SKKN một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

20 30 0
SKKN một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Nội dung Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề Các giải pháp giải vấn đề Xây dựng mối trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức thực giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động hàng ngày trường mầm non 2.3.3 Thiết kế, sưu tầm số thí nghiệm cho trẻ trải nghiệm 2.3.4 Phối hợp với gia đình phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.4 Hiệu sáng kiến Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1-2 2 2 2-15 2-3 3-4 4-14 4-6 6-11 11-13 13-14 14-15 15-16 15-16 16 I PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em độ tuổi mầm non Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm, ngơn ngữ, thẩm mỹ hình thành yếu tố nhân cách trẻ Trong năm qua với phát triển bậc học khác, bậc học mầm non bậc học có nhiều đóng góp to lớn, thực có trách nhiệm gieo hạt giống tốt, chồi non tốt tạo tiền đề vững cho nhiệmvụ giáo dục đào tạo cho hệ trẻ mai sau Chất lượng giáo dục định hình thành phát triển nhân cách người Có thể nói nhân cách người tương lai phụ thuộc lớn vào giáo dục trẻ trường mầm non lời chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Ngày việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đềđược quan tâm hàng đầu xã hội Đứng góc nhìn tổng thể thấy việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trường lớp, trang thiết bị, trình độ giáo viên, trình độ quản lý cán bộ, cơng tác xã hội hố, nhận thức người dân… tính đến kết giáo dục tồn diện trênmỗi đứa trẻ mầm non yếu tố phương pháp dạy học cho trẻ mầm non yếu tố quan trọng Thật với câu nói “Giáo dục Mầm non vừa khoa học nghệ thuật” Khoa học dạy trẻ khơng ngừng phát triển, cịn nghệ thuật phương pháp dạy để trẻ phát triển, mà phương pháp dạy học phụ thuộc vào cách thức hoạt động giáo viên việc tổ chức hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục đào tạo, nỗ lực đổi phương pháp dạy học, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động học tập, Việc thay đổi phương pháp dạy học cần thiết quan trọng để đáp ứng mục tiêu giáo dục nay.Với quan điểm “mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt” “mỗi đứa trẻ có hội học nhiều cách khác nhau”, cần dạy trẻ mầm non tiếp cận với phương pháp giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” Đó phương pháp mà giáo viên cần ý đến hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh trẻ để hiểu, đánh giá tôn trọng Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm dựa nhu cầu hứng thú, khả mạnh trẻ, tin tưởng trẻ thành cơng tiến Là tạo nhiều hội cho trẻ học nhiều hình thức khác gồm cảhoạt động vui chơi, cung cấp cho trẻ nhiều hội để học tập khám phá, sáng tạo, giả vờ, tưởng tượng tương tác với bạn bè Và phương pháp phản ánh mức độ phát triển cá nhân trẻ, xây dựng dựa trẻ biết làm Nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, với kinh nghiệm, hiểu biết mong muốn thân nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi” để làm đề tài nghiên cứu năm học 2017-2018 1.2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát kết thực trạng việc sử dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đưa số biện pháp nhằm nâng cáo chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp C1 5-6 tuổi mà thân phụ trách 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các cháu 5-6 tuổi lớp C1 (5-6 tuổi) Trường mầm non Xi Măng Bỉm Sơn - Cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi lớp C1 - Mơi trường bên ngồi lớp C1 - Các hoạt động trẻ lớp C1 1.4 Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu tơi dùng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra thực trạng - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê toán học 1.5 Những điểm SKKN Sáng kiến“Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi” sáng kiến PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận Các nhà giáo dục nghiên cứu thực nghiệm chứng minh: Trẻ lọt lịng mẹ sớm hình thành đường học tập Học tập với trẻ mầm non học “toán”, học “văn”, học trẻ mầm non đơn giản, học để tiếp xúc với giới xung, "tái tạo" thực tế sống gần gũi xung quanh trẻ thông qua sinh hoạt, việc chơi trò chơi phù hợp theo độ tuổi Có thể thấy rõ, “học” trẻ mầm non gắn liền với sống hàng ngày trình chăm sóc trẻ, việc tập cho trẻ làm quen với “học” giai đoạn phát triển sinh lý lại tiền đề cho phát triển thể trẻ giai đoạn Mặt khác, biết dạy học trình tương tác qua lại giáo viên học sinh, học sinh hướng dẫn thầy, tìm ra, khám phá tri thức mà thân cịn chưa biết chưa rõ, hình thành thói quen tư độc lập, sáng tạo Phát triển toàn diện kỹ sống phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội Theo quan điểm R.C.Shama: “Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, toàn trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích người học Mục đích phát triển học sinh kĩ lực độc lập học tập giải vấn đề…” Gần đây, nhà giáo dục mầm non có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi nội dung chương trình phương pháp tổ chức giáo dục trẻ nhà trường mầm non Trong đó, đổi hình thức tổ chức phương pháp theo quan điểm giáo dục đại lấy trẻ em làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Thực tế cho thấy chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho đứa trẻ hoạt động tích cực phù hợp với phát triển thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú trẻ trình giáo dục Việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tạo không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư phương pháp giải vấn đề Nếu trẻ tạo nhiều hội tự tham gia trải nghiệm khám phá, trẻ phát triển tư sáng tạo, giúp trẻ có nhiều hội phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức Những lợi ích có liên hệ trực tiếp với phương pháp dạy giáo viên, cách tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.2 Thực trạng vấn đề * Thuận lợi - Bản thân giáo viên có trình độ chuẩn chun mơn, nhiệt tình u nghề mến trẻ Ln tìm tịi, sáng tạo dạy học mong muốn chất lượng giáo dục nhà trường ngày nâng cao - Đa số trẻ lớp khỏe mạnh, thơng minh, có khả học tập, trải nghiệm, khám phá - Các bậc phụ huynh quan tâm đến hoạt động học tập trẻ trường mầm non - Ban giám hiệu nhà trường đầu tư sở vật chất tương đối đầy đủ để chúng tơi tổ chức hoạt động giáo dục có hiệu - Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên tham gia buổi tập huấn chuyên đề Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phòng giáo dục thị xã tổ chức Hỗ trợ kinh phí cho nhóm lớp việc thực chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm tổ chức cho giáo viên tham quan đơn vị bạn địa bàn Tỉnh để học tập rút kinh nghiệm * Khó khăn - Đa phần phụ huynh chưa thực có hiểu biết đắn tầm quan trọng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nên hệu việc phối hợp nhà trường giáo dục trẻ chưa cao - Trẻ quen với phương pháp giáo dục trước nên nhiều bỡ ngỡ tiếp cận với phương pháp giáo dục - Từ thực trạng thực khảo sát chất lượng giáo dục 40 cháu lớp C1 thu kết sau: Bảng khảo sát chất lượng đầu năm STT Tiêu chí Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ có khả chủ động hợp tác hoạt động Trẻ có kỹ sử dụng ngơn ngữ mạch lạc Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế Đạt Số trẻ Tỷ lệ % 30 75 Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % 10 25 28 70 12 30 29 72.5 11 27.5 28 70 12 30 Nhìn vào kết khảo sát thực trạng ta dễ thấy trẻ chưa thực hứng thú với hoạt động giáo viên, trẻ hứng thú nhút nhát, chưa thể khả thân Trẻ chưa chủ động, sáng tạo trình học tập, vui chơi mà phần lớn dựa nhiều vào hướng dẫn làm mẫu giáo viên Và việc trẻ vận dụng kiến thức học vào thực tế cách linh hoạt, sáng tạo hạn chế Như vậy, đồng nghĩa với việc hiệu giáo dục chưa cao, giáo dục chưa thực lấy trẻ làm trung tâm Đứng trước khó khăn vốn hiểu biết tơi suy nghĩ, tìm tịi mạnh dạn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lớp nói riêng trẻ em tồn trường nói chung 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Có thể nói việc xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non đáp ứng yêu cầu chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Mơi trường giáo dục trường mầm non gồm môi trường bên bên mơi trường bên ngồi lớp học Cả hai mơi trường quan trọng đến việc dạy học cô trẻ Trẻ tham gia vào hoạt động loại trò chơi khác tùy thuộc vào mơi trường mà trẻ đó, giáo viên cần cho trẻ hội để chơi học môi trường bên môi trường bên ngồi lớp học * Với mơi trường bên Mơi trường bên lớp học tơi trang trí đẹp mắt hình ảnh dễ thương, màu sắc tươi sáng, tạo khơng khí vui tươi thích thú cho trẻ vào lớp học Trong lớp thiếu góc chơi trẻ, góc chơi trang trí lựa chọn với màu sắc đẹp mắt, thu hút ý trẻ Các góc xếp góc cách phù hợp, gần gũi, phản ánh đời sống hàng ngày trẻ, hội quý báu để trẻ có hội áp dụng kiến thức, kĩ học theo ý mà khơng bị gị bó, áp đặt Diện tích rộng rãi để trẻ hoạt động thoải mái, xếp góc ồn xa góc yên tĩnh Nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi đặc trưng cho góc xếp gọn gằng, ngăn nắp, dễ dàng trẻ sử dụng Trang trí góc tốn Trang trí góc phân vai Góc âm nhạc * Mơi trường bên ngồi: Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ Tơi ln mong muốn “mỗi ngày đến trường trẻ ngày vui” tơi quan tâm đến việc trang trí mơi trường bên ngồi đẹp mắt để trẻ cảm thấy vui, u thích đến trường Đó thành cơng bước đầu người giáo viên mầm non Khu vui chơi trơi trẻ có nhiều đồ chơi, có đồ chơi sẵn có, có đồ chơi tay tự làm dành cho cháu chơi Đồ chơi kiểm tra thường xuyên, đảm bảo thẩm mĩ, vệ sinh an toàn với trẻ Trẻ chơi với đồ chơi bên Như vậy, từ việc xây dựng môi trường thu hút hứng thú trẻ đến trường tham gia vào hoạt động hàng ngày trường mầm non, tiền đề cho việc trẻ chủ động, sáng tạo hoạt động giáo dục Mặt khác, môi trường tốt, đầy đủ giúp trẻ học tập tốt, góp phần nâng cao hiệu giáo dục 2.3.2 Tổ chức thực giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động hàng ngày trường mầm non * Trong học: Ở độ tuổi 5-6 tuổi, hoạt động chủ đạo trẻ “Chơi mà học, học chơi” thông qua hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội tri thức sống xung quanh trẻ, chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho đứa trẻ hoạt động tích cực phù hợp với phát triển thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú, dựa vào khả trẻ Trong tiết học đem lại cho trẻ thoải mái, tự tin, thiết kế tiết học mà trẻ người làm chủ, trẻ chủ động dẫn dắt, phối hợp với nhau, tự trải nghiệm rút học Để làm điều đó, tơi phải nắm bắt khả năng, khiếu trội trẻ để giao nhiệm vụ cách phù hợp đem lại hiệu cao Tôi ứng dụng triệt để công nghệ thông tin vào tiết dạy giúp trẻ hứng thú lĩnh hội tri thức cách chân thực Ngoài ra, việc chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy điều quan trọng để có kết tốt tiết học - Ví dụ 1: với tiết Tốn: Đề tài “Phân biệt phía trước, sau, trên, đối tượng khác” Mở đầu phần ôn luyện tơi cho trẻ chơi trị chơi với bóng bay oxi, hát hát co nội dung học ngộ nghĩnh: “Mời bạn ta đoán xem Trước - trước, sau - sau hay nơi Dưới – dưới, – đoán xem Lá la la la là.” Trẻ vừa chơi vừa làm động tác đưa bóng phía Sau trẻ thả bóng bay lên trần nhà, hỏi trẻ bóng phía mình, phía cịn nhìn thấy có gì? (tơi trang trí ngơi trần nhà, hoa mặt đất, để hỏi trẻ phía có gì? Phía trước, phía sau có gì?…) Như vậy, thấy phần ơn luyện trẻ trơi qua không cứng nhắc, không trực tiếp nhắc đến kiến thức lại khiến trẻ khắc sâu cách tự nhiên Phần nội dung, thay sử dụng đồ dùng, vật cho trẻ xếp trước, sau… trước đây, tơi cho trẻ tự đóng kịch, tơi người dẫn dắt trẻ tự trò chuyện với kiến thức trẻ cần học: Bạn đóng thỏ xám hỏi bạn đồ vật bạn đem theo phía bạn ấy: Cái phái tơi? Phía sau lưng tơi mang gì? Tơi thấy trẻ tự tin tham gia trả lời câu hỏi lĩnh hội học nhẹ nhàng so với việc trả lời câu hỏi rập khn giáo, mặt khác qua trẻ cịn rèn luyện ngơn ngữ mạch lạc cho Trong hoạt động cần trò chơi để củng cố lại kiến thức mà trẻ vừa học Chính tơi ln cố gắng tổ chức cho trẻ tham gia nhiều trò chơi để vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi lại vừa ôn lại kiến thức Trong tiết tốn tơi tổ chức cho trẻ chơi trị hồn thiện ngơi nhà giúp bạn thỏ Cơ chuẩn bị mơ hình ngơi nhà chưa hồn thiện, trẻ chia thành nhóm: nhóm hồn thiện phía ngơi nhà (lợp ngói), nhóm hồn thiện phía ngơi nhà (lát gạch), nhóm hồn thiện phía trước ngơi nhà (trồng hoa), nhóm hồn thiện phía sau ngơi nhà (trồng cây) Trẻ tự thỏa thuận, phân nhiệm vụ chuyển nguyên vật liệu cho để hồn thiện Trẻ đóng vai thỏ Trẻ chơi trị chơi - Ví dụ 2: Với tiết Khám phá khoa học: Đề tài “Bé cần để lớn lên khỏe mạnh” Để tránh tình trạng tiết học trầm, buồn, nói nhiều trẻ, tơi thiết kế tiết học thành buổi diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc trẻ người dẫn chương trình bạn nhỏ lớp học Các bạn lớp tự đứng dậy giới thiệu thân chia sẻ nề nếp sinh hoạt mình, có kèm theo ảnh thật trẻ nhà mà nhờ bố mẹ chụp lại: trẻ giới thiệu bữa ăn đầy đủ nhóm thực phẩm, vệ sinh cá nhân, tập thể dục thể thao buổi chiều ngủ giờ, khoa học, hợp lý để có thể khỏe mạnh Trẻ khỏi gị bó khn khổ tiết học tiết học trở thành nơi trẻ thỏa mãn nhu cầu thể hện Sau tiết học tơi thấy hầu hết bạn nhỏ lớp tơi có khả sử dụng ngơn ngữ lưu lốt, diễn cảm tự tin, trẻ biết thể cảm xúc việc làm, lời nói hay bạn lớp Bạn Hồng Minh dẫn chương trình Sau đó, trẻ cịn tham gia vào trị chơi vơ thú vị, thú vị từ tên gọi “Vua đầu bếp” Ở trò chơi này, trẻ chia làm bốn nhóm phân nhiệm vụ chế biến ăn theo nhóm chất: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin muối khống, nhóm bàn bạc với để chọn ăn chế biến Tơi chuẩn bị sẵn thực phẩm tươi ngon đẹp mắt, trẻ tự lựa chọn thực phẩm thuộc nhóm chất giao để thực hiện, trẻ tự phân công người việc để hồn thành nhiệm vụ nhóm Các nhóm thực chế biến ăn Trong trị chơi tơi thấy trẻ thật thích thú, hào hứng mong đợi, trẻ tự tay bóc trứng thực cách khéo léo để trứng không bị vỡ nát Trẻ biết để làm muối lạc vừng cô cấp dưỡng thường làm cho bạn ăn cần phải rang chín lạc vừng, cần có cối chày đễ giã, cần cho thêm chút gia vị để ăn thêm đậm đà Trẻ biết cắt nhỏ rau thơm vào bánh mì kẹp salad rau củ giúp ăn thêm phần hấp dẫn.Qua đó, giúp trẻ lĩnh hội thêm cho kiến thức bữa ăn hàng ngày trẻ, không cần ngon miệng mà cần cân đối, đầy đủ nhóm chất Điều đặc biệt suốt tiết học thân tơi khơng phải người sức giải thích cho trẻ hiểu trẻ cần điều giúp thể lớn lên khỏe mạnh, mà điều lại thân trẻ chia sẻ cho Tơi người đồng tình, mở rộng thêm kiến thức cho trẻ, qua trẻ học tập bạn nhiều điều biết cách thể tình cảm với người ln gần gũi, quan tâm bên cạnh chăm sóc cho trẻ Như vậy, với hai ví dụ tiêt học lớp tơi, thân khẳng định lồng ghép quan điểm phương pháp gáp dục lấy trẻ làm trung tâm vào tiết dạy giúp trẻ lĩnh hội tri thức mới, củng cố, hệ thống hóa tri thức có, đồng thời giúp trẻ hình thành rèn luyện kỹ nhận thức kỹ xã hội * Trong hoạt động góc: Hoạt động góc cách tổ chức lớp học không Tuy nhiên, làm để trẻ học thông qua hoạt động vui chơi mà khơng bị gị bó lại thách thức Ở đó, tơi có vai trị người hướng dẫn, gợi ý cách chơi theo trình tự hợp lý trẻ người thực phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm đứa trẻ chủ động,sáng tạo, tích cực hoạt động để tự chiếm lĩnh tri thức Ví dụ: Trước tổ chức cho trẻ vào góc chơi tơi trẻ hát múa để trẻ thư giãn chuyển hoạt động tạo hứng thú cho trẻ Sau trị chuyện chủ đề góc tơi tug bóng đến cho bạn bất kì, bạn đứng lên nói cho bạn biết bạn muốn chơi góc nào, góc bạn định chơi trị chơi trẻ hỏi mốn chơi góc chơi với bạn dơ tay lên Bạn tiếp tục lăn bóng cho bạn khác lựa chọn tương tự đến hết góc - Góc tốn: Ở hình ngơi nhà bé chơi trị “bé chọn hình gì” Tơi chuẩn bị ngơi nhà có khuyết hình(hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật), yêu cầu bé phải chọn hình có sẵn để gắn vào vị trí Hay phần xếp theo quy tắc, chuẩn bị sẵn dải hàng ngang có sẵn gai dính, trẻ phải chọn xếp theo quy luật dán vào Sau trẻ tháo để xếp theo quy luật khác, để bạn khác chơi tiếp - Góc âm nhạc: Hướng dẫn trẻ tự lấy nhạc cụ tủ, bạn nhóm giới thiệu tiết mục mà nhóm biểu diễn Trẻ phân cơng nhau: bạn dùng đàn, bạn dùng xắc xơ, bạn dùng phách gỗ, bạn hát micro, đánh trống… - Góc thiên nhiên: trẻ tự bắt sâu, nhổ cỏ tưới nước cho cây, trẻ chơi với vật liệu tự nhiên hột, hạt, khô, cát nước… Vừa phát triển kĩ cho trẻ vừa tạo cho trẻ thói quen chăm sóc bảo vệ trồng Bé chăm sóc * Hoạt động ngồi trời: Hoạt động trời hoạt động hàng ngày trẻ trường mầm non, có nhiều ưu để phát triển mặt cho trẻ Và lồng ghép nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ có hiểu biết tốt tham gia vào hoạt động quan sát, khám phá, tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn thỏa mãn nhu cầu vận động môi trường thuận lợi Trẻ tăng cường mối quan hệ giao lưu với bạn bè người xung quanh, học cách hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ nhường nhịn nhau, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn, dễ dàng thích nghi, hịa nhập mơi trường xã hội đại * Mọi lúc nơi: Lồng ghép giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lúc nơi việc quan trọng có ý nghĩa, qua giúp trẻ làm quen ơn luyện lại 10 kĩ năng, kĩ xảo, phương tiện bổ trợ cho trẻ tham gia hoạt động khác đạt hiệu tốt Ví dụ: Tận dụng lúc nơi, thời gian rỗi tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tự chọn, trẻ học cách nhường nhịn, chia sẻ hợp tác với bạn: Chơi xây dựng, lắp ghép, chơi bế em… Hay trị mà tơi thường xun khuyến khích trẻ chơi trị chơi làm người dẫn chương trình giỏi, bạn tự đứng lên giới thiệu thân mình: tên, tuổi, sở thích, ước mơ… Hoặc cho bạn lên làm chủ trò tự tổ chức cho bạn chơi, rèn cho trẻ tính độc lập, mạnh dạn tự tin Khi trẻ thể khả mình, thấy điểm mạnh, điểm yếu cần học tập thêm bạn điều đồng thời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc tự tin giao tiếp Trẻ tự tổ chức cho bạn chơi trị chơi “Làm theo tơi nói” 2.3.3: Thiết kế, sưu tầm số thí nghiệm cho trẻ trải nghiệm “Xung quanh có bao điều kì lạ, mà ta biết chẳng bao nhiêu” Con người ln có khát vọng muốn khám phá, tìm hiểu giới xung quanh ta, trẻ em vậy, nhiên đến tất nơi, khơng thể tận mắt nhìn thấy vật, tượng diễn Chính tơi suy nghĩ, tìm tịi đưa định giúp trẻ thỏa mã nhu cầu khám phá tìm hiểu giới xung quanh việc thiết kế, sưu tầm thí nghiệm đơn giản cho trẻ trải nghiệm tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, phát triển lực trí tuệ nâng cao hiệu trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm * Thí nghiệm 1: Thí nghiệm với nước - Thí nghiệm hòa tan nước + Chuẩn bị: Mỗi trẻ cốc nước sạch, đĩa muối, đĩa đường, đĩa cát, thìa + Tiến hành: Cho trẻ dự đốn xem điều già xảy Trẻ bỏ đĩa vào ba cốc nước, dùng thìa nguấy + Kết quả: Đường muối tan nước, cát khơng tan - Thí nghiệm vật chìm - vật + Chuẩn bị: Mỗi nhóm chậu nước Các vật đá sỏi, đồ chơi nhựa, gỗ, sắt… 11 + Tiến hành: Lần lượt cho trẻ thả đồ vào nước quan sát + Kết quả: Những vật nặng nước chìm, vật nhẹ nối lên * Thí nghiệm 2: Thí nghiệm với trứng - Thí nghiệm trứng chìm hay nổi: + Chuẩn bị: Mỗi nhóm cốc nước lọc, trứng sống, muối, thìa + Tiến hành: Cho ba trứng vào ba cốc nước Cho thêm muối vào hai cốc lại quan sát + Kết quả: Khi cho trứng vào cốc nước lọc trứng chìm, cho thêm muối vào cốc thứ hai nguấy nhẹ trứng lên Khi cho nhiều muối vào cốc nước thứ ba nguấy tan trứng hẳn mặt nước Như muối hòa tan làm dung dịch nước đậm đặc đẩy trứng lên - Thí nghiệm trứng sống hay trứng chín: + Chuẩn bị: Mỗi trẻ trứng sống, trứng chín, đánh dấu số + Tiến hành: Để trứng bàn, dùng lực tay xoay trịn trứng, sau dùng ngón tay chạm nhẹ vào trứng quay 12 + Kết quả: Sau chạm tay vào vả thả trứng chín dừng lại, cịn trứng sống tiếp tục chuyển động trứng sống có chất lỏng bên nên lắc lư tự chuyển động * Thí nghiệm 3: Thí nghiệm với giấy - Thí nghiệm giấy truyền nước: + Chuẩn bị: Mỗi nhóm hai cốc, cố nước nước pha màu, cốc nước khăn giấy + Tiến hành: Dùng khăn giấy cuộn thành dải dài, cho đầu giấy vào cốc nước, đầu sang cốc khơng có nước quan sát + Kết quả: Nước theo khăn giấy truyền sang cốc khơng có nước - Thí nghiệm hoa giấy nở: + Chuẩn bị: Mỗi trẻ vài hoa giấy, chậu nước + Tiến hành: Lần lượt gấp cánh lại, thả hoa giấy vào chậu nước quan sát + Kết quả: Cánh hoa giấy từ từ nở trình hoa nở tự nhiên nước ngấm làm giấy nở * Thí nghiệm 4: Thí nghiệm với xanh - Thí nghiệm: Rễ mầm mọc hướng + Chuẩn bị: Hai cốc đựng khăn ướt bên Hạt đỗ xanh + Tiến hành: Cho hạt vào kẽ khăn cố để bên nhìn thấy hạt, cốc để thẳng đứng, cốc để nằm ngang tưới nước hàng ngày chờ hạt nảy mầm + Kết quả: Dù cốc thẳng đứng hay cốc để nằm ngang rễ mọc xuống phía mầm mọc thẳng lên phía bầu trời - Thí nghiệm: Rau đổi màu + Chuẩn bị: Ba cốc nước, màu, ba rau cải thảo + Tiến hành: Cho màu thực phẩm vào cốc nước để có ba cốc nước màu xanh, đỏ, vàng Cắm ba rau cải thảo vào chờ đợi + Kết quả: Sau thời gian, rau có màu giống màu nước cốc, rau hút nước lên làm biến đổi màu rau 13 2.3.4 Phối hợp với gia đình phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lực nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách cách toàn diện trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác Tuy nhiên thực tế, môi trường xã hội mà trẻ sống, học tập phát triển; bên cạnh mặt tác động tốt, ảnh hưởng tích cực ln ln tồn tại, hàm chứa yếu tố gây nguy hại đến phát triển nhân cách trẻ với đặc điểm hiếu động vốn sống lại trẻ dễ bắt chước theo, trở thành thói quen xấu, tác động tiêu cực đến phát triển nhân cách trẻ Nếu thiếu phối hợp đắn, thiếu thống tác động giáo dục nhà trường gia đình, khơng can thiệp kịp thời xuất hiệu không tốt giáo dục.Vì giáo dục nói chung giáo dục trẻ mầm nonnói riêng ln ln địi hỏi phối hợp, kết hợp chặt chẽ toàn xã hội đòi hỏi quan tâm cách nhà trường, gia đình người xã hội Trong họp phụ huynh người chủ động tìm hiểu tình hình, khả trẻ, chân thành cởi mở tơi nhận nhiều phản hồi tích cực từ phía cha mẹ trẻ Điều giúp tơi nhiều q trình giảng dạy Tơi tun truyền đến phụ huynh phương pháp chăm sóc sức khỏe khoa học, phù hợp với lứa tuổi Tuyên truyền kêu gọi phụ huynh tìm hiểu phương pháp giáo dục đạt kết cao lấy trẻ làm trung tâm, hướng dẫn cho phụ huynh cách khiến trẻ trở thành trung tâm hoạt động, người lớn không áp đặt trẻ mà đóng vai trị người hướng dẫn, giúp tự lập, trưởng thành hơn, động sáng tạo sống Theo dõi đánh giá trẻ theo thời điểm kịp thời báo lại cho cha mẹ trẻ, mời bậc cha mẹ tham gia diễn đàn qua mạng chăm sóc sức khỏe giáo dục trẻ để tìm biên pháp giáo dục phù hợp với cá nhân trẻ Huy động cha mẹ trẻ ủng hộ nguyên vật liệu phục vụ cho công tác làm đồ dùng đồ chơi cô cháu lớp 14 2.4 Hiệu sáng kiến Sau thời gian thực biện pháp đến nhận thấy kết đạt sau: - Kết học tập trẻ theo dõi đánh sau: Bảng khảo sát kết cuối năm học STT Tiêu chí Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ có khả chủ động hợp tác hoạt động Trẻ có kỹ sử dụng ngơn ngữ mạch lạc Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế Đạt Số trẻ Tỷ lệ % 36 90 Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % 10 35 87.5 12.5 36 90 10 34 85 15 * Về phía trẻ: - Trẻ hứng thú vào hoạt động mà tổ chức cho trẻ lớp học hàng ngày - Hầu hết trẻ lớp học tự tin vào thân, có khả thể ưu điểm, khiếu cách sinh động, hấp dẫn đáng yêu - Trẻ thực tốt kĩ tư duy, độc lập, sáng tạo, biết hợp tác, chia sẻ, đồng cảm với bạn bè, người xung quanh, biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn - Trẻ có khả diễn đạt trọn vẹn mong muốn thân kể lại trẻ tiếp thu được,ngơn ngữ mạch lạc nhờ mà phát triển cách nhanh chóng * Về phía giáo viên: 15 - Thấy tầm quan trọng quan điểm, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp đạt hiệu tích cực - Bản thân tự tin hơn, sáng tạo tổ chức hoạt động cho trẻ * Về phía phụ huynh: - Có nhận thức đắn tầm quan trọng việc cho trẻ tiếp cận với phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Có niềm tin vào giáo viên nhà trường q trình chăm sóc giáo dục em - Ln quan tâm hỗ trợ hoạt động nhà trường, lớp PHẦN : KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - đặt trẻ vào vị trí trung tâm hoạt động dạy học với phẩm chất lực riêng người: vừa chủ thể vừa mục đích q trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa q trình học tập trợ giúp phương tiện thiết bị đại, tiềm học sinh phát triển tối ưu, góp phần có hiệu vào việc xây dựng sống cho cá nhân, gia đình xã hội Khi tổ chức hoạt động theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo, thích thú tìm tịi, khám phá q trình tham gia hoạt động giáo dục trường, lớp Có thể nói, giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm quan điểm giáo dục tiến bộ, nhằm mang lại cho trẻ nhiều hội học tập phát triển, hướng trẻ trở thành người tài giỏi, động, sáng tạo đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội đại Kiến nghị: Không Khi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, quan tâm giúp đỡ chị em đồng nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý ban giám hiệu đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Bỉm Sơn, ngày 09 tháng 04 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Kim Tuyến 16 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Hướng dẫn thực hành lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” - Nhà xuất giáo dục Việt Nam “Module MN 1D – Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” “Đổi nội dung phương pháp giáo dục mầm non” - NXB ĐHSP Hà Nội “Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo” - Vụ giáo dục mầm non 18 DANH SÁCH SKKN xếp loại từ cấp Thị trở lên qua năm học TT Năm học Tên SKKN 2012 - 2013 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi Một số biện pháp giúp trẻ 2014 - 2015 mẫu giáo 4-5 tuổi học tốt mơn tạo hình Một số biện pháp giúp trẻ 2015 - 2016 4-5 tuổi học tốt môn âm nhạc Một số biện pháp nhằm 2016 - 2017 nâng cao lực cảm thụ văn học cho trẻ 5-6 tuổi Xếp loại Cấp Thị Cấp Tỉnh C B * * C C * * 19 ... giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lớp nói riêng trẻ em tồn trường nói chung 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. .. Khảo sát kết thực trạng việc sử dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đưa số biện pháp nhằm nâng cáo chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp C1 5-6 tuổi mà thân phụ trách 1.3 Đối... với phương pháp giáo dục ? ?lấy trẻ làm trung tâm? ?? Đó phương pháp mà giáo viên cần ý đến hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh trẻ để hiểu, đánh giá tôn trọng Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm dựa nhu

Ngày đăng: 17/07/2020, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan