mon an nhac 5 tuoi

33 1.3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
mon an nhac 5 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lĩnh vực phát triển: Tình cảm xã hội. Môn: Âm nhạc. Đề tài: Đôi tay xinh xắn Dạy múa, hát: Tay thơm tay ngoan Trò chơi: Ai đoán giỏi. Nghe hát: Cây trúc xinh. Ngày soạn: 09/11/2009 Ngày dạy: 11/11/2009 Họ và tên: Sằm Thị Hồng Vân Dạy lớp: 4 tuổi Thời gian: 25 30 phút I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức. - Bé hát đúng lời đúng giai điệu bài hát Tay thơm, tay ngoan - Bé hởng ứng cùng cô thực hiện vận động múa theo giai điệu bài hát. - Bé hiểu cách chơi và chơi đúng luật chơi ai đoán giỏi. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng nghe hát và vận động múa cho trẻ 3. Giáo dục. - Giáo dục bé giữ gìn đôi tay sạch sẽ. II. Chuẩn bị. - Đàn, giai điệu bài hát Tay thơm tay ngoan - Khăn bịt mắt. III. Hớng dẫn. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ I Hoạt động 1: Khám phá đôi tay - Trẻ cùng hát với cô bài: Ô sao bé không lắc * Trò chuyện với bé về đôi bàn tay. + Chúng mình vừa hát bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể? + Tay chúng mình có những tác dụng gì? + Các chau ơi. Các cháu co hay bị đau bụng không? + Các cháu có biết vì sao chúng mình lại bị đau bụng không? + Hàng ngày trớc khi ăn cơm chúng mình phải làm gì? + Chúng mình phải rửa tay trớc khi ăn và phải giữ gìn đôi tay sạch sẽ nếu không sẽ mắc nhiều bệnh đấy. II. Hoạt động 2. Bàn tay mình có thể làm gì? Cả lớp hát và làm động tác Đôi tay. Ăn cơm, cầm bút viết, rửa mặt, đánh răng . Có Đôi tay không sạch sẽ. Rửa tay trớc khi ăn. 1 - Các cháu ơi! đôi tay có rất nhiều tác dụng phải không? và bây giờ cô và các cháu sẽ cùng tìm hiểu xem tay còn biết làm gì nữa nhé. * Dạy hát: Tay thơm tay ngoan - Trớc khi biết đợc điều đó cô sẽ dạy lớp mình 1 bài hát. các cháu hãy cùng chú ý nghe cô hát xem bài hát nói gì về đôi tay nhé. Cô ssẽ hát bài hát: tay thơm tay ngoan. - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: bài hát nói về đôi bàn tay của chúng mình khi xoè ra sẽ là những bông hoa đẹp và và là nhng đôi tay thơm, tay ngoan. - Cô hát lần 3. - Dạy trẻ hát theo nhạc: - Cả lớp hát 1-2 lần. - Các tổ thi hát * Dạy múa. Cả lớp mình hát rất hay rồi bây giờ cô sẽ nói cho chúng mình biết một điều bí mật nữa về đôi tay của chúng mình đấy đó là đôi tay chúng mình con để múa nữa đấy. Bây giờ chúng mình hãy cùng xem cô múa 1 lần với đôi tay nhé. - Cô múa lần 1. - Cô múa lần 2: Phân tích động tác. + Động tác 1: Một tay . Bông hoa 1 tay đa ra trớc làm bông hoa. + Động tác 2: Hai tay . bông hoa Đa tay còn lại lên trớc ngực làm 2 bông hoa. + Động tác 3: Mẹ khen . tay ngoan. Đa 2 tay vỗ đề 2 bên và giơ lên cao. * Dạy trẻ múa. - Cả lớp múa: - Tổ nhóm, cá nhân thi nhau múa. ( Múa hát theo nhóm bạn trai bạn gái) III. Hoạt động 3. Nào mình cùng xem cô múa - Cô thấy cả lớp mình múa và hát rất hay rồi. tay chúng mình múa rất là trẻ trả lời Trẻ lắng nghe trẻ lắng nghe Cả lớp hát Tổ hát trẻ quan sát Trẻ quan sát cả lớp múa Tổ nhóm cá nhân 2 dẻo, rất đẹp tay bạn nào cũng là những đôi tay thơm tay ngoan rồi. + Bây giờ các cháu hãy nhìn xem cô đang mặc chiếc áo gì đây? + Các cháu có biết chiếc áo tứ thân th- ờng xuất hiện trong những làn điệu dân ca nào không? + Đúng rồi! bây giờ cô sẽ Múa hát tăng lớp mình 1 bài hát thuộc về làn điệu dân ca quan họ bắc ninh đấy. Đó là bài hát: cây trúc xinh. - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát - Cô hát lần 2: Cô múa theo đàn Bài hát cây trúc xinh của dân ca quan họ bắc ninh là một bài hát rất hay nói về vẻ đẹp của quê hơng đất nớc việt nam thanh bình và nói về con ngời Việt nam dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng vẫn đẹp - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát qua đàn 1 lần. - Cô khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô IV.Nào mình cùng chơi Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô giới thiệu trò chơi. - Cách chơi: Một bé sẽ bịt mắt lại. Cô mời 1 bạn bất kỳ lên hát. Bé bịt mắt phải đoán xenm có bao nhiêu bạn hát . sau đó nâng cao trò chơi bằng cách mời 3 5 bạn lên hát cùng 1 lúc - Luật chơi: bạn nào đoán sai sẽ nhảy lò cò 1 vòng. - Trẻ chơi trò chơi: + Cho trẻ chơi 3 4 lần. V Hoạt động 5. Kết thúc - Củng cố - Giáo dục áo tứ thân dân ca quan họ bắc ninh Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi . 3 Giáo án thi giáo viên dạy giỏi Đề tài: Đến thăm bạn Thỏ Bông Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ Môn: Văn học Bài: Thỏ Bông bị ốm Chủ điểm: Bản thân Chủ điểm nhỏ: Tôi là ai? Ngày soạn: 09/11/2009 Ngày dạy: 11/11/2009 Họ và tên: Sằm Thị Hồng Vân Dạy lớp: 3 tuổi B Thời gian: 25 30 phút I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức. - Trẻ lắng nghe và thuộc bài thơ: Thỏ bông bị ốm - Trẻ biết đợc các nhân vật trong bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Trẻ biết đợc nguyên nhân vì sao bạn thỏ bông lại bị ốm 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát âm rõ ràng, 3. Ngôn ngữ. - Phát triển ngôn ngữ làm tăng vốn từ cho trẻ. - Trẻ trả lời đợc các câu hỏi của cô. 4. Giáo dục. - Trẻ ý thức tự bảo vệ sức khoẻ và biết giữ gìn vệ sinh cá nhân II. Chuẩn bị. - Tranh thơ: Thỏ bông bị ốm. - Mô hình thỏ bông bị ốm. - Tích hợp: Âm nhạc: Bài Tay thơm tay ngoan III. Hớng dẫn hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1. Vì sao Thỏ bông không đi học. - Cô chào các cháu. + Các cháu có biết cô vừa chào các cháu bằng bộ phận nào trên cơ thể chúng mình không? + Tay chúng mình thờng dùng để làm gì? + Cơ thể các cháu còn có những bộ Chúng cháu chào cô a Tay Là con gái? không biết. 4 phận nào? - Gọi 2 3 trẻ kể về cơ thể mình. ( Mắt, mũi, tai, miệng . có tác dụng gì ?) + Muốn cơ thể chúng mình khoẻ mạnh chúng mình phải làm thế nào? => Trong cuộc sống hàng ngày mỗi chúng mình đều là 1 con ngời có đầy đủ các bộ phận khác nhau, và mỗi bộ phận có một tác dụng khác nhau. Nh mắt để nhìn, mũi để ngửi, miệng để ăn. tai để nghe, tay dùng để xúc thức ăn . - Và bây giờ ô mời bạn thỏ bông giới thiệu về cơ thể mình có gì nào? + Bạn thỏ bông có đi học không nhỉ? + Có bạn nào biết vì sao thỏ bông không đi học không? - A! Cô quên mất hôm nay mẹ bạn thỏ bông có xin phép cô cho bạn thỏ bông nghỉ học vì bị ốm đấy. Các cháu có muốn đến nhà thăm ban Thỏ Bông không? 2. Hoạt động 2. Đến thăm nhà bạn thỏ bông. - Cốc, cốc, cốc. Thỏ bông ơi! bạn có nhà không? - Chào bạn thỏ bông. + Bạn thỏ bông ơi bạn đã đỡ mệt cha? + Bạn thỏ bông ơi bạn đau ở đâu vậy? - Bạn thỏ bông đã ngủ rồi các cháu ạ. - Bạn thỏ bông bị ốm nên rất là mệt mỏi đấy. Các cháu có muốn biết vì sao bạn thỏ bông lại bị ốm không? 3. Hoạt động 3. Nguyên nhân vì sao thỏ bông bị ốm - Để biết đợc nguyên nhân vì sao bạn thỏ bông bị ốm cô sẽ đọc cho các cháu nghe bài thơ: Thỏ Bông bị ốm - Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1 lần đọc chậm và tình cảm. - Cô đọc lần 2: Kèm theo tranh - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. + Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì? Giữ gìn sức khoẻ Bạn thỏ bông không đi học Không Bạn Thỏ bông bị ốm Có ạ! ???????????? ??????????? Có 5 + Trong bài thơ có những nhân vật nào? + Bạn thỏ bông bị là sao? + Bạn thỏ bông đã gọi ai? + Mẹ bạn thỏ bông đã bế bạn thỏ bông đi đâu? + Ai đã khám cho bạn thỏ bông? + Bác sĩ đã hỏi thỏ bông nh thế nào? + Bạn thỏ bông trả lời bác sĩ nh thế nào? + Bác sĩ lại hỏi thỏ bông thế nào? + Thỏ bông trả lời bác sĩ nh thế nào? + Sau đó bác sĩ đã làm gì? + Khám cho bạn thỏ xong bác sĩ kết luận nh thế nào? + Các cháu thấy bạn thỏ bông có ngoan không? + Bạn thỏ bông có sạch sẽ không? + Các cháu có thơng bạn thỏ bông không? + Các cháu có giống nh bạn thỏ bông không? - Cô đọc thơ lần 3. - Cô cho cả lớp đọc thơ 1- 2 lần - Tổ, nhóm, các nhân đọc thơ ( Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ, khen trẻ) 4 Hoạt động 4. Thỏ bông khuyên nhủ các bé. - Cô thấy các cháu đọc bài thơ rất là hay và chúng mình cũng đã hiểu đợc nguyên nhân vì sao bạn thỏ bông lại bị ốm và nghỉ học rồi. - Qua bài thơ bạn thỏ bông muốn nhắc nhở chúng mình phải biết giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cơ thể. Không ăn quả xanh, không uống nớc lã nếu không sẽ bị đau bụng và không đi học đợc. các cháu đã nhớ lời bạn thỏ bông Cha. - Bây giờ cô và các cháu cùng chào bạn thỏ bông đi về lớp để tiếp tục học bài nào. - Chúng mình vừa đi vừa hát bài Tay thơm tay ngoan Thỏ bông bị ốm bạn thỏ bông, mẹ thỏ bông, bác sĩ Bạn thỏ bị ốm rồi Gọi mẹ ơi đau quá Đến bệnh viện ngay Nhờ bác sĩ khám Hỏi đau chỗ nào Bụng cháu cồn cào, đau quanh chỗ rốn Ăn uống nhũng thứ gì? Ăn me, ăn sấu, uống nớc cha nấu. Đặt chiếc ống nghe Đau vì ăn bậy Không Không sạch sẽ Có ạ Không Nghe cô đọc thơ Cả lớp đọc thơ Tổ, nhóm cá nhân đọc Vâng ạ Chào bạn thỏ bông 6 Cả lớp hát Ch : Tụi l ai????? t i: Bộ t p i theo h ng Nhúm lp: Lỏ I. Mc ớch yờu cu: - Hiu bit v li ớch ca vic luyn tp th dc i vi s phỏt trin ca c th v bo v sc khe. - Lng nghe, chỳ ý v thc hin cỏc hnh ng mt cỏch chớnh xỏc. - Kh nng thc hin cỏc vn ng mt cỏc t tin v khộo lộo. - Tp vn ng cỏc nhúm c hụ hp, thc hin bi tp phỏt trin chung v vn ng c bn. - Bit nhng nhn bn, kiờn nhn i ti lt ca mỡnh. - Tớch cc tham gia cỏc hot ng v cựng phi hp vi bn trong thc hin hot ng. II. Chun b: - Bng keo in: dỏn 2 ng hp di 2m, mi c cỏch nhau 1,5m. - vũng, gy tp th dc. - Cỏc hỡnh hỡnh hc bng bitis - Cỏc tranh t kin cú dng hỡnh hc tng ng tr b hỡnh. III. Tin Hnh: 1 1. Đố bạn biết tên tôi 2. Mỗi chúng ta mỗi ngời đều có 1 cáI tên khác nhaukhi sinh ra bố mẹ đã đặt tên cho các con các con có yêu thích cáI tên của mình không? 3. i 1. Hot ng 1: Bi tp phỏt trin chung Khi ng: Mi tr cm mt vũng, gy i theo ting v tay ca cụ, hoc ting nhc: i chm theo vũng trũn, i nhún gút, i bng mi chõn, chy chm, chy nhanh, chy chm v dn theo i hỡnh hng ngang. (Tr hng di ng so le so vi tr hng trờn) Bi tp phỏt trin chung: ng tỏc 1: ng tỏc tay: 1 v 5 Hai tay cm vũng, gy gi ngang trc mt, chõn bc ngang bng vai. 2 v 6 Hai tay cm vũng, gy a sang ngang, bờn trỏi vn ngi mt gúc 45 3 v 7 a tay v v trớ 1. (riờng nhp sỏu thỡ a sang bờn phi) 4 v 8 a tay xuụi theo thõn mỡnh, mt tay cm vũng. Hai chõn khộp li. 7 Hai lần 8 nhịp. Động tác 2: động tác chân: 1 và 5: 2 tay cầm vòng, gậy: giơ ngang trước ngực, chân trái đá cao đụng vòng, gậy. 2 và 6: 2 tay cầm vòng, gậy: giơ ngang trước ngực, chân trái hạ xuống khép với chân phải. 3 và 7: 2 tay cầm vòng, gậy: ngang trước ngực, chân phải đá cao đụng vòng. 4 và 8: chân trái đưa về khép với chân phải, tay cầm vòng, gậy hạ xuống Hai lần 8 nhịp Động tác 3: động tác bụng: 1 và 5: 2 tay cầm vòng, gậy giơ cao qua đầu, thẳng với cơ thể. Chân bước rộng bằng vai. 2 và 6: 2 tay cầm vòng, gậy cúi gập người, vòng, gậy đụng chân, tay thẳng, chân thẳng. 3 và 7: trở về vị trí 1 và 5 4 và 8: Trở về vị trí ban đầu: Hai chân khép, tay xuôi theo thân mình, một tay cầm vòng, gậy. Hai lần 8 nhịp Động tác bật: Cô dùng lắc tay cho trẻ bật tại chỗ theo hiệu lệnh từ chậm đến nhanh rồi trở về chậm. Vươn thở: Hướng dẫn trẻ hít thở nhịp nhàng. 2. Hoạt động 2: Đàn kiến tha mồi. Trò chuyện về sự di chuyển của kiến: Kiến luôn đi theo đường thẳng. Các bé cũng hãy tập giống chú kiến đi theo hàng thẳng nhé! Mỗi bé sẽ là một chú kiến, các chú kiến nối đuôi nhau đi theo hàng tha mồi về tổ của mình. Cô chia lớp làm 4 – 5nhóm. Lấy một nhóm làm mẫu, các nhóm khác quan sát. Cô cho nhóm mẫu xếp thành hàng dọc trước vạch ngang xuất phát. Mỗi bạn cách nhau bằng khoảng cách 1 cánh tay (tay bạn đứng sau chạm vai bạn đứng trước để so hàng. Trẻ từ vạch xuất phát, đi vào trong đường thẳng vẽ sẵn, bước chân đều và giữ khoảng cách giữa các bạn trong hàng. Khi đi đến chỗ rổ, mỗi chú kiến nhặt cho mình một hình hình học, sau đó tiếp tục đi về phía “tổ” của mình, Kiến sẽ bỏ mồi đúng vào ô đựng mồi theo phân loại hình hình học. Sau khi bỏ mồi xong, tất cả đi theo hàng thẳng về lại chỗ xuất phát. Cho lần lượt tất cả các nhóm lần lượt thực hiện. Cô và các bạn cùng quan sát và giúp các nhóm chỉnh lại để đi sao cho đều bước, thẳng hàng và xếp đúng mồi vào tổ. Trò chơi: Kiến tha mồi. Cô cho 2 nhóm một đứng vào vạch xuất phát, khi cô hô hiệu lệnh, trẻ bước vào vạch xuất phát và bắt đầu đi đều hết đường thẳng, khi đi đến cuối đường thẳng có một rổ, mỗi chú kiến nhặt một bức tranh và quay qua đường bên cạnh đi ngược về vạch xuất phát. Sau khi cả hàng đã về qua vạch xuất phát, cả nhóm tập 8 trung lại, xem tranh, thảo luận về ghép các bức tranh của mỗi bạn thành một bức tranh lớn. Cô và các bạn cùng quan sát và nhận xét về bức tranh 3. Hoạt động 3: Bạn của bé Cô và trẻ cùng hít thở đi vòng quanh lớp, sau đó quay về vị trí các bức tranh trẻ vừa ráp để cùng trò chuyện về bức tranh người bạn của bé Chủ Đề: Ngày hội của cô giáo Đề tài: Điều cô dạy bé Lớp : Mầm I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ lắng nghe và thuộc bài thơ: Cô dạy. - Hiểu được công việc hằng ngày của cô giáo. - Hình thành tình cảm yêu quý cô giáo của bé. II. Chuẩn bị: - Tranh thơ: Cô dạy. - Tranh các hoạt động trong ngày của cô giáo. - Bút màu để trẻ tô màu. III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: Thơ “Cô dạy” 9 Cụ cho tr xem tranh v cựng trũ chuyn v bc tranh v ni dung bi th. Cụ c mt ln bi th, tht chm v tỡnh cm. Cụ c tng on v cho tr c theo Cụ v tr cựng c bi th. Cú th cho tr c 2-3 ln, mi ln cú th thay i hỡnh thc c cho sinh ng. Hot ng 2: iu cụ dy bộ Trũ chuyn vi bộ v ni dung bi th? Trong bi th, bộ k cho m nghe cụ dy bộ nhng gỡ? Ti sao phi luụn gi ụi tay sch? Ti sao khụng c cói nhau, ginh nhau vi bn? lp cụ cũn dy con iu gỡ na? Gi ý tr núi lờn nhng iu cụ dy v tỡnh cm yờu quý, bit n cụ giỏo ca tr. Hot ng 3: Cụ giỏo ca bộ Cụ cho tr xem mt vi bc tranh v cụ v bộ ang hc ang chi v trũ chuyn v nhng bc tranh y. Cụ cho bộ mt t giy v bộ v cụ giỏo ca bộ theo ý thớch. Hot ng 4: Hot ng ngoi tri Hot ng 4: Hot ng vui chi ti cỏc gúc Kt thỳc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh ph úc Bản kiểm điểm quá trình tập sự ( Từ ngày 16/10/2008 đến ngày 16/10/2009) Kính gửi: Trờng mầm non liên cơ huyện Bắc mê Phòng giáo dục & đào tạo huyện Bắc mê Tên tôi là: Sằm Thị Hồng Vân Sinh ngày: 01/04/1987 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Chuyên ngành đào tạo: Mầm non Ngày vào nghành: 16/10/2009 10 [...]... Con thy tranh no p ? p ch no ? - Cụ nhn xột nhng tỏc phm sỏng to, gi ý tng tip theo cho tranh cha hon chnh - Bn no cha hon thnh tỏc phm ca mỡnh cú th vo gúc chi thc hin tip - Con ngh xem vi nhng tỏc phm ny 32 - Ci ngt ang nhy mỳa - Hai lỏ ci xoố ra - Qu bu chõn di, bn nhng lỏ ci ang giy dc, mỳa bn v giy ngang - Tr t tờn tranh theo ý tr -Anh c chua ang do chi - Anh c chua ang vui - Con v - ang ci -... úng vai anh c rt v ch su su -Ti nghip chim ộn - C rt, su su thng bn quỏ -ỳng ri c rt, su su ging nh cỏc con cng bit thng yờu v quý mn nhau - Hot ng 2 : Quan sỏt tranh v m thoi -Bn Hong lp lỏ 1B v tranh v cỏc bn rau c rt d thng, cụ cho cỏc con xem nhộ - Cho tr xem 2 tranh + Con oỏn xem bn v gỡ õy ? - Qu bu ang bun + Vỡ sao con ngh qu bu ang bun ? - Con thy mớ mt bn cp, mụi bn tr ra 31 + Cũn tranh ny... II/ CHUN B : - Trc hot ng : cho tr quan sỏt v trũ chuyn v 1 s loi rau c ng nghnh trong gúc ngh thut - Mụi trng : gúc ngh thut cú trng by mt s loi rau c : c chua, dõu, c rt, su su v mt, mi, ming.Nhõn cỏch húa, tranh sỏng to v nhõn cỏch húa cỏc loi rau c - Ch cho chỏu dỏn sn phm - Tranh gi ý : 3 tranh + Tranh 1 : Ch bu ang bun + Tranh 2 : Ch em ci ngt vui mỳa hỏt + Tranh 3 : Gia ỡnh c chua do chi - Giy... th no ? + Con v lm sao bit ang ci ? + Bn no d nh v khỏc bn ? + Ti sao con v.ang bun ? + V bun con v lm sao ? - Cụ chỳc cỏc con v c nhiu tranh ng nghnh, mi l mỡnh cựng khoe vi b m chiu nay nhộ! - Hot ng 3 : Tr thc hnh - Cụ quan sỏt, giỳp tr yu v dựng li gi ý trng cho tr v th hin cm xỳc riờng ca mỡnh - Hot ng 4 : Nhn xột sn phm (Bi hỏt ỏnh n Piano) - Cụ khen c lp u v tranh ng nghnh - Con thy tỏc phm... ? - Con thy mớ mt bn cp, mụi bn tr ra 31 + Cũn tranh ny bn v t loi rau no vy - Rau ci ? + Theo con rau ci ang lm gỡ ? + Bn v nh th no m con bit ci ngt ang vui nhy mỳa.? So sỏnh 2 tranh: + Cũn cỏch sp xp ca 2 bc tranh thỡ nh th no ? + Nhng bc tranh ny tht vui, tht ng nghnh, ai cú th t tờn cho tranh ny ? + Cũn õy l ai vy cỏc con ? + Gia ỡnh c chua nh th no nh ? Sao con ngh nh th ? - Cỏc bn cựng v v mt... sinh tin yêu kính trọng 1 .5 Tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác, quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh: Tôi cùng với các chị em đồng nghiệp luôn có tinh thần đoàn kết nội bộ có ý thức xây dựng cơ quan đoàn kết trong sạch vững mạnh, tôn trọng ý kiến tập thể Tôi luôn xây dựng cho mình mối quan hệ xã hội lành mạnh, giản dị, cởi mở chân thành, mối quan hệ giữa mình và đồng... ch no thỡ mi hnh khỏch cú vộ mang õm ch ú lờn toa Bõy gi tt c ó lờn tu Cỏc hnh khỏch chỳ ý: chỳng ta s i qua nhiu a danh, lng ngh Tụi s c to tờn a danh, lng ngh lờn v hnh khỏch no cú vộ cú ch thuc tờn ni y s xung tu Cụ c ngh dt, ụ tụ, tu bố va i va hỏt i xe la 26 Tr nghe v phỏn oỏn Bộ Na lm ti x Tr tr li Tr c Tr thc hin Tr lng nghe D cú Tr tr li Tr thc hin Tr lng nghe H 5 Chi trũ chi Tỡm ỳng i no (rốn... ốn xanh ốn - m nhc: Em tp lỏi ụ tụ I Yờu cu: ễn nhn bit s lng trong phm vi 9 trong trũ chi Nhn bit nhúm cú s lng 10, lm quen vi ch s 10 Phõn loi, to nhúm cú s lng 10 Tp thờm bt trong phm vi 10 27 Giỏo dc tr nhanh nhn, t tin trong cỏc hot ng II Chun b: Ch s 9, 10 (ct ri) Tranh ri xe ụ tụ, xe ti (s lng 9, 10) Dỏn ch s 8, 9, 10 dỏn sn di nn nh Th s t 1 9 cho tr eo Mỏy cassett, da nhc Tranh... xe ụ tụ, xe ti (s lng 9, 10) Dỏn ch s 8, 9, 10 dỏn sn di nn nh Th s t 1 9 cho tr eo Mỏy cassett, da nhc Tranh tr quan sỏt m s lng III Tin hnh: Hot ng ca cụ *Hot ng 1: Trũ chi: nghe rừ núi nhanh - Gii thiu trũ chi, cỏch chi, lut chi + C lp cựng cụ i quanh lp, va i va c bi th ốn xanh, ốn Dt bi th cụ s c cp s v chỏu s gi tờn phng tin + Cho tr chi vi ln Trũ chuyn: - Cú phi 10 vt s nhiu hn 9 vt khụng?... va dt, cỏc bỏc ti phi lỏi xe v ỳng bn ca mỡnh Vớ d: th cú 8 hỡnh xe ti thỡ bộ s v ng ch s 8 cú dỏn sn di sn nh - Cho chỏu chi vi ln *Hot ng 3: Trũ chi: th ti quan sỏt - Chia lp lm 3 nhúm Mi nhúm c 1 bn nhúm trng mang tranh v cựng tho lun, quan sỏt v m s lng phng tin giao thụng trờn ng theo mt mó cho trc & ghi ch s minh ho Vớ d: nhúm 1: m s lng xe ch hng & xe ch ngi Nhúm 2: m s lng xe cú ng c & xe khụng . ngang trc mt, chõn bc ngang bng vai. 2 v 6 Hai tay cm vũng, gy a sang ngang, bờn trỏi vn ngi mt gúc 45 3 v 7 a tay v v trớ 1. (riờng nhp sỏu thỡ a sang. tranh, thảo luận về ghép các bức tranh của mỗi bạn thành một bức tranh lớn. Cô và các bạn cùng quan sát và nhận xét về bức tranh 3. Hoạt động 3: Bạn của bé

Ngày đăng: 14/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

Cụ giới thiệu cỏc nghề trờn bảng (bỏc sĩ, thợ may, đầu bếp) - mon an nhac 5 tuoi

gi.

ới thiệu cỏc nghề trờn bảng (bỏc sĩ, thợ may, đầu bếp) Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan