Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hs-CRP, Procalcitonin, Interleukin 6 trong viêm phổi nặng do vi rút ở trẻ em dưới 5 tuổi

26 35 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hs-CRP, Procalcitonin, Interleukin 6 trong viêm phổi nặng do vi rút ở trẻ em dưới 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi nặng do vi rút ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 2/2015 đến tháng 2/2017. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo báo cáo của Tổ  chức Y tế  thế  giới (WHO), năm 1997,  trên thế giới có 3,9 triệu người tử vong do nhiễm khuẩn hơ hấp  dưới cấp tính và số  trường hợp mắc mới là 394 triệu.  Ở  Việt   Nam, trung bình mỗi năm một trẻ  có thể  mắc nhiễm khuẩn hơ   hấp cấp từ  3 đến 5 lần, viêm phổi chiếm 30­34% các trường   hợp. Ngun nhân do viêm phổi chiếm 75% tử vong do các bệnh   hơ hấp và 30­35% tử vong chung ở trẻ em. Tỷ lệ mắc viêm phổi   vi rút của trẻ  em khá cao, chiếm 60­70%. Hơn 1/3 trường hợp   có sự đồng nhiễm vi rút và vi khuẩn sẽ làm nặng lên tình trạng   bệnh.  Các kỹ thuật chẩn đốn vi rút có nhiều tiến bộ giúp xác định   ngun nhân nhanh chóng chính xác từng loại vi rút như  test  nhanh tìm kháng ngun vi rút, Real­time PCR, PCR đa mồi… Định lượng một số yếu tố như hs­CRP, Procalcitonin (PCT)   và Interleukin­6 (IL­6) giúp đánh giá tình trạng nặng của bệnh,   chẩn đốn, tiên lượng và điều trị phù hợp, tránh sử dụng kháng   sinh tràn lan.  Tại Việt Nam, đã có các nghiên cứu riêng biệt về viêm phổi   do từng loại vi rút cũng như một số yếu tố phản ánh tình trạng  viêm trong viêm phổi do vi rút. Tuy nhiên, chưa có một nghiên  cứu nào đánh giá đầy đủ về viêm phổi nặng do vi rút đơn thuần  hay đồng nhiễm vi khuẩn và mối liên quan giữa viêm phổi do vi  rút với một số  yếu tố  phản ánh tình trạng viêm   trẻ  em. Vì   vậy, chúng tơi tiến hành  đề  tài “Nghiên cứu  đặc điểm lâm  sàng, cận lâm sàng và hs­CRP, Procalcitonin, Interleukin 6   trong viêm phổi nặng do vi rút ở trẻ em dưới 5 tuổi” nhằm  hai mục tiêu: 1.  Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi   nặng do vi rút ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung   ương từ tháng 2/2015 đến tháng 2/2017 2. Đánh giá mối liên quan giữa hs­CRP, Procalcitonin, Interleukin­ 6 và lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị, căn nguyên vi rút   trong viêm phổi nặng do vi rút ở trẻ em dưới 5 tuổi 2. Ý nghĩa thực tiễn và đóng góp mới của luận án Viêm phổi là bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ, là nguyên  nhân hàng  đầu gây bệnh và tử  vong, đặc biệt   trẻ  dưới 5 tuổi. Nguyên  nhân gây viêm phổi do vi rút chiếm 60­70%. Với sự phát triển   của khoa học  đã có nhiều phương pháp như  Real­time PCR,   PCR  đa  mồi  có   độ   nhậy và  độ  đặc hiệu cao  để   chẩn  đốn     xác   ngun   nhân,   đồng   thời     marker     hs­CRP,   PCT, IL­6 để đánh giá tình trạng nặng của bệnh giúp cho việc   điều trị và tiên lượng bệnh tốt hơn.  Nghiên cứu nêu được mơ hình căn ngun vi rút cả  nhiễm  đơn thuần lẫn bội nhiễm với 73,8% trẻ nhiễm vi rút đơn thuần,      nhiễm  RSV  (36,1%),  cúm   A  (24,3%),  Adenovirus  (19,8%), cúm B (6,9%) và 53 trẻ  (26,2%) đồng nhiễm vi khuẩn   và/hoặc vi rút. Đề  tài nêu được sự  tương quan giữa các chỉ  số  viêm hs­CRP, PCT, IL­6 và sự  khác biệt một số  dấu hiệu lâm  sàng, cận lâm sàng với các dấu  ấn viêm này. Nghiên cứu được   tiến hành tại trung tâm nhi khoa lớn nhất cả nước nên đáng tin  cậy, do đó đề tài có ý nghĩa thực tiễn, tính thời sự  và tính khoa  học.  3. Cấu trúc luận án Luận án được trình bày trong 124 trang bao gồm: Đặt vấn đề (2  trang), tổng quan tài liệu (38 trang), đối tượng và phương pháp  nghiên cứu (16 trang), kết quả nghiên cứu (39 trang), bàn luận (26   trang), kết luận (2 trang) và kiến nghị  (1 trang). Luận án có 47  bảng, 6 biểu đồ, 4 hình minh họa. Luận án có 135 tài liệu tham   khảo, gồm 38 tài liệu tiếng Việt, 97 tài liệu tiếng Anh 1.1. Khái niệm  Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU  1.1.1. Khái niệm viêm phổi Theo WHO: Viêm phổi là một bệnh thường gây ra bởi vi rút  hoặc vi khuẩn. Viêm phổi được chia ra hai loại là viêm phổi   nặng và khơng nặng tùy thuộc vào lâm sàng. Kháng sinh thường  được sử  dụng trong viêm phổi và viêm phổi nặng. Viêm phổi  nặng cần chăm sóc đặc biệt như thở Ơ­xy và nhập viện.  1.1.2. Khái niệm viêm phổi do vi rút ­ Viêm phổi do vi rút: là viêm phổi gây nên bởi nhiễm vi rút   tại đường hô hấp dưới. Bệnh hay xảy ra vào mùa đông xuân. Vi   rút   xâm   nhập  gây  kích   thích,   sưng   nề,   bong   biểu   mô     tắc   nghẽn   đường thở.  Tổn thương  phế  nang  do  chất  dịch,  nhầy   hoặc mủ, làm chức năng trao đổi khí giảm hoặc mất, hậu quả  là gây suy hô hấp 1.1.3. Khái niệm hs­CRP, PCT và IL­6 1.3.1.1. Protein C phản ứng siêu nhạy (hs­CRP)  Hs­CRP     biết   đến       chất     điểm     tượng   viêm, hs­CRP có độ nhạy cao hơn CRP, đặc biệt ở  những mẫu   nồng độ thấp nên có giá trị chẩn đốn viêm tốt hơn 1.3.1.2. Procalcitonin (PCT)   PCT       marker   đặc   hiệu   cho   nhiễm   khuẩn     nhiễm   khuẩn huyết. PCT giúp phân biệt được có nhiễm khuẩn hay   khơng nhiễm khuẩn, qua đó rút ngắn thời gian chẩn đốn bệnh,  phân biệt nhiễm vi khuẩn hay vi rút.  1.3.1.3. Interleukin 6  Interleukin   6  (IL­6)      interleukin   hoạt   động  như     cytokine gây viêm quan trọng trong giai đoạn viêm cấp tính 1.2. Nguyên nhân 1.2.1. Nguyên nhân gây viêm phổi 1.2.2. Nguyên nhân gây viêm phổi do vi rút ­ Các vi rút hay gây viêm phổi: vi rút  cúm, vi rút á cúm, vi rút  hợp bào hơ hấp, Adenovirus… ­ Vi rút hiếm khi gây viêm phổi: Rhinovirus, Coronavirus… ­ Vi rút gây bệnh tồn thân, có biến chứng viêm phổi:  Herpes,  thủy đậu, sởi, Cytomegalovirus… 1.3. Cơ chế bệnh sinh viêm phổi do vi rút  1.3.1. Xâm nhập của vi rút tại đường thở 1.3.2. Sự phá huỷ tế bào và phản ứng viêm 1.3.3. Sự hồi phục sau khi nhiễm vi rút 1.4. Triệu chứng viêm phổi do vi rút 1.4.1. Yếu tố dịch tễ ­ Sống trong vùng có dịch nhiễm vi rút ­ Tiếp xúc với trẻ khác hoặc người lớn bị nhiễm vi rút 1.4.2. Triệu chứng lâm sàng + Sốt: sốt cao dao động hoặc hạ  thân nhiệt   trẻ  nhỏ, mệt   mỏi, quấy khóc, mơi khơ (66,9 ­ 87%) + Ho: ho khan hoặc ho xuất tiết nhiều dịch nhầy (67,7­71,9%)  + Khị khè (41,1%) + Chảy nước mũi (61,6%)  + Thở nhanh theo tuổi (92%) + Khó thở, rút lõm lồng ngực (73%), cánh mũi phập phồng, đầu  gật gù theo nhịp thở, co kéo cơ liên sườn, rút lõm hõm ức (53,1%) + Thở Oxy hỗ trợ (56,12%) + Thở máy hỗ trợ (3,06%) + Nôn (24,2­22,6%) + Tiêu chảy (15,7 ­ 4,3%) + Ban ở da (4,3%) + Triệu chứng khác: Mệt mỏi, kém ăn, ra nhiều mồ hôi, đau   mỏi cơ, khớp (57,1%) + Viêm phổi do vi rút thường đồng nhiễm vi khuẩn hay gặp   nhất là Streptococcus pneumonia 1.4.3. Triệu chứng cận lâm sàng ­ Cơng thức máu: khi có viêm phổi, số lượng bạch cầu 

Ngày đăng: 17/07/2020, 23:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan