1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trích ly dầu Gấc từ màng gấc bằng enzim Pectinex Ultra SPL

92 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc đề tài “Trích ly dầu Gấc từ màng gấc enzim Pectinex Ultra SP-L” xin gửi lời cảm ơn đến: Cô Trần Thị Mỹ Trinh Thầy Trịnh Thanh Tâm tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành đề tài Trung tâm Y tế dự phòng, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện cho sinh viên thực tập đƣợc hoàn thành tốt báo cáo nghiên cứu khoa học trình thực tập trung tâm Quý thầy Khoa Cơng Nghệ Hóa – Thực Phẩm bạn sinh viên khóa nghiên cứu giúp đỡ thời gian học trƣờng thực đề tài nghiên cứu Sinh viên thực Phạm Thuận An Đặng Trung Thành MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU GẤC 1.1.1 Cây gấc 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Công dụng gấc 1.2 SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DẦU GẤC 1.3 GIỚI THIỆU VỀ DẦU MÀNG GẤC 1.3.1 Tính chất hóa lý 1.3.2 Thành phần hóa học 1.3.3 Một số hoạt chất sinh học có dầu gấc 1.3.3.1 -carotene 1.3.3.2 Lycopen 10 1.3.3.3 Tocopherol (Vitamin E) 11 1.3.3.4 Các nguyên tố vi lƣợng 12 1.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP KHAI THÁC DẦU GẤC 12 1.4.1 Phƣơng pháp truyền thống 12 1.4.2 Phƣơng pháp trích ly dung môi hữu 13 1.4.3 Phƣơng pháp trích ly dầu gấc công nghệ enzyme 13 1.5 HỆ ENZYME PECTINASE 14 1.5.1 Cơ chất pectin 14 1.5.2 Pectinase 15 1.5.3 Các đặc tính kỹ thuật quan trọng enzyme pectinase 16 1.5.4 Ứng dụng hệ enzyme pectinase 18 1.5.4.1 Tình hình ứng dụng enzyme cơng nghiệp giới 18 1.5.4.2 Ứng dụng hệ enzyme Pectinase 19 1.6 SƠ LƢỢC QUÁ TRÌNH SẤY 19 1.6.1 Động lực trình sấy 19 1.6.2 Bản chất đặc trƣng trình sấy 20 1.6.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến vận tốc sấy 22 1.6.4 Biến đổi nguyên liệu trình sấy 22 1.6.4.1 Biến đổi vật lý 22 1.6.4.2 Biến đổi hóa lý 23 1.6.4.3 Biến đổi hóa học 23 1.6.4.4 Biến đổi sinh hóa 23 1.6.4.5 Biến đổi sinh học 23 1.6.4.6 Biến đổi dinh dƣỡng 24 1.6.4.7 Biến đổi cảm quan 24 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 VẬT LIỆU NGUYÊN CỨU 25 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.1.2 Nguyên liệu 25 2.1.3 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 25 2.1.3.1 Hóa chất 25 2.1.3.2 Dụng cụ, thiết bị 25 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Quy trình cơng nghệ trích ly dầu gấc đƣợc thực đề tài 26 2.2.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 27 2.2.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 27 2.2.3.1 Thí nghiệm Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ enzyme đến q trình trích ly dầu gấc 28 2.2.3.2 Thí nghiệm Khảo sát ảnh hƣởng thời gian xử lý enzyme đến q trình trích ly dầu gấc 30 2.2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến chất lƣợng dầu gấc 32 2.2.3.4 Thí nghiệm Khảo sát ảnh hƣởng thời gian trích ly đến q trình trích ly dầu gấc từ màng gấc tƣơi sau xử lý enzyme 34 2.2.3.5 Thí nghiệm Khảo sát ảnh hƣởng thời gian trích ly đến q trình trích ly dầu gấc từ màng gấc khô không xử lý enzyme 36 2.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NGUYÊN LIỆU 39 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ENZYME ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY DẦU GẤC 3.3 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN XỬ LÝ ENZYME ĐẾN Q TRÌNH TRÍCH LY DẦU GẤC 42 3.4 ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ SẤY ĐẾN CHẤT LƢỢNG DẦU GẤC 45 3.5 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN TRÍCH LY ĐẾN Q TRÌNH TRÍCH LY DẦU GẤC TỪ MÀNG GẤC TƢƠI SAU KHI ĐÃ XỬ LÝ ENZYME 52 3.6 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN TRÍCH LY ĐẾN Q TRÌNH TRÍCH LY DẦU GẤC TỪ MÀNG GẤC KHÔ KHÔNG XỬ LÝ ENZYME 54 3.7 SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN TRÍCH LY GIỮA HAI PHƢƠNG PHÁP TRÍCH LY ĐẾN HIỆU SUẤT THU HỒI 56 3.8 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG CỦA DẦU GẤC 57 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 4.1 KẾT LUẬN 58 4.2 ĐỀ NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 39 KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT HIV: vi rút HIV gây bệnh AIDS (Human Immunodeficiency virut) pH: hệ số đặc trƣng đo acid môi trƣờng TP: thành phố DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần acid béo dầu gấc Bảng 1.2 Hàm lƣợng carotenoid tổng thay đổi theo độ chín gấc 11 Bảng 1.3 Hoạt tính riêng phức hợp đa enzyme chế phẩm pectinase đƣợc sản xuất từ nấm 18 Bảng 2.1 Ảnh hƣởng nồng độ enzyme đến hiệu suất trích ly 28 Bảng 2.2 Ảnh hƣởng thời gian zử lý enzyme đến hiệu suất trích ly 30 Bảng 2.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến chất lƣợng dầu gấc 32 Bảng 2.4 Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến q trình trích ly dầu gấc từ màng gấc tƣơi sau xử lý enzyme 34 Bảng 2.5 Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến q trình trích ly dầu gấc từ màng gấc khơ khơng xử lý enzyme 36 Bảng 3.1 Kết phân tích tiêu hóa lý ngun liệu màng gấc 39 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ enzyme đến q trình trích ly dầu gấc 40 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng thời gian xử lý enzyme đến q trình trích ly dầu gấc 42 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến thời gian sấy 45 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy đến chất lƣợng dầu gấc 46 Bảng 3.6 Điểm trung bình đánh giá cảm quan sản phẩm dầu gấc sấy nhiệt độ khác 50 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly dầu gấc 52 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly dầu gấc 54 Bảng 3.9 Chỉ tiêu hóa lý dầu gấc 57 Bảng 3.10 Chỉ tiêu vi sinh vật dầu gấc 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hoa Gấc Hình 1.2 Trái Gấc Tẻ Hình 1.3 Trái Gấc Nếp Hình 1.4 Trái gấc sau bổ đôi Hình 1.5 Trans - -carotene Hình 1.6 Lycopen 10 Hình 1.7 Tocopherol 11 Hình 1.8 Cấu trúc phân tử pectin 14 Hình 1.9 Đồ thị biểu diễn chất đặc trƣng trình sấy khơ sản phẩm 21 Hình 2.1 Sơ đồ cơng nghệ trích ly dầu gấc cơng nghệ enzyme 26 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nồng độ enzyme đến q trình trích ly dầu gấc 29 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng thời gian xử lý enzyme đến q trình trích ly dầu gấc 31 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến chất lƣợng dầu gấc 33 Hình 2.5 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian trích ly dầu gấc từ màng gấc tƣơi sau xử lý enzyme 35 Hình 2.6 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian trích ly dầu gấc từ màng gấc khô không xử lý enzyme 37 Hình 3.1 Ảnh hƣởng nồng độ enzyme đến hiệu suất trích ly dầu 40 Hình 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ enzyme đến hàm lƣợng -carotene 41 Hình 3.3 Ảnh hƣởng thời gian xử lý enzyme đến trình hiệu suất trích ly dầu 43 Hình 3.4 Ảnh hƣởng thời gian xử lý enzyme đến hàm lƣợng -carotene 44 Hình 3.5 Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến thời gian sấy 45 Hình 3.6 Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến hàm lƣợng -carotene 47 Hình 3.7 Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến số acid 48 Hình 3.8 Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến số peroxyt 49 Hình 3.9 Dầu gấc 50 Hình 3.10 Điểm đánh giá cảm quan sản phẩm dầu gấc sấy nhiệt độ khác 51 Hình 3.11 Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến hiệu suất 52 Hình 3.12 Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến hàm lƣợng -carotene 53 Hình 3.13 Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến hiệu suất 54 Hình 3.14 Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến hàm lƣợng -carotene 55 Hình 3.15 So sánh ảnh hƣởng phƣơng pháp trích ly đến hiệu suất trích ly 56 Hình 4.1 Quy trình sản xuất dầu gấc 59 LỜI NÓI ĐẦU Khi xã hội ngày phát triển, nhu cầu nguồn thực phẩm ngƣời ngày cao Những thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên, giàu giá trị dinh dƣỡng dễ sử dụng đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng ý Ngồi bên cạnh thực trạng ung thƣ nhƣ việc gia tăng số lƣợng trẻ cận thị bậc tiểu học nƣớc ta ngày tăng Ngun nhân ngƣời dân thƣờng có tính chủ quan, tiết kiệm thiếu hiểu biết dinh dƣỡng đặc biệt khu vực vùng sâu, vùng xa Trong đó, gấc loại thực phẩm đặc sản có nhiều Việt Nam Dầu gấc có tác dụng phịng ngừa chữa bệnh khơ giác mạc, bệnh qng gà, suy dinh dƣỡng trẻ em Chất béo dầu gấc chủ yếu omega (44%) omega (30%) chất quan trọng giúp phát triển não bộ, võng mạc mắt sợi thần kinh trung ƣơng (Cossut, 2001) Chính dầu gấc có nhiều tác dụng nhƣ nên dầu gấc đƣợc sử dụng làm nguyên liệu cho nhiều sản phẩm dƣợc phẩm thực phẩm chức nƣớc nhiều nƣớc giới nhƣ Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Trên sở mục tiêu đề tài nghiên cứu “Khảo sát ảnh hƣởng xử lý enzyme đến hiệu suất trích ly dầu gấc từ màng gấc tƣơi” góp phần nghiên cứu việc tăng hiệu suất trích ly dầu gấc nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất nƣớc nâng cao giá trị trái gấc Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu nƣớc - Hà Văn Mạo, Đinh Ngọc Lâm (1990), có nhận xét Gacavit (chế phẩm dầu gấc) đƣợc thực gia súc ngƣời bệnh, có khả sửa chữa rối loạn nhiễm sắc thể, khuyết tật phôi thai dioxin khả phòng ngừa ung thƣ cho ngƣời bị bệnh xơ gan - Viện dinh dƣỡng quốc gia (2000), chứng minh dầu gấc giúp tăng trƣởng hồng cầu làm tăng sức đề kháng, -carotene, lycopen thiên nhiên dầu gấc giúp bảo vệ thai nhi khỏi công gốc tự do, chất gây biến đổi gen nhƣ chất độc dioxin, thuốc trừ sâu thực phẩm, ngăn ngừa ung thƣ mạnh, chống lão hóa,… Các nghiên cứu nƣớc - Hiromitso AOKI, Nguyen Thi Minh Kieu, Noriko KUZE, Nguyen Van Chuyen (2002), “Carotenoid Pigments in GAC Fruit” - Ishida, B.K, Turner C, Chapman M.H (2004), “Fatty acid and carotenoid composition of gac fruit” - D.S.Burke, L.T.Vuong (2005), “Momordica cochinchinensis, rosa roxburghii, wolfberry and sea buckthorn – Highly nutritional fruits supported by tradition and science” Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào phân tích, đánh giá thành phần hóa học, dinh dƣỡng dầu gấc, nhƣ ứng dụng chúng y học chế biến thức phẩm Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Xuất phát từ thực trạng nghiên cứu sản xuất, nhƣ để thỏa mãn nhu cầu ngƣời tiêu dùng, thị trƣờng nƣớc nhằm ổn định chất lƣợng sản phẩm, nâng cao sản lƣợng cần phải hồn thiện cơng nghệ sản xuất hình thành đƣợc mơ hình sản xuất dầu màng gấc áp dụng vào sản xuất quy mô công nghiệp giúp tăng giá trị gấc đặc sản Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát sơ thành phần hóa học nguyên liệu màng gấc tƣơi - Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ enzyme đến q trình trích ly dầu gấc - Khảo sát ảnh hƣởng thời gian xử lý enzyme đến trình trích ly dầu gấc - Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến chất lƣợng dầu gấc - Khảo sát ảnh hƣởng thời gian trích ly đến trình trích ly dầu gấc từ màng gấc tƣơi sau xử lý enzyme - Khảo sát ảnh hƣởng thời gian trích ly đến q trình trích ly dầu gấc từ màng gấc khô không xử lý enzyme m: khối lƣợng mẫu (g) Xác định hàm lƣợng protid tổng số (FAO 1986, 14/7, P.221) Nguyên lý Vô hóa mẫu H2SO4 đậm đặc chất xúc tác, nito có mẫu thử chuyển thành amon sulfat Dùng kiềm mạnh đẩy NH từ muối (NH4)2SO4 hình thành thể tự amon hydroxyt Định lƣợng NH3 acid Tiến hành Cân xác 0.3  0.5g mẫu cho vào mẫu giấy lọc không tro Cho vào ống kenđan, cho tiếp 1g hỗn hợp xúc tác 20ml acid H2SO4 đậm đặc Đun nóng 15  20 phút cho chất lỏng bình khơng sủi bọt, khơng bắn lên cổ bình (2500C) Đun đến dung dịch bình suốt hay xanh (khơng đƣợc có màu vàng nhạt) mặt bình hồn tồn sạch, ngừng đun để nguội Lấy xác lƣợng H2SO4 0.1N không lớn 25ml giọt thị vào bình nón dung tích 250ml đặt vào dƣới ống sinh hàn hay máy chƣng cất đạm cho đầu ống sinh hàn ngập hẳn vào dung dịch Cho cẩn thận dung dịch vô hóa vào bình cất, tráng bình kenđan nhiều lần với nƣớc cho hết acid Cho tiếp vào bình cất giọt phenolphtalein 1% dung dịch natri hydroxyt 33% dung dịch bình chuyển thành màu hồng cho tiếp vào dung dịch kiềm Chƣng cất kiểm tra đầu ống sinh hàn không phản ứng kiềm đƣợc Dùng NaOH 0.1N chuẩn độ acid dƣ bình hứng chuyển thành màu tím xanh mạ Tính kết Hàm lƣợng protid tổng tính phần trăm theo cơng thức: Trong đó: n: số ml NaOH 0.1N dùng để chuẩn mẫu thử (ml) m: trọng lƣợng mẫu thử (g) P: hàm lƣợng protein tổng số (g/100g) 0.0014: số gram nito tƣơng ứng với 1ml dung dịch NaOH 0.1N Xác định hàm lƣợng lipid tự (FAO 1986, 14/7, P.212) Nguyên lý Dùng dung môi hữu chiết lipid làm bay dung môi hữu xác định lƣợng lipid lại theo phƣơng pháp khối lƣợng Tiến hành Làm peroxyt eter etylic Sấy bình hứng soxlet đá bọt tủ sấy 105 0C đến khối lƣợng không đổi Trộn mẫu chuẩn bị không để phân lớp Cân  10g mẫu cho vào cốc dung tích 250ml, cho 50 ml acid HCl vào, thêm đá bọt, đậy cốc mặt khính đồng hồ Đun cách thủy 15 phút khuấy kĩ mẫu bếp điện đến sôi để sơi 15 phút, lắc Sau đem lọc nóng , giấy lọc xếp cạnh có chứa 5g cát tinh thể Tráng kĩ cốc nƣớc cất nóng rửa kĩ phần cặn lọc nƣớc cất nóng Để giấy lọc cặn đem sấy 1050C giờ, cho tất vào ống chiết cất shoxhlet Bỏ vài viên đá bọt vào bình cầu cất lắp cất Đổ dung môi vào phần chiết qua ống sinh hàn hồi lƣu dung môi trào lần đổ tiếp gần ngập ống giấy Đun cách tủy cất bếp cách thủy 70 0C Trong sau phải có  lần trào dung mơi Chƣng cất xong tháo bình cầu có chất béo đun cách thủy cho bay hết dung môi cịn lại sau cho vào tủ sấy 1050C đề nguội bình hút ẩm cân Tính kết Hàm lƣợng lipid tính phần trăm theo cơng thức: Trong đó: m: khối lƣợng mẫu (g) m1: khối lƣợng bình hứng có chất béo (g) m2: khối lƣợng bình hứng khơng có chất béo (g) m1: khối lƣợng bình hứng khơng mẫu tắng (g) Xác định hàm lƣợng đƣờng tổng (TCVN 4594:1988) Nguyên lý Dùng HCl thủy phân đƣờng đa dễ hòa tan thành đƣờng đơn, hàm lƣợng đƣờng đơn đƣợc xác định qua phản ứng với dung dịch feling, sulfat sắt III KmnO4 0.1N Tiến hành Chuẩn bị mẫu: Mẫu lỏng: trộn đuổi khí CO2 mẫu (nếu có) Dùng pipet1 hút 10  50ml vào bình định mức 100ml thêm nƣớc khỏang 80ml Thêm 2ml dung dịch đệm kẽm acetat 30% 2ml dung dịch Kaliferocyanua 15%, thêm nƣớc cất vừa đủ 100ml, lắc lọc lấy 5ml Dung dịch gọi dung dịch I Xác định hàm lƣợng đƣờng: Lấy 5ml dung dịch I vào bình cầu 250ml Thêm 15ml nƣớc ất, 0.5ml acid HCl Đun sôi dung dịch nồi cách thủy 700C phút, lấy để nguội Trung hòa sau thủy phân NaOH 20% 1% với thị phenolphtalein đến màu hồng, lắc ta đƣợc dung dịch II Thêm lần lƣợt 25ml dung dịch Fehling A Fehling B vào bình chứa dung dịch II, lắc đun sôi phút bếp điện, lấy để lắng kết tủa Dung dịch bình phải có màu xanh đậm đồng sulfat, làm lại với lƣợng dịch lọc Lọc, rửa tủa đồng sulfat qua phễu lọc, sử dụng lọc hút chân không nƣớc ất nóng nƣớc hết kiềm tính, bỏ tất phần nƣớc giữ lại phần tủa Cho vào kết tủa đồng 20ml dung dịch III sulfat để hịa tan, tiếp tục lọc, rửa cho vào bình nón 250ml Lấy bình hút lọc đem chuẩn độ Kalipemanganat 0.02M dung dịch chuyển màu Tính kết Hàm lƣợng đƣờng tổng tính theo glucoza đƣợc tính cơng thức: Trong đó: X: hàm lƣợng đƣờng tổng (%) P: lƣợng đƣờng nghịch chuyển tƣơng ứng với n ml Kalipemanganat 0.02M theo bảng A1 (mg) Vdm: thể tích pha lỗng, Vdm = 100ml V: số ml dịch lọc đem phân tích m: lƣợng mẫu ban đầu (g) Bảng A1 Tra tỉ lệ dƣờng nghịch chuyển 0.1N (ml) chuyển (mg) (ml) KMnO4 Đƣờng nghịch 0.1N chuyển (mg) KMnO4 Đƣờng nghịch (ml) chuyển (mg) 0.1N Đƣờng nghịch chuyển (mg) Đƣờng nghịch KMnO4 KMnO4 0.1N (ml) 10 3.24 33 10.1 56 16.6 78 22.4 11 3.55 34 10.4 57 16.9 79 22.6 12 3.87 35 10.7 58 17.2 80 22.9 13 4.17 36 11.0 59 17.4 81 23.2 14 4.49 37 11.3 60 17.7 82 23.4 15 4.80 38 11.6 61 18.0 83 23.7 16 5.12 39 11.9 62 18.2 84 23.9 17 5.43 40 12.2 63 18.5 85 24.1 18 5.73 41 12.5 64 18.8 86 24.3 19 6.05 42 12.7 65 19.0 87 24.6 20 6.36 43 13.0 66 19.3 88 24.8 210 6.67 44 13.3 67 19.5 89 25.1 22 6.96 45 13.6 68 19.8 90 25.3 23 7.27 46 13.9 69 20.1 91 25.6 24 7.57 47 14.1 70 20.3 92 25.9 25 7.84 48 14.4 71 20.5 93 26.1 26 8.14 49 14.7 72 20.8 94 26.3 27 8.45 50 15.0 73 21.1 95 26.6 28 8.74 51 15.2 74 21.3 96 26.8 29 9.03 52 15.5 75 21.6 97 27.0 30 9.33 53 15.8 76 21.8 98 27.3 31 9.64 54 16.1 77 22.1 99 27.5 32 9.94 55 16.4 100 27.8 Xác định hàm lƣợng cellulose thô (TCVN 5714:2007) Nguyên lý Thủy phân mẫu dung dịch acid H2SO4 NaOH thời gian xác định để tách chất nhƣ: protein, lipid, tinh bột đƣờng khỏi mẫu, phần cịn lại cellulose thơThực Cân 2.5g mẫu cho vào cốc dung tích 600ml, thêm 200ml dung dịch acid H2SO4 đặt vào tủ hút đun sôi 30 phút Lấy cốc ra, thêm 50ml nƣớc lạnh lọc nhanh qua vải lọc, rửa cặn bàng nƣớc cất nóng dịch rửa khơng acid Cho cặn vào cốc, thêm 200ml dung dịch NaOH, đặt cốc lên bếp đun sôi 30 phút Thỉnh thoảng lắc để cặn không bám thành cốc Lọc rửa cặn nƣớc cất nóng, sau dó dung dịch acid HCl cuối nƣớc cất nóng đến khơng cịn acid Cuối rửa cặn cồn diethyl ethirl Cho cặn vào tủ sấy nhiệt độ 1030C làm nguội cân Lặp lại thao tác chênh lệch hai lần cân liên tiếp không vƣợt q 0.001g sau cho cặn vào lị nung 525 0C nung đến khối lƣợng khơng đổi Tính kết Hàm lƣợng cellulose tính phần trăm theo cơng thức Trong đó: m0: khối lƣợng mẫu (g) m1: khối lƣợng cặn sau sấy (g) m2: khối lƣợng cặn sau nung (g) w: độ ẩm nguyên liệu (%) Xác định hiệu suất trích ly Sau loại bỏ dung mơi, dầu gấc đƣợc cân trực tiếp bình cầu Hiệu suất trích ly đƣợc tính theo cơng thức sau: Trong đó: m3: khối lƣợng dầu màng gấc thu đƣợc (g) m4: khối lƣợng dầu có nguyên liệu (g) X2: Hiệu suất trích ly (%) Phiếu đánh giá cảm quan PHÂN TÍCH CẢM QUAN Phép thử mơ tả Tên sản phẩm: DẦU GẤC Họ tên ngƣời thử: Ngày thử: Bạn nhận đƣợc bốn mẫu dầu gấc A, B, C, D Lần lƣợt nếm mẫu xác định cƣờng độ tiêu yêu cầu Đánh dấu cƣờng độ cảm nhận đƣợc theo thang điểm từ đến Lƣu ý: sử dụng nƣớc đun sôi để nguội sau lần thử Bình luận: Sơ ƣớc tính giá thành cho đơn vị sản phẩm dầu gấc thu đƣợc (1 lít) Đơn Nội dung chi TT vị tính Khối lƣợng Đơn giá Thành tiền Màng gấc tƣơi kg 72.08 105,000 7,568,400 n-hexan lít 7.14 48,000 342,720 ml 108.12 1,500 162,180 Enzyme Pectinex Ultra SP-L Nƣớc m3 4,800 9,600 Điện kW 45 1,284 57,780 Bao bì 20,000 120,000 Chi khác (khấu hao thiết bị, quản lý ) Tổng 200,000 8,460,680 B KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ANOVA BẰNG STATGRAPHICS B1 Ảnh hƣởng nồng độ enzyme đến q trình trích ly  Ảnh hƣởng nồng độ enzyme đến hiệu suất trích ly ANOVA Table for hieusuat by nongdo Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 37.6699 7.53398 145.27 0.0000 Within groups 0.622333 12 0.0518611 Total (Corr.) 38.2922 17 Multiple Range Tests for hieusuat by nongdo -Method: 95.0 percent LSD nongdo Count Mean Homogeneous Groups -0 92.0767 X 0.05 92.6767 X 0.1 94.1467 X 0.15 95.4367 X 0.2 95.61 X 0.25 95.6967 X -Contrast Difference +/- Limits  Ảnh hƣởng nồng độ enzyme đến hàm lƣợng -carotene ANOVA Table for carotene by nongdo Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 31789.2 6357.84 363.47 0.0000 Within groups 209.902 12 17.4918 Total (Corr.) 31999.1 17 Multiple Range Tests for carotene by nongdo -Method: 95.0 percent LSD nongdo Count Mean Homogeneous Groups -0 222.531 X 0.05 243.136 X 0.1 307.011 X 0.15 323.083 X 0.2 324.731 X 0.25 325.555 X -Contrast Difference +/- Limits B2 Ảnh hƣởng thời gian xử lý enzyme đến q trình trích ly  Ảnh hƣởng thời gian xử lý enzyme đến hiệu suất trích ly ANOVA Table for hieusuat by thoigian Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 63.1733 15.7933 511.66 0.0000 Within groups 0.308667 10 0.0308667 Total (Corr.) 63.482 14 Multiple Range Tests for hieusuat by thoigian -Method: 95.0 percent LSD thoigian Count Mean Homogeneous Groups -0 91.1267 X 45 94.4033 X 60 95.61 X 75 96.5533 X 90 96.7267 X -Contrast Difference +/- Limits  Ảnh hƣởng thời gian xử lý enzyme đến hàm lƣợng -carotene ANOVA Table for carotene by thoigian Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 21396.0 5349.01 282.23 0.0000 Within groups 189.523 10 18.9523 Total (Corr.) 21585.5 14 Multiple Range Tests for carotene by thoigian -Method: 95.0 percent LSD thoigian Count Mean Homogeneous Groups -0 226.652 X 45 309.072 X 60 322.259 X 90 323.907 X 75 324.731 X -Contrast Difference +/- Limits B3 Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến chất lƣợng dầu gấc  Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến hàm lƣợng -carotene ANOVA Table for carotene by nhietdo Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 50090.1 16696.7 21852.75 0.0000 Within groups 6.11243 0.764054 Total (Corr.) 50096.2 11 Multiple Range Tests for carotene by nhietdo -Method: 95.0 percent LSD nhietdo Count Mean Homogeneous Groups -40 194.097 X 70 197.394 X 60 324.319 X 50 325.555 X -Contrast Difference +/- Limits  Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến số acid ANOVA Table for acid by nhietdo Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.178067 0.0593556 94.97 0.0000 Within groups 0.005 0.000625 Total (Corr.) 0.183067 11 Multiple Range Tests for acid by nhietdo -Method: 95.0 percent LSD nhietdo Count Mean Homogeneous Groups -40 1.36667 X 50 1.38333 X 60 1.4 X 70 1.66333 X -Contrast Difference +/- Limits  Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến số peroxyt ANOVA Table for peroxyt by nhietdo Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.7969 0.265633 40.05 0.0000 Within groups 0.0530667 0.00663333 Total (Corr.) 0.849967 11 Multiple Range Tests for peroxyt by nhietdo -Method: 95.0 percent LSD nhietdo Count Mean Homogeneous Groups -40 0.0333333 X 50 0.233333 X 60 0.246667 X 70 0.733333 X -Contrast Difference +/- Limits B4 Ảnh hƣởng thời gian trích đến hiệu suất trích ly dầu gấc từ màng gấc tƣơi sau xử lý enzyme  Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly ANOVA Table for hieusuat by thoigiantrichly Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 7.65823 1.91456 106.21 0.0000 Within groups 0.180267 10 0.0180267 Total (Corr.) 7.83849 14 Multiple Range Tests for hieusuat by thoigiantrichly -Method: 95.0 percent LSD thoigiantrichlyCount Mean Homogeneous Groups -3 94.7433 X 95.7833 X 96.4667 X 96.5533 X 96.64 X -Contrast Difference +/- Limits  Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến hàm lƣợng -carotene ANOVA Table for carotene by thoigian Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 535.446 133.862 11.89 0.0008 Within groups 112.593 10 11.2593 Total (Corr.) 648.039 14 Multiple Range Tests for carotene by thoigian -Method: 95.0 percent LSD thoigian Count Mean Homogeneous Groups -3 310.308 X 316.489 X 323.289 X 325.555 X 326.38 X -Contrast Difference +/- Limits B5 Ảnh hƣởng thời gian trích đến hiệu suất trích ly dầu gấc từ màng gấc tƣơi không xử lý enzyme  Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly ANOVA Table for hieusuat by thoigian Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 57.6296 11.5259 774.42 0.0000 Within groups 0.1786 12 0.0148833 Total (Corr.) 57.8082 17 Multiple Range Tests for hieusuat by thoigian -Method: 95.0 percent LSD thoigian Count Mean Homogeneous Groups -4 86.3867 X 89.7467 X 91.17 X 91.21 X 91.2967 X 91.34 X -Contrast Difference +/- Limits  Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến hàm lƣợng -carotene ANOVA Table for carotene by thoigian Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1944.65 388.929 1671.73 0.0000 Within groups 2.79181 12 0.232651 Total (Corr.) 1947.44 17 Multiple Range Tests for carotene by thoigian -Method: 95.0 percent LSD thoigian Count Mean Homogeneous Groups -4 194.097 X 210.169 X 218.411 X 220.883 X 223.356 X 223.479 X -Contrast Difference +/- Limits ... HƢỞNG CỦA THỜI GIAN TRÍCH LY ĐẾN Q TRÌNH TRÍCH LY DẦU GẤC TỪ MÀNG GẤC TƢƠI SAU KHI ĐÃ XỬ LÝ ENZYME 52 3.6 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN TRÍCH LY ĐẾN Q TRÌNH TRÍCH LY DẦU GẤC TỪ MÀNG GẤC KHÔ KHÔNG XỬ... hƣởng thời gian trích ly đến q trình trích ly dầu gấc từ màng gấc tƣơi sau xử lý enzyme Thí nghiệm Khảo sát ảnh hƣởng thời gian trích ly đến q trình trích ly dầu gấc từ màng gấc khơ khơng xử... thời gian trích ly đến q trình trích ly dầu gấc từ màng gấc tƣơi sau xử lý enzyme - Khảo sát ảnh hƣởng thời gian trích ly đến q trình trích ly dầu gấc từ màng gấc khơ không xử lý enzyme Đối tƣợng

Ngày đăng: 19/07/2020, 10:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Đức Ba (2000), Lạnh đông rau quả xuất khẩu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hồ Chí Minh, trang 187-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạnh đông rau quả xuất khẩu
Tác giả: Trần Đức Ba
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
[2] Nguyễn Văn Cương (2012), “Phân tích động học của quá trình trích ly dầu từ hạt Jatropha có sự hỗ trợ của công nghệ DIC”, Tạp chí khoa học, số 21 năm 2012, 45-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích động học của quá trình trích ly dầu từ hạt Jatropha có sự hỗ trợ của công nghệ DIC"”, Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Năm: 2012
[3] Nguyễn Hữu Đảng (2000), Cây thuốc Nam – phòng và chữa bệnh, Nhà xuất bản Văn hóa Dân Tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Nam – phòng và chữa bệnh
Tác giả: Nguyễn Hữu Đảng
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Dân Tộc
Năm: 2000
[4] Lê Trần Đức (1998), Cây thuốc iệt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc iệt Nam
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1998
[5] Đinh Ngọc Lâm (1989), Cây Gấc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Gấc
Tác giả: Đinh Ngọc Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1989
[6] Lã Đình Lỡi (2005), Tài nguyên thực vật việt nam, Nhà xuất bản Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật việt nam
Tác giả: Lã Đình Lỡi
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Nông Nghiệp
Năm: 2005
[7] Nguyễn Đức Lƣợng (2006), Công nghệ vi sinh, tập 2 và 3, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh, tập 2 và 3
Tác giả: Nguyễn Đức Lƣợng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
[8] Nguyễn Đức Lƣợng (2010), Công nghệ enzyme, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ enzyme
Tác giả: Nguyễn Đức Lƣợng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
[9] Vũ Bá Minh (1999), Kỹ thuật phản ứng, tài liệu chƣa xuất bản đã đƣợc sự đồng ý của tác giả, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM, TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật phản ứng
Tác giả: Vũ Bá Minh
Năm: 1999
[10] Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi (2007), “Điều tra hợp chất carotenoit trong một số thực vật của Việt Nam”, Tạp chí khoa học đại học uốc Gia à N i Khoa ọc Tự Nhiên và Công Nghệ, tháng 3/2006 và tháng 3/2007, 23, tr. 130 -134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra hợp chất carotenoit trong một số thực vật của Việt Nam"”, Tạp chí khoa học đại học uốc Gia à N i Khoa ọc Tự Nhiên và Công Nghệ
Tác giả: Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi
Năm: 2007
[11] Trần Minh Tâm (2004), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch
Tác giả: Trần Minh Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
[12] Đặng Thị Thu, Nguyễn Xuân Sơn, Tô Kim Anh (1997), Thí nghiệm hóa sinh công nghiệp, tài liệu chưa xuất bản đã được sự đồng ý của tác giả, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm hóa sinh công nghiệp
Tác giả: Đặng Thị Thu, Nguyễn Xuân Sơn, Tô Kim Anh
Năm: 1997
[13] Lê Ngọc Tú (2000), oá sinh công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: oá sinh công nghiệp
Tác giả: Lê Ngọc Tú
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
[14] Lê Thị Bạch Tuyết và cộng sự (1996), Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm
Tác giả: Lê Thị Bạch Tuyết và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
[15] Nguyễn Tường Vy, Trần Tử An, Trịnh Văn Lẩu, Đặng Đức Khanh (2007), “Xác định thành phần acid béo trong dầu gấc bằng sắc khí –khối phổ”, Tạp chí Dược học 3/2007, số 371 năm 1947, trang 28-30Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thành phần acid béo trong dầu gấc bằng sắc khí –khối phổ"”, Tạp chí Dược học 3/2007
Tác giả: Nguyễn Tường Vy, Trần Tử An, Trịnh Văn Lẩu, Đặng Đức Khanh
Năm: 2007
[16] Dobarganes, MC and Márquaz Ruíz, G.Formation and analysis of oxidized monomeric, dimeric and higher oligomeric triglycerides (2006), Deep Frying:Chemistry Nutrition and Practical Applications, 2nd edition. p. 87-110 (Edited by MD Erickson. AOCS Press, USA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deep Frying: "Chemistry Nutrition and Practical Applications
Tác giả: Dobarganes, MC and Márquaz Ruíz, G.Formation and analysis of oxidized monomeric, dimeric and higher oligomeric triglycerides
Năm: 2006
[17] D. S. Burke, C. R. Smidt and L. T. Vuong (2005), Momordica cochinchinensis, rosa roxburghii, wolfberry and sea buckthorn- Highly nutritional fruits supported by tradition and science, 3(4), p. 259- 266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Momordica cochinchinensis, rosa roxburghii, wolfberry and sea buckthorn- Highly nutritional fruits supported by tradition and science
Tác giả: D. S. Burke, C. R. Smidt and L. T. Vuong
Năm: 2005
[18] Frankel EN (2005), Lipid Oxidation . (The Oily Press, Bridgwater,UK) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipid Oxidation
Tác giả: Frankel EN
Năm: 2005
[19] Hiromitsu AOKI, Nguyen Thi Minh Kieu, Noriko KUZE, Kazue Tomisaka, Nguyen Van Chuyen (2002), Carotenoid Pigments in GAC Fruit, 66 (11), p. 2479–2482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carotenoid Pigments in GAC Fruit
Tác giả: Hiromitsu AOKI, Nguyen Thi Minh Kieu, Noriko KUZE, Kazue Tomisaka, Nguyen Van Chuyen
Năm: 2002
[20] Ishida, B.K., Turner C., Chapman M.H., Mc. KeonT (2004), Fatty acid and carotenoid composition of gac (mormordica cochichinsis spreng) fruit. Journal of agriculture food chemistry 52, p. 274 – 279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fatty acid and carotenoid composition of gac (mormordica cochichinsis spreng) fruit
Tác giả: Ishida, B.K., Turner C., Chapman M.H., Mc. KeonT
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w