1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ảnh hưởng của giảm tiểu cầu trong thai kỳ đối với trẻ sơ sinh

5 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 373,79 KB

Nội dung

Giảm tiểu cầu trong thai kỳ được chẩn đoán một cách đơn giản dựa vào số lượng tiểu cầu được định lượng trong công thức máu. Ngày nay với việc mở rộng ứng dụng xét nghiệm trong khám thai theo quy chuẩn quốc gia nên việc phát hiện ngày càng sớm. Bài viết nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc giảm tiểu cầu ở người phụ nữ mang thai đối với trẻ sơ sinh.

SẢN KHOA – SƠ SINH ĐÀO THỊ THANH HƯỜNG, TRẦN DANH CƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIẢM TIỂU CẦU TRONG THAI KỲ ĐỐI VỚI TRẺ SƠ SINH Đào Thị Thanh Hường, Trần Danh Cường Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Từ khóa: Giảm tiểu cầu, thai phụ, trẻ sơ sinh Keywords: Thrombocytopenia, pregnancy, neonatal Tóm tắt Giảm tiểu cầu thai kỳ chẩn đoán cách đơn giản dựa vào số lượng tiểu cầu định lượng công thức máu Ngày với việc mở rộng ứng dụng xét nghiệm khám thai theo quy chuẩn quốc gia nên việc phát ngày sớm Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng việc giảm tiểu cầu người phụ nữ mang thai trẻ sơ sinh Phương pháp: Nghiên cứu mô tả nhóm chứng, theo dõi dọc Kết quả: Trong 29 trường hợp nghiên cứu trường hợp phát sớm thuộc nhóm giảm tiểu cầu 70.000/μl) Xuất vào ba tháng ba tháng cuối thai kỳ Số lượng tiểu cầu trở bình thường sau sinh vịng 1-2 tháng khơng ảnh hưởng tới sơ sinh [1] Trong thai kỳ bình thường Tuy nhiên, với thai phụ có tiểu cầu 100.000μl cần đánh giám lâm sàng kiểm tra lại xét nghiệm để loại trừ giảm tiểu cầu nguyên nhân tự miễn Nguy chảy máu phẫu thuật giảm tiểu cầu trừ số lượng tiểu cầu 50.000/μl → Giảm tiểu cầu tự miễn (ITP): chiếm 3% Do Immunoglobulin G kháng thể kháng tiểu cầu gây mức độ từ nhẹ đến nặng với nguy biến chứng xuất huyết khác Các kháng thể kháng tiểu cầu qua hàng rào rau thai gây giảm tiểu cầu đáng kể thai nhi (< 50.000μl) chí dẫn đến biến chứng xuất huyết trẻ sơ sinh (nốt xuất huyết, mảng xuất huyết, xuất huyết Tập 15, số 02 Tháng 05-2017 Giảm tiểu cầu chiếm 7- 12% trường hợp mang thai [1] dựa vào công thức máu - số xét nghiệm quy trình khám thai Bệnh gây nhiều nguyên nhân gây có q trình mang thai [2] Phụ nữ bình thường khơng mang thai số lượng tiểu cầu 150.000- 400.000/μl với mức trung bình 250.000/μl Khi số lượng tiểu cầu 150.000/ μl gọi giảm tiểu cầu Giảm tiểu cầu chia làm ba mức độ: nhẹ, vừa nặng với số lượng tiểu cầu tương ứng :150.000 - 100.000/μl; 100.000 - 50.000/μl 50.000/μl Ở người phụ nữ mang thai số lượng tiểu cầu trung bình 213.000/μl giảm khoảng 10% giảm dần theo tuổi thai → Nguyên nhân pha lỗng máu, tăng tốc độ kích hoạt tiểu cầu (xảy tuần hoàn rau thai) tăng tập hợp tiểu cầu (do tăng mức độ Thromboxan A2) Nguyên nhân chiếm tới TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(02), 70 - 74, 2017 Objective: This study aims at evaluating the impact of thrombocytopenia in pregnancy to neonates Methods: Prospective descriptive study without a control group Results: In 29 cases studied, those early diagnosed were severe thrombocytopenia The degree of maternal platelet decrements did not correlate with the possibility and the degree of neonatal platelet decrerments The incident ratio of neonatal thrombocytopenia was 27.58% For a group of pregnant women whose platelet counts under 100G/l , the incident ratio of neonatal thrombocytopenia was 30.77% For women above 100G/l, no case of neonatal thrombocytopenia found The lowest of neonatal platelet count was 58G/l No neonatal incident of hemorrhage occurred Conclusion: Not all thrombocytopenia cases in pregnancy led to neonatal thrombocytopenia Only those cases with moderate and severe decrements of platelets could cause neonatal thrombocytopenia However not all severe cases of platelet decrements led to neonatal thrombocytopenia There was no correlation between the degrees of maternal and neonatal platelet decrements Neonatal deaths rarely occurred in terms of severe maternal platelet decrements Keywords: Thrombocytopenia, pregnancy, neonatal 71 SẢN KHOA – SƠ SINH ĐÀO THỊ THANH HƯỜNG, TRẦN DANH CƯỜNG tiêu hóa, xuất huyết não) Nguy mức độ giảm tiểu cầu xuất huyết thai nhi khơng có mối tương quan với số lượng tiểu cầu người mẹ việc theo dõi chặt chẽ sơ sinh thai phụ cần thiết Tuy nhiên, tầm quan trọng vấn đề lúc nhà sản khoa sơ sinh quan tâm đến Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Ảnh hưởng giảm tiểu cầu thai kỳ trẻ sơ sinh” nhằm mục đích bước đầu đánh giá mức độ giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh thai phụ giảm tiểu cầu thai kỳ Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất phụ nữ sinh Bệnh viện Phụ Sản Trung ương có tiểu cầu 150G/l khơng bị mắc bệnh khác năm 2015-2016 - Tiêu chuẩn loại trừ: Các trường hợp hồ sơ lưu trữ thiếu thông tin cần thiết 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả tiến cứu nhóm chứng 2.3 Quy trình nghiên cứu Phương tiện sử dụng: Máy đếm công thức máu XT2000i - Khi vào đẻ, thai phụ hỏi tiền sử phát giảm tiểu cầu trình khám thai, điều trị nội khoa, ghi chép lại toàn kết xét nghiệm cơng thức máu - Theo dõi chuyển bình thường, tiến hành thu thập thông tin đẻ: biến chứng chảy máu, số lượng tiểu cầu, cách đẻ, tình trạng tiểu cầu sơ sinh bà mẹ sau đẻ - Trẻ sơ sinh bà mẹ làm xét nghiệm công thức máu sau sinh hai bốn Tập 15, số 02 Tháng 05-2017 Kết 72 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Phân bố tuổi thai phụ: Tuổi trung bình 28 ± 5,04, thấp 20 tuổi, cao 41 tuổi Trong có 17 trường hợp sinh so 12 trường hợp sinh rạ Phân bố tuổi thai: Tuổi trung bình 39,03 ± 1,09, thấp 38 tuần, cao 42 tuần Trong có 24 trường hợp mổ đẻ, trường hợp đẻ thường trường hợp đẻ thủ thuật Không xảy trường hợp bị tai biến chảy máu sau đẻ Bảng Phân bố theo tuổi thai phát số lượng tiểu cầu thai phụ Số tiểu cầucủa mẹ 100G/l Tổng Tuần thai ≤ 14 (100%) (0%) (0%) (10,34%) 15-27 (21,42%) 11 (78,38%) (0%) 14 (48,28%) ≥ 28 (50%) (16,67%) (33,33%) 12 (41,38%) Đối với ba trường hợp ba tháng đầu: có trường hợp có triệu chứng xuất huyết, bệnh phát khám thai, làm chẩn đoán trước sinh làm xét nghiệm cơng thức máu tình cờ phát Tuy nhiên, tất nhóm bệnh nhân phát sớm thuộc nhóm giảm tiểu cầu mức độ nặng Trong 29 thai phụ: có trường hợp phát chảy máu chân khám (22 tuần) Có sáu trường hợp phát giảm tiểu cầu chuyển dạ, có hai trường hợp tiểu cầu 50G/l bốn trường hợp tiểu cầu 50100G/l, khơng có trường hợp 150G/l Sự khác biệt số lượng tiểu cầu nhóm có thời điểm phát giảm tiểu cầu khác có ý nghĩa thống kê (P=0,001) Nhóm phát ba tháng đầu thai kỳ đệu bị giảm tiểu cầu nặng, nhóm phát vào ba tháng thai kỳ khơng có trường hợp giảm tiểu cầu mức độ nhẹ khác hẳn vói nhóm phát giảm tiểu cầu ba tháng cuối thai kỳ Bảng Mối liên quan tiểu cầu thai phụ sơ sinh Tiểu cầu mẹ Tiểu cầu 50-100G/l 100-150G/l ≥150G/l Tổng 100G/l Tổng (07,14%) (0%) (10,34%) (28,57%) (0%) (17,24%) (64,29%) (100%) 21 (72,42%) 14 (48,28%) (10,14%) 29 (100%) Đối với nhóm thai phụ bị giảm tiểu cầu nhẹ khơng có trường hợp sơ sinh bị giảm tiểu cầu tất trường hợp sơ sinh bị giảm tiểu cầu khơng thuộc nhóm thai phụ bị tiểu cầu giảm nhẹ Trong ba trường hợp tiểu cầu thai nhi 100G/l có trường hợp 58G/l (tiểu cầu thai phụ: 87G/l), hai trường hợp lại tiểu cầu 80G/l Chưa có trường hợp có dấu hiệu xuất huyết Biểu đồ Mối liên quan tiểu cầu thai phụ sơ sinh Biểu đồ Phân bố số lượng tiểu cầu trẻ sơ sinh Bàn luận Tập 15, số 02 Tháng 05-2017 Đồng thuận với nghiên cứu Kiều Thị Thanh, nghiên cứu này, tuổi trung bình nhóm đối tượng nghiên độ tuổi sinh đẻ (28±5,04), chủ yếu từ 23 đến 35 tuổi (chỉ có trường hợp 20 tuổi trường hợp 41 tuổi) [3] Bệnh gặp lần sinh khác nhau, so rạ Khơng có trường hợp phải đình thai bệnh giảm tiểu cầu, tất sinh đủ tháng (39,03±1,09) 4.1 Mối liên quan tuổi thai thời điểm phát giảm tiểu cầu số lượng tiểu cầu Theo McCrae, giảm tiểu cầu thai kỳ đơn độc hai nguyên nhân gây ra: giảm tiểu cầu thai nghén gây ra, thường mức độ vừa nhẹ, xảy vào ba tháng cuối thai kỳ; giảm tiểu cầu tự miễn, thường gây giảm tiểu cầu từ vừa đến nặng, xảy vào ba tháng đầu ba tháng thai kỳ [4] Trong nghiên cứu (bảng 1): nhóm giảm tiểu cầu nhẹ (>100G/l) 100% (4/4 trường hợp) phát vào ba tháng cuối thai kỳ; ngược lại có 100% (3/3 trường hợp) phát ba tháng đầu thai kỳ thuộc nhóm giảm tiểu cầu nặng (

Ngày đăng: 17/07/2020, 01:39

w