1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ - T2

3 1,6K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10 Tiết: 47 Ngày soạn: 25/11/09 Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được những khái niệm, đặc trưng và phong cách ngôn ngữ báo chí các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết một bản tin, phóng sự. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Giáo viên: Đọc SGK,TLTK, thiết kế bài giảng, … - Học sinh: Đọc SGK,soạn bài … III/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi: Phân tích niềm vui của những người trong và ngoài tang quyến? 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ngôn ngữ báo chí. sinh hoạt. - GV yêu cầu 1- 2 HS đọc ngữ liệu trong SGK (?) Em hãy cho biết văn bản đó nói về sự kiện gi? Sự kiện đó diễn ra ở đâu và vào lúc nào? Sự kiện đó diến ra như thế nào? (?) Bản tin cần có những thông tin gì? - GV tiếp tục yêu cầu HS đọc kĩ đoạn trích phóng sự trong mục 2 và cho biết? (?) Phóng sự đó đề cập đến sụ kiện gì? (?) Phần tường thuật chi tiết - HS đọc ngữ liệu, phân tích trả lời câu hỏi. - Sự kiện: tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006. - Thời gian: từ 29 đến ngày 31/3/2007. - Địa điểm: tại Hà Nội . - Nội dung: Tặng học bổng một triệu đồng và tham gia báo công, dâng hương… - Từ phân tích ở trên, HS rút ra nhận xét chung :Bản tin cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp thông tin cho người đọc .- HS tiếp tục tìm hiểu thể loiaj phóng sự báo chí qua sự hướng dẫn của GV. + Sự kiện: nơi đầu tiên xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc. + Phần tường thuật chi tiết sự I/ Ngôn ngữ báo chí. 1. Một số các thể loại của văn bản báo chí: a. Bản tin: cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp thông tin cho người đọc. b. Phóng sự báo chí thực chất là bản tin nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bàng hình GV:Nguyễn Thị Huê 1 Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10 8’ sự kiện như thế nào? (?) Phóng sự báo chí có gì giống và khác so với bản tin - Gv cho HS đọc tiểu phẩm trong SGK. Và cho biết. (?) Tiểu phẩm đề cập đến vấn đề gì? Giọng điệu, ngôn ngữ như thế nào? (?) Tiểu phẩm có những đặc điểm gì? -Hướng dẫn HS tìm hiểu mục 2. (?) Ngoài những thể loại văn bản báo chí vừa tìm hiểu, hãy cho biết văn bản báo chí còn có thêm những thể loại nào khác mà em biết? (?) Các văn bản báo chí tồn tại ở những dạng nào là chủ yếu? Lấy ví dụ cụ thể. (?) Chức năng hàng đầu của văn bản báo chí là gì? kiện được mở rộng, miêu tả bằng hình ảnh một cách sinh động . - Phóng sự báo chí có giống với bản tin ở chỗ là: cả hai đều thuộc thể loại văn bản báo chí, đều đưa tin về những việc vừa mới xảy ra, có thời gian, địa điểm cụ thể…. + Khác: Bản tin cần ngắn gọn, còn phóng sự vừa đưa tin vừa có phần miêu tả sinh động, chi tiết. Hơn nữa phóng sự cần có biện pháp gợi cảm, gây hứng thú đối với người đọc - HS đọc bài. - HS suy nghĩ trả lời. - HS rút ra nhận xét. - Dựa vào những kiến thức hiểu biết thực tế, HS trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS tiếp tục suy nghĩ, trả lời câu hỏi. ảnh, để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn. c. Tiểu phẩm: là bài báo ngắn về vấn đề thời sự, giọng điệu hài hước, dí dỏm có sắc thái mỉa mai, châm biếm, ngôn ngữ thân mật, dân dã. 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí: a. Thể loại: - Báo chí có nhiều thể loại: tin tức, bình luận, tiểu phẩm, thư bạn đọc, quảng cáo… - Văn bản báo chí tồn tại ở hai dạng nói và viết. b. Yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ: Mỗi thể loại báo chícách quy ước khác nhau về sử dụng ngôn ngữ. c. Chức năng: Cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến GV:Nguyễn Thị Huê 2 Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10 - GV chốt ý. - HS chú ý theo dõi. của quần chúng nêu quan điểm, chính kiến của tờ báo góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. 22’ Hoạt động 2 Hướng dẫn HS luyện tập. - Lấy một vài tờ báo đã chuẩn bị trước và cho HS xác định những thể loại văn bản báo chí trên tờ báo đó. - GV hướng dẫn HS tiếp tục làm bài tập 3 và cho HS thực hành viết bản tin ngay tại lớp. - GV gợi ý HS làm BT2 - HS xác định những thể loại văn bản báo chí trên tờ báo đó. - HS thực hiện, đại diện đọc và nhận xét, rút kinh nghiệm tại lớp. - HS chú ý theo dõi. II/ Luyện tập: V/ Dặn dò: (1’) - Nắm nội dung cơ bản của bài, hoàn thành bài tập . - Đọc và soạn trước bài theo phân phối chương trình. VI/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GV:Nguyễn Thị Huê 3 . khái niệm, đặc trưng và phong cách ngôn ngữ báo chí các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. 2. Kĩ năng: Rèn. báo chí và ngôn ngữ báo chí: a. Thể loại: - Báo chí có nhiều thể loại: tin tức, bình luận, tiểu phẩm, thư bạn đọc, quảng cáo… - Văn bản báo chí tồn tại

Ngày đăng: 14/10/2013, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w