1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá xác định học sinh có khó khăn học tập đặc thù về đọc, viết và toán trên địa bàn thành phố hải dương​

171 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN XUÂN TUẤN ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN HỌC TẬP ĐẶC THÙ VỀ ĐỌC, VIẾT VÀ TOÁN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Lê Đức Ngọc Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN HỌC TẬP ĐẶC THÙ VỀ ĐỌC, VIẾT VÀ TOÁN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƢỜNG ĐÁNH GIÁ Mã số: 8140115 Học viên: Nguyễn Xuân Tuấn Anh Khóa: QH 2017 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Đức Ngọc HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi hồn thành có giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn: PGS.TS Lê Đức Ngọc - Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội dành cho quan tâm, bảo tận tình Tơi xin trân trọng cảm ơn Khoa Quản trị Chất lượng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học, thủ tục bảo vệ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường tiểu học Lý Tự Trọng, TH Bình Hàn; TH Thanh Bình, TH Thạch Khơi; TH Nam Đồng (TP Hải Dương) – Tỉnh Hải Dương Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy/cô đồng nghiệp Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Hải Dương, Trung tâm Khảo thí ngoại ngữ - Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội; Gia đình người thân đồng hành chặng đường học tập Trân trọng! Hà Nội, Ngày 10 tháng 11 năm 2019 i DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT GDHN : Giáo dục hòa nhập GV : Giáo viên HS : Học sinh KKVĐ : Khó khăn đọc KKVT : Khó khăn tốn KKVV : Khó khăn viết KKHT : Khó khăn học tập đặc thù KTHT : Khuyết tật học tập LD : Learning Disabilities ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Mẫu khảo sát Bảng Đối tượng tham gia khảo sát 38 Bảng 2: Phân bố số lượng học sinh tham gia khảo sát 113 Bảng Kết sàng lọc theo dấu hiệu học sinh lớp 2, (n=369) 114 Bảng 4: Trung bình số dấu hiệu biểu khó khăn đọc nhóm sàng lọc nhóm đánh giá sâu lớp lớp 117 Bảng 5: Tỉ lệ % học sinh lớp lớp xuất dấu hiệu khó khăn đọc qua sàng lọc 118 Bảng 6: Kết đánh giá sâu đặc điểm học sinh có khó khăn đọc (n=46) 119 Bảng 7: Kết đọc chữ dấu học sinh khó khăn đọc (n=46) 121 Bảng Tỉ lệ đọc sai vần khó học sinh khó khăn đọc (n=46) 122 Bảng 9: Tỉ lệ đọc sai vần khó học sinh khó khăn đọc (n=46) 123 Bảng 10: Kết trả lời câu hỏi từ (n=46) 124 Bảng 11: Kết kiểm tra nhiệm vụ đọc câu ghép tranh tương ứng (n=46)124 Bảng 12: Kết đọc học sinh khó khăn đọc (n=46) 125 Bảng 13: Trung bình dấu hiệu biểu khó khăn viết nhóm sàng lọc 127 Bảng 14: Lĩnh vực tạo chữ 129 Bảng 15: Lĩnh vực tả 131 Bảng 16: Khó khăn tạo lập văn 133 Bảng 17: Thống kê kết đánh giá sàng lọc khó khăn tốn 137 Bảng 18: Thống kê kết đặc điểm số học 139 Bảng 19: Thống kê kết đặc điểm kĩ tính tốn 140 Bảng 20: Thống kê kết đặc điểm yếu tố hình học 140 Bảng 21: Thống kê kết tốn có lời văn 141 Bảng 22: Thống kê kết đặc điểm số học (% mắc lỗi) 143 Bảng 23: Thống kê kết đặc điểm kĩ tính tốn (% mắc lỗi) 143 Bảng 24: Thống kê kết đặc điểm yếu tố hình học (% mắc lỗi) 144 iii Bảng 25: Thống kê kết toán có lời văn (% mắc lỗi) 144 Bảng 26: tổng hợp kết đặc điểm khó khăn toán theo tỉ lệ % mắc lỗi 146 Bảng 27 Ý kiến qua phiếu hỏi cán quản lí giáo viên biện pháp hỗ trợ học sinh có khó khăn 147 Biểu đồ 1: Biểu khó khăn viết học sinh qua phân tích viết 129 Biểu đồ Khó khăn tả 132 Biểu đồ 3: Khó khăn tạo lập văn 134 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ iii MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu Khách thể đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN HỌC TẬP ĐẶC THÙ VỀ ĐỌC, VIẾT VÀ TOÁN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu học sinh khuyết tật học tập 1.1.2 Những nghiên cứu lượng giá giáo dục Đặc biệt 13 1.1.3 Nghiên cứu giáo dục hoà nhập Việt Nam 21 1.2 Một số khái niệm 22 1.2.1 Đánh giá 22 1.2.2 Khó khăn học tập đặc thù 24 1.2.3 Học sinh khó khăn học tập đặc thù 31 1.2.4 Giáo dục hòa nhập 31 1.3 Các kĩ thuật đánh giá 32 v 1.3.1 Đánh giá định lượng 32 1.3.2 Đánh giá định tính 32 1.4 Kĩ thuật xây dựng công cụ đánh giá 33 1.5 Kiểm định công cụ 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC TẬP 37 2.1 Mục đích 37 2.2 Nguyên tắc xây dựng công cụ đánh giá học sinh khuyết tật học tập 37 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá học sinh khuyết tật học tập tiểu học 37 2.3.1 Quy mô đối tượng 37 2.3.2 Nội dung công cụ 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 107 Chƣơng THỰC TRẠNG HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN HỌC TẬP ĐẶC THÙ VỀ ĐỌC, VIẾT VÀ TOÁN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 110 3.1 Mục tiêu 110 3.2 Quy mô, đối tượng 110 3.3 Xử lí liệu 113 3.4 Phân tích kết thực trạng học sinh khó khăn học tập đặc thù đọc, viết toán tiểu học 113 3.4.1 Số lượng học sinh tham gia khảo sát 113 3.4.2 Kết đánh giá khó khăn đọc 113 3.4.3 Kết đánh giá khó khăn viết 127 3.4.4 Kết đánh giá khó khăn toán 137 3.4.5 Kết đánh giá thực trạng biện pháp hỗ trợ học sinh có khó khăn đặc thù đọc, viết toán 147 Nhận định cán quản lí 147 vi 4.3.6 Các ý kiến phụ huynh 149 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 150 Kết luận 150 Khuyến nghị 150 2.1 Đối với nhà trường 150 2.2 Đối với giáo viên 151 2.3 Đối với phụ huynh 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 155 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở nhiều nước giới, học sinh (HS) khuyết tật học tập (KTHT) tượng lạ, có khoảng từ – % HS mắc khó khăn học tập đặc thù mà nguyên nhân cho KTHT HS KTHT có tuổi đọc, viết tính tốn chậm so với tuổi sinh học Tùy mức độ khác mà lực, khó khăn HS khác Ở Việt Nam, nghiên cứu KTHT cịn chưa nhiều Vì vậy, giáo viên (GV) trường phổ thông, đặc biệt trường tiểu học gặp nhiều khó khăn lớp học có học sinh KTHT Học đọc, học viết, học làm tính kĩ có ý nghĩa vơ quan trọng cá nhân HS giai đoạn đầu đời, mục tiêu tảng giáo dục phổ thông cấp tiểu học Biết đọc, biết viết, biết làm tính giúp HS phát triển lực cá nhân thích ứng với địi hỏi xã hội, thị trường lao động nói riêng trình độ văn hóa nói chung Bài tốn đặt ra, làm để dạy học lớp có HS khuyết tật học tập? Câu trả lời tương đối khó với thầy dạy học tiểu học Nhiều thầy cô chưa nghe đến đối tượng lớp học Trong thực tế giảng dạy, thầy có HS khơng đọc được, khơng viết được, có khó khăn với tính tốn, GV dành nhiều thời gian để hướng dẫn Phần lớn thầy cô cho rằng, nguyên nhân dẫn đến việc em có kết học tập thấp chưa ý nghe giảng, khơng chịu làm tập, gia đình chưa quan tâm lí khác Hiện nay, GV tiểu học Việt Nam thực gặp khó khăn việc giảng dạy HS có rối loạn học tập Sau tìm biện pháp để khắc phục nguyên nhân trên, việc thay đổi lực học tập học sinh ... giá xác định học sinh có khó khăn học tập đặc thù đọc, viết toán địa bàn thành phố Hải Dương Chương 2: Xây dựng cơng cụ đánh giá học sinh khó khăn học tập đặc thù đọc, viết toán trường tiểu học. .. KTHT Đề tài nghiên cứu: Đánh giá xác định học sinh có khó khăn học tập đặc thù đọc, viết toán địa bàn thành phố Hải Dương lựa chọn nhằm xác định HS có khó khăn đặc thù đọc, viết tốn từ đưa biện...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN HỌC TẬP ĐẶC THÙ VỀ ĐỌC, VIẾT VÀ TOÁN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG ĐÁNH GIÁ

Ngày đăng: 18/07/2020, 18:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Allardice, B. S. and Ginsburg, H. P. (1983). ‗Pupils‘ psychological difficulties in mathematics.‘ In: Ginsburg, H. P. (Ed.) The development of Mathematical Thinking (pp. 319–50). New York: Academic Press Khác
3. Audiblox. (2000). History of Learning Disabilities. Chapter 2: Birth of a syndrome Khác
4. Boysen, S. T. (1993). ‗Counting in chimpanzees: Nonhuman principles and emergent properties of number.‘ In: Boysen, S.T. and Capaldi, E.J. (Eds.) The Development of Numerical Competence: Animal and Human Models. Hillsdale, NJ: LEA Khác
5. Brannon, E. (2002). ‗The development of ordinal numerical knowledge in infancy.‘ Cognition, 83, 223–40 Khác
6. Brian Butterworth, Dyscalculia Screener, Published by nferNelson Publishing Company Limited Khác
7. Bùi Thế Hợp (2011). Khả năng đọc từ rỗng và tốc độ đọc thành tiếng ở học sinh tiểu học. Tạp chí Giáo dục, 263, trg. 29-30 Khác
8. Bùi Thế Hợp (2014). Mức độ phổ biến của học sinh khó khăn về đọc trong một mẫu nghiên cứu.Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, 8/2014, trg. 26-28 Khác
9. Bui The Hop (2014). The prevalence and several characteristics of students with reading difficultiy/dyslexia in a research sample.XaБapшы Becthiиk, series Mutilingual education and philology of Khác
10. Butterworth, B. (1999). The Mathematical Brain. London: Macmillan Khác
11. Butterworth, B., Cipolotti, L. and Warrington, E. K. (1996). ‗Short- term memory impairments and arithmetical ability.‘ Quarterly Journal of Experimental Psychology, 49A, 251–62 Khác
13. Columbia University, (2003). Agustus C. Long Health Sciences Library. Personal papers and manuscripts: Samuel Torrey Orton Khác
14. DfES (2001). Guidance to Support Pupils with Dyslexia and Dyscalculia (DfES 0512/2001). London: Department for Education and Skills Khác
15. Duchan, J. (2001). History of speech-pathology in America: Kurt Goldstein Khác
16. Elliot, C., Smith, P. and McCulloch, K. (1997). British Ability Scales II. London: nferNelson Khác
17. Fayol, M., Barrouillet, P. and Marinthe, C. (1998). ‗Predicting arithmetical achievement from neuro-psychological performance: A longitudinal study.‘ Cognition, 68, 63–70 Khác
18. Friend, Marilyn. (2005). Special Education: Contemporary perspectives for school professionals Khác
19. Hallahan, D. P. and Mercer, C. D., (2001). Learning disabilities, historical perceptions Khác
21. Mac Iver, M. A. and Kemper, E. A. (2004). Direct Instruction Reading Programs: Effectiveness for At-Risk Students in Urban Settings Khác
22. Miller School of Medicine, University of Miami. (2002). Medical dictionary: word blindness Khác
23. NIC. (1997). National Information Center for Children and Youth with Disabilities. General Information about Learning Disabilities Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w