Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
192 KB
Nội dung
Tiết 43: THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN A. Mục tiêu : - Học sinh cần phải nắm : - So sánh được hai số nguyên - Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên - So sánh hai số dựa vò điểm gốc, biểu diển trục số. B. Phương pháp : Nêu – giả quyết vấn đề – Vấn đáp C. Chuẩn bò của giáo viên : hình vẽ trục số D. Tiến trình các bước lên lớp : I> n đònh lớp : Lớp só số vắng 6E 43 1 6G 44 0 II> Bài củ : Hs 11, Viết tập hợp các số nguyên ? so sánh tập hợp các số nguyên dương và số N* ? Hs 22, BT 9. tìm số đối của các số : +2,5,-6,18 • Gv : ôn lại phần so sánh hai số tự nhiên trên tia số. Vậy còn trong tập Z việc so sánh tuân theo quy tắc ấy không ? –10 và +1 số nào lớn hơn? III> Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Ghi bảng HĐ 1: Biết cách so sánh hai số nguyên. Gv: ta đã biết : trục số Z thì chiều dương (từ bé đến lớn) là chiều từ trái sang phải(mũi tên) Nhìn vào trục số cho biết: -5 nằm ở vò trí nào so với –3 ? như vậy : so sánh –5 và –3 ? gv: hỏi tượng tự cho HS trả lời theo cau b,c gv: như vậy : trên trục Z. nếu điểm a nằm bên trái đieẻm b thì số nguyên ntn so với số b? và ngược lại? Gv: thống nhất ý kiến đi đến kết luận <Sgk> 1, so sánh hai số nguyên trục số : ? 1 a, điền –5 nằm bên trái điểm –3 nên –5<-3 b, điền 2 nằm bên phải điểm –3 nên 2>-3 c, … HS trả lời Gv: gọi 2 em nhắc lại Gv: cho hs ?2 cũng cố A, 2 so sánh 7 ? So sánh 2 và 7 với 0? B, -2 và –7 ? vì sao? C, -4 và 2 / So sánh –4 và 0 ? 4 và 0 ? có nhận xét gì ? Tương tự cho các câu d, e, g, còn lại Gv: qua ?2. em có nhận xét gì ? Các số nguyên dương với số 0? Các số nguyên âm với số 0? Các số nguyên dương và các số nguyên âm với số 0? Gv: nêu các trường hợp Chú ý “ số liền sau” “ số liền trước cho HS” HĐ2: Hình thành k/n giá trò tuyệt đối của một số nguyên: Gv: có nhận xét gì về khoảng cách từ 3 đên 0 ? có nhận xét gì về khoảng cách từ -3 đên 0 ? gv: “ khoảng cách đó đều bằng 3 đơn vò. Khoảng cách từ –3 đến 0 được gọi là giá trò tuyệt đối của –3. K/n {-3{ = 3 gv: cho HS làm ?3 khoảng cách từ –1 và 1 đến 0=? khoảng cách từ –5 và 5 đến 0=? Tương tự …….0 đến 0 Gv: giới thiệu đ/k tuyệt đối của số nguyên a. và kí hiệu {a{. Gv; nêu 1 vài ví dụ Cho HS làm ?4 Rút ra nhận xét : qua ví dụ em có nhận xét gì ? {-5{ = 5 mà 5 và –5 là 2 số nb? hs trả lời • Kl <sgk> ?2 a, 2 < 7 hs trả lời…dều >0 -2 > -7 (theo kết luận) c, -4 < 2 hs trả lời…. Các số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0. nguyên dương luôn >0…. Hs trả lời… • nhận xét -mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0 -mọi số nguyên âm đều bé hơn 0 -mọi số nguyên âm đều bé hơn bất kì số nguyên dương • chú ý :<Sgk> 2, giá trò tuyệt đối của một số nguyen trục số Hs trả lời… bằng nhau ?3 hs trả lời Đ/n:<sgk> {a{= khoảng cách từ a đến 0 {13{ = 13 ;{-20{ = 20 ?4 {0{ - ? {5{= 5 băng chính ai ? HĐ3; Cũng cố kiến thức bài Gv: cho HS trả lời từng câu. Và yêu cầu giải thích theo(nhận xét 1) Gv: có thể đưa làm :-2004 và 0? BT 14 : Gv: Lưu ý cho hs để so sánh 2 giá trò tuyệt đôí của số đó: ví dụ : {- 1{ và {0{ Bảng so sánh 1” và 0” HĐ 4: Gv: chốt lại nội dung trọng tâm của bài ở 2 mục. {1{ = 1 ; {-1{ = 1 {-5{ = 5 ; {5{ = 5 ; {-3{ = 3 ; {2{= -2 b, nhận xét <sgk> + {0{ = 0 + {-a{ = a (a Є N) + {a{ =a (a Є Z + ) 3, Luyện tập BT 11: Điền >,=,< vào ô trống 3 < 5 ; -3 > - 5 4 >-6 ; 10 > -10 Bt 4: Hs tự làm. Gv hướng dẩn IV> Hướng dẩn học ở nhà: Gv: học thuộc các Nhận xét và kết luận, đ/n giá trò tuyệt đối của một số nguyên. Làm Bt : 11;12;13;14;15;<sgk>;17;18;19;2;23 <sbt> trang 57 V> Rút kinh nghiệm bài dạy: Tiết 44 : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : cũng cố kiến thức so sánh hai số nguyên, giá trò tuyệt đối của số nguyên. 2. kỹ năng : so sánh được hai số nguyên bất kì , biểu diển thứ tự trên trục số. Biết tính được giá trò tuyệt đối của số nguyên âm, nguyên dương. So sánh 2 giá trò tuyệt đối . 3. Thái độ : rèn luyện tính chất so sánh. Lập luận ban đầu tong so sánh. B. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp C. Chuẩn bò : D. Tiến trình các bước lên lớp : I> n đònh lớp : Lớp só số vắng 6E 43 2 6G 44 1 II> Bài cũ : Hs 1, Số nguyên a lớn hơn (nhỏ hơn) số nguyên b khi nào? Làm BT 12a,b Hs 2, Thế nào là giá trò tuyẹt đối của một số nguyên a ? làm Bt 15 * Để cũng cố một số kiến thức trên ta đi làm một số bài tập III> Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Nội dung ghi bảng HĐ1 : So sánh hai số nguyên : (2 số nguyên âm, số nguyên âm và nguyên dương) Gv: 7Є N đúng hay sai? Gv: hơi tương tự nhưng chú ý : Hỏi thêm : N C Z đúng hay sai? Để giải thích cho HS. BT 17: Gv : a, a> 2 thì a Є Z + (Z + là tập Bt 16 : điền đ vào ô đúng và s vào ô sai 7 Є N 7 Є Z 0 Є Z -9 Є N 0 Є N -9 Є Z 11.2 Є N Bt 17 : Nếu a > 2, a thực số nguyên dương (vì a > 2> 0) hợp số nguyên dương). Đúng hay sai ? Gv: b< 3. b Є Z - ? Gv: b< 3 thì b = 1,2,0 được không? Vậy kết luận gì ? Gv: c > -1 ; c có phải là số nguyên dương không? (c >-1 thì c = 0) kết luận gì ? Gv: d < -5 vậy d < 0? Vậy d có chắc chắn là số nguyên âm ? Bt 19 Gv: HD : HS tự làm A, ghi điền “-” 0< -2 đúng hay sai? Vậy phải điền vào gì ? tương tự cho HS làm các câu còn lại. Chú ý cho HS d, 3 so sánh 9 ? -3 với 9 ? vậy có mấy cách điền dáu ? HĐ2: Tính giá trò tuyệt đối và thực hiện phép tính trên các giá trò tuyệt đối. a, gv: để tính hiệu tổng … các giá trò tuyệt đối và thực hiện như các số tự nhiên. Gv:{-8{ = ? ; {-4{ =? {-8{ - {4{ =? Gv có theẻ cũng cố lại: {số nguyên âm{=? {số nguyên dương{ =? Tương tự các câu còn lại Hs tự làm Gv nhận xét kết quả HĐ3: B, số b không chắc chắn là số nguyên âm vì có thể là : 0;1;2 C, số c không chắc là số nguyên dương vì có thể bằng 0 D, HS trả lời … Bt 19 A, 0 < +2 ; b, -15 <0 C, -10 < 0 ; d, - 3 < 9 Bt 20 A, {-8{ - {-1{ HS trả lời… = 8 – 4 = 4 b, {-7{ - {-3{ = 7.3 = 21 c, {18{ : {-6{ = 18 : 6 = 3 HS thực hiện Bt 21 HS trả lời… Đáp : -4 có dư là 4 6 có số dư là –6 {-5{ = 5 có số dư là –5 {3{ = 3 có số dư là –3 4 có số dư là 4 Tìm số đối của một số nguyên của một giá trò tuyệt đối, số liều sau, liền trước. Gv: hai số ntn gọi là đối nhau? Tìm số đối –4 và 6 Gv: {-5{ có số đối là ? Để tìm số đôí hãy tính : {-5{ = ? (5) Vậy số đối của {-5{ =? Gv: hướng dẩn nhắc lại số liền bt 22 a, số liền sau : 2 là … số liền sau : 8 là … hs thực hiện b, Hs thực hiện c, a = 0 IV>Hướng dẩn học ở nhà: Về nhà làm xem lại lý thuyết sgk Làm Bt : 17 Sgk Bt : 25,26,27,28,29,32,33(Sbt) BT 32 yêu cầu Hs khá giỏi V> Rút kinh nghiệm bài dạy : Tiết 45 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A> Mục tiêu : - Biết cộng hai số nguyên cùng dâu - Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thò sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đâò lượng. - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn. B> Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp C> Chuẩn bò: - GV: Mô hình trục số, bảng phụ, phấn màu. D> Tiến trình lên lớp: I> n đònh tổ chức lớp: Lớp só số vắng phép 6E 6G II> Bài củ : Thực hiện phép tính :(+2) + (+3) =? GV hướng dẩn. Học sinh thực hiện : 2+3 =5 • ĐVĐ : GV: Vậy thực hiện : (-2) + (-3) = ? Làm thế nào để ta thực hiện phép tính trên? Có nhận xét gì về các số hạng ở cùng mỗi tổng? III> Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Ghi bảng HĐ1: Cộng hai số cùng dương Gv: ta đã biết : (+2) =2 (+4) = 4 vậy : thực hiện phép tính ? như vạy: để cộng hai số nguyên dương ta làm ntn? Gv: minh hoạ phép cộng qua trục số (có thể qua mô hình đã có) 1, Cộng hai số nguyên dương (+4) + (+2) = 4+2 =6 hs đáp • cộng hai số nguyên dương chính là hai số tự nhiên khác 0. Trục số : Gv: Bắt đầu từ 0. Biểu diển +2 đi về phía nào ? (chiều dương) Tương tự: gv: Nêu độ dài của tổng Gv: điều đó có nghóa (+2) + (+4) =? Cũng cố bài làm ?2 câu a Ta thực hiện như tn? HĐ2: Cộng hai số nguyên âm : Gv: goi Hs đọc vd Gv: giảm 2 0 C thì có thể nói là tang bao nhiêu 0 C Gv: vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu? Ta phải thực hiện ntn? Gv: ta phải thực hiện phép tính Gv: dùng trục số : HD học sinh tìm tổng (-3) + (2) trên trục số. Gv: chú ý khi biểu diển độ dài các số nguyên âm (có chiều ngược lại, có độ dài bằng giá trò tuyệt đối). Vậy : (-3) + (-2) =? Trả lời cho bài toán ? ?1 tính và nhận xét kết quả? Về giá rtò tuyệt đối Hs đã thực hiện được , về cộng hai số nguyên âm, gv cho HS thực hiện thông qua biểu diển các số trên trục số. Gv: có nhận xeý gì về giá trò tuyệt đối của 2 số ? so với tổng? Có nhận xét gì về dấu của hai tổng? Là dấu của số hạng nào? Gv: từ đó. Em nào rút ra quy tắc HS trả lời,,, (+2) + (+4) = +6 ?2 a, tính : (+37) + ( +81) Hs thực hiện = 37+81 = 118 2, cộng hai số nguyên âm a, vd: HS trả lời… Nhận xét : Giảm 2 0 C nghóa là tăng –2 0 C Hs trả lời… (-3) + (-2) =? Trục số: Đáp : -5 Vậy : nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là : -5 0 C ?1 {-4{ + {-5{ =? (-4) + (-5) =? {-4{ + {-5{ = 9 (-4) + (-17)=? cộng hai số nguyên âm? Gv : chốt lại vấn đề. Gọi 2 hs nhắc lại quy tắc sgk Cũng cố bài làm?2 và vd: Gv: cò thể làm mẩu một bài theo quy tắc. Gọi Hs thực hiện. HĐ3: Cũng cố kiến thức bài Gv: cũng cố trọng tâm bài. Làm BT 23 a, Gv: đó có phải cộng 2 số nguyên cùng dấu không? (TH nào) Hs trả lời… bằng tổng 2 giá trò của 2 số hạng. … trái dấu. => b, Quy tắc : <sgk> ?2 (-17) + (-54) =? (-23)+ (-17) =? 3, luyện tập : bt 23, tính a, 2763 + 152 = HS thực hiện b, (-7) + (-14) = -(7+14) = c, (-35) + (-9) = -(35+9) = IV> Hướng dẩn học ở nhà: Học quy tắc sgk , làm BT: 24,25,26,(sgk) Gv hướng dẩn : BT 24b, 26 V> Rút kinh nghiệm bài dạy: Tiết 46 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN TRÁI DÂU A. Mục tiêu : - Biết cộng hai số nguyên. - Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thò sự tăng hoặc giảm của một đại lượng - Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn - Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. B. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề – Vấn đáp C. Chuẩn bò: GV : Hình trục số. D. Tiến trình các bước lên lớp: I> n đònh tổ chức lớp : Lớp só số vắng phép 6E 43 6G 44 II> Bài củ : 1, nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? p dụng làm BT : 25. so sánh A, (-2) + (+4) (-1) ? B, (-3) + (-8) (-10) ? Gv: (-2) + (-4) (-1) Để so sánh ta phải thực hiện phép tính (-2) + (+4) =? Để hiểu rõ vấn đề ta vào bài mới. III> Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trog – Ghi bảng HĐ 1: Thông qua vd đi đến quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Gv: giảm 5 0 C nghóa là tăng bao nhiêu độ C? Vậy: ta phải thực hiện phép tính ntn để tìm ra nhiệt độ ướp lạnh chiều đó? Gv: tương tự cộng hai số cùng dấu . Gv: giới thiệu tổng quát biểu diển trên trục số : Chú ý cho Hs 1. Ví dụ : Bìa toán : Nhận xét : giảm 5 0 C nghóa tăng (-5 0 C) Hs trả lời: (+3) + (+5) =? Trục số: [...]... 1 quy tắc dấu ngoặc ?1 a/ 2 có số đối –2 (-5 ) có số đới 5 2+ (-5 ) = -3 có số đối 3 b/ 2 + (-5 ) = 3 số đối của một tổng bằng tổng các số đối nghóa là -( a+b) = (-a) + (-b) ?2 a/ 7+( 5-1 3) = 7 + [5+ (-1 3)] = 7+ (-8 ) = -1 7+5+ (-1 3) = 12 + (-1 3) = -1 vậy 7 + ( 5-1 3) = 7+5+ (-1 3) = -1 b/ 12 – ( 4 -6 ) = 12 – [4+ ( -6 )] = 1 2-( -2 )=12+2=14 1 2-4 +6 = 8 +6 = 14 vậy 1 2-( 4 -6 ) và 1 2-4 +6 HS đúng… … dấu các số hạng không đổi dấu... hiện a) (-3 0)+ (-5 )= -( 30+5) =-3 5 b) (-7 )+ (-1 3)= -( 7+13) =-2 0 c) (-1 5)+ (-2 35)= -( 15+235)= -2 50 BT32: Tính HS trả lời a) (+ 16) + (-1 6) =10+ b) 14+ ( -6 )=+(1 4 -6 )=8 c) (-8 )+12=+(1 2-8 )=+4 Cột 1,2 GV cho HS tự tính nêu kết quả, lưu ý, tổng 2 số đối bằng bao nhiêu Cột 4: cho HS làm bằng cách nhẩm tính số, và kiểm tra lại bằng cách cộng hai số ng BT33 Điền số thích hợp vào ô trống a -2 18 12 -2 -5 B 3 -1 8 -1 2 6 -5 a+b... tăng bao nhiêu 0C Gv: cho Hs thực hiện 3-4 = 3 + (-4 ) =? Nêu kết quả ? vậy trả lời ra sao ? gv: trong N : 3-4 có thực hiện được không nhưng trong Z thì ntn? Hoạt dộng trò – Ghi bảng 1 Hiệu của hai số nguyên: ? Dự đoán kết quả tương tự A, 3-1 = 3 + (-1 ) b, 2-2 = 2+ (-2 ) 3-2 = 3+(2) 2-1 = 2 + (-1 ) 3-3 = 3+ (-3 ) 2-0 = 2 +0 3-4 = 3+ (-4 ) 2 – (-1 ) = 2 +1 3-5 = 3+ (-5 ) 2 - (-2 )= 2+2 hs trả lời… ta thực hiện phép... ghi bảng 1 tính chất giao hoán ?1 b) –5 + 7 = 7 = (-5 ) = vậy (-5 ) + 7 = 7+ (c/ -8 + 4 = -( 8-4 )= -4 4 + (-8 ) = -( 8-4 ) = -4 vậy –8 + 4 = 4 + (8) vậy HS trả lời… tổng không đổi HS trả lời Cho a,b∈Z a+b = b +a VD: tính và so sánh (-5 )+(4)+ (-9 ) và (-9 )+ (-5 )+4 hs thực hiện 2/ tính kết hợp ?2 tính và so sánh [ (-3 )+4]+2=1+2=3 (-3 )+[4+2)= (-3 ) +6= 3 [ (-3 )+2]+4= (-1 )+4=3 HS trả lời GV đó chính là t/c kết hợp Củng... đại số là tổng 2 tổng đại số a/ 5 + (-3 )-( -6 )-( +7) = 5+ (-3 ) +6+ (-7 ) = 5- 3 + 6 – 7 * tổng đại số là một dãy các phép tính cộng trừ ta có thể thay đổi vò trí kèm theo các dấu của chúng vd: 2+ 3-5 = (-5 )+3+2=0 a-b-c = b +a-c Đặt dấu ngoặc tuỳ ý để nhân tổng các số hạng 28 4-7 5-2 5 = 28 4-( 75+25)= 284 – 100 = 184 2 Luyện tập: bt57: tính tổng a) (-1 7)+5+8+17 HĐ4: củng cố = [ (-1 7)+17 + (5+8)] Gv = 0 + 13 = 13 Ta... bảng tự làm, nhận xét GV: Nêu thêm 2 vd trong sgk Cho hs tính với yêu cầu trên ?3 a/ ( 76 8-3 9 )-7 68 = 768 – 39 – 768 = -3 9 b/ (-1 579 )-( 1 2-1 579) = (-1 579) – 12 + 1579 = [ (-1 579) + 1579] – 12 = 0 – 12 = -1 2 c/ 324 + [112 – (112 +324)] HS thực hiện GV: nhận xét kết quả, bổ sung và chốt lại quy tắc D/ (-2 56 )-[ (-2 57)+1 56 – 56] hs thực hiện HĐ3 Tổng đại số GV: đưa ra biểu thức GV: hãy viết biểu thức bên thành... (-4 )+2 16+ ( -6 )=[ (-4 )+ ( -6 )]+2 16= (10)+1 26= 2 06 VD: tính (-2 003)+19+2003+ (-1 9) = [(2003)+2003]+[19+ (-1 9)] =0 Chú ý: sgk HĐ 3: Cộng với số 0 GV: nhắc lại t/c trên ở trong N GV: t/c này vẫn đổng với a.b ∈ Z GV: cho HS nêu vài vd 3 Cộng với số 0: a+0=0+a=a VD: (-2 )+0=0+ (-2 ) =-2 4 Cộng hai số đổi: HS trả lời…2 HS trả lời… (-a) HĐ4: đưa ra t/c trên tổng hai số đốiGV: Cho a ∈ Z tìm số đối các số a + (-a) = 0 -2 ... (273) + (+55) = SGK -( 273 -5 5) = -2 18 Cũng cố : làm cd và ?3 b, (-3 8) + 27 = -( 38 - 27) =-1 1 Gv hỏi : Tại sao (27 3-5 5)? c, 273 + (-1 23) (vì {-2 73{ > {+55{) = +(27 - 123) = +150 gv: cho Hs thực hiện Nêu kết quả Gv bổ sung Gv: cho Hs làm BT 27 Và GV đưa thêm vài trường hợplà tổng hai số đối nhau Vd: (-7 0) + (+70) = ? (+1342) + (-1 342) =? BT 27 : Tính A, 26 + ( -6 )= B, (-7 5) + 50 = C, 80 + (-2 20) Hs thực hiện... các bước lên lớp: I> n đònh lớp: Lớp Só số Vắng Phép 6E 43 6G 44 II> Bài cũ: 1/ cho a,b,c ∉ N Nêu các tính chất của phép cộng trong N.Viết công thức 2/ Tính và so sánh (-2 )+ (-3 )= (-3 )+ (-1 )= và đáp án 1) tính giao hoán: a+b=b+a 2) tính kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) 3)Cùng với số 0: a+0=0+a=a 2) (-2 )+ (-3 ) =-( 2+3)=5 (-3 )+ (-2 ) =-( 3+2) =-5 vậy (-2 )+ (-3 )= (-2 )+ (-2 ) GV: vậy ta có khẳng đònh răng phép cộng trong 2... b, c, theo các cách có thể được? HS trả lời Vd: (-2 )-( -3 ) = (-2 )+3=1 vậy 1> (-2 ) HS trả lời Đồng ý với ý kiến của Lan BT 56: sử dụng máy tính bỏ túi 3 7 - 1 0 5 = 1 0 2 - 5 +- = C1: -6 9 - 9 + - = C2: 6 9 + -- 9 + - = HS thực hiện IV> Hướng dẫn học ở nhà GV: Về nhà tiếp tục hoc quy tắc (sgk) xem lại các bt đã làm Làm BT: 80,81,82,83,84 (sbt trang 76) V> Rút kinh nghiệm bài dạy: Tiết 52: QUY TẮC DẤU . a) (+ 16) + (-1 6) =10+ b) 14+ ( -6 )=+(1 4 -6 )=8 c) (-8 )+12=+(1 2-8 )=+4 BT33 Điền số thích hợp vào ô trống a -2 18 12 -2 -5 B 3 -1 8 -1 2 6 -5 a+b +1 0 0 4 -1 0 HS thực. x+ (-1 6) =? BT 31: Tính HS thực hiện a) (-3 0)+ (-5 )= -( 30+5) =-3 5 b) (-7 )+ (-1 3)= -( 7+13) =-2 0 c) (-1 5)+ (-2 35)= -( 15+235)= -2 50 BT32: Tính HS trả lời a) (+ 16) + (-1 6) =10+