PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I.. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT - Nói đến ngôn ngữ nghệ thuật là nói đến ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật: ngôn ngữ tự sự, ngôn ngữ th
Trang 1KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ LỚP 10 1
(2007 – 2008)
TRƯỜNG THPT
MANG THÍT
Trang 2PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
- Nói đến ngôn ngữ nghệ thuật là nói đến ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật: ngôn ngữ tự sự, ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ sân khấu.
- Ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ thực hiện chức năng thông tin mà còn thực hiện chức năng thẫm mĩ.
Trang 3II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1) Tính hình tượng
- Thể hiện ở cách diễn đạt thông qua một hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng để người đọc dùng trí thức và vốn sống của mình mà liên tưởng, suy nghĩ rút ra nhưng bài học.
- Trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đặc biệt là hình tượng thường sử dụng nưững biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm
Trang 42) Tính truyền cảm
- Thể hiện ở chỗ làm cho người nghe, người đọc cùng vui, buồn, yêu, thích như người nói.
3) Tính cá thể hóa
- Thể hiện ở khả năng ví dụ các phương thức truyền đạt chung: ngữ âm, từ vựng của cộng đồng vào việc xây dựng hình tượng ngôn ngữ của mỗi nhà văn, nhà thơ.