Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán hàng hóa nông sản từ thực tiễn tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

27 65 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán hàng hóa nông sản từ thực tiễn tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận án là cung cấp các luận chứng về lý luận và thực tiễn, nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa nông sản ở Việt Nam và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa nông sản và thực thi tại đồng bằng sông Cửu Long.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH ĐÌNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA NƠNG SẢN TỪ THỰC TIỄN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY Ngành : Luật Kinh tế Mã số : 9380107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 Cơng trình hoàn thành VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS PHAN TRUNG HIỀN Phản biện 1: PGS TS NGUYỄN NHƢ PHÁT Phản biện 2: PGS TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH Phản biện 3; PGS TS DƢƠNG ĐĂNG HUỆ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ Nguyễn Thanh Đình (2018), Khung pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản, Tạp chí Cơng Thương số – tháng 4/2018 Nguyễn Thanh Đình (2018), Chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản, Tạp chí Cơng Thương số 10 – tháng 7/2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng công cụ pháp lý để thực giao dịch trao đổi, mua bán hàng hóa nói chung HHNS nói riêng Thực trạng thực HĐMBHHNS cho thấy nông dân, thương lái, doanh nghiệp có ý thức khơng tơn trọng cam kết, thường xun bội tín làm dần niềm tin làm giảm hiệu sản xuất, tiêu thụ HHNS Có nhiều nguyên nhân cho tình trạng trên, phần pháp luật hành điều chỉnh không kịp thời Trong điều kiện kinh tế tồn cầu hóa chậm trễ hồn thiện mặt thể chế sách pháp luật làm sản xuất tiêu thụ HHNS gặp khó khăn Hồn thiện pháp luật HĐMBHHNS góp phần tạo khung pháp lý để thúc đẩy trình ký kết, thực hợp đồng theo hướng tích cực, bảo vệ quyền lợi ích bên góp phần cho hoạt động sản xuất, tiêu thụ HHNS bền vững Đề tài nghiên cứu “Hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản từ thực tiễn Đồng Bằng Sơng Cửu Long nay” nhằm góp phần hồn thiện lý luận pháp luật giao kết thực HĐMBHHNS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án cung cấp luận chứng lý luận thực tiễn, nhằm hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS Việt Nam đưa giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật HĐMBHHNS thực thi ĐBSCL Để thực mục đích nghiên cứu, Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Thông qua đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến HĐMBHHNS đến thời điểm để rút kết đạt vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận HĐMBHHNS như: Khái niệm, đặc điểm, nội dung điều khoản, hình thức hợp đồng, nguồn pháp luật điều chỉnh nguyên tắc, điều kiện giao kết hợp đồng, yếu tố chi phối pháp luật HĐMBHHNS - Nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật HĐMBHHNS số nước giới để từ gợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thông qua thực tiễn thực HĐMBHHNS ĐBSCL nay, đồng thời hạn chế nguyên nhân hạn chế - Phân tích yêu cầu để nhằm hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi ĐBSCL thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án: vấn đề pháp lý liên quan đến HĐMBHHNS Phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến HĐMBHHNS, tập trung nghiên cứu vấn đề giao kết thực HĐMBHHNS mà không sâu vào nghiên cứu vấn đề khác Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp tổng hợp; phương pháp nghiên cứu phân tích pháp lý (phương pháp nghiên cứu pháp luật truyền thống); phương pháp vấn trực tiếp; phương pháp phân tích tình thực tiễn; phương pháp so sánh luật; phương pháp diễn giải, quy nạp để giải vấn đề nhiệm vụ luận án Những đóng góp Luận án Thứ nhất, Nghiên cứu cách có hệ thống lý luận khoa học hợp đồng dân hợp đồng thương mại, từ sâu nghiên cứu tính chất đặc thù quan hệ HĐMBHHNS Thứ hai, Đánh giá toàn diện thực trạng ký kết thực HĐMBHHNS thông qua thực tiễn ĐBSCL năm gần đây, tồn tại, hạn chế bất cập pháp luật hành điều chỉnh quan hệ HĐMBHHNS Thứ ba, Đề xuất yêu cầu khoa học giải pháp nhằm khắc phục bất cập giao kết, thực HĐMBHHNS Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi ĐBSCL Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án - Ý nghĩa khoa học: Là cơng trình khoa học góp phần bổ sung lý luận pháp luật HĐMBHHNS Làm rõ khái niệm pháp luật, mối quan hệ HĐMB tài sản HĐMB hàng hóa với HĐMBHHNS mối liên hệ chấp hành pháp luật ý thức pháp luật việc tổ chức, thực HĐMBHHNS Luận án góp phần bổ sung vào hoạt động nghiên cứu pháp luật HĐMB hàng hóa nói chung, sở xây dựng, hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS Việt Nam thời gian tới - Ý nghĩa thực tiễn: Trong điều kiện việc thực thi pháp luật HĐMBHHNS hiệu quả, vi phạm hợp đồng xảy thường xuyên ảnh hưởng chung đến trình sản xuất, tiêu thụ, xuất HHNS, địi hỏi phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực HĐMBHHNS Đóng góp việc xây dựng hoàn thiện pháp luật HĐMB HĐMBHHNS, đảm bảo việc thực thi HĐMBHHNS ĐBSCL đạt hiệu cao, khắc phục yếu kém, tồn diễn Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu; Chương Những vấn đề lý luận hàng hóa nơng sản hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản; Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản thực tiễn thực hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Đồng Bằng Sơng Cửu Long năm gần đây; Chương Giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản nâng cao hiệu thực thi Đồng Bằng Sông Cửu Long Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Các quốc gia giới số nước Châu Á, có Việt Nam dành quan tâm hợp đồng nông nghiệp Phần lớn nghiên cứu tập trung góc độ kinh tế để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp gắn liền với sinh kế người nông dân quốc gia phát triển Một số tổ chức, nhà nghiên cứu quốc tế Việt Nam có nghiên cứu pháp luật liên quan đến quan hệ hợp đồng sản xuất, tiêu thụ HHNS 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2.1 Những kết đạt hoạt động nghiên cứu Thứ nhất, Hợp đồng nông nghiệp quan tâm nhiều quốc gia Việt Nam, thường hướng đến mục đích nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho nông dân Thứ hai, HĐMBHHNS thường xem xét góc độ pháp luật hợp đồng dân sự, thương mại đặc điểm bật tính bất cân xứng thông tin bên nông dân bên doanh nghiệp Thứ ba, HĐMBHHNS tồn nhiều hình thức đa dạng thường xuyên bị tác động nhiều yếu tố như: thể chế pháp lý; tập quán thói quen, thiết chế xã hội, ý thức pháp luật; khả thực thi pháp luật đề cập nhiều mức độ khác Thứ tư, Công cụ pháp luật để đảm bảo thực hợp đồng nhiều hạn chế, gây thiệt hại cho bên tham gia, chủ yếu nơng dân, nhóm yếu quan hệ mua bán HHNS Thứ năm, Nhiều vấn đề lý luận thực tiễn HĐMBHHNS nước chưa giải Thứ sáu, Ở Việt Nam luật điều chỉnh HĐMBHHNS tính quy phạm thấp, thiếu ràng buộc Tình trạng khơng tôn trọng hợp đồng trở nên phổ biến cản trở việc thực thi hợp đồng 1.2.2 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu, tìm giải pháp + Cần thiết phải hoàn thiện hệ thống lý luận quan niệm, khái niệm HĐMBHHNS; + Pháp luật Việt Nam chưa làm rõ tính đặc thù HĐMBHHNS quan hệ với HĐMB tài sản, HĐMB hàng hóa + Việc tơn trọng thực HĐMBHHNS chưa đảm bảo, điều đặt vấn đề ý thức chấp hành pháp luật tính thực thi pháp luật + Cần phải hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS phù hợp với điều kiện giao dịch 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu đặt là: - Khái niệm, đặc điểm pháp lý HĐMBHHNS để phân biệt với hợp đồng mua bán hàng hóa khác? - Những nhân tố ảnh hưởng đến việc điều chỉnh pháp luật HĐMBHHNS? Quan hệ pháp luật HĐMBHHNS pháp luật quy định ? - Thực trạng thực thi pháp luật HĐMBHHNS ĐBSCL ? - Những bất cập pháp luật thực tiễn thực pháp luật HĐMBHHNS phải khắc phục nào? Giả thuyết nghiên cứu đặt là: - Cơ sở lý luận pháp luật HĐMBHHNS cần nghiên cứu cách toàn diện - Thực trạng HĐMBHHNS Việt Nam nói chung, ĐBSCL nói riêng nhiều vướng mắc, bất cập từ quy định pháp luật đến thực thi - Cần tìm giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực HĐMBHHNS thời gian tới Luận án sử dụng lý thuyết nghiên cứu sau: - Luận án sử dụng lý thuyết chung hợp đồng làm chủ đạo xuyên suốt giải vấn đề Luận án; Lý thuyết rủi ro nói chung (Risk theory) rủi ro hoạt động nơng nghiệp nói riêng; Lý thuyết bảo vệ kẻ yếu mối tương quan với kẻ mạnh nhằm đảm bảo công xã hội; Lý thuyết thông tin không đối xứng (Asymmetrical Information) cho thấy khả tiếp cận tính minh bạch thông tin chủ thể tham gia hợp đồng; Lý thuyết trò chơi (Game theory) nhằm lý giải hành vi hội chủ thể tham gia hợp đồng nông nghiệp 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp tiếp cận đa ngành với kinh tế học pháp luật, kết hợp lý luận thực tiễn; Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh luật học; Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp sử dụng nhiều luận án Luận án thực tảng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, sở đường lối, sách Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp giai đoạn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNG HÓA NÔNG SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA NƠNG SẢN 2.1 Khái qt hàng hóa nông sản Pháp luật Việt Nam ghi nhận khái niệm “hàng hóa” “sản phẩm nơng nghiệp” khơng thống thiếu cụ thể Tuy nhiên, khái niệm “hàng hóa” pháp luật hành không loại trừ sinh vật sống động vật, thực vật bao gồm động vật, thực vật chưa hình thành, sinh ra, sản phẩm trồng hình thành tương lai Quan điểm “nông sản” tác giả đồng tình với WTO gồm sản phẩm nơng nghiệp lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, rau tươi…là phù hợp đối tượng nghiên cứu luận án 2.2 Nhận thức hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản giới Việt Nam Việc ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản theo vụ mùa tồn từ lâu đời giới Ngày nay, quốc gia xác định tầm quan trọng việc sản xuất tiêu thụ HHNS thông qua hợp đồng hợp đồng trở thành thực Nghĩa vụ HĐMBHHNS thường chia thành hai nhóm chính: 1) Nhóm nghĩa vụ có tính tương ứng liên quan trực tiếp đến đến đầu sản phẩm 2) Nhóm nghĩa vụ liên quan đến trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 2.4.2.3 Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Việc thực đầy đủ HĐMBHHNS phụ thuộc lớn vào thái độ hành vi bên Vi phạm hợp đồng hành vi cố tình không thực nghĩa vụ giá bán, giao hàng, chậm tiếp nhận khơng tốn… trường hợp ý muốn bị tác động yếu tố bên làm giảm khả thực hợp đồng (sự kiện bất khả kháng hoàn cảnh thực hợp đồng bị thay đổi bản) 2.5 Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Nhìn chung, quốc gia khác giới tiếp cận điều chỉnh hợp đồng nông nghiệp theo cách thức khác tùy thuộc vào truyền thống pháp luật trình áp dụng luật Tuy nhiên, BLDS đóng vai trị luật khung quan trọng để xem xét vấn đề phát sinh Ở Việt Nam, BLDS áp dụng cho hầu hết loại hợp đồng, bên cạnh LTM pháp luật hợp đồng nơng nghiệp áp dụng trực tiếp Tuy nhiên, tình pháp lý cụ thể việc điều chỉnh mở rộng luật chuyên ngành khác 2.6 Các yếu tố chi phối pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Các yếu tố chi phối pháp luật HĐMBHHNS tập quán, thói quen thương mại vùng, địa phương yếu tố rủi ro thực hợp đồng rủi ro sản xuất thị trường tiêu thụ HHNS 10 2.7 Kinh nghiệm pháp luật nƣớc điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa nông sản Luận án nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật số nước thực thành cơng sách điều chỉnh pháp luật hợp đồng nông nghiệp như: Thái Lan, Indonesia, nước nông nghiệp phát triển Hoa Kỳ, Trung Quốc Kết luận chƣơng Về nhận thức, HĐMBHHNS thường đặt mối quan hệ hợp đồng nông nghiệp hay hợp đồng liên kết sản xuất Khi xem xét góc độ quan hệ HĐMB tài sản, hàng hóa pháp luật quốc gia phần lớn điều chỉnh Luật Dân Luật Thương mại, số nước điều chỉnh cách thức khác nhau, BLDS LTM nguồn HĐMBHHNS loại hợp đồng đặc biệt HĐMB hàng hóa, đặc thù riêng hình thức, đối tượng, nghĩa vụ, mục đích, mối quan hệ pháp luật chủ thể tham gia hợp đồng Trong HĐMBHHNS nơng dân chủ thể chiếm đa số lại yếu kinh tế hạn chế thông tin bên thường thương gia doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế lợi thông tin Đây mối quan hệ pháp luật đặc thù chi phối mạnh mẽ đến kết thực hợp đồng Các yếu tố tập quán, thói quen thương mại rủi ro sản xuất rủi ro thị trường vấn đề lớn chi phối thường xuyên kết thực HĐMBHHNS Một số quốc gia giới thực thành cơng sách điều chỉnh pháp luật hợp đồng nông nghiệp gợi mở nhiều học kinh nghiệm cho Việt Nam điều chỉnh thực pháp luật 11 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA NƠNG SẢN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản 3.1.1 Thực trạng điều chỉnh pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Một thời gian dài Nhà nước cố gắng ban hành nhiều văn điều chỉnh quan hệ HĐMBHHNS như: Quyết định 80/2002/QĐ-TTg, Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Nghị định 98/2018/NĐ-CP Tuy nhiên không mang lại kết quả, việc điều chỉnh mang tính chất sách khuyến khích phát triển hợp tác, nguyên nhân mà quan hệ sản xuất, tiêu thụ nhiều rủi ro, bất cập 3.1.2 Thực trạng pháp luật hình thức ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản 3.1.3.1 Hợp đồng lời nói: Hình thức HĐMBHHNS lời nói thường thể vấn đề bên quan tâm thời điểm giao kết Yếu tố niềm tin có tính định đến kết thực hợp đồng 3.1.3.2 Hợp đồng văn bản: HĐMBHHNS văn từ đơn giản đến phức tạp, thường doanh nghiệp kinh doanh HHNS sử dụng rộng rãi tiêu thụ xuất Hợp đồng soạn thảo theo mẫu có sẵn để giao dịch cho nhiều khách hàng có điều kiện giao dịch Hiện nay, hình thức hợp đồng khơng bị ràng buộc quy định phải công chứng, chứng thực công khai, đăng ký 12 3.1.3.3 Hợp đồng hành vi cụ thể: Hình thức giao kết HĐMBHHNS hành vi thể việc chấp thuận hành vi thu hái người mua thương lái với việc nhận tốn… Đây hình thức hợp đồng mang lại nhiều rủi ro thực tế 3.1.3 Thực trạng pháp luật thủ tục ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản 3.1.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa nông sản Đối với HĐMBHHNS giao ngay, giai đoạn chào hàng, đàm phán đề nghị giao kết khơng tồn cách rõ nét Đề nghị giao kết tiêu thụ HHNS thường xuất phát từ nhu cầu doanh nghiệp kinh doanh HHNS Phía hộ nơng dân thường tiếp nhận đề nghị bên tiêu thụ theo chu kỳ sản xuất Vấn đề người nơng dân có đủ lực để hiểu toàn nội dung lời đề nghị đề nghị có mang lại lợi ích cho người sản xuất hay không 3.1.3.2 Chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Trong điều kiện dân cư vùng sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn có hạn chế khả hiểu điều khoản hợp đồng trở ngại phổ biến cho giao kết hợp đồng Việc ký kết điều kiện thông tin không đầy đủ nhầm lẫn, theo BLDS hợp đồng vơ hiệu Pháp luật chưa có quy định biện pháp hỗ trợ pháp lý cụ thể cho nông dân, trái lại có hẳn luật có quy định hỗ trợ nhiều mặt doanh nghiệp (Luật 04/2017/QH14) Hợp đồng dựa mẫu chuẩn thường nhà tiêu thụ áp dụng Việc áp dụng mẫu hợp đồng chuẩn không đồng nghĩa dạng hợp đồng theo mẫu theo quy định BLDS 3.1.3.4 Nội dung điều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản 13 a) Đối tượng hợp đồng: thông số số lượng chất lượng, quy cách sản phẩm HHNS Trong điều kiện thị trường đòi hỏi tiêu chuẩn ngày cao chất lượng sản phẩm b) Giá phương thức toán nội dung định đến hiệu hợp đồng, phụ thuộc vào việc thực nghĩa vụ hợp đồng c) Giao nhận hàng hóa nơng sản thời điểm quan trọng để xác định kết thực hợp đồng, thường gắn với thời gian sản phẩm thu hoạch Ngoài điều khoản bản, hợp đồng cịn có thỏa thuận tùy nghi để bổ sung quyền nghĩa vụ hợp đồng 3.2 Thực tiễn ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Đồng Bằng Sông Cửu Long năm gần 3.2.1 Đặc điểm giao dịch hàng hóa nơng sản vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long - HHNS có tính thời vụ giao dịch lại mang tính liên tục - HHNS vào thị trường phải qua tầng nấc trung gian làm chi phí tăng cao - Giao dịch thiết lập dựa tin cậy trật tự tư nhân - Giao dịch HHNS vượt khỏi phạm vi vùng ĐBSCL quốc gia giới 3.2.2 Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa nông sản Đồng Bằng Sông Cửu Long 3.2.2.1 Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Chủ thể tham gia HĐMBHHNS đa dạng, vị trí họ thị trường thay đổi từ vị trí người bán sang vị trí người mua hàng ngược lại, tùy thuộc vào vai trò họ thị trường, chủ thể gồm: 14 - Nhà nước pháp nhân, tổ chức Nhà nước - Các doanh nghiệp thương mại - Hợp tác xã hộ gia đình sản xuất - Tổ hợp tác, tư thương - Thương lái; - Thành viên chuỗi cung ứng, liên kết sản xuất 3.2.2.2 Hình thức ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Nơng dân ĐBSCL thích thỏa thuận với thủ tục đơn giản tránh điều khoản pháp lý phức tạp Các hình thức HĐMBHHNS ký kết HĐSXTT thường công ty chế biến xuất sử dụng Tuy nhiên, bên không nhận thức đầy đủ chất hợp đồng dẫn đến q trình tổ chức khơng đạt kết Chợ ĐBSCL hình thức giao dịch đặc thù Việc giao kết lời nói thực tảng chữ “tín” 3.2.3 Thực trạng thực hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Đồng Bằng Sông Cửu Long - Về giá bán HHNS loại xác định giá phức tạp dựa yếu tố như: chi phí sản xuất, giá thị trường tiêu chuẩn loại sản phẩm Có hai phương thức tính giá bản, giá cố định giá không cố định - Trong toán: Các thương lái thường sử dụng phương thức đặt cọc (30% đến 50%) toán số tiền cịn lại sau thu hoạch Nơng dân hay phá vỡ cam kết với doanh nghiệp để giao dịch với thương lái ứng trước thực toán kịp thời - Các rủi ro bất khả kháng quan tâm mức Khi xảy bất khả kháng việc xử lý không phù hợp pháp luật Thực hợp đồng thay đổi hoàn cảnh quy định BLDS xa lạ người sản xuất doanh nghiệp tổ chức thực thi pháp luật 15 - Thực trạng vi phạm thực HĐMBHHNS ĐBSCL diễn tất hình thức ký kết, số hành vi sau: + Vi phạm hợp đồng có biến động giá + Vi phạm hợp đồng không thực thỏa thuận chất lượng, quy cách sản phẩm + Vi phạm hợp đồng không thực nghĩa vụ giao hàng, tiếp nhận hàng hóa + Vi phạm hợp đồng chậm tốn, khơng thực thời hạn toán + Vi phạm hợp đồng kiện bất khả kháng hoàn cảnh thực hợp đồng thay đổi + Vi phạm hợp đồng trình độ nhận thức pháp luật - Khi có tranh chấp giải pháp giải theo tố tụng thường không phù hợp với đối tượng HHNS dễ hao hụt, giảm sút chất lượng thời gian ngắn Mặt khác lại tốn chi phí thời gian hiệu mang lại khơng cao nên phía người nơng dân, bên tiêu thụ thường chọn giải pháp từ bỏ đối tác không tiếp tục giao dịch lần sau Nơng dân bị thiệt hại kiện doanh nghiệp để yêu cầu bồi thường Nhưng doanh nghiệp thường khơng có ý định kiện nơng dân, việc kiện hàng ngàn hộ sản xuất vấn đề hoàn toàn khác, vừa tốn khả thực nghĩa vụ bồi thường thấp 3.3 Nhận xét thực trạng pháp luật thực tiễn ký kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Đồng Bằng Sông Cửu Long 3.3.1 Về thực trạng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản - Pháp luật Việt Nam có xu hướng điều chỉnh quan hệ hợp đồng BLDS LTM tính khái qt luật khó giải cụ thể nhiều vấn đề nảy sinh quan hệ HĐMBHHNS - Hình thức ký kết HĐMBHHNS tương đồng với quy định hình thức giao dịch BLDS LTM Hợp đồng lời nói thích nghi với 16 yêu cầu giao dịch HHNS tính chất tiện lợi, nhanh chóng Hợp đồng văn phương tiện điện tử thực ngày phổ biến HĐMBHHNS HĐSXTT - Pháp luật nước ta chưa có quy định cụ thể nhằm hạn chế cân thông tin giao kết HĐMBHHNS - Về đối tượng hợp đồng, khó phân định quyền sở hữu HHNS có tham gia yếu tố liên kết, đầu tư hợp tác sản xuất 3.3.2 Về thực trạng ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Đồng Bằng Sơng Cửu Long - Trong mối quan hệ HĐMBHHNS, vai trò doanh nghiệp có yếu tố định thị trường Khu vực Doanh nghiệp bị chi phối mạnh lợi nhuận dẫn tới hành vi thương mại gây thiệt hại người sản xuất - Các thực thể pháp lý hộ gia đình, tổ hợp tác, thương lái, tư thương có ý nghĩa quan trọng giao dịch vùng ĐBSCL - Sự không cân thông tin thị trường có ảnh hưởng lớn tới kết sản xuất tiêu thụ, lợi ích kinh tế người nơng dân - Về hình thức pháp lý HĐMBHHNS tồn tình trạng thiếu quan tâm bên tham gia, có tranh chấp thường khơng đủ sở pháp lý để bảo vệ bên hợp pháp - Khả thực thi HĐMBHHNS tác động tới ý thức pháp luật chấp hành pháp luật chủ thể tham gia - Các chủ thể tham gia chưa có nhận thức tơn trọng hợp đồng Sự không tuân thủ hợp đồng cách tự nhiên xem tượng pháp lý đáng quan tâm - Đối với doanh nghiệp lực giao kết, soạn thảo quản lý việc thực hợp đồng nguyên nhân dẫn đến không tôn trọng hợp đồng 17 - Trường hợp có tranh chấp bên thường chọn chế tự giải quyết, xem nhẹ giải pháp luật định Nguyên nhân tình trạng ĐBSCL trì thị trường cạnh tranh mức hồn hảo, khuyến khích giải pháp tự giải mà không nhờ vào công cụ pháp lý theo pháp luật Kết luận chƣơng Quan hệ HĐMBHHNS ĐBSCL có nhiều yếu tố tiêu cực, bất cập Nhà nước ban hành số văn pháp luật để điều chỉnh kết thực không cao Khu vực ĐBSCL tồn đa dạng chủ thể tham gia, với hình thức giao dịch phong phú Nghiên cứu cho thấy vi phạm xảy thường xuyên lại thiếu quan tâm xử lý cộng với chế thực thi pháp luật làm cho các giải pháp pháp luật không phát huy hiệu thực tế Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA NƠNG SẢN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa, nâng cao hiệu lực, hiệu thực pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản - Hồn thiện pháp luật HĐMB hàng hóa, nâng cao hiệu lực hiệu thực pháp luật HĐMBHHNS phải phù hợp với quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước - Nâng cao hiệu lực hiệu thực HĐMBHHNS sở hoàn thiện pháp luật hợp đồng HĐMB hàng hóa 18 4.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu lực, hiệu thực hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS phải hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh HĐMBHHNS Cần thiết phải có Luật điều chỉnh HĐMBHHNS Có hai giải pháp điều chỉnh luật: Thứ nhất: Ban hành Luật nông nghiệp có điều luật cụ thể quy định điều chỉnh quan hệ HĐMBHHNS Thứ hai: Sửa đổi Bộ luật Dân 2015 theo hướng bổ sung mục Chương XVI “một số hợp đồng thông dụng” quy định HĐMBHHNS Các giải pháp điều chỉnh pháp luật địa vị pháp lý chủ thể tham gia HĐMBHHNS - Hoàn thiện khung pháp luật tổ chức hoạt động tổ hợp tác - Pháp luật cần làm rõ khái niệm điều chỉnh hoạt động thương lái Những giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản ĐBSCL: - Nâng cao khả thực thi hợp đồng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nghiêm túc thực hợp đồng - Hoàn thiện biện pháp giải tranh chấp HĐMBHHNS cách khuyến khích giải tranh chấp thơng qua thương lượng hịa giải giải tranh chấp tòa án theo hướng rút gọn đơn giản + Nâng cao hiệu thương lượng, hòa giải + Giải pháp giải tranh chấp thông qua khởi kiện tòa án Cần thiết phải hướng dẫn pháp lý để nâng cao lực giao kết hợp đồng nông nghiệp Gồm lưu ý quan trọng, điều khoản cần thiết liên quan cần phải bổ sung, làm rõ thương lượng ký kết HĐMBHHNS: 19 Những điều khoản liên quan đến khắc phục rủi ro như: a) Xử lý tình rủi ro bất khả kháng hoàn cảnh thực hợp đồng thay đổi bản; b) Ngăn ngừa hành vi vi phạm hợp đồng áp dụng biện pháp bảo đảm thực hợp đồng; c) Ngăn ngừa phá vỡ hợp đồng giá thị trường biến động Các điều khoản thường không đầy đủ tiềm ẩn nguy quan tâm soạn thảo hợp đồng a) Thiếu rõ ràng việc xác định giá b) Các thỏa thuận chất lượng không rõ ràng c) Điều khoản đơn phương chấm dứt hợp đồng d) Điều khoản bảo mật không phù hợp pháp luật Kết luận chƣơng Yêu cầu hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS cần phải phù hợp với quan điểm nông nghiệp Đảng Nhà nước nay, đồng thời hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS sở để hồn thiện pháp luật HĐMB hàng hóa nói chung Luận án đề giải pháp để nâng cao hiệu lực hiệu việc thực pháp luật HĐMBHHNS phải hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh quan hệ HĐMBHHNS Luận án đề xuất nhiều giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu thực pháp luật HĐMBHHNS Bên cạnh việc hướng dẫn pháp lý cụ thể để nâng cao khả thương lượng giao kết hợp đồng từ tăng cường khả thực hợp đồng 20 KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp năm gần không đảm bảo cho đời sống người dân mà nâng cao vị thể sản phẩm nông sản Việt Nam thị trường quốc tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất cư dân nơng nghiệp có nông dân vùng ĐBSCL Hợp đồng công cụ pháp lý chủ yếu giao dịch HHNS, đóng vai trò quan trọng làm tăng giá trị sản phẩm phát triển hoạt động sản xuất, tiêu dùng xuất nông sản nước ta ĐBSCL Bên cạnh kết kinh tế mà giao dịch hợp đồng mang lại, hoạt động nơng nghiệp nói chung giao dịch thương mại mua bán HHNS lại tiềm ẩn nhiều rủi ro, hạn chế Trong có nguyên nhân quan trọng việc tổ chức, thực pháp luật, ý thức thực pháp luật chủ thể tham gia HĐMBHHNS nhiều hạn chế, bất cập Về lý luận thực tiễn, sở kế thừa khái niệm có nơng sản, hàng hóa nơng sản khái niệm hợp đồng dân sự, hợp đồng mua bán hàng hóa, tác giả xây dựng hoàn thiện khái niệm nội dung pháp luật HĐMBHHNS Hệ thống thống hóa sở lý luận nghiên cứu đặc điểm, hình thức pháp lý, nội dung pháp luật giao kết, thực hợp đồng Luận án phân tích rõ nguồn điều chỉnh pháp luật yếu tố chi phối đến việc thực giao dịch HHNS thông qua quy định pháp luật hành thực tiễn vùng ĐBSCL Kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm nước giới nước có nông nghiệp phát triển M , Trung Quốc quốc gia có hoạt động nơng nghiệp gần gũi với Việt Nam Thái Lan, Indonesia… Tác giả tham khảo kinh nghiệm pháp luật hợp đồng nước thể 21 giới để vận dụng vào nghiên cứu cho việc hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS Việt Nam Thực trạng điều chỉnh pháp luật HĐMBHHNS dựa nguyên tắc BLDS LTM BLDS quy định mang tính tảng chung cho quan hệ dân sự, thương mại LTM điều chỉnh chuyên ngành HĐMB hàng hóa, nhiều vấn đề quan trọng HĐMBHHNS chưa giải kịp thời như: Điều chỉnh pháp luật HĐMBHHNS cịn thiếu tính cụ thể, chưa phù hợp với quan hệ hợp đồng nơng nghiệp Nội dung hình thức thực hợp đồng chưa quan tâm mức Nhiều vấn đề nội dung hợp đồng chưa quy định phù hợp, không tạo sở để bên thực giải có mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh Những hạn chế làm cản trở việc thực hiện, thực thi hợp đồng, phần nguyên nhân tình trạng vi phạm hợp đồng xảy thường xuyên không xử lý Quan hệ HĐMBHHNS Khu vực ĐBSCL với hình thức giao dịch phong phú Nghiên cứu cho thấy khoảng cách lớn tồn ý thức thói quen ký kết, thực hợp đồng việc tôn trọng, cam kết hợp đồng chủ thể tham gia Hình thức nội dung ký kết hợp đồng đơn giản chiếm ưu Hợp đồng thiết lập tự do, tùy tiện chủ yếu dựa lịng tin làm cho tình trạng vi phạm hợp đồng liên tục xảy thời gian qua ĐBSCL Khi xảy vi phạm bên lại thiếu quan tâm xử lý tranh chấp cộng với chế thực thi pháp luật làm cho các giải pháp pháp luật không phát huy hiệu thực tế 22 Xuất phát từ thực trạng pháp luật, thực tiễn thực HĐMBHHNS vùng ĐBSCL nay, Luận án đề yêu cầu hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS gồm: Hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS nâng cao hiệu lực, hiệu thực phải phù hợp với quan điểm phát triển nông nghiệp nông thôn Đảng, qua tạo sở để hồn thiện pháp luật HĐMB hàng hóa nước ta Bên cạnh đó, Luận án cịn đề giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS cụ thể: Hoàn thiện khung pháp luật đảm bảo điều chỉnh pháp luật địa vị pháp lý chủ thể tham gia HĐMBHHNS, đồng thời hoàn thiện giải pháp giải tranh chấp, vi phạm hợp đồng Hồn thiện pháp luật HĐMBHHNS, cần thiết phải ban hành Luật điều chỉnh HĐMBHHNS để kịp thời điều chỉnh quan hệ đặc thù hoạt động nơng nghiệp nói chung giao dịch HĐMBHHNS nói riêng u cầu hồn thiện pháp luật hợp đồng phải gắn liền với việc nâng cao nhận thức pháp luật chấp hành pháp luật người dân, doanh nghiệp chủ thể tham gia trực tiếp vào hợp đồng quan nhà nước chủ thể thực thi pháp luật Để pháp luật HĐMBHHNS vào sống giải tồn phát sinh ĐBSCL cần có hướng dẫn pháp lý HĐMBHHNS để nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho chủ thể tham gia soạn thảo, ký kết thực hợp đồng Tóm lại: u cầu phải sớm hồn thiện pháp luật Việt Nam HĐMBHHNS cần thiết Việc hoàn thiện phải tiến hành dựa yêu cầu xuất phát từ sở lý luận điều kiện thực tiễn thực HĐMBHHNS Việt Nam Hoàn thiện pháp luật HĐMBHHNS phải sở tôn trọng chất hợp đồng, nguyên tắc BLDS 23 2015 nhằm đảm bảo thống toàn hệ thống pháp luật hợp đồng Luận án cố gắng giải vấn đề HĐMBHHNS, từ đưa giải pháp dựa tính thống logic vấn đề Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, nỗ lực thân tác giả chắn khó tránh khỏi hạn chế Trong hạn chế lớn khả tiếp cận thực tế vào trình thương lượng giao kết thực hợp đồng Ngồi ra, q trình nghiên cứu gặp nhiều trở ngại việc thu thập thơng tin, phân tích liệu, tìm hiểu kết giải vi phạm hợp đồng, tiếp nhận giải vụ án liên quan đến HĐMBHHNS quan chức Với hạn chế đó, tác giả hy vọng nghiên cứu luận án sở cho nghiên cứu thuận lợi đạt kết cao hơn./ 24 ... hàng hóa nơng sản hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản; Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản thực tiễn thực hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản Đồng. .. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA NƠNG SẢN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa. .. QUẢ THỰC THI TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 4.1 u cầu hồn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa, nâng cao hiệu lực, hiệu thực pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản - Hồn thiện pháp luật

Ngày đăng: 17/07/2020, 01:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan