1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hS-CRP, Procalcitonin, Interleukin-6 trong viêm phổi nặng do vi rút ở trẻ em dưới 5 tuổi

188 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Luận án nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi nặng do vi rút ở trẻ em dưới 5 tuổi. Đánh giá mối liên quan giữa hs-CRP, PCT, IL-6 và lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và căn nguyên vi rút trong viêm phổi nặng do vi rút ở trẻ em dưới 5 tuổi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO               BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,  CẬN LÂM SÀNG VÀ HS­CRP,  PROCALCITONIN, INTERLEUKIN­6  TRONG VIÊM PHỔI NẶNG DO VI RÚT  Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI  LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,  CẬN LÂM SÀNG VÀ HS­CRP,  PROCALCITONIN, INTERLEUKIN­6  TRONG VIÊM PHỔI NẶNG DO VI RÚT  Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI  Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 972 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC           Người hướng dẫn khoa học:  1. GS.TS. ĐỖ QUYẾT 2. PGS.TS. ĐÀO MINH TUẤN HÀ NỘI ­ 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Quân y,   Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Phịng sau đại học, Bộ   mơn ­  Trung tâm Nội hơ hấp, Bệnh viện Qn y 103,  Học viện Qn y đã   tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt thời gian học tập và hồn   thành luận án Tơi xin bày tỏ  lịng kính trọng và biết  ơn sâu sắc tới GS.TS.  Đỗ   Quyết, PGS.TS. Đào Minh Tuấn là những  người thầy đã tận tình giúp đỡ,   hướng dẫn và động viên tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm  ơn tới các Thầy trong Hội đồng chấm luận   án Tơi xin chân thành cảm  ơn PGS.TS. Nguyễn Huy Lực cùng các Thầy   trong Bộ mơn ­ Trung tâm Nội hơ hấp đã tận tình hướng dẫn và có những ý   kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ  lịng biết ơn chân thành tới tồn thể  các bác sỹ, điều   dưỡng và nhân viên khoa Hơ hấp, khoa Chẩn đốn hình  ảnh, khoa Huyết   học và Sinh hóa, khoa Sinh học phân tử các bệnh truyền nhiễm, Phịng lưu   trữ hồ sơ ­ Bệnh viện Nhi Trung ương đã giúp đỡ trong suốt q trình học   tập, nghiên cứu và hồn thành luận án Tơi xin trân trọng bày tỏ  lịng biết  ơn đến các bệnh nhi và gia đình   bệnh nhi đã giúp tơi thực hiện nghiên cứu và cung cấp cho tơi những số   liệu vơ cùng q giá để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, xin cảm  ơn Bố, M ẹ  đã sinh, dưỡng và là nguồn động   viên to lớn cổ  vũ tơi học tập và phấn đấu. Cảm  ơn Chồng và các Con   thân u cùng người thân trong gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã động   viên, giúp đỡ  và là chỗ  dựa vơ cùng to lớn cả  về  vật chất lẫn tinh th ần   để tơi thực hiện và hồn thành luận án Hà nội, ngày     tháng     năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số  liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được ai cơng   bố trong bất kỳ cơng trình nào Hà Nội, ngày      tháng      năm   2020 Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc Trân                                                 MỤC LỤC  Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan  Mục lục  Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng  Danh mục biểu đồ   Danh mục hình   DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACTH ARDS ARN BC CS CTM INF IL Hb Hs­CRP Ig IVIG MUC NEUT NOD Adrenocorticotropic hormone (Hormon kích vỏ thượng thận) Acute Respiratory Distress Syndrome (Hội chứng suy hơ hấp cấp) Axit ribonucleic Bạch cầu Cộng sự Công thức máu Interferon Interleukin Hemoglobin High sensitivity C­Reactive Protein (Protein phản ứng C siêu nhạy) Immunoglobulin Intravenous Immune Globulin (Globulin miễn dịch đường tiêm) Mucin (mucin 5AC, mucin 5B) Neutrophil (Bạch cầu đa nhân trung tính) Nucleotide‐binding   oligomerization   domain   (vùng   oligomer   gắn  NKHHCT MN LYM RT­PCR nucleotide) Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Monocyte (Bạch cầu mono) Lymphocyte (Bạch cầu lympho) Real­time Polymerase chain reaction (phản  ứng tổng hợp chuỗi thời gian  PCT PT RSV TNF SDD SHH SpO2 Se Sp WHO thực) Procalcitonin Prothrombin Respiratory Syncytial Virus (Vi rút hợp bào hơ hấp) Tumor Necrosis Factor (Yếu tố hoại tử u) Suy dinh dưỡng Suy hơ hấp Peripheral capillary oxygen saturation (Độ bão hịa Oxy qua da) Sensitivity (Độ nhậy) Specificity (Độ đặc hiệu) World Health Oganization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG  Bảng Tên bảng Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ   Biểu đồ Tên biểu đồ Trang DANH MỤC HÌNH   Hình Tên hình Trang 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới có 3,9   triệu người tử vong do nhiễm khuẩn hơ hấp dưới cấp tính, đứng hàng đầu  trong tổng số hơn 52 triệu người tử vong do tất cả các nguyên nhân nhiễm   trùng và ký sinh trùng và số  trường hợp mắc mới là 394 triệu người. Năm   1995,   trẻ  em dưới 5 tuổi tại các nước đang phát triển nhiễm khuẩn hô   hấp dưới cấp tính đứng hàng thứ  2 trong các nguyên nhân gây tử  vong  ở  lứa tuổi này (1,5 triệu trẻ), chiếm tỷ  lệ  13% [ Trần Quỵ, Trần Thị  Hồng Vân (2013). Viêm phế quản phổi. Trong: Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất bản y học, 1:390­396] Tại   Việt   Nam,   trung   bình     năm     trẻ   có   thể   mắc   nhiễm  khuẩn hơ hấp cấp từ  3 đến 5 lần, trong đó 1­2 lần viêm phổi [ Trần Quỵ, Trần Thị Hồng Vân (2013). Viêm phế quản phổi. Trong: Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất bản y học, 1:390­ 396]. Số  tr ẻ  em mắc viêm phổi chiếm 30­34% các trườ ng hợp khám và   điều trị tại các bệnh viện. Nguyên nhân viêm phổi chiếm 75% các trườ ng  hợp tử vong do các bệnh hô hấp và 30­35% tử vong chung  ở tr ẻ em [ Trần Quỵ, Trần Thị Hồng Vân (2013). Viêm phế  quản phổi. Trong: Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất bản y học, 1:390­396]. Như  vậy, viêm phổi là tình trạng bệnh th ường g ặp trong lĩnh  vực nhi khoa và là gánh nặng về bệnh tật, t ử vong  ở tr ẻ em d ưới 5 tu ổi Tỷ  lệ  mắc viêm phổi vi rút của trẻ  em cao, chiếm 60­70% [Trần Quỵ, Trần Thị Hồng Vân (2013). Viêm phế quản phổi. Trong: Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất bản y học, 1:390­ 396], [Pavia A.T. (2011). Viral Infections of the Lower Respiratory Tract: Old Viruses, New Viruses, and the Role of Diagnosis. Clin Infect Dis., 52(4):S284­9 ]. Đã có nhiều nghiên cứu về vi rút gây  viêm phổi và hay gặp các loại như vi rút hợp bào hơ hấp (RSV), Rhinovirus,  vi rút cúm,  Adenovirus [Đào Minh Tuấn, Đặng Thị  Thu Hằng, Nguyễn Thị  Ngọc Trân và cs (2013). Nghiên cứu các căn ngun gây viêm phổi trẻ em và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm ...  ? ?Nghiên? ?cứu? ?đặc? ?điểm? ?lâm? ?sàng, ? ?cận? ?lâm? ?sàng? ?và? ?hs­ CRP,? ?Procalcitonin,? ?Interleukin 6? ?trong? ?vi? ?m? ?phổi? ?nặng? ?do? ?vi? ?rút? ?ở? ?trẻ? ? em? ?dưới? ?5? ?tuổi? ?? nhằm hai mục tiêu: Nghiên? ?cứu? ?đặc? ?điểm? ?lâm? ?sàng, ? ?cận? ?lâm? ?sàng? ?của? ?vi? ?m? ?phổi? ?nặng? ?do. .. Các ngun nhân g? ?y? ?vi? ?m? ?phổi? ?do? ?vi? ?rút? ?có thể gặp [Nguyễn Thị Diệu Th? ?y? ?(20 15) .? ?Vi? ?m? ?phổi? ?do? ?vi? ?rút. ? ?Trong:  Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản? ?Y? ?học, 24­ 35. ]:  ­ Các? ?vi? ?rút? ?hay g? ?y? ?vi? ?m? ?phổi: ? ?vi? ?rút? ?cúm,? ?vi? ?rút? ?á cúm,? ?vi? ?rút? ?hợp bào... qua triệu chứng? ?lâm? ?sàng, ? ?X­quang.? ?Vi? ?m? ?phổi? ?được chia ra hai loại là? ?vi? ?m? ? phổi? ?nặng? ?và? ?khơng? ?nặng? ?t? ?y? ?thuộc vào? ?lâm? ?sàng.  Kháng sinh thường được  sử dụng? ?trong? ?vi? ?m? ?phổi? ?và? ?vi? ?m? ?phổi? ?nặng. ? ?Vi? ?m? ?phổi? ?nặng? ?cần chăm sóc  đặc? ?biệt như  thở  Ơ­xy? ?và? ?nhập? ?vi? ??n [WHO (2013). Cough or difficulty in breathing. In:

Ngày đăng: 17/07/2020, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN