên không chuẩn bị tốt tâm cho học - Địa phương huyện Thạch Thành thuộc vùng kinh tế khó khăn, hầu hết phụ huynh làm ăn xa, có thời gian quan tâm kèm cặp em mình.Bản thân em cịn phải phụ giúp gia đình ngồi lên lớp,khơng có thời gian học - Đời sống văn hóa tinh thần ngày nâng cao, số nhu cầu giải trí xem ti vi, chơi game ngày nhiều làm cho số em chưa có ý thức học bị lơi cuốn, nhãng việc học tập 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng phiếu học tập dạy học mơn hóa học a) Hiểu phiếu học tập: Phiếu học tập tờ giấy rời, có nội dung hướng dẫn yêu cầu học sinh làm việc thời gian ngắn lớp học, làm nhà trước học.Những vấn đề yêu cầu học sinh làm việc lớp thường nội dung nhỏ học, tìm tịi phát kiến thức qua tranh ảnh, phim video, Flas, phân tích sơ đồ để rút kết luận cần thiết; Có thể thể lập bảng so sánh, hệ thống hóa kiến thức; Có thể vận dụng giải vấn đề nhỏ phát sinh học tập sống.[4 ] b)Vai trò phiếu học tập: Phiếu học tập phương tiện để tổ chức hoạt động độc lập học sinh nhằm hình thành kiến thức củng cố hệ thống hóa kiến thức Thơng qua hoạt động giải vấn đề đặt phiếu học tập, học sinh hình thành lực phẩm chất cần thiết học tập sống như: - Khả phát giải vấn đề - Góp phần hình thành khả tự học - Hình thành phẩm chất tư mềm dẻo, linh hoạt trớc tình khác Trang - - - Thói quen tự làm việc hợp tác tích cực nhóm để đạt hiệu cao học tập sống - Phiếu học tập phương tiện đơn giản hiệu để trì trạng thái hưng phấn tích cực học học sinh.[4 ] c) Phân loại phiếu học tập: Dựa mục đích phiếu học tập tổ chức họat động học để phân làm hai loại: - Phiếu học tập hình thành kiến thức : Đó phiếu học tập đề cập đến nội dung nhỏ trọng tâm Thông qua hoạt động nhóm nhỏ học sinh rút kết luận, dấu hiệu đặc trưng vật, tượng khái niệm…là kiến thức tích hợp học sống Phiếu học tập lọai thường có yêu cầu sau: Từ tượng riêng lẻ, quy nạp rút khái niệm cụ thể dễ nhận biết; Tự lực nghiên cứu sách giáo khoa Quan sát tranh ảnh, phim video, Flas, phân tích sơ đồ để rút kết luận chung khái quát; Vận dụng kiến thức học để suy luận, tìm tịi phát nội dung kiến thức - Phiếu học tập củng cố, hệ thống kiến thức: Với mục đích khắc sâu kiến thức trọng tâm học tăng cường khả vận dụng kiến thức Phiếu học tập loại có yêu cầu sau: Giải thích tượng, tính chất đó,phân tích mối liên quan khái niệm hệ thống khái niệm.Lập bảng so sánh khái niệm , hệ thống vấn đề vấn đề học, giải thích tượng xảy tự nhiên sống.[4] d) Thành phần phiếu học tập: Mỗi phiếu học tập thể hai phần thể đạo người thầy vai trò chủ thể học sinh Dựa mục tiêu học giáo viên chủ động đa vấn đề học tập với hỗ trợ tranh ảnh, phim video, Flas, sơ đồ Kết phiếu học tập kết làm việc học sinh sở giáo viên đánh giá q trình làm việc kết nhận thức học sinh học sinh tự đánh giá trình nhận thức e) Xây dựng phiếu học tập: Gồm bước sau: -Lựa chon vấn đề học tập: Đó nội dung kiến thức mới, kiến thức trọng tâm kiến thức củng cố -Xác định mục tiêu phiếu học tập: Cần hướng tới kết học tập cụ thể mà học sinh phát kiến thức kỹ hình thành -Phương pháp thể vấn đề học tập: Vấn đề học tập thường khai thác từ hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu có hiệu kích thích hào hứng trao đổi, tranh luận học sinh thông qua hoạt động quan sát, phân tích, so sánh, hệ thống làm việc theo nhóm Trang - - f) Sử dụng phiếu học tập dạy học hóa học: Sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động học tập tiến hành qua bước sau: -Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập (chuẩn bị trước nhà từ tiết trước) -Phát phiếu học tập cho nhóm -Học sinh hoạt động theo,cá nhân, nhóm ghi lại kết phiếu -Học sinh báo cáo kết -Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm,cuối bổ sung kết luận -Giáo viên học sinh đánh giá trình nhận thức 2.3.2 Các ví dụ cụ thể Ví dụ 1: BÀI 4: LUYỆN TẬP : ESTE VÀ CHẤT BÉO Trong xuất phát từ mục tiêu học là: - Tổng hợp lại kiến thức este- lipit - Dựa vào kiến thức làm tập liên quan đến este-lipit - Liên hệ thực tế Phiếu học tập số 1: Kiến thức cần nhớ: Giải đốn chữ: Trị chơi “ học mà chơi, chơi mà học ” CH2= CH- COO- CH3 có tên gọi gì? Phản ứng thuỷ phân este mơi trường axit đuợc gọi phản ứng gì? Để điều chế este thường dùng ancol chất gì? (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi gì? (C17H33COO)3C3H5 chất béo trạng thái nào? Chất béo trieste glixerol với chất nào? Phản ứng este với dung dịch kiềm gọi phản ứng gì? Khi thủy phân chất béo mơi trường kiềm ta xà phịng chất gì? Phản ứng xà phịng hố phản ứng chiều? M E T Y L A C R Y L A T E S T E H O A A X I T S T E A R I N L O N G A X I T B E O X A P H O N G G L I X E R O L M O T C H I E U Phiếu học tập số 2: Bài tập Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 A B C D Trang - - Câu 2: Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2 este axit axetic CTCT thu gọn X A CH3COOCH3 B C2H5CO C HO-C2H4-CHO D HCOOC2H5 Câu 3: Thủy phân este X môi trường kiềm, thu natri axetat ancol etylic Công thức X A C2H5COO CH3 B C2H3COO C2H5 C CH3COO C2H5 D CH3COO CH3 Câu 4: Khi xà phịng hố triolein ta thu sản phẩm A C15H31COONa etanol B C17H33COOH glixerol C C15H31COONa glixerol D C17H33COONa glixerol Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu 5,98 gam ancol Y Tên gọi X A.Etyl fomat B Etyl axetat C Etyl propionat D Propyl axeta Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn este X cho số mol CO2 số mol H2O Để thủy phân hoàn toàn 6,0 gam este X cần dùng dung dịch chứa 0,1 mol NaOH Công thức phân tử este A C5H10O2 B C4H8O2 C C3H6O2 D C2H4O2 Phiếu học tập số 3: Liên hệ thực tiễn Ứng dụng sau khơng phải este-lipit Xà phịng, chất giặt rửa Bánh Dầu động Dầu ăn Ví dụ 2: Bài 7: LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT Trong xuất phát từ mục tiêu học là: - Tổng hợp lại kiến thức học cacbohđrat - Áp dụng kiến thức học làm số tập liên quan đến cacbohiđrat Phiếu học tập số 1: Kiến tthức cần nhớ: 1) Trị chơi nhìn hình đốn chữ Các hình có thành phần cacbohiđrat em học? Trang - - Nho Mía Bơng Mật ong Lúa Đáp án: Nho- Glucozơ; Bông- Xenlulozơ ; Mật ong – Fructozơ ; Mía – Saccarozơ; LúaTinh bột 2)Trị chơi tìm chất Câu : Chất : -phản ứng với với Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam -là sản phẩm nhà máy đuờng Việt Nam – Đài loan Câu :Chất : -Là polisaccarit -Có phản ứng thủy phân đến cho glucozơ - có pư màu với iot Câu : - Khơng có phản ứng thuỷ phân - Đốt cháy cho Khí CO2 nước theo tỉ lệ mọ :1 - Trong máu người có luợng nhỏ với nồng độ khoảng 0,1%; dùng làm thuốc tăng lực cho người già trẻ nhỏ Câu : Chất : -có phản ứng thủy phân -không tan nước -phản ứng với axit nitric tạo sản phẩm dễ cháy nổ mạnh nên dùng làm thuốc súng khơng khói Câu :Chất : - phản ứng với với Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam -Phản ứng cộng hidro cho poliancol -Phản ứng lên men rượu Câu 6: -phản ứng với với Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam Trang - - -Là nguyên liệu để sản xuất bánh kẹo, nước giải khát Phiếu học tập số : Bài tập Câu 1: Trình bày phương pháp hố học để phân biệt dung dịch riêng biệt nhóm chất sau đây: a) Glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic b) Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột a) b) …………… Câu 2: Từ tinh bột chứa 20% tạp chất trơ sản xuất kg glucozơ, hiệu suất trình sản xuất 100% Phiếu học tập số : Củng cố (nếu hết thời gian cho nhà làm) Tinh bột khơng thuộc loại A cacbohiđrat B gluxit C polisaccarit D đisaccarit Chất lỏng hoà tan đuợc xenlulozơ A benzen B ete C etanol D nuớc Svayde Cho chất sau : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột Số chất có phản ứng tráng guơng A.2 B.3 C.4 D.5 Cho phát biểu sau : (1) tất cacbohiđrat có phản ứng thuỷ phân (2) glucozơ fructozơ đồng phân (3) tinh bột xenlulozơ đồng phân (4) glucozơ fructozơ phản ứng với H2 ( xt : Ni, t0) cho sản phẩm (5) sử dụng dung dịch brom để phân biệt glucozơ fructozơ (6) miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch I2 cho màu xanh, nuớc ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc Số phát biểu A.2 B.3 C.4 D.5 Trang - - Ví dụ : Bài 22: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Trong xuất phát từ mục tiêu học là: - Tổng hợp lại kiến thức học tính chất kim loại - Làm tập xác đinh kim loại dựa vào phản ứng Phiếu học tập : Kiến thức cần nhớ Trò chơi ô chữ: (1) Kim loại thể lỏng? (2) Kim loại cứng nhất? (3) Kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất? (4) Tính chất chung kim loại gồm: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo ? (5) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất? (6) Nguyên nhân gây nên tính chất vật lý chung kim loại là? (7) Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại có electron lớp ngồi (8) Phản ứng cặp oxi hoá - khử xảy theo chiều chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hố yếu chất khử yếu Đó quy tắc nào? (9).Trừ thuỷ ngân, tất kim loại trạng thái nào? (10) Axit HNO3, H2SO4 đặc , nguội làm thụ động hố crom, nhơm .? (11) Kim loại nhẹ là? (12) Tính chất hố học chung kim loại tính gì? (13) Để khử độc thuỷ ngân cần dùng chất nào? (14) Kim loại dẻo nhất? (15) Liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia electron tự là? C A T R B N V H O A H O U M C K N Y N G A I F M R A M N Trang - 10 - E L A N S L E I P R A I K L C T H A T T H U V T R O N T U I U U A H N U G Y N H K I M L O A I D O A N Nội dung ô chữ trung tâm: Hoá học thật thú vị Phiếu học tập : Bài tập Câu Cho hỗn hợp X gồm kim loại Zn, Al, Fe, Cu, Ag Hóa chất dùng để hịa tan hồn tồn hỗn hợp là: A Dung dịch NaOH B Dung dịch HCl C Dung dịch H2SO4 loãng D Dung dịch HNO3 Câu Cho Fe vào dung dịch: NaCl, FeCl3, CuSO4, HCl, MgCl2, AgNO3 Số trường hợp có phản ứng xảy là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu Để làm mẫu bạc có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì người ta cần khuấy mẫu bạc dung dịch: A AgNO3 B Zn(NO3)2 C NaOH D Pb(NO3)2 Câu 4: Có ion Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+ Ion có số e lớp ngồi nhiều A Ca2+ B Al3+ C Fe2+ D Fe3+ Câu 5: Hịa tan hồn tồn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại hóa trị II dung dịch HCl thu 1,12 lít H2 đktc Kim loại hóa trị II là: A Mg B Ca C Zn D Be Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe Mg dung dịch HCl thu gam khí H2 Khi cạn dung dịch thu gam muối khan? A 54,5 gam B 55,5 gam C 56,5 gam D.57,5gam Trang - 11 - Câu 7: Có kim loại Mg, Ba, Al, Fe, Ag Nếu dùng thêm dung dịch H2SO4 lỗng nhận biết kim loại? A.2 B.3 C D.5 Câu 8: Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2 Chất rắn thu sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy 13,44 lít H2 đktc Kim loại M A Fe B Al C Ca D Mg Ví dụ 4: Bài 28: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Trong xuất phát từ mục tiêu học là: - Tổng hợp lại kiến thức kim loại kiềm , kiềm thổ hợp chất chúng - Làm tập kim loại kiềm kiềm thổ Phiếu học tập1 : Kiến thức cần nhớ 1.Giải đốn chữ: Trị chơi “ học mà chơi, chơi mà học ” (1) Kim loại nhóm IIA gọi kim loại gì? (2) Để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ thường dùng phương pháp điện phân nào? (3) Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi nước cứng gì? (4) Chất có cơng thức K2SO4 Al2(SO4)3 12H2O gọi gì? (5) Khi kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với axit HCl, H2SO4 lỗng thường thu đuợc khí gì? (6) Nuớc cứng chứa ion SO42- , Cl- gọi nước cứng gì? (7) Kim loại kiềm kim loại có tính khử nào? (8) Để làm mềm nước cứng người ta dùng Ca(OH)2; Na2CO3 Na3PO4 , phương pháp gì? (9) CaSO4 cịn gọi gì? (10) Nuớc cứng chứa ion SO42- , Cl- , HCO3- gọi nước cứng gì? (11) Hoá chất quan trọng đứng hàng thứ sau axit sunfuric gì? (12) Chỉ có kim loại kiềm, kiềm thổ( trừ Be, Mg) tác dụng với chất này? (13) Nước cứng có chứa ion HCO3- nước cứng gì? (14) Thạch cao có cơng thức CaSO4 gọi thạch cao gì? (15) Kim loại nhóm IA gọi kim loại gì? K I E N M U T N O H O C O N C G U C N H G A Y Trang - 12 - T N A H T R T V M K A O I H I A E C A H N I N N T H N I U T K P D H H T C P D O A H K H O C N U A H O C M A I E N C U H A O A X U A T N I T T N E H O H U A I M Đáp án ô chữ: Học- học nữa- học Ghép hình ảnh phù hợp với phản ứng Giải thích? Hình ảnh A.Nước chảy đá mịn (hình ảnh Thác voi: Phố cát Thành vân) C Lị nung vơi B Thạch nhũ hang động (động Phong Nha- Kẻ Bàng) D Thuốc đau dày (thành phần NaHCO3) Phản ứng hố học: CaCO3 CaO + CO2 CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 NaHCO3+HCl NaCl+H2O+ CO2 Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O t Trang - 13 - Đáp án: A- 2; B- 1; C- 4; D-3 Phiếu học tập : Bài tập Câu 1: Phương pháp sau làm mềm nước cứng có tính cứng tồn phần? A Đun dung dịch hồi lâu B Dùng dung dịch Ca(OH)2 dư C Dùng dung dịch Na2CO3 dư D Dùng dung dịch NaCl dư Câu 2: Sục 0,25 mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2, khối lượng kết tủa thu 20 gam Giá trị a A 0,25 B 0,2 C 0,225 D 0,475 Câu 3: Dung quỳ tím phân biệt dung dịch số cặp dung dịch sau : A K2CO3 ; Na2CO3 B NaCl ; KCl C NaCl ; Na2CO3 D NaCl ; KNO3 Câu 5: Trong cốc nước có chứa : 0,01mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl- Nước cốc : A Chỉ có tính cứng tạm thời B Chỉ có tính cứng vĩnh cửu C Vừa có tính cứng tạm thời, vừa có tính cứng vĩnh cửu D Khơng có tính cứng tạm thời hay vĩnh cửu Câu : Cho Ba vào dung dịch sau : X1 = NaHCO3 ; X2 = CuSO4 ; X3 = (NH4)2CO3 X4 = NaNO3 ; X5 = MgCl2 ; X6 = KCl Với dung dịch sau khơng tạo kết tủa A X1, X4, X5 B X1, X4, X6 C X1, X3, X6 D X4, X6 Câu : Hoà tan hoàn toàn m(g) Na kim loại vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch A Trung hoà dung dịch A cần 100 ml dung dịch H 2SO4 1M Giá trị m A 2,3 gam B 4,6 gam C 6,9 gam D 9.2 gam 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đem lại: Nội dung sáng kiến kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy trường cho thấy phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học So sánh giảng dạy hai lớp 12 trường THPT Thạch Thành TT Lớp Sĩ Số GVCN 12A2 35 Đinh Thị Thuý Lan 12A5 37 Nguyễn Ngọc Thạch Trong trình nghiên cứu, để kiểm chứng độ tin cậy giải pháp áp dụng, người nghiên cứu sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập Nghiên cứu thực với hai lớp trường THPT Thạch Thành hai lớp có lực học tương đương 12A2, 12A5 Kết kiểm chứng sau tác động lớp thực nghiệm có điểm trung bình 7,53 kết kiểm tra tương ứng lớp đối chứng có điểm trung bình 6,45 Trang - 14 - Như vậy, lớp tác động có điểm trung bình cao rõ rệt so với lớp đối chứng Kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-test cho kết P = 0,00027, cho thấy: chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, kết tác động ngẫu nhiên Lớp đối chứng (12A5) Lớp thực nghiệm (12A2) Trước tác động Sau tác động III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sử dụng phiếu học tập phù hợp với xu xã hội nay, học sinh tiếp thu lĩnh hội kiến thức mà giáo dục kĩ sống, kĩ giao tiếp , kĩ hợp tác…giáo dục lí tưởng, nhân cách cho hệ trẻ Nội dung sáng kiến kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy trường cho thấy phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học Áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 10, 11, 12 Tuy nhiên để phát huy khả học sinh sử dụng phương pháp phần lớn áp dụng cho đối tượng học sinh giỏi sĩ số lớp học Nếu học sinh trung bình yếu thường tiết dạy bị kéo dài dẫn tới không thành công,nếu lớp đơng chia nhóm khó khăn nhóm số lượng nhóm nhiều HS cịn học sinh nhóm phải nhiều nhóm Chính tùy đối tượng, nhóm hay lớp học sinh mức độ lực khác mà việc sử dụng phương pháp áp dụng cho mức độ phù hợp - Sử dụng phương pháp không tốn mặt kinh tế Người thầy đạo diễn tiết dạy, hạn chế khâu diễn giải, thuyết trình…Vì tiết dạy trở nên nhẹ nhàng, nhanh chóng mà kiến thức lại nắm chắn, có chiều rộng chiều sâu, học sinh nhớ lâu - Sáng kiến áp dụng cho đối tượng học sinh làm cho học sinh hứng thú với mơn hóa học, chất lượng giáo dục nâng cao Trang - 15 - Sáng kiến nhân rộng áp dụng cho đối tượng học sinh THPT tất trường đặc biệt trường có đầu vào cao, chất lượng tốt Cách “Sử dụng phiếu học tập ” hoàn toàn phù hợp với yêu cầu cấp bách việc thay đổi phương pháp giảng dạy nhà trường để đáp ứng với lực học sinh xã hội đại ngày nay, phù hợp với tư duy, thị hiếu, khả sáng tạo học sinh…Vì chất lượng giáo dục lên để bắt nhịp với giáo dục đại 3.2 Kiến nghị -Với giáo viên: Việc sử dụng phiếu học tập sử dụng để dạy mới, ôn tập, nội dung bài, phần chương,Giáo viên giao cho học sinh nhà chuẩn bị củng cố lớp Cần giới thiệu cho học sinh nhiều cách tổ chức thông tin dạng phiếu học tập, sơ đồ tổng hợp -Với nhà trường: -Tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu chuyên môn giáo viên, trao đổi chuyên môn như bổ sung tài liệu thư viện nhà trường Tôi hi vọng rằng, năm học tới trường THPT nói chung trường Thạch Thành nói riêng tiếp tục triển khai phương pháp dạy học “Sử dụng phiếu học tập ” sâu rộng tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn hiệu để có phương pháp dạy học hay,đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa tới Tuy nhiên kết bước đầu khiêm tốn hạn chế,mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn cịn thiếu sót, mong nhận đóng góp quý cấp đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ KT Hiệu trưởng PHT Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đỗ Duy Thành Trần Thị Bích Thủy Trang - 16 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tích cực (Bộ Giáo dục đào tạo dự án Việt –Bỉ) Tác giả Nguyễn Lăng Bình -Nhà xuất Đại học sư phạm Xuất năm 2010 [1] Hóa học 12 SGK Tác giả Nguyễn Xuân Trường -Nhà xuất giáo dục.Xuất năm 2007 [2] Modunle THPT 18 Phương pháp dạy học tích cực Trần Đình Châu,Đặng Thu Thủy Tài liệu BDTX [3] Tài liệu BDTD cho giáo viên chu kì nhà xuất Đại học sư phạm.Tác giả PGSTS Nguyễn Đức Thành Xuất năm 1992 [4] Trang - 17 - Từ intenet [5] DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Bích Thủy Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên -Trường THPT Thạch Thành Cấp đánh TT Tên đề tài SKKN giá xếp loại Kinh nghiệm thiết kế sử dụng phiếu học tập Cấp sở Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2013-2014 số tiết luyện tập hóa học lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng Trang - 18 - dạy – học Trang - 19 - ... f) Sử dụng phiếu học tập dạy học hóa học: Sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động học tập tiến hành qua bước sau: -Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập (chuẩn bị trước nhà từ tiết trước) -Phát phiếu. .. sáng tạo học sinh không học tập mơn Hóa học mà cịn mơn học khác vấn đề khác sống Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “ Một vài kinh nghiệm sử dụngphiếu học tập dạy học mơn Hố học 12 ” 1.2... 2.3.1 Sử dụng phiếu học tập dạy học mơn hóa học a) Hiểu phiếu học tập: Phiếu học tập tờ giấy rời, có nội dung hướng dẫn yêu cầu học sinh làm việc thời gian ngắn lớp học, làm nhà trước học. Những