Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Đặc điểm dịch tễ và hiệu quả can thiệp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại hai huyện tỉnh Bắc Ninh

29 38 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Đặc điểm dịch tễ và hiệu quả can thiệp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại hai huyện tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án mô tả đặc điểm dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại huyện Quế Võ và Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh năm 2015. Phân tích một số yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khu vực nghiên cứu. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh.

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Bệnh phổi tắc nghẽn m ạn tính (COPD) là bệnh thườ ng gặp,  có  thể   dự   phòng   điều  trị   đượ c,  đặc trưng bởi  sự   tắc  nghẽn   đườ ng thở, tiến triển n ặng d ần. Theo T ổ ch ức Y t ế Th ế gi ới, đế n  năm 2020 COPD sẽ  đứng hàng thứ  ba trong các nguyên nhân gây   tử  vong và đứng hàng thứ năm trong gánh nặng bệnh t ật tồn cầu.  Theo Đinh Ngọc Sỹ năm 2009 cả nước có khoảng 1,4 triệu người   mắc COPD, bênh co ̣ ́ xu hươ ́ng tăng theo ti, liên quan đên hut ̉ ́ ́  thc la va s ́ ́ ̀ ử  dung nhiên liêu đơt h ̣ ̣ ́ ữu cơ, cịn Phan Thu Phươ ng   nghiên cứu   Lạng Giang,  B ắc Giang năm  2009 cho thấy t ỷ  l ệ  COPD là 3,85% và các yếu tố hút thuốc lá, tuổi cao, bệnh hen liên   quan đến bệnh. COPD đang trở  thành mối lo ngại về  sức khoẻ  của nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh việc kiểm soát các yếu  tố  liên quan, quản lý ngườ i bệnh COPD   cộng đồng, đồng thời   thực hiện tốt các chính sách về  kiểm sốt yếu tố  liên quan như  tăng   thuế   thuốc   lá,   cấm   hút   thuốc   nơi   công   cộng,   bảo   vệ   mơi   trườ ng sống…thì cần phải xây dựng các giải pháp phịng chống  COPD tại cộng đồng là vơ cùng quan trọng và cần thiết Bắc Ninh là tỉnh đồng bằng bắc bộ, đất chật ngườ i đơng   Trong     năm   gần     công   nghiệp   phát   triển   nóng   gây   ơ  nhiễm mơi trườ ng nhất là khơng khí. Ngườ i dân Bắc Ninh có thói   quen lâu đời đun nấu bằng r ơm r ạ, sau này là than tổ ong… đây là  ngun nhân làm   cho COPD  gia tăng  Bệnh  viện  đa  khoa  tuyến  huyện     tỉnh   Bắc   Ninh     bệnh   viện   hạng   II   có   khoảng   200   giườ ng bệnh. Từ  trước đến nay đã và đang điều trị  một số  bệnh   khơng lây nhiễm trong đó có COPD, tuy nhiên kết quả  cịn khiêm  tốn. Để  có cơ  sở  khoa học trong cơng tác phịng chống COPD t ại   Bắc Ninh, vi ệc tiến hành nghiên cứu về  vấn đề  này là cần thiết   Câu hỏi đặt ra là thực trạng COPD  ở t ỉnh B ắc Ninh hi ện nay nh ư  thế nào? Yếu tố nào liên quan đến tỷ lệ mắc COPD? Và giải pháp  nào phù hợp để  dự  phịng COPD  ở tỉnh Bắc Ninh hi ện nay? Chính  vì thế  chung tơi tiên hanh th ́ ́ ̀ ực hiên đê tai “ ̣ ̀ ̀ Đặc điểm dịch tễ  và   hiệu     can   thiệp   bệnh   ph ổi   t ắc   ngh ẽn   m ạn   tính     hai   huyện tỉnh Bắc Ninh ” 2. Mục tiêu nghiên cứu 1). Mô tả  đặc điểm dịch tễ  bệnh phổi t ắc ngh ẽn m ạn tính  tại huyện Quế Võ và Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh năm 2015.  2)   Phân  tích    số   yếu  tố   liên  quan  đến  bệnh  phổi   tắc  nghẽn mạn tính tại khu vực nghiên cứu.  3)   Đánh   giá   hiệu       số   gi ải   pháp   can   thiệp   phòng  chống bệnh phổi t ắc ngh ẽn m ạn tính tại huyện Quế  Võ tỉ nh Bắc   Ninh.  3. Những đóng góp mới của luận án: 1) Đặc điểm dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại huyện   Quế Võ và Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh năm 2015: Tỷ lệ  mắc bệnh   phổi   tắc   nghẽn   mạn   tính   chung     hai   huyện   Quế   Võ     Thuận  Thành      3,6%,   cụ   thể     huyện  Quế   Võ     3,9%,   huyện  Thuận   Thành là 3,2%. Tỷ lệ người ≥60 tuổi mắc bệnh cao hơn người 

Ngày đăng: 17/07/2020, 23:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí. Các nghiên cứu với quy mô lớn ở Mỹ và Châu Âu cũng cho thấy có mối liên hệ đáng kể giữa ô nhiễm không khí ngoài trời với tình trạng nhập viện vì COPD, đặc biệt là nhập viện do các đợt cấp của COPD. Theo GOLD, ô nhiễm không khí trong nhà do đốt gỗ và nhiên liệu sinh học khác ước tính sẽ giết chết hai triệu phụ nữ và trẻ em mỗi năm. Có khoảng 15-20% trường hợp mắc bệnh phổi tắc nghẽn là do các chất gây ô nhiễm trong môi trường làm việc. Những người có tiếp xúc nghề nghiệp với khói bụi, hóa chất có nguy cơ mắc COPD cao gấp 2,6 lần so với nhóm khác.

  • 1.2.3. Điều kiện kinh tế xã hội

  • Nguy cơ mắc COPD gia tăng ở những người có điều kiện kinh tế xã hội thấp. Những đối tượng có điều kiện sống chật chội, dinh dưỡng kém là điều kiện thuận lợi gây gia tăng nhiễm khuẩn hô hấp.

  • 1.2.4. Các yếu tố nội sinh (các yếu tố cơ địa)

  • 1.3. Phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

      • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2018.

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu kết hợp định lượng và định tính

        • 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

        • 2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu

        • 2.3. Xây dựng mô hình can thiệp

          • 2.3.1 Mục tiêu can thiệp: Quản lý và điều trị người bệnh COPD ở bệnh viên đa khoa Quế Võ một cách chất lượng nhất

          • 2.3.2 Giải pháp can thiệp

          • 2.3.3. Cách thức tiến hành

          • 2.5. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được nhập và phân tích trên chương trình SPSS version 13.0.

          • 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: Đề cương nghiên cứu đã được thông qua các hội đồng khoa học của trường đại học Y dược Thái Nguyên.

          • 3.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh COPD

            • 3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

            • 3.1.2. Đặc điểm dịch tễ của COPD

            • 3.2. Một số yếu tố liên quan đến COPD

              • 3.2.1. Một số yếu tố liên quan đến COPD qua điều tra cộng đồng

              • 3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến COPD qua điều tra tại bệnh viện

              • 3.3. Kết quả của các hoạt động can thiệp tại cộng đồng

                • 3.3.1. Cơ sở xây dựng giải pháp can thiệp

                • 3.3.2. Hiệu quả mô hình can thiệp

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan