1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lịch sử: Kinh tế Đàng Trong (1558 -1777)

27 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận án làm rõ kinh tế Đàng Trong phát triển như thế nào dưới thời các chúa Nguyễn, và kinh tế có ảnh hưởng gì đến quá trình hội nhập văn hóa – xã hội. Đồng thời thông qua phân tích sự thịnh suy của kinh tế để thấy được những tác động của kinh tế đến vấn đề an ninh, chủ quyền lãnh thổ và vị thế của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢI KINH TẾ ĐÀNG TRONG (1558 -1777) Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - năm 2019 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS.Nguyễn Thị Phương Chi Phản biện 1: PGS.TS Trần Ngọc Long Phản biện 2: PGS.TS Đinh Xuân Lý Phản biện 3: PGS.TS Trần Đức Cường Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội vào hồi….giờ….phút, ngày… tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hải (2016), “Vai trò quân cảng cảng thị Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 42016, tr.13-25 Chỉ số ISSN.0866-7497 Nguyễn Thị Hải (2017), “Thủ công nghiệp Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII) sách mở cửa chúa Nguyễn”, Tạp chí Khoa học xã hội TP.Hồ Chí Minh, số 4, 2017 tr.44-55 Chỉ số ISSN 1859-0136 Nguyễn Thị Hải (2018), “Vai trò thủ công nghiệp kinh tế - xã hội Đàng Trong kỷ XVII -XVIII”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 4, 2018, tr.43-52 Chỉ số ISSN 1859-2635 Nguyễn Thị Hải (2018), “Chính sách thuế ruộng đất chúa Nguyễn vùng Thuận - Quảng kỷ XVII - XVIII”, Tạp chí Xưa Nay, số - 2018, tr.11-14 Chỉ số ISSN 868-331X Nguyễn Thị Hải (2018), “Vài nét ruộng đất công vùng Thuận - Quảng thời chúa Nguyễn kỷ XVII -XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 - 2018, tr.22-32 Chỉ số ISSN.0866-7497 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự xuất chúa Nguyễn Đàng Trong từ nửa sau kỷ XVI có vai trị lớn việc khẳng định chủ quyền mở rộng lãnh thổ vùng đất hải đảo phía Nam tổ quốc Đi đơi với q trình khẩn hoang, phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế Các chúa Nguyễn bước đẩy mạnh nội lực ngành kinh tế, đưa Đàng Trong sau thời gian 200 năm, từ nơi hoang vu, sình lầy trở thành trung tâm kinh tế khu vực Đông Nam Á với cảnh bến, thuyền, dân cư đông đúc Do đó, vấn đề kinh tế Đàng Trong từ năm 1558 đến năm 1777 vài thập kỷ gần nhà khoa học nước chọn làm đối tượng nghiên cứu.Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trước, kinh tế Đàng Trong chưa làm sáng tỏ từ sách đến trình phát triển suy yếu tất ngành, tác động kinh tế đến vấn đề văn hóa, xã hội Bên cạnh đó, vấn đề hòa hợp ảnh hưởng lẫn cộng đồng dân cư khơng văn hóa mà đời sống sản xuất chưa trọng Trên sở đó, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện kinh tế Đàng Trong, chưa làm rõ vai trò tộc người việc định hình kinh tế Đàng Trong, mối liên hệ tác động lẫn ngành kinh tế, kinh tế với vấn đề xã hội Vì thế, chúng tơi lựa chọn vấn đề "Kinh tế Đàng Trong (1558-1777)" làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Thực luận án tác giả nhằm làm rõ kinh tế Đàng Trong phát triển thời chúa Nguyễn, kinh tế có ảnh hưởng đến q trình hội nhập văn hóa – xã hội Đồng thời thơng qua phân tích thịnh suy kinh tế để thấy tác động kinh tế đến vấn đề an ninh, chủ quyền lãnh thổ vị quyền chúa Nguyễn Đàng Trong - Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu đề ra, luận án hướng tới giải nhiệm vụ sau:+ Nghiên cứu cụ thể hoạt động ngành kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Đàng Trong thời chúa Nguyễn tác động ngành với + Đặt kinh tế Đàng Trong mối liên hệ với vấn đề xã hội bối cảnh chung khu vực, để thấy kết vai trò ngành kinh tế vấn đề văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng Đàng Trong Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu kinh tế Đàng Trong bao gồm ngành: nông nghiệp(ruộng đất, trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm thổ sản hải sản), thủ công nghiệp (lực lượng lao động, nghề thủ công tiêu biểu), thương nghiệp (nội thương, ngoại thương, tuyến thương mại, mặt hàng buôn bán, ) - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian:Vùng đất Đàng Trong giới hạn từ phía Nam sơng Gianh tỉnh Quảng Bình đến Gia Định – Hà Tiên tức gần hết vùng đất Nam Bộ ngày nay, bao gồm đất liền hải đảo Về thời gian: Mặc dù việc phân chia rạch ròi thành Nam Hà Bắc Hà định sau lần giao chiến chúa Trịnh chúa Nguyễn (từ 1627 đến tháng 12 năm 1672), song cách gọi Đàng Trong (tức phía hay phía trong) vốn nhà nghiên cứu sử dụng để vùng đất chúa Nguyễn trực tiếp quản lý từ Nguyễn Hồng vào Thuận Hóa năm 1558 để phân biệt với Đàng Ngồi (ở phía ngồi) chịu quản lý chúa Trịnh1 Mốc kết thúc phân chia Đàng Trong –Đàng Xác định mốc thời gian chúa Nguyễn Đàng Trong, GS Phan Huy Lê Hội thảo khoa học "Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX", Nxb Thế Giới, H, 2008 khẳng định: "thời kỳ chúa Nguyễn năm 1558 Nguyễn Hoàng rời quê hương xứ Thanh vào nhậm chức Trấn thủ xứ Thuận Hóa năm 1570 kiêm trấn thủ xứ Quảng Nam Vương triều Nguyễn năm 1802 Giữa thời kỳ chúa Nguyễn vương triều Nguyễn thời kỳ Tây Sơn.Tây Sơn nằm liên quan đến thất bại chúa Nguyễn cuối Nguyễn Phúc Thuần Nguyễn Phúc Dương thắng lợi Nguyễn Ánh năm 1802" [241, tr.16] Quan điểm khẳng định cơng trình nghiên cứu Việt sử Xứ Đàng Trong (1558 -1777) Phan Khoang, Lời giới thiệu (lần Ngoài cuối kỷ XVIII, phong trào Tây Sơn đánh bại chúa Nguyễn (1777) chúa Trịnh (1788), thành lập vương triều Tây Sơn Về nội dung: Luận án tập trung vào làm rõ trình hình thành phát triển kinh tế Đàng Trong thời chúa Nguyễn tất ngành: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Để hoàn thành đề tài, khai thác tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác Trong đó, chúng tơi sử dụng chủ yếu tư liệu biên soạn quan quốc sử từ thời Lê đến thời Nguyễn, tư sử biên soạn từ cuối kỉ XIII đến nửa đầu kỉ XIX Ngoài ra, tư liệu phương Tây, Nhật Bản, Trung Quốc hay tư liệu điền dã địa phương, luận văn, luận án, cố gắng khai thác, tiếp cận sử dụng - Nghiên cứu kinh tế dựa phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng.Trên sở đó, hai phương pháp chủ đạo sử dụng xuyên suốt toàn luận án phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp điền dã, phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, liên ngành,… Đóng góp khoa học luận án Thông qua việc hệ thống hóa tư liệu, tập trung khảo cứu ngành Nông nghiệp, Thủ công nghiệp, Thương nghiệp, luận án làm rõ sách phát triển kinh tế chúa Nguyễn vùng giai đoạn lịch sử khác Đồng thời luận án vai trò hạn chế tái thứ nhất), tập 1, Đại Nam thực lục (2004) Viện Sử học biên dịch (Nxb Giáo Dục, H), Tổ chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam (từ 939 đến năm 1884), PGS.TS Nguyễn Minh Tường Trong Hội thảo khoa học Quảng Trị - Đất dựng nghiệp tiên chúa Nguyễn Hoàng" năm 2011 Năm 2017, GS TS Nguyễn Quang Ngọc nghiên cứu Vùng đất Nam Bộ từ kỷ XVII đến kỷ XIX, cho năm 1558, 1570 Nguyễn Hoàng xây dựng vùng Thuận Quảng trở thành giang sơn riêng tập đoàn phong kiến họ Nguyễn đến năm 1777 năm vị chúa Nguyễn thống cuối bị giết, vùng đất liên tiếp nằm quản lý Tây Sơn Nguyễn Ánh [ 151; tr.33, 178] - Các thương nhân phương Tây gọi Cocincina, Cauchinchine,Cochinchina hay Cauchine ngành kinh tế thịnh suy quyền chúa Nguyễn Đàng Trong vai trò kinh tế xã hội Luận án không làm rõ đặc điểm kinh tế Đàng Trong mà tác động qua lại kinh tế đến vấn đề ngoại giao, an ninh, quốc phịng Bên cạnh đó, sách mở cửa thương mại quốc tế sách tầng lớp dân cư mục đích chung phát triển kinh tế chúa Nguyễn làm sáng tỏ Q trình hịa hợp cộng đồng dân cư làm thay đổi tính chất kinh tế Đàng Trong, kinh tế mở, kinh tế hàng hóa, khác hẳn với kinh tế khép kín, tiểu nơng Đàng Ngồi Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Về lý luận: Nghiên cứu kinh tế Đàng Trong thời chúa Nguyễn góp phần làm rõ q trình hình thành phát triển vùng đất phía Nam tổ quốc Về ý nghĩa thực tiễn: Luận án góp phần khẳng định chủ quyền vùng biển đảo lãnh thổ Việt Nam Đồng thời tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế, nghiên cứu giảng dạy vùng đất Đàng Trong Kết cấu luận án: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Nơng nghiệp Chương 3: Thủ công nghiệp Chương 4: Thương nghiệp Chương 5: Đặc điểm vai trò kinh tế Đàng Trong Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Nhóm cơng trình nghiên cứu chung kinh tế xã hội Đàng Trong 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước Nghiên cứu kinh tế - xã hội thời Lê Trung hưng nói chung kinh tế xã hội Đàng Trong nói riêng nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu từ năm đầu kỷ XX Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả tiêu biểu như: Vương Hoàng Tun với Tình hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời Lê Mạt; Nhóm tác giả Phan Huy Lê, Vương Hồng Tun, Chu Thiên, Đinh Xn Lâm cơng trình Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập Phan Khoang với Việt sử xứ Đàng Trong 1558-1777, Phan Du với Quảng Nam qua thời đại, Lê Thành Khôi với Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1858, Ngồi cịn có Lịch sử Việt Nam trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn năm 2012, Lịch sử Việt Nam Viện Sử học chủ trì, tái gần năm 2017 Các cơng trình nghiên cứu phác họa khái quát diện mạo kinh tế xã hội Đàng Trong bối cảnh chung Đại Việt hai kỷ XVII –XVIII Đồng thời bước đầu nhìn nhận, so sánh đánh giá khách quan kinh tế xã hội Đàng Trong so với Đàng Ngoài 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước Kinh tế - xã hội vùng đất Đàng Trong từ kỷ XVI đến kỷ XVIII nhà nghiên cứu nước quan tâm từ sớm Đáng ý cơng trình nghiên cứu tác giả Li Tana, với tư liệu phong phú, tác giả làm rõ vấn đề dân số, thương mại vai trò người Hoa Đàng Trong 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu ngành kinh tế Đàng Trong 1.2.1 Nghiên cứu khẩn hoang kinh tế nông nghiệp Công khẩn hoang thời chúa Nguyễn xem phần quan trọng kinh tế nông nghiệp trình xác lập chủ quyền Việt Nam vùng đất mới, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.Có thể kể đến cơng trình tác giả như: Sơn Nam, “Lịch sử khẩn hoang miền Nam”; Thái Quang Trung,“Cơng khẩn hoang xứ Thuận Hóa thời chúa Nguyễn”, Huỳnh Công Bá,“Công khẩn hoang phát triển làng xã Bắc Quảng Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII";Đỗ Quỳnh Nga,"Công mở đất Tây Nam Bộ” Bên cạnh cơng trình chuyên khảo vấn đề ruộng đất sản xuất nông nghiệp Đàng Trong, như: J.Lan "Cây lúa: pháp chế, thờ cúng, tín ngưỡng" in Những người bạn cố Huế (B.A.V.H) năm 1998 Phạm Văn Kính, “Tìm hiểu tình hình kinh tế nơng nghiệp Đàng Trong qua tác phẩm Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn”; Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam; Bùi Thị Tân "Về hình thức phân chia ruộng cơng làng Phú Kinh (Triệu Hải – Bình Trị Thiên) hồi kỷ XVIII"; Nguyễn Đình Đầu “Chế độ cơng điền, cơng thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ lục tỉnh”; Trần Thị Thu Lương “Chế độ sở hữu ruộng đất Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX” Các cơng trình nghiên cứu bước đầu số đặc điểm sách chúa Nguyễn việc quản lý ban cấp ruộng đất đặc biệt ruộng đất tư vùng đất Nam Bộ 1.2.2.Nghiên cứu thủ công nghiệp Nghiên cứu nghề làng nghề thủ công Đàng Trong thời chúa Nguyễn đề cập đến cơng trình nghiên cứu mang tính văn hóa dân gian nghề, làng nghề truyền thống tỉnh,như: Huế, nghề làng nghề thủ công truyền thống tác giả Nguyễn Hữu Thông;“Nghề thủ công truyền thống Quảng Ngãi”, Nguyễn Ngọc Trạch (cb); Nghề làng nghề truyền thống đất Quảng Võ Văn Hịe, Hồng Hương Việt, Bùi Văn Tiếng(cb) Một số cơng trình đề cập đến nghề cụ thể như: Huỳnh Thị Cận "Tìm hiểu nghề đúc đồng "Phường Đúc" Huế"; Bùi Thị Tân "Về hai làng nghề truyền thống Phú Bài Hiền Lương"; Nguyễn Văn Đăng “Vài nét quan xưởng Phú Xuân thời chúa Nguyễn”; Nguyễn Thanh Lợi, Ghe bầu miền trung; Nguyễn Thị Thủy, Thủ công nghiệp Đàng Trong thời chúa Nguyễn (1558-1777) luận văn Thạc sỹ Đại học Huế, Các cơng trình nghiên cứu phản ánh mức độ định trình hình thành, đặc điểm, quy mơ phát triển thủ công nghiệp Đàng Trong giai đoạn kỷ XVI-XVIII.Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu vào tìm hiểu lực lượng sản xuất trình sản xuất nghề vai trị thủ công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Đàng Trong 1.2.3.Nghiên cứu kinh tế thương nghiệp Các học giả nước cho kinh tế giai đoạn kỷ XVII – XVIII giai đoạn thời đại thương nghiệp tức phát triển kinh tế nước khơng bó hẹp phạm vi vùng, châu lục mà kinh tế thương mại giới, kinh tế có tính hướng biển Do hầu hết cơng trình nghiên cứu học giả tập trung vào ngoại thương.Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả như: Thành Thế Vỹ,“Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX”; Đỗ Bang,“Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII-XVIII”; Nguyễn Văn Kim "Việt Nam giới Đông Á-Một cách tiếp cận liên ngành khu vực học"; Vũ Thị Xuyến "Chợ Cam Lộ tuyến thương mại Đàng Trong khu vực kỷ XVI –XVIII"; Hồ Châu, "Thuế thương nghiệp Đàng Trong thời chúa Nguyễn", Thơng qua cơng trình vấn đề ngoại thương làm sáng tỏ, nội thương đề cập tản mạn qua viết chợ, phố cảng mà chưa thấy vai trị tuyến thương mại đường sơng 1.3 Những nội dung luận án kế thừa Kết nghiên cứu từ cơng trình cung cấp cho tác giả luận án nguồn tư liệu phong phú, đa dạng có nhìn khái qt kinh tế - xã hội Đàng Trong từ năm 1558 đến năm 1777 Đồng thời nội dung kinh tế Đàng Trong địa phương, khu vực phần làm sáng tỏ 1.4 Những nội dung luận án cần giải Để làm rõ vấn đề kinh tế Đàng Trong thời chúa Nguyễn (1558-1777) luận án cần giải vấn đề sau: Đối với kinh tế nông nghiệp, làm rõ q trình khẩn hoang sách quản lý ruộng ruộng công làng xã người dân khai khẩn để ban phát Đàng Ngồi - Ruộng cơng làng xã: Ruộng công làng xã bao gồm nhiều loại thực chất chúa Nguyễn gián tiếp quản lý cho dân làm đơn khẩn trưng, sau thành điền đóng thuế điền cho phủ chúa từ tiền đến quan mẫu, từ đất thuộc quyền quản lý trực tiếp làng xã.Trên thực tế, làng xã có quyền phân chia ruộng đất thu thuế đóng cho phủ chúa, song người đứng phân chia lại quan lại quyền Đàng Trong quản lý xã, tức quyền gián tiếp quản lý ruộng đất Chính sách ruộng công làng xã ban hành năm 1618 quy định cụ thể năm 1669 Đặc trưng vùng đất Thuận – Quảng khai hoang theo nhóm nên diện tích ruộng cơng làng xã chiếm số lượng lớn tổng diện tích vùng Về cách chia ruộng đất công làng xã:vẫn lấy phép quân điền thời Lê sơ tức năm quân cấp kỳ 10 năm chia lại lần theo lệ làng Phú Kinh - Ruộng đất tư quy định cụ thể sách ruộng đất năm 1669 Năm 1770 chúa Nguyễn cho soạn thành tập để dễ bề quản lý.Tuy nhiên, so với ruộng đất tư hữu Đàng Ngoài ruộng tư khu vực phía Nam thấy số diện tích ruộng đất tư vùng Thuận Quảng không nhiều 2.2.2 Ruộng đất vùng Gia Định - Ruộng đất cơng:Ở Gia Định khơng có ruộng điền trang,và chúa Nguyễn chưa thể trực tiếp quản lý ruộng đồn điền ruộng công làng xã Đối với ruộng đồn điền chủ yếu tướng lính sử dụng binh lính khai hoang nơi đồn trú, sau thành ruộng tự ý định.Chúa Nguyễn không khám đạc số ruộng đất Ruộng công làng xã Nam Bộ khác so với vùng Thuận Quảng mà trình di cư diễn lẻ tẻ, làng xã đời trước có quyền Do đó, số ruộng chiếm tỉ lệ nhỏ dân tự đóng làm chung ruộng tư làng 10 - Ruộng đất tư hữu: Trước chúa Nguyễn thiết lập quan quản lý xứ Gia Định, ruộng đất tư phát triển Ngay chúa Nguyễn thiết lập quyền, sách rộng rãi cho dân có quyền tự ý chọn đất mà nhà nước không can thiệp, hạn chế hay ràng buộc gì, diện tích đất hoang hóa cịn nhiều.Vì Gia Định chủ yếu ruộng đất tư xuất nhiều địa chủ lớn 2.3 Sản xuất nông nghiệp 2.3.1.Nghề trồng trọt Lúa trồng Đàng Trong với khoảng 200 loài trồng ruộng cạn, ruộng nước ruộng ngập mặn Đặc biệt Gia Định lúa gạo trở thành hàng hóa cung cấp cho Phú Xuân nước khu vực kỷ XVIII Đàng Trong cịn có nhiều trồng khác có giá trị xuất cao hồ tiêu, cau, mía phục vụ cho sản xuất đường,… 2.3.2 Nghề chăn nuôi Ở Đàng Trong gia đình ni vật như: trâu, ngựa, dê, bị, thỏ, chó, mèo, lợn, gà Voi ngựa nuôi với số lượng lớn 2.3.3 Khai thác lâm thổ sản Vùng đất Đàng Trong với lợi hầu hết địa phương vùng có núi, nghề khai thác lâm thổ sản phát triển, đặc biệt vùng Thuận - Quảng Hầu hết sản phẩm từ rừng mang lại giá trị kinh tế cao xuất khẩu, trầm hương, kỳ nam hương, gỗ, mật ong, 2.3.4 Khai thác nguồn lợi sơng ngịi, biển đảo Cư dân sớm biết khai thác nguồn lợi đảo như: yến sào (có nhiều), ốc, đồi mồi, cá, Hàng năm người dân Đàng Trong thu lượm số sản phẩm có giá trị từ tàu đắm đảo, hay vùng biển gần bờ như: thiếc, bạc, đồng, loại vũ khí Nghề sản xuất muối nước mắm phát triển Bên cạnh đó,với hệ thống sơng ngịi chằng chịt hầu hết địa phương giáp biển nên Đàng Trong hàng năm số lượng cá khai thác lớn 11 2.4 Thủy lợi - Ở Thuận – Quảng: tận dụng hệ thống dẫn nước khéo léo người Chăm với đập nước sông với hệ thống mương đem nước đến ruộng lúa., chúa Nguyễn thường xuyên đạo nạo xét sông - Đối với Gia Định: nơi sẵn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp với hệ thống sơng ngịi chằng chịt Do cơng việc thủy lợi chủ yếu nạo vét sông, đào thêm kênh nối dịng sơng nhằm đảm bảo nguồn nước lưu thông 2.5 Thuế nông nghiệp -Vùng Thuận - Quảng: sách thuế ruộng quy định khắt khe cụ thể Gia Định Chính sách thuế ban hành năm 1618 quy định cụ thể năm 1669 Trên sở đó, thuế ruộng đất chia làm hai loại: thuế thuế phụ thu Thuế quy định ruộng cơng ruộng tư, theo hạng thu 40 thăng thóc cáp gạo, hạng nhì thu 30 thăng thóc cáp gạo, hạng ba thu 20 thăng thóc cáp gạo Thuế phụ thu bao gồm nhiều loại thu tùy vào vùng có định mức khác - Vùng Gia Định: Khi thiết lập sở quyền, chúa Nguyễn dường chưa có khám đạc ruộng đất nên chưa có quy định cụ thể thuế loại đất Sau ổn định, chúa Nguyễn có đưa mức thuế khác tùy thuộc vào điều kiện khai thác huyện, thuộc nhẹ Thuận- Quảng Đối với ruộng núi lệ thuế khơng thu theo diện tích ruộng mà thu theo đầu người Tiểu kết chương Bằng sách khai hoang khôn khéo, lãnh thổ Việt Nam lần mở rộng đến Cà Mau đất liền hải đảo Diện tích khai thác nông nghiệp tăng lên đáng kể Sản xuất nông nghiệp không phục vụ cho nhu cầu sống hàng ngày mà sản phẩm trở thành hàng hóa xuất 12 Chƣơng 3: THỦ CÔNG NGHIỆP 3.1 Thủ công nghiệp nhà nƣớc 3.1.1 Tổ chức quan xưởng Đứng trước nhu cầu thiết sống, đặc biệt vũ khí chiến thuyền để phục vụ cho công bảo vệ mở rộng lãnh thổ, trước nơi chưa có cơng xưởng sản xuất nhà nước Do vào Đàng Trong, chúa Nguyễn bước xây dựng quan xưởng quyền chúa Nguyễn trực tiếp tổ chức quản lý, quan xưởng tổ chức theo nghề riêng gọi Tượng cục Về cấu tổ chức: Quản lý Tượng cục Ty Lệnh sử đồ gia Dưới Ty Lệnh sử đồ gia Tượng mục chức quan Chánh ty quan, Ty quan, Thủ hợp với số lượng khác tượng cục Lực lượng lao động Tượng cục phiên chế tập trung binh lính, "ăn lương miễn xâu thuế" 3.1.2 Một số nghề tiêu biểu Nghề đúc: gồm xưởng đúc vũ khí đúc tiền Nghề đóng thuyền mạnh Đàng Trong với số lượng thuyền chiến lớn Nghề khai mỏ 3.2 Thủ công nghiệp nhân dân 3.2.1.Các biện pháp khôi phục phát triển thủ cơng nghiệp nhân dân - Khuyến khích khơi phục nghề người Chăm, Khmer mở rộng phát triển nghề thủ công người Kinh, người Hoa - Chính quyền khơng có quy định khắt khe kiểu dáng, chất lượng sản phẩm thủ cơng nghiệp dân gian - Chính sách thuế khóa điều chỉnh giai đoạn đầu nhằm tạo điều kiện cho thủ công nghiệp địa phương đời phát triển - Miễn lính, phu phen, tạp dịch cho làng sản xuất mặt hàng nguyên liệu cung cấp cho Ty, cục dinh phủ - Mở rộng giao lưu buôn bán để tạo đầu cho sản phẩm Đồng thời cho phép người ngoại quốc lập phố sinh sống Đàng Trong 13 3.2.2 Một số nghề thủ công tiêu biểu Đến kỷ XVIII, Đàng Trong có khoảng 48 làng nghề tập trung sản xuất mặt hàng chủ yếu là: Nghề dệt, nghề sản xuất mía đường, nghề đúc, nghề đóng thuyền, nghề gốm, nghề rèn, 3.3 Lực lƣợng sản xuất Lực lượng sản xuất chủ yếu nghề thủ công Đàng Trong bao gồm: người Kinh, người Chăm, người Khmer, người Hoa Trong người Kinh chiếm số lượng đông đảo với hai loại: người Kinh gốc, hai người Chăm Việt hóa kỷ trước 3.4 Sản phẩm thủ cơng nghiệp có ảnh hƣởng dân tộc Việt, Chăm, Hoa Một đặc trưng thủ cơng nghiệp Đàng Trong là: Sự đa dạng lực lượng sản xuất tạo nên đa dạng hình dáng chất lượng sản phẩm thủ cơng Đàng Trong Điều chúa Nguyễn khơng có quy định mang tính khác biệt sản phẩm thủ cơng nhà nước sản phẩm thủ công dân gian, chưa có phân biệt tầng lớp thợ thủ cơng, cần họ có tay nghề sung vào ty, đội hay triệu tập chúa cần Do cấu trúc làng Đàng Trong khơng khép kín thành cụm dân cư mà quan hệ thân tộc chủ yếu Đàng Ngoài mà thường có đan xen tầng lớp di dân đến cư trú Do đó, thợ thủ cơng dân gian Đàng Trong thường tập trung gia đình nhỏ lẻ mà có tính chất phường thợ Các cộng đồng dân cư trình khai hoang ảnh hưởng lẫn cách thức sản xuất mặt hàng thủ cơng, sản phẩm gốm sứ vừa thấy dấu ấn người Chăm, vừa thấy dấu ấn người Việt, người Hoa 3.5.Thuế nghề, làng nghề - Mỗi nghề, làng nghề có mức thuế khác -Thuế đánh vào nguồn tài nguyên, thổ sản phục vụ cho sản xuất thủ công nặng Các hộ Đàng Trong sản xuất hay vận chuyển nguyên vật liệu đầu nguồn, tuần, đò, chợ phải nộp thuế riêng Sang nửa sau 14 kỷ XVIII, sách thuế khóa nặng nề khiến nhiều nghề thủ công giảm sút, nhiều người bỏ nghề để sung lính Tiểu kết chương Thủ cơng nghiệp Đàng Trong có bước phát triển mang tính vượt trội với nhiều nghề thủ cơng từ tộc người khác Thủ công nghiệp Đàng Trong chịu ảnh hưởng kỹ thuật phương Tây, Nhật Bản Trung Quốc Trong số trường hợp trường mỏ lớn, mầm mống tư bắt đầu nảy sinh việc thuê nhân công xuất lực lượng lao động làm thuê, hay việc xuất tầng lớp thương nhân làng nghề Song chuyển biến nhanh chóng dập tắt khủng hoảng quyền Đàng Trong vào nửa sau kỷ XVIII Chƣơng THƢƠNG NGHIỆP 4.1 Yếu tố tác động đến thƣơng nghiệp 4.1.1 Tác động từ bên Bước sang kỷ XV phát kiến địa lý châu Âu mở đường hàng hải nối liền châu lục hình thành hệ thống thương mại giới Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thiết lập quan hệ thương mại với Nhật Bản đảo châu Á từ đầu kỷ XVI Ở khu vực châu Á, sách cấm vận hai nước lớn Nhật Bản Trung Quốc tạo thay đổi tuyến thương mại đường biển, thuyền buôn phương Tây Nhật bản, Trung Quốc tìm đến nước Đơng Nam Á Điều tạo hội cho Đàng Trong trở thành trạm trung chuyển tuyến thương mại quốc tế 4.1.2 Tác động từ bên - Đàng Trong có vị trí thuận lợi với mạng lưới sơng ngịi dày đặc, cảng biển sâu rộng, lại nằm tuyến đường biển kết nối nước khu vực giới - Chúa Nguyễn thực sách chủ động phát triển thương nghiệp như: mời gọi thương nhân ngoại quốc đến buôn bán, sử 15 dụng lực lượng đông đảo dân nhiêu phu3 phục vụ cho thương thuyền thương cảng để trục vớt, giúp đỡ tàu thuyền nước bị đắm Thành lập chợ trung tâm thương mại.Thiết lập đội thương thuyền đội vận tải, hàng quán phục vụ cho việc chuyên chở hàng hóa 4.2 Nội thƣơng 4.2.1 Chợ cảng thị Theo thống kê Lê Q Đơn có khoảng 28 chợ dinh phủ, ngồi cịn có hệ thống đông đảo chợ làng xã, chợ đầu nguồn, chợ ven sông Bên cạnh hệ thống chợ, chúa Nguyễn tập trung xây dựng cảng thị lớn nơi tập kết hàng hóa vùng, tiêu biểu cảng Hội An, cảng Thanh Hà, cảng Nước Mặn, cảng Hương Úc, Cảng Rạch Giá, cảng Đốc Hoàng, cảng Bãi Xàu,… 4.2.2.Các tuyến thương mại nội địa - Tuyến thương mại đường sông: Ở Thuận Hóa có tuyến thương mại dọc sơng Hương, sơng Ơ Lâu, sơng Thạch Hãn, nhằm vận chuyển hàng hóa từ vùng đầu nguồn đến cửa biển Ở Quảng Nam tiếng với tuyến thương mại sông Thu Bồn nối đồng ven biển đến khu vực người Katu miền núi, hay tuyến thương mại dọc sông Côn biết đến đường gốm sứ từ thời Champa Ở Gia Định thương mại đường sông chủ yếu với hệ thống sông ngịi dày đặc, hàng hóa sản phẩm nơng nghiệp - Tuyến thương mại đường biển: Từ Gia Định Thuận Quảng chủ yếu đường biển, đưa gạo từ Gia Định đến bán Thuận Quảng mua hàng hóa tiêu dùng từ đưa Gia Định Theo chép tay Phủ biên tạp lục lưu thư viện Viện Sử học, ký hiệu HV.504 viết chữ Nhiêu 橈 ký hiệu HV.393 viết 饒 Tra Từ điển Từ Hải, Nxb Từ thư Thượng Hải,1989, tr.1460 hai chữ Nhiêu dùng thay nhau, thông thường hay dùng chữ Nhiêu (橈) Bộ Mộc, có nghĩa mái chèo Phu (夫):Người lao động nam giới tuổi thành niên Như vậy, dân Nhiêu phu người làm nghề chèo thuyền, kéo thuyền bến cảng 16 4.2.3 Tiền tệ phương thức buôn bán Tiền tệ Đàng Trong chủ yếu vàng, bạc, đồng tiền kẽm Vàng đưa thị trường tiêu thụ theo dạng thỏi khơng phổ biến.Ngồi cịn có tiền Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan Về phương thức buôn bán: Thế kỷ XVII việc mua bán tiến hành theo ba cách thơng dụng là: dùng bạc nén để đổi lấy hàng, dùng hàng đổi hàng, dùng tiền mua hàng Ở Đàng Trong thời kỳ xuât việc đặt tiền trước để mua hàng hay gọi tượng bao mua 4.3 Ngoại thƣơng 4.3.1.Các tuyến thương mại quốc tế Bao gồm tuyến đường biển đường bộ, đường biển chủ yếu Tuyến thương mại quốc tế đường biển kết nối cảng khu vực Đông Nam Á, với Trung Quốc Nhật Bản Thông qua hệ thống thương mại biển Đông, thị trường Đàng Trong kết nối với nước phương Tây 4.3.2 Hàng xuất - Các sản phẩm nông nghiệp: Nổi bật mặt hàng xuất với khối lượng lớn mang lại giá trị cao như:; gỗ, cau, hồ tiêu, gạo, yến sào Đàng Trong bán nhiều sản phẩm lâm thổ sản có giá trị khác như: vải thơ, lụa đa mát, lô hội, gỗ trầm hương, da cá mập, mật ong, tiêu, song mây, đậu khấu, hồng mộc, gỗ trắc, tê giác, yến sào, gân hươu, vây cá, tôm khô, rau biển, ốc hương, đồi mồi, ngà voi,… - Các sản phẩm thủ công: Vàng, đường, tơ lụa gốm sứ, sành,… 4.3.3 Hàng hóa nhập Mặt hàng nhập chủ yếu Đàng Trong tiền kim loại, bạc, đồng vũ khí Ngồi cịn có số sản phẩm tiêu dùng từ châu Âu như: mũ nón, mũ bonnet, thắt lưng, áo sơ mi, kim khâu, ngọc, kim cương, đồng hồ Các mặt hàng nhập từ Trung Quốc gồm: sa, đoạn, gấm, vóc, vị thuốc Bắc, giấy vàng bạc, hương vòng, thứ đồ giấy, kim tuyến, 17 ngân tuyến, y phục, giầy, tất, nhung, kính, pha lê, quạt giấy, bút mực, kim, cúc áo, đèn lồng,đồ đồng, đồ sứ,chè, cam, chanh, lê, táo, hồng,… 4.4 Đội ngũ thƣơng nhân 4.4.1 Thương nhân nước Bao gồm: quan lại, phụ nữ làng nghề, địa chủ hay nơng dân có vốn liếng, thương nhân người Chăm dân tộc thiểu số 4.4.2 Thương nhân nước Chủ yếu thương nhân Trung Quốc, ngồi cịn có thương nhân Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp thương nhân nước khu vực 4.5 Thuế thƣơng nghiệp 4.5.1 Thuế nội thương Bao gồm thuế tuần ty, thuế chợ Trong thuế tuần ty vùng đầu nguồn khắt khe 4.5.2 Thuế ngoại thương Thuyền buôn nước vào Đàng Trong để xin phép vào cập bến phải nộp lễ lễ báo tin, lễ trình diện Lễ tiến Ngồi cịn phải nộp thuế đến, thuế tùy vào tàu buôn nước Tiểu kết chương 4: Sự phát triển thương nghiệp Đàng Trong giai đoạn xem điểm khởi sắc mang tính đột phá cho thương nghiệp nước nhà Các mặt hàng thủ công sản phẩm nông nghiệp phong phú thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nội thương, với tuyến thương mại đường sông, đường biển đường vùng miền xứ Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ ĐÀNG TRONG 5.1 Đặc điểm 5.1.1 Kinh tế Đàng Trong kinh tế hàng hóa Đàng Trong đến kỷ XVII – XVIII với phát triển kinh tế thương mại, phân công lao động làng nghề tiếp xúc với tư phương Tây dẫn đến chuyên biệt sản xuất hàng 18 hóa, sản phẩm làm phục vụ cho mục đích xuất Kinh tế hàng hóa cịn thể quan hệ hàng hóa, tiền tệ xâm nhập sâu vào đời sống nông thôn, tạo thành mạng lưới chợ vùng ven sông, ven biển, vùng đồi núi hệ thống đô thị 5.2.2 Kinh tế Đàng Trong chủ yếu phát triển phạm vi nội địa với đặc trưng thương mại đường sông Hoạt động thương mại Đàng Trong phản ánh chủ yếu qua tuyến thương mại đường sông,một phần qua đường biển từ Thuận Hóa vào Gia Định Các tuyến thương mại đường dài biển với nước khu vực với Đàng Ngồi khơng ghi nhận qua tài liệu Một số tài liệu cho thấy có tàu bn theo lệnh chúa Nguyễn đến Trung Quốc hay nước khu vực Đông Nam Á thu mua số sản phẩm cần thiết, song số lượng khơng nhiều 5.1.3 Ruộng đất đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Đối với nước nơng nghiệp dù Đàng Trong hay Đàng Ngoài, giải vấn đề ruộng đất, không giải nỗi lo trước mắt người nơng dân mà cịn điều kiện phát triển sản xuất nơng nghiệp, cách để xây dựng quyền vững mạnh Trên sở nơng nghiệp phát triển với chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất chiếm ưu từ Quảng Nam trở vào, giúp kinh tế hàng hóa Đàng Trong đạt tốc độ phát triển nhanh Có thể thấy hàng hóa trao đổi Đàng Trong chủ yếu sản phẩm nông nghiệp, chẳng hạn lúa gạo Nam Bộ, nguồn lợi lâm thổ sản Trung Bộ, mía đường vùng Quảng Nam 5.2 Vai trò 5.2.1 Đối với đời sống dân cư Kinh tế giúp nâng cao đời sống nhân dân, thể rõ qua cách ăn, mặc, phương tiện lại Kinh tế giúp Đàng Trong giải lượng lớn lao động dư thừa lúc nông nhàn làm thay đổi sách quản lý quyền thói quen canh tác người 19 dân Ở Đàng Trong chúa Nguyễn thay đổi quan điểm, khơng có phân biệt nghề gốc nghề ngọn, thực sách khơi mở, thơng thống thương mại Cư dân chuyển thói quen canh tác từ manh mún, nhỏ lẻ, khép kín sang sản xuất quy mô lớn hướng tới kinh tế hàng hóa 5.2.2 Đối với tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa giáo dục - Tôn giáo: Các chúa Nguyễn khéo léo sử dụng quan điểm "cư Nho mộ Thích" quản lý vùng đất Đàng Trong Trong Phật giáo sử dụng làm tơn giáo chính, chùa chiền mọc lên khắp nơi với đóng góp từ thương nhân ngoại quốc thương nhân nước Nho giáo quan tâm với việc xây dựng Văn Miếu, xây nhà quốc học, tàng trữ sách nho Thiên chúa giáo tôn giáo du nhập vào Đàng Trong theo thuyền bn phương Tây có hội phát triển nhờ vào sách ưu chúa Nguyễn giáo sỹ - Tín ngưỡng: Q trình hội nhập kinh tế tác động khơng nhỏ đến văn hóa tín ngưỡng Đàng Trong Các vị thần người Chăm người Kinh việt hóa điểm thờ tự Người Khmer ảnh hưởng phong tục thờ cúng tổ tiên nhà người Kinh người Hoa - Văn hóa làng xã có nhiều thay đổi, khơng có tính khép kín phạm vi làng Đàng Ngoài Đồng thời ảnh hưởng văn hóa phương Tây phát triển kinh tế hàng hóa Giáo Dục trọng thông qua hệ thống trường học dinh phủ địa phương Các khoa thi mở rộng tăng nhanh số người đỗ đạt so với kỷ trước Nội dung học thi tập trung vào phát triển kinh tế xây dựng quyền Đàng Trong 5.2.3 Đối với an ninh quốc phịng Sự phát triển kinh tế giúp quyền chúa Nguyễn trang bị: Vũ khí, phương tiện chiến đấu, kho tàng, bến bãi, lương thực đến nhu yếu phẩm phục vụ trực tiếp cho quân đội Kinh tế vùng biển đảo biên giới có bước phát triển mạnh mẽ sách mộ dân khẩn hoang 20 chúa Nguyễn giúp ổn định đời sống cư dân vùng cao biên giới, hải đảo Tuy nhiên, phát triển kinh tế liền với thách thức to lớn Đó nguy xâm chiếm từ biển thuyền buôn phương Tây hành động cướp phá người Hà Lan cửa Eo năm 1643 hay người Anh Côn Lôn năm 1702, quấy phá vùng đầu nguồn 5.1.4 Đối với bang giao Việc trì mối quan hệ với nước láng giềng thiết lập thêm mối quan hệ với nước khu vực giới mặt nhằm mở rộng giao thương, mặt khác thiết lập quan hệ ngoại giao quyền Đàng Trong với nước Đàng Trong thiết lập quan hệ ngoại giao thông qua thư từ tặng phẩm với Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc, Xiêm La, Ai Lao, Vạn Tượng 5.1.5 Hình thành thị Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp, đặc biệt q trình tư hữu hóa ruộng đất diễn Đàng Trong có tác động khơng nhỏ lên đời sống cư dân, từ hình thành nên trung tâm kinh tế - văn hóa – trị thị lớn Ở Đàng Trong lên đô thị lớn ba vùng Phú Xn, Hội An, Hà Tiên, Sài Gịn Trong Phú Xuân đô thành mang hướng mở với kết hợp chặt chẽ cảng thị trung tâm hành Các thị khác thị thương mại Tiểu kết chương 5.Trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực thắng lợi mục tiêu sách xã hội Do kinh tế phát triển khơng giúp đời sống người dân nâng cao, làm thay đổi thói quen canh tác mà làm thay đổi cách thức quản lý giai cấp thống trị Kinh tế đóng vai trị tích cực giữ vững an ninh lãnh thổ mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 21 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài "Kinh tế Đàng Trong (1558 -1777)", luận án đạt kết sau: Các chúa Nguyễn vào Đàng Trong hồn cảnh khó khăn, để xây dựng lập nên vùng đất vững mạnh, độc lập, tự cường đủ sức đối trọng với Đàng Ngoài, chúa Nguyễn đề đường lối, chủ trương, sách mở cửa phù hợp với hồn cảnh sở trọng dụng tất tầng lớp dân cư Quan điểm quán chúa Nguyễn phát triển kinh tế theo hướng mở, trọng kinh tế hàng hóa, phát triển kinh tế gắn với mở rộng lãnh thổ, ổn định đời sống dân cư nơi vùng đất Nhờ đó, Đàng Trong khơng ổn định trị mà lãnh thổ cịn mở rộng nhanh chóng xuống phía Nam biển đảo, góp phần hình thành lãnh thổ Việt Nam trọn vẹn hình chữ S với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa ngày Chính sách ưu tiên, khuyến khích đời phát triển ruộng đất tư hữu tầng lớp nhân dân, giúp Đàng Trong đứng vững nhanh chóng khẳng định vị trí vùng đất Ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng nông nghiệp, ruộng đất mối bận tâm lớn người nông dân thời phong kiến Cho đến trước kỷ XVIII, chúa Nguyễn giải tốt vấn đề ruộng đất, thu hút lực lượng lao động lớn từ Đàng Ngoài, từ Trung Quốc khuyến khích cư dân địa tham gia vào phát triển kinh tế Tuy nhiên, từ nửa sau kỷ XVIII quyền khơng cịn đủ mạnh để răn đe trấn áp nạn lạm quyền tầng lớp quan lại địa phương, dẫn đến nạn chiếm đoạt ruộng đất quan lại ngày phổ biến đặc biệt vùng Thuận Quảng Bên cạnh đó, việc quản lý ban cấp ruộng đất Thuận - Quảng nơi đóng dinh, phủ chúa quan lại có nhiều bất cập Quyền định phân chia ruộng đất thuộc xã dân mà lại phụ thuộc vào quan lại địa phương Thủ công nghiệp thương nghiệp Đàng Trong hai kỷ XVII – XVIII có thay đổi đáng kể, lần sản phẩm thủ công nghiệp trở thành hàng hóa trao đổi với thương nhân phương Tây.Thủ công nghiệp thương nghiệp Đàng Trong hình thành phát triển chịu ảnh hưởng nhiều tác động bên ngoài, song 22 cần phải thấy thêm nhu cầu cho trình khai hoang phục vụ trực tiếp cho đời sống hàng ngày, nhu cầu quân yếu tố định đến phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp Ngoại thương nhiều nhà nghiên cứu đánh giá nét bật phát triển kinh tế Đàng Trong, thật làm thay đổi lớn đến tư duy, cách thức quản lý chúa Nguyễn, đồng thời tạo hội cho phát triển nhanh chóng ngành kinh tế Đàng Trong chưa phải ngành kinh tế chủ đạo Sự có mặt thương nhân thương cảng chí làng nghề với số vốn đặt trước mặt hàng lúc trái vụ đưa nghề thủ công Đàng Trong thoát khỏi kinh tế tự cung tự cấp bắt đầu trở thành kinh tế hàng hóa Cùng với xuất người có số vốn lớn thuê nhân công lao động trường mỏ hay đại điền chủ lớn Gia Định, tham gia tích cực thương nhân người Hoa giúp kinh tế Đàng Trong manh nha xuất trình sản xuất tư chủ nghĩa Sự phát triển kinh tế có vai trị khơng nhỏ đời sống văn hố – xã hội Đàng Trong Kinh tế phát triển giúp đời sống người dân nâng cao, làng xã hình thành sở thống mở, hội nhập nhiều văn hóa tơn giáo khác nhau, khơng bị ràng buộc kìm hãm lễ nghi, phong tục Đàng Ngoài Tuy nhiên, giàu lên nhanh chóng phận dân cư với đời sống xa hoa, phung phí, khơng chăm lo đến sản xuất hàng hóa mà tìm cách mua hàng xa xỉ phương Tây Trung Quốc từ nửa sau kỷ XVIII Điều khơng hạn chế sức sản xuất nghề thủ cơng mà cịn kìm hãm phát triển nội thương Các làng xã hình thành trình di cư, khẩn hoang nên chưa ổn định, tính cố kết cộng đồng không cao, sản xuất kinh tế cịn mang tính thời vụ Thương mại có phần khởi sắc bước đầu tạo đội ngũ thương nhân đông đảo Đàng Trong, song chưa tạo thành thị tách khỏi nông thôn, thương nhân chưa phải tầng lớp tư sản phương Tây mà thực chất nhà nông buôn 23 6.Điểm bật kinh tế Đàng Trong kinh tế mở, kinh tế hàng hóa mang đặc trưng kinh tế sơng nước.Các dịng sơng tạo nên khác biệt kinh tế Đàng Trong Nếu vùng Thuận – Quảng, sơng đóng vai trị gạch nối rừng biển, sông ngắn, dốc,nó mang tính thương mại nhiều chun chở phù sa Do đó, kinh tế vùng Thuận- Quảng kinh tế lâm – ngư nghiệp thương nghiệp đóng vai trị chủ đạo Trong đó, dịng sơng vùng Gia Định chở đầy phù sa, tạo nên cánh đồng trù phú, mang đến dồi sẵn có, điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp trồng lúa nước với quy mô lớn đời Sơng hiền hịa, trải dài khắp lãnh thổ nối kết với nước khu vực, sản xuất nơng nghiệp sớm mang tính thương mại quốc tế Điểm hạn chế lớn tiến trình phát triển kinh tế Đàng Trong trưng thu thuế khóa nặng vào nửa sau kỷ XVIII Đó khơng số thuế cố định ban hành phủ chúa mà hàng năm ước tính người dân Đàng Trong phải đóng khoảng 10 loại thuế khác nhau, khiến đời sống người dân ngày kiệt quệ Hơn bổng lộc quan lại phủ huyện không quy định thăng truất cụ thể mà trông vào bắt tra hỏi mà kiếm lộc Hạn chế thứ hai chúa Nguyễn đề sách hợp lý phát triển ngành kinh tế, song sách chưa thực qn có kiểm sốt Do đó, chưa khai thác hết mạnh địa phương, đặc biệt sản phẩm thủ công nghiệp Hạn chế thứ hai kinh tế Đàng Trong là, quyền tìm hướng với sách mở cửa thương mại rộng rãi, hoạt động ngoại thương chưa mang tính chủ động Trên sở phân tích phát triển suy tàn kinh tế Đàng Trong từ nửa sau kỷ XVI đến kỷ XVIII thấy rằng: vai trò nhà nước việc chủ động điều phối đưa sách phát triển kinh tế phù hợp với vùng, miền, đối tượng dân cư điều kiện, hoàn cảnh khác điều cần thiết 24 ... đề "Kinh tế Đàng Trong (1558- 1777)" làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Thực luận án tác giả nhằm làm rõ kinh tế Đàng Trong phát triển thời chúa Nguyễn, kinh tế có ảnh... thời nội dung kinh tế Đàng Trong địa phương, khu vực phần làm sáng tỏ 1.4 Những nội dung luận án cần giải Để làm rõ vấn đề kinh tế Đàng Trong thời chúa Nguyễn (1558- 1777) luận án cần giải vấn... sáng tỏ Q trình hịa hợp cộng đồng dân cư làm thay đổi tính chất kinh tế Đàng Trong, kinh tế mở, kinh tế hàng hóa, khác hẳn với kinh tế khép kín, tiểu nơng Đàng Ngồi Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận

Ngày đăng: 18/07/2020, 00:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN