1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngữ văn 6 cực hay

218 730 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Ngày soạn: 10/08/2010 Tuần :1 Ngày dạy: 16/08/2010 Tiết : 1 Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) A-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu được đònh nghóa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghóa và những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện “Con Rồng cháu Tiên”. 2. Kỹ năng: Biết đọc, kể, phân tích truyện. 3. Thái độ: Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết kì ảo. Hiểu được nguồn gốc của mình. Qua đó thể hiện lòng tự hào. B-Chuẩn bị: -GV: SGK, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ (sơ đồ của các thể loại văn học dân gian), tranh photo minh họa. -HS: SGK, vở soạn, vở ghi chép. C. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm ……: D.Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp (1’) II. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS (3’) III. .Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Từ bao đời nay người Việt Nam luôn tự hào khi nói đến nguồn gốc của mình. Mọi người thường cho rằng mình là con Rồng, cháu Tiên.Vì sao mọi người có thể tự hào khi nói đến nguồn gốc của mình như vậy? Để trả lời câu hỏi này, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu truyện " Con Rồng cháu Tiên"! TG NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Trường THCS Thường Thới Tiền 1 GV: Trần Thò Mộng Trinh 10’ 5’ 5’ I. Giới thiệu chung 1. Đònh nghóa truyền thuyết. TT là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lòch sử có các yếu tố hoang đường kì ảo thể hiện cách đánh giá của nhân dân. 2. Đọc và tìm hiểu từ khó. 3.Bố cục: 3 phần - P1: từ đầu  “Long Trang” ( Giới thiệu về LLQ và AC) - Tiếp theo  “lên đường” ( Việc kết duyện, sinh nở và chia con) - P3: Còn lại ( kết quả) II. Tìm hiểu văn bản 1.Nguồn gốc, hình dáng và tài năng của hai nhân vật chính: - LLQ : Nòi Rồng, con trai thần Long Nữ, sức khoẻ vô đòch, có nhiều phép lạ. - u Cơ : Dòng Tiên, dòng họ thần nông, xinh đẹp tuyệt trần.  Hai nhân vật đều là thần, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dáng và tài năng. 2. Giải thích nguồn cội của dân tộc Việt nam: - Sinh ra rừ bọc trăm trứng. - Mang nòi giống Rồng – Tiên.  Văn bản nhằm giải thích sự phong phú, đa dân tộc của cộng đồng người Việt. HĐ1: Tìm hiểu chung về năn bản (vấn đáp, gợi mở). H: Dựa vào chú thích * em hãy cho biết TT là gì? - GV hướng dẫn HS đọc: rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết thần kì, chú ý thể hiện lời của LLQ và AC: + AC: lo lắng, than thở. + LLQ: tình cảm, ân cần, chậm rãi. H: Giải thích nghóa của các từ “Thần nông, tập quán”? H: Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần ? HĐ 2: Tìm hiểu văn bản (vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm) H: Tìm những chi tiết nói về nguồn gốc, hình dáng và tài năng của Lạc Long Quân và Âu Cơ ? H: Qua các chi tiết đó em có nhận xét gì về hai vò thần này? H: Cuộc hôn nhân giữa LLQ và AC có gì kì lạ? H: Chuyêïn kết hôn đã kì lạ nhưng chuyện sinh nở còn kì lạ hơn, chuyện sinh nở có gì đặc biệt? H: Điều gì đã xảy ra với gia đình LLQ và AC ? H: Tình thế ấy đã được giải quyết như thế nào? -TT là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lòch sử có các yếu tố hoang đường kì ảo thể hiện cách đánh giá của nhân dân. - Dựa vào chú thích SGK. HS phát biểu ý kiến - P1: từ đầu  “Long Trang” ( Giới thiệu về LLQ và AC) -Tiếptheo “lên đường” ( Việc kết duyện, sinh nở và chia con) - P3: Còn lại ( kết quả) - Lạc Long Quân : Nòi Rồng, con trai thần Long Nữ, sức khoẻ vô đòch, có nhiều phép lạ. - Âu Cơ : Dòng Tiên, dòng họ thần nông, xinh đẹp tuyệt trần.  Hai nhân vật đều là thần, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dáng và tài năng. - HS độc lập phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung. - Sinh ra bộc trăm trứng. - Gia đình ly tán. - 50 theo cha xuống biển, 50 con xuống mẹ Trường THCS Thường Thới Tiền 2 GV: Trần Thò Mộng Trinh 5’ 5’ 5’ 5’ 3. Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt Nam: Truyện có nhiều chi tiết tưởng tươnïg kì ảo có tác dụng: - Suy tôn nguồn gốc cao quý của con người Việt Nam. - Phản ánh ước nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt. (Bác Hồ luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc tên mọi miền đất nước). - Lý tưởng hoá nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ. III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK trang 8 IV. Luyện tập: 1. - Quả Bầu Mẹ _ Khơ Mú. - Quả trứng to nở ra con người. 2. HS kể diễn cảm văn bản “ con Rồng cháu Tiên”. GV cho HS thảo luận 3’ H: Cuộc chia tay phản ánh điều gì của nhân dân ta? H:Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện? H: Tưởng tượng là gì? H: Nó có vai trò và tác dụng như thế nào? H: Ngày nay, nhân dân ta có phát huy tinh thần đoàn kết ấy không? HĐ 3: Tổng kết:(vấn đáp, nâu vấn đề) H:Truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên" có ý nghóa gì ? HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập (vấn đáp): H: Ngoài văn bản vừa học, em biết thêm văn bản nào khác nói về nguồn gốc dân tộc? H: Những truyện ấy mang ý nghóa gì? GV yêu cầu HS kể lại văn bản: kể đúng giọng, diễn cảm, đúng cốt truyện. lên non. - Chia nhóm thảo luận(4 nhóm):  Thể hiện sự phong phú dân tộc. - HS lần lượt tìm và độc lập phát biểu. - HS độc lập phát biểu. - Suy tôn nguồn gốc. - Theo lời dạy của Bác Hồ, luôn đề cao truền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em. - HS dựa vào phần ghi nhớ, nêu ý kiến. - HS lần lượt phát biểu.  Khẳng đònh sự gần gũivề cội nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc người trên đất nước. - HS kể lại văn bản. Ngày soạn: 10/08/2010 Tuần :1 Trường THCS Thường Thới Tiền 3 GV: Trần Thò Mộng Trinh Ngày dạy: 16/08/2010 Tiết : 2 Văn bản: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) (Tự học có hường dẫn) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu hơn đònh nghóa TT, hiểu nội dung, ý nghóa của TT "BCBG". Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo. 2. Kỹ năng : Hiểu được phong tục làm BCBG ngày tết. Có thái độ tôn trọng nghề nông, yêu quý lao động, có thái độ tôn kính tổ tiên. 3. Thái độ: Có thể tóm tắt được truyện. hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghóa của một truyện truyền thuyết. B-Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Sgk, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ(tóm tắt ý chính nội dung văn bản), tranh photo minh họa. - HS: Sgk, vở soạn, vở ghi chép. C. Phương Pháp: vấn đáp. Nêu vấn đề, gợi mở, ……. D . Tiến trình dạy học : I. Ổn định lớp: 1’ II.Kiểm tra cũ.(3’) H: Truyền thuyết là gì?  Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lòch sử có các yếu tố hoang đường kì ảo thể hiện cách đánh giá của nhân dân. H: Ý nghóa của TT " Con Rồng cháu Tiên" ?  - Suy tôn nguồn gốc cao quý của con người Việt Nam. - Phản ánh ước nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt III. Bài mới Giới thiệu bài(1’) Hằng năm cứ mỗi khi tết đến xuân về nhân dân ta từ miền ngược đến miền xuôi, từ vùng rừng núi đến miền biển đều nô nức gói bánh chưng bành giầy. Đó là một phong tục truyền thống tốt đẹp và độc đáo của nhân dân ta.Ngày tết mà không có bánh chưng bánh giầy thì thiếu hẳn hương vò ngày tết. Và mỗi khi nhìn thấy bánh chưng bánh giầy thì chúng ta lại nhớ đến truyền thuyết bánh chưng bánh giầy. Đây là một truyền thuyết giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy đồng thời đề cao sự thờ cúng tổ tiên của nhân dân ta. Trường THCS Thường Thới Tiền 4 GV: Trần Thò Mộng Trinh TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20’ 5 5’ I. Hướng dẫn đọc, kể văn bản: - Đọc mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm. - Chú ý lời thoại từng nhân vật. - Kể diễn cảm, đúng cốt truyện. - Đọc phân vai: + Người dẫn truyện. + Vua cha. + Thần giúp đỡ. + Lang Liêu.  Đọc theo vai, đúng lời thọai, cốt truyện, giọng rõ ràng. II. Bố cục văn bản: - P1: Từ đầu  “chứng giám” ( vua cha đưa ra câu đố ) - P2: tt  “hình tròn” ( các Lang chuẩn bò lễ ) - P3: còn lại ( giải đáp câu đố ) III. Ý nghóa văn bản: - Văn bản vừa giải thích nguồn gốc của “ Bánh Chưng, Bánh Giày”, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước. - Đề cao lao động, đề cao nghề nông và sự thể hiện thờ kính Trời – Đất. HĐ1: Hướng dẫn đọc, kể văn bản:( vấn đáp) - Gọi HS đọc chú thích. - Hướng dẫn HS đọc văn bản. - Gọi HS, chỉ đònh để phân vai nhân vật. + Người dẫn truyện. + Vua cha. + Thần giúp đỡ. + Lang Liêu - Yêu cầu HS đọc theo vai đã chỉ đònh. - GV nhận xét về cách đọc của HS. - GV yêu cầu HS kể lại văn bản. (kể tóm tắt, chú ý lời thoại)  GV nhận xét chung. HĐ2: hướng dẫn chia bố cục văn bản: (vấn đáp) H: Giải thích nghóa các từ : tổ tiên, tiên vương, ghẻ lạnh. H: Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần ? HĐ3: Hướng dẫn HS phân tích ý nghóa văn bản:(vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận) H: Vua chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? H: Ý đònh của Vua trong việc chọn người nối ngôi là gì? H: Hình thức cuộc thi tài giữa các Lang ra sao? H: Vì sao chỉ có Lang Liêu được Thần giúp đỡ? - HS đọc chậm. - HS lắng nghe. -HS nhận vai nhân vật. - Lớp nhận xét về cách đọc. - Lắng nghe. - Kể văn bản. - Lớp nhận xét - HS lần lượt dựa vào chú thích sgk giải thích từ khó. - HS chia bố cụ văn bản. -Vua già, muốn truyền ngôi. - Hiểu và hợp ý Vua, người có tài, đức. - Câu đố. - Là người nhiều thiệt thòi, thật thà… HS chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét. Trường THCS Thường Thới Tiền 5 GV: Trần Thò Mộng Trinh 5’ IV. Luyện tập: 1. Ý nghóa của việc làm bánh ngày Tết của nhân dân ta? - Thể hiện sự tôn kính tổ tiên. - Phong tục ngày Tết 2. Phát biểu cảm nghó về văn bản và nhân vật. - GV cho HS thảo luận nhóm 3’: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được chòn làm vật tế Trới – Đất?”  Hiểu được ý Thần(dùng gạo, thứ quý nhất làm bánh), hợp ý Vua cha(có ý nghóa tượng trưng), có ý nghóa thực tế. Chứng tỏ tài, đức của Lang Liêu. HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập (vấn đáp, thảo luận) - GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và độc lập suy nghó trả lời. - Cho HS phát biểu cảm nghó. - Đọc, trả lời. - Phát biểu cảm nghó. III. Củng cố (3’) : H: Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện. Nêu ý nghóa của các chi tiết tưởng tượng đó.  HS tìm và nêu ý nghóa các chi tiết. IV. Dặn dò (2’) : - Đọc lại văn bản, xem lại phần trả lời các câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: “ Từ và cấu tạo của từ tiếng việt” - Đọc và chuẩn bị các câu hỏi sgk. - Tìm hiểu từ là gì? Thế nào được gọi là từ đơn, từ phức Ngày soạn:10/08/2010 Tuần :1 Trường THCS Thường Thới Tiền 6 GV: Trần Thò Mộng Trinh Ngày dạy:18/08/2010 Tiết : 3 Tiếng Việt: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A-Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt, khái niệm về từ. đơn vò cấu tạo từ. 2. Kỹ năng: Có thể phân biệt được từ đơn, từ ghép, từ láy, vận dụng để tạo từ, từ để tạo câu. 3. Thái độ: Hiểu được sự phong phú đa dạng của từ Tiếng Việt. B-Chuẩn bị của GV và HS: -GV: Sgk, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ( sơ đồ từ và cấu tạo từ) -HS: Sgk, vở soạn, vở ghi chép C. Phương Pháp: vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm ……. C-Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. (1’) II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (3’) III. Bài mới: Giới thiệu bài(1’) Các em đã học những văn bản, những văn bản ấy được cấu tạo từ những câu, câu lại được cấu tạo từ những ngôn ngữ nhỏ hơn, vậy đơn vò ngôn ngữ đo ùlà gì? Và nó được cấu tạo như thế nào? Tiết học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ I/ Từ là gì? -Từ là đơn vò nhỏ nhất dùng để đặt câu. VD: dạy, dân, trồng trọt … -Tiếng là đơn vò để cấu tạo nên từ. VD: con trâu, trồng trọt… - Khi một tiếng có thể tạo câu thì tiếng ấy trở thành từ. VD: Mưa HĐ1: Tìm hiểu từ là gì?(vấn đáp, nêu vấn đề) H: Lập danh sách các tiếng trong ví dụ 1 H: Lập danh sách các từ trong ví dụ 1. H: Khi nào tiếng được gọi là từ? H: Như vậy thế nào là từ ? thế nào là tiếng ? * Bài tập: 1. Đặt câu với các từ sau: “trường, hoa chuối, em, tươi đẹp, có, giàn, rất”. 2. Xác đònh số lượng từ và tiếng có trong câu sau? -Tiếng: thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở. -Từ: thần, dạy, dân, cách, tròng trọt, và, cách, ăn ở, chăn nuôi. - Khi một tiếng có thể dùng để đặt câu. - Là đơn vò nhỏ nhất dùng để đặt câu.  Trường em có giàn hoa chuối rất tươi đẹp. HS xác đònh. Trường THCS Thường Thới Tiền 7 GV: Trần Thò Mộng Trinh 15’ 10’ II/ Từ đơn và từ phức: - Từ chỉ có một tiếng là từ đơn, từ có hai hoặc nhiều tiếng là từ phức. - Nhừng từ phức được cấu tạọ bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghóa được gọi là từ ghép. Còn các từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy. III/Luyện tập: 1. a) Thuộc kiểu cấu toạ từ ghép. b) Các từ đồng nghóa với từ nguồn gốc là: cội nguồn, gốc gác, cội rễ… c) Cậu mợ, cô dì, chú bác, anh em, cháu chắt, … 2. - Theo giới tính: ông bà, cha mẹ, anh chò, chú thiếm, cậu mợ… - Theo bặc: cha anh, cha con, ông cháu, anh em, bác cháu, bà cháu… 3. Cách chế biến: bánh rán, bánh nướng, Chất liệu bánh: bánh nêùp, bánh tôm, bánh tẻ, Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh xốp, Hình dáng của bánh: bánh gói, bánh gấp 4. Từ láy trong câu in đậm miêu tả cái gì? 5. Tìm 3 ví dụ cho mỗi yêu cầu sau: “ Phong cảnh trường em rất tươi đẹp” HĐ2: Tìm hiểu từ đơn và từ phức.(vấn đáp, thảo luận) H: Điền các từ trong Vd2 vào bảng phân loại? H: Dựa vào bảng phân loại em hãy cho biết thế nào từ đơn ? thế nào là từ phức ? H: Từ ghép và từ láy có gì khác nhau ? => Từ láy có quan hệ láy âm. H: Những từ phức được tạo ra bằng cách nào? HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập (vấn đáp, thảo luận) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và trả lời các câu hỏi. 1. Bài tập 1: 2. Bài tập 2: sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc? - Theo giới tính(nam, nữ). - Theo bậc(trên, dưới). GV treo bảng phụ bái tập. Yêu cầu HS lên bảng điền từ tìm được. H: Từ láy trong câu in đậm miêu tả cái gì? H: Tìm từ láy khác có tác dụng miêu tả tương tự? - GV yêu cầu HS đọc bài tập. Chia nhóm thảo luận 3’ Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, … Từ phức Từ ghép Chăn nuôi, Bánh chưng, Bánh giày. Từ láy Trồng trọt - HS độc lập phát biểu. - Đọc yêu cầu và lên bảng trình bày HS đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận(thảo luận bàn) - Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. -Tiếng khóc của người. - Nức nở, sụt sùi, rưng rức… HS thảo luận, đại diện nhóm Trường THCS Thường Thới Tiền 8 GV: Trần Thò Mộng Trinh a.Tả tiếng cười: khúc khích, ha hả, sằng sặc… b. Tả tiếng nói: khán khàn, thủ thỉ, thỏ thẻ… c. Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, lắc lư… a.Tả tiếng cười. b. Tả tiếng nói. c. Tả dáng điệu. - GV chốt ý, nhận xét. trình bày, nhận xét, bổ sung. III. Củng cố: (3’) H: Em hãy cho biết thế nào là từ đơn, từ phức, từ láy, cho ví dụ?  HS lần lượt trả lời và cho ví dụ. H: Đặt câu với đủ thành phần và phân tích số từ, tiếng sử dụng trong câu ấy?  Nhà em nằm cạnh Sông Hương êm đềm. Gồm: 1 câu, 6 từ, 8 tiếng. IV. Dặn dò: (2’) - Về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài: làm bài tập còn lại. - Tự đặt câu và phân tích số lượng từ, tiếng, từ đơn, từ phức sử dụng trong câu đó. - Chuẩn bị bài mới: “ giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt” - Chuẩn bị những câu hỏi sgk. Tìm hiểu văn bản là gì? Những kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của nó? Ngày soạn: 10/08/2010 Tuần :1 Ngày dạy: 19/08/2010 Tiết : 3 Tập làm văn: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là văn bản, nắm được các loại văn bản và phương thức biểu đạt tương ứng 2. Kỹ năng : Phân biệt được các loại văn bản thường gặp 3. Thái độ: Có thể vận dụng được các loại phương thức biểu đạt phù hợp với từng hoàn cảnh. B-Chuẩn bị của GV và HS: -GV: Sgk, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ. -HS: Sgk, vở soạn, vở ghi chép. C. Phương Pháp: vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận bàn …… C-Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. (1’) II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (3’) III. Bài mới: Giới thiệu bài:(1’) Trường THCS Thường Thới Tiền 9 GV: Trần Thò Mộng Trinh Trong cuộc sống hằng ngày các em đã sử dụng rất nhiều các loại văn bản vào các mục đích khác nhau : đọc báo, đọc truyện, viết thư, viết đơn, nhưng có thể chưa biết gọi nó là văn bản, cũng chưa gọi các mục đích cụ thể thành một tên gọi một cách khái quát là giao tiếp. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về điều đó. TG NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 13’ 10’ 15’ I/ Tìm hiểu chung về vb và phương thức biểu đạt. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tình cảm bằng phương thức biểu đạt - Văn bản là chuỗi lời nói hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục dích giao tiếp. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản Có sáu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò luận, thuyết minh, hành chính công vụ. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng. II. Luyện Tập * -Hành chính công vụ. - Tự sự - Miêu tả HĐ1: Tìm hiểu chung về vb và phương thức biểu đạt.(vấn đáp, gợi mở) - GV gọi HS đọc yêu cầu sgk. ? Trong cuộc sống khi có nguyện vọng, tư tưởng, tình cảm muốn biểu đạt cho người khác biết thì chúng ta phải làm gì? ? Khi muốn biểu đạt những tư tưởng tình cảm đó một cách đầy đủ cho người khác hiểu thì chúng ta phải làm gì? H: Vậy giao tiếp là gì? ? Câu ca dao được sáng tác để làm gì? Nó nói lên điều gì? ? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào? ? Câu ca dao đã biểu đạt một ý trọn vẹn chưa? Có thể trở thành văn bản không? ? Qua khoả sát trên, em cho biết văn bản là gì? ? Lấy vd cho mỗi phương thức biễu đạt. Gọi HS đọc bảng SGK * Mở rộng, hướng dẫn trả lời câu b,d,e. GV yêu cầu HS đọc văn bản. H: HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập(vấn đáp, nêu vấn đề). - Phải nói hoăc viết. - phải nói hay viết cho người đó biết. - Phải tạo lập vb có đầu có đuôi, mạch lạc, có lý lẽ. - Là hoạt động truyền đạt thông tin - Để nêu lên một lời khuyên. -Chủ đề: giữ chí cho bền. + Về ý: câu 2 nói rõ câu 1. + Về luật:chữ thứ 6 của câu trên vần với chữ thứ 6 của câu dưới. - Đã trọn vẹn một ý  trở thành một văn bản. - Trả lời. - Từ sự: CRCT, BCBG… - Miêu tả: Phong cảnh đền Hùng. - Biểu cảm: phát biểu cảm nghó. - Nghò luận: tục ngữ - HCCV: đơn từ. Trường THCS Thường Thới Tiền 10 GV: Trần Thò Mộng Trinh [...]... đề văn tự sự, chúng ta phải lưu ý điều gì? _Cách làm bài văn tự sự? 2.Bài mới- Giới thiệu bài(1’) Bài văn gồm các đoạn văn liên kết với nhau tạo thành, đoạn văn lại gồm những câu văn liên kết với nhau tạo thành Văn tự sự xây dựng nhân vật, kể việc như thế nào? Đó chính là nội dung cơ bản của bài học hơm nay TG 7’ NỘI DUNG I Lời văn, đoạn văn tự sự 1 Lời văn giới thiệu nhân vật Văn tự sự chủ yếu là văn. .. “Lời văn, đoạn văn tự sự” Tuần : 5 Tiết : 20 NS: ND: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A-Mục tiêu cần đạt:Giúp HS - Nắm được đặc điểm của lời văn, đoạn văn tự sự khi sử dụng để kể về người, về việc - Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày - Nhận ra cách thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc; nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn B-Chuẩn... cũ(4’)- Văn bản là gì? Trường THCS Thường Thới Tiền 16 GV: Trần Thò Mộng Trinh - Có mấy kiểu văn bản? 2.Bài mới-Giới thiệu bài(1’) Chúng ta đã biết dựa vào phương thức biểu đạt người ta chia làm 6 loại văn bản và tương ứng với mỗi loại văn bản có một mục đích giao tiếp riêng Để hiểu rõ hơn từng loại văn bản chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu trong từng bài cụ thể Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kiểu văn bản... nhân vật 7’ 2 Lời văn kể sự việc Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy mang lại 7’ 3 Đoạn văn Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề Các câu khác diễn HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: Tìm hiểu lời văn giới thiệu nhân vật - u cầu hs đọc 2 đoạn văn SGK 58 - Hs đọc 2 đoạn văn SGK 58 Đoạn 1 có 2 câu Đoạn 2 có 6 câu - Hùng Vương... ấn tượng gì cho người đọc? - Lời văn kể sự việc trong văn tự sự - Kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do hành động được kể như thế nào? ấy mang lại HĐ3: Tìm hiểu đoạn văn tự sự - u cầu hs đọc lại 3 đoạn văn ở phần - Hs đọc lại 3 đoạn văn ở phần trên trên - Mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? - Đ1: HV muốn kén rễ Đ2: Hai thần đến cầu hơn Thể hiện ở câu văn nào? Đ3: TT đánh ST  Những câu... 25’ NỘI DUNG I Đề, tìm hiểu đề và cách làm văn tự sự 1 Đề văn tự sự Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững u cầu của đề bài HĐ CỦA GV HĐ1: Tìm hiểu đề và cách làm văn tự sự - u cầu hs đọc phần (1) và trả lời câu hỏi - Lời văn đề 1 nêu ra những u cầu gì? - Những từ ngữ nào trong bài cho em biết điều đó? - Các đề 3, 4, 5, 6 khơng có từ kể, có phải là đề tự sự khơng?... HĐ1: Giới thiệu văn bản - Hướng dẫn HS đọc văn bản - Tìm hiểu chú thích ? Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần? II/ Tìm hiểu văn bản 10’ 1 Long quân cho nghóa quân mượn gươm thần đánh giặc HĐ2: Tìm hiểu văn bản ? Vì sao Long Quân cho - Vì giặc Minh đô hộ nước nghóa quân Lam Sơn ta, làm nhiều điều bạo Trường THCS Thường Thới Tiền 21 HĐ CỦA HS - Lắng nghe và đọc văn bản - Xem chú... gì? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nội dung từng phần? 4 Dặn dò (1’) Học bài + làm bài tập - Chuẩn bị bài “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” Tuần : 4 Tiết :15, 16 NS: ND: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ A-Mục tiêu cần đạt:Giúp HS - Nắm vững các kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự; các bước và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn - Luyện tập tìm... Giới thiệu văn bản 1 Đọc và tìm hiểu văn bản 2 Bố cục: 2 phần - P1: từ đầu  lên trời (giới thiệu về TG) - P2: Còn lại (di tích lòch sử còn lại) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: Tìm hiểu chung về văn bản -Hướng dẫn HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích - Đọc và theo dõi Chú ý các chú thích: 1, 2, 4, 6, 10, - Sứ giả: người vâng mệnh 11, 17, 18, 19 trên đi làm một việc gì đó ở các đòa phương trong ? Văn bản được... phục TG) 3 Củng cố (4’) – Cách làm bài văn tự sự? - Tìm hiểu đề văn tự sự là tìm hiểu những yếu tố nào? 4 Dặn dò (1’) Học bài + làm bài tập Chuẩn bị “Viết bài TLV số 1” Tuần : 5 Tiết :17, 18 NS: ND: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN KỂ CHUYỆN A-Mục tiêu cần đạt:Giúp HS - Biết kể lại một câu chuyện đã học bằng lời văn của mình - Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí - Thể hiện được tình cảm trong . 3 Tập làm văn: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là văn bản, nắm được các loại văn bản và. HĐ1: Tìm hiểu chung về văn bản. -Hướng dẫn HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. Chú ý các chú thích: 1, 2, 4, 6, 10, 11, 17, 18, 19. ? Văn bản được chia làm

Ngày đăng: 14/10/2013, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w