a Các phương pháp thiết kế nguyên công + Phương pháp tập trung nguyên công Tập hợp nhiều bước công nghệ trong một nguyên công. Số lượng nguyên công ít. Ưu điểm: Tạo điều kiện tự động hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, rút ngắn chu kỳ sản xuất, đơn giảng hoá khâu kế hoạch và điều hành sản xuất. + Phương pháp phân tán nguyên công Áp dụng khi sản lượng lớn. Ưu điểm: Tạo điều kiện chuyên môn hoá sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Nhược điểm: Sản xuất phân tán, công việc đơn điệu. b Quan hệ giữa đường lối công nghệ, biện pháp công nghệ và dạng sản xuất Đường lối và biện pháp công nghệ phải được lựa chọn hợp lý nhằm đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng và năng suất tuỳ theo sản lượng và điều kiện cụ thể. 1.1.2. Qúa trình gá đặt phôi a Quá trình gá đặt: Định vị phôi: Là quá trình xác định vị trí chính xác của phôi so với máy và dụng cụ cắt. Là quá trình cố định vị trí của phôi không cho phôi rời khỏi vị trí đã định vị trong suốt quá trình gia công dưới tác dụng của lực cắt
CHƯƠNG I ĐỒ GÁ CHUYÊN DÙNG TRÊN MÁY CẮT KIM LOẠI VẠN NĂNG Mục tiêu học Trang bị cho sinh viên hiểu mối quan hệ đường lối công nghệ dạng sản xuất Cách lập quy trình gá đặt chi tiết, nguyên tắc định vị chi tiết đặc biệt hiểu định vị Trình tự thiết kế đồ gá chuyên dùng máy cắt kim loại vạn 1.1 Cơ sở thiết kế đồ gá 1.1.1 Quan hệ đường lối công nghệ dạng sản xuất a- Các phương pháp thiết kế nguyên công + Phương pháp tập trung nguyên công - Tập hợp nhiều bước công nghệ ngun cơng - Số lượng ngun cơng - Ưu điểm: Tạo điều kiện tự động hoá sản xuất, tăng suất lao động, rút ngắn chu kỳ sản xuất, đơn giảng hoá khâu kế hoạch điều hành sản xuất + Phương pháp phân tán nguyên công - Áp dụng sản lượng lớn - Ưu điểm: Tạo điều kiện chun mơn hố sản xuất, nâng cao suất lao động - Nhược điểm: Sản xuất phân tán, công việc đơn điệu b- Quan hệ đường lối công nghệ, biện pháp công nghệ dạng sản xuất Đường lối biện pháp công nghệ phải lựa chọn hợp lý nhằm đảm bảo tiêu chất lượng suất tuỳ theo sản lượng điều kiện cụ thể 1.1.2 Qúa trình gá đặt phơi a- Q trình gá đặt: * Định vị phơi: Là q trình xác định vị trí xác phơi so với máy dụng cụ cắt Là trình cố định vị trí phơi khơng cho phơi rời khỏi vị trí định vị suốt q trình gia công tác dụng lực cắt b- Các phương pháp gá đặt phôi * Phương pháp rà gá: Rà theo máy, rà theo vạch dấu: người công nhân dùng mắt kết hợp với dụng - cụ để xá định vị trí chi tiết so với máy dụng cụ cắt Dụng cụ gá: Mũi rà, bàn rà, đồng hồ so, kính quang học - Đặc điểm: - + Ưu điểm: Có thể đạt độ xác cao sử dụng đồng hồ so, tận dụng phơi đúc xác cách linh độnh phân bố lượng dư vạch dấu + Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian, suất thấp, độ xác khơng cao, độ xác phụ thuộc tay nghề công nhân - Phạm vi ứng dụng: Sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ, phôi thô không sử dụng đồ gá * Phương pháp tự động đạt kích thước: - Chi tiết định vị kẹp chặt đồ gá - Dụng cụ cắt có vị trí tương quan cố định với vật gia công - Vị trí tương quan cố định dụng cụ cắt vật gia cơng hình thành cấu định vị đồ gá - Kích thước chi tiết gia công điều chỉnh trước máy, dao so với bề mặt gia công chi tiết - Ưu điểm: + Đảm bảo độ xác gia cơng + Giảm phế phẩm + Chất lượng gia công không phụ thuộc tay ngề công nhân + Năng suất cao 1.1.3 Nguyên tắc sáu điểm để định vị phôi a Khái niệm bậc tự do: Là khả di chuyển vật theo phương mà khơng bị cản trở b bậc tự vật không gian: Trong học chất rắn, vật thể khơng gian có chuyển động xác định toạ độ: OX, OY OZ - bậc tự chuyển động tịnh tiến theo phương ox, oy, oz - bậc tự quay theo phương ox, oy, oz - Mặt phẳng xoy hạn chế bậc tự + Điểm hạn chế bậc tự tịnh tiến theo phương oz + Điểm hạn chế bậc tự quay quanh oy + Điểm hạn chế bậc tự quay quanh ox - Mặt phẳng yoz hạn chế bậc tự + Điểm hạn chế bậc tự tịnh tiến theo phương ox + Điểm hạn chế bậc tự quay quanh oz - Mặt phẳng zox hạn chế bậc tự lại: + điểm hạn chế bậc tự tịnh tiến theo phương oy Ví dụ: sử dụng bậc tự để định vị chi tiết gia cơng Hình 1.6 Hạn chế bậc tự Hình 1.7 Hạn chế bậc tự Hình 1.8 Hạn chế bậc tự Hình 1.9 Hạn chế bậc tự Quan hệ thiết kế công nghệ thiết kế đồ gá gia công a- Yêu cầu thiết kế đồ gá - Kết cấu đồ gá phụ thuộc vào đường lối công nghệ.Tập trung hay phân tán ngun cơng mức độ tự động hố q trình sản xuất - Nắm vững mục đích nội dung q trình cơng nghệ b- Nội dung thiết kế đồ gá - Cụ thể hoá sơ đồ gá đặt chi tiết gia công bao gồm nguyên lý kết cấu định vị kẹp chặt.Phân bố phần định vị kẹp chặt - Chọn kết cấu xác phận định vị chi tiết gia công, Nên chọn kết cấu tiêu chuẩn hoá hình dạng kích thước - Xác định trị số lực kẹp cần thiết - Chọn kết cấu xác phận kẹp chặt chi tiết gia công nguyên tắc tận dụng kết câú tiêu chuẩn hoá - Xác định kết cấu phận khác (dẫn hướng dụng cụ cắt, phân độ, thân, đế đồ gá ) - Tổng hợp phận riêng biệt chọn thành đồ gá hoàn chỉnh.Xác định kích thước tổng thể đồ gá chiều dài, chiều rộng, chiều cao đồ gá - Xác định sai số cho phép chế tạo, lắp ráp điều chỉnh đồ gá - Qui định điều kiện kỹ thuật để chế tạo lắp ráp nghiệm thu đồ gá 1.1.4.Các thành phần đồ gá gia công - Cơ cấu định vị phôi - Cơ cấu kẹp chặt phôi - Cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt cấu so dao - Cơ cấu phân độ đồ gá - Cơ cấu xác định đế gá lên máy công cụ - Cơ cấu kẹp chặt đế gá lên máy công cụ - Thân đế đồ gá 1.1.4 Sai số gá đặt phôi đồ gá gia công cắt gọt a Khái niệm sai số đồ gá - Sai số chuẩn c: Sinh định vị chi tiết không - Sai số kẹp chặt phơi k: Do q trình kẹp chặt phơi gây - Sai số đồ gá đg: Do chế tạo, lắp ráp, điều chỉnh gây - Sai số gá đặt gđ: Sai số tổng hợp gđ=c + k + đg b Sai số chuẩn: Là sai số phát sinh chuẩn định vị khơng trùng với gốc kích thước cần gia cơng, có giá trị lượng di động gốc kích thước chiếu lên phương kích thước thực Hình 1.10 Cách ghi sai số KÝch th-íc 100+0, đ-ợc hình thành thực cách Nếu gia công A tr-ớc sau gia công B A gọi gốc kích th-ớc.Gốc kích th-ớc trùng không trùng với chuẩn thiết kế.Về mặt công nghệ, gốc kích th-ớc chuẩn định vị trùng không trùng nhau, chuẩn định vị không trùng với gốc kích th-ớc sinh sai số chuẩn, ảnh h-ởng đến kích th-ớc gia c«ng Khi gia cơng mặt N để hình thành kích thước A, chuẩn định vị gốc kích thước trùng Khi gia cơng mặt M để hình thành kích thước B, chuẩn định vị K gốc kích thước M khơng trùng Gốc kích thước khơng cố định, thay đổi từ H đến H+H Vị trí dao cố định, gốc kích thước M thay đổi nên kích thước B thay đổi phạm vi từ (H-A) đến (H+H –A) Sai số chuẩn c(B)=H Hình 1.11 Cách ghi sai số lũy kế c Sai số kẹp chặt phôi - Sai số kẹp chặt phôi lực kẹp phơi thay đổi gây ra, có giá trị lượng di động chuẩn gốc chiếu lên phương kích thước thực k = (ymax – ymin).cos Trong : Góc phương kích thước thực phương dịch chuyển y chuẩn gốc ymax, ymin: Lượng dịch chuyển lớn nhỏ gốc kích thước lực kẹp thay đổi tương ứng Sự dịch chuyển chuẩn gốc tác dụng lực kẹp làm biến dạng bề mặt chi tiết dùng làm chuẩn định vị tiếp xúc với cấu định vị y = C qn Trong C: Hệ số phụ thuộc vật liệu gia cơng trạng thái bề mặt tiếp xúc chi tiết gia công với chi tiết định vị q: Áp lực riêng bề mặt chi tiết gia công tiếp xúc với chi tiết định vị n: Số mũ (n