1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi ôn tập Ngữ văn 6 tập 1 hay

5 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

Câu hỏi ôn tập Ngữ văn 6 tập 1 hay tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: NGỮ VĂN 6 Câu 1 : Truyện nào sau đây không phải là truyền thuyết? A. Em bé thông minh C. Sự tích hồ Gươm B. Sơn Tinh, Thủy Tinh D. Con Rồng Cháu Tiên Câu 2 : Ý nghóa nổi bật nhất của hình tượng “ cái bọc trăm trứng” là: A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam. B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang. C. Tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc. D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà. Câu 3 : Nhân vật Lang Liêu gắn với lónh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước: A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 4 : Sự thật lòch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng só diệt giặc Ân. B. Tráng só Thánh Gióng hi sinh sau dẹp tan giặc Ân xâm lược. C. Roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre diệt giặc. D. Ngay từ buổi đầu dụng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm bảo vệ non sông. Câu 5 : Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân. A. Vũ khí hiện đại để giết giặc B. Người anh hùng cứu nước C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng D. Tình làng nghóa xóm. Câu 6 : Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là: A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta. B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc. C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lónh. D. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và căm ghét Thủy Tinh . Câu 7 : Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, người Việt cổ đã nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên : A. Nhận thức hiện thực bằng sự ghi chép chân thực. B. Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế. C. Nhận thức và giải thích hiện tượng bằng trí tưởng tượng phong phú. D. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học. Câu 8 : Vì sao tác giả dân gian để cho Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng trả gươm ở Hồ Gươm – Thăng Long ? A. Rùa vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm . B. Là vua nên Lê Lợi không cần về nơi nhận gươm để trả lại. C. Thể hiện tư tưởng hòa bình của dân trên khắp mọi miền đất nước. D. Đất nước đã hòa bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm. Câu 9 : Sức hấpdẫn của truyện Em bé thông minh chủ yếu được tạo ra: A. Hành động của nhân vật B. Ngôn ngữ của nhân vật C. Lời kể của truyện D. Tình huống truyện Câu 10 : Ý nào không thể hiện thái độ và tình cảm của nhân dân qua hình tượng Thạch Sanh? A. Lí tưởng hóa nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình. B. Yêu mến, tự hào về con người có phẩm chất như Thạch Sanh. C. Ước mơ hạnh phúc, ước mơ có những điều kì diệu là thay đổi cuộc đời. D. Ca ngợi sức mạnh thể lực và trí tuệ của người nông dân. Câu 11 : Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian ( qua hình thức giải những câu đố, vượt qua những thách đố oái oăm …) từ đó tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày. Là nội dung của văn bản: A. Thạch Sanh B. Thánh Gióng C. Em bé thông minh D. Con Rồng Cháu Tiên Câu 12: Ý nghóa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng”là gì? A. Ca ngợi sự ra đời các dân tộc Việt Nam. B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang. C. Tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc. D.Mọi người, mọi dân tộc việt nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà. Câu 13 : “ Hình vuông trong trắng ngoài xanh Có đậu, có hành có cả thòt heo” Câu thơ trên liên quan đến truyền thuyết nào? A.Thánh Gióng B. Con Rồng cháu Tiên C. Bánh chưng , bánh giầy D. Sơn Tinh, Thủy Tinh Câu 14 : Thần Tản Viên là ai? A. Lạc Long Quân B. Lang liêu C. Thủy tinh D. Sơn tinh Câu 15 : Truyền thuyết Tháng Gióng phản ánh ước mơ gì của nhân dân ta? A. Người anh hùng chống giặc cứu nước. B. Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm. C. Tình làng nghóa xóm. D.Vũ MẪU BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA MÔN HỌC: Ngữ Văn Khối: Học kỳ: I • Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam ( truyền thuyết) • Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết đặc điểm thể loại truyền thuyết • Dạng câu hỏi TN tự luận: X • Nguồn câu hỏi: Tự biên soạn: X KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Truyền thuyết gì? ĐÁP ÁN: Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến khứ lịch sử , thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử nói tới MẪU BIÊN SOẠN CÂU HỎI MÔN HỌC: Ngữ Văn • Khối: Học kỳ: I • Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam ( truyền thuyết) • Chuẩn cần đánh giá: Nhớ cốt truyện, chủ đề, nhân vật, kiện, tình tiết ý nghĩa truyện • Dạng câu hỏi TNKQ: nhiều phương án LC • Nguồn câu hỏi: Tự biên soạn: KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Ý nghĩa bật hình tượng “ bọc trăm trứng” gì? A Giải thích đời dân tộc Việt Nam B Ca ngợi hình thành nhà nước Văn Lang C Tình yêu đất nước lòng tự hào dân tộc D Mọi người, dân tộc Việt Nam phải thương yêu anh em nhà ĐÁP ÁN: D MẪU BIÊN SOẠN CÂU HỎI MÔN HỌC: Ngữ Văn • Khối: Học kỳ: I • Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam ( truyền thuyết) • Chuẩn cần đánh giá: Nhớ cốt truyện, chủ đề, nhân vật, kiện, tình tiết ý nghĩa truyện • Dạng câu hỏi TNKQ: nhiều phương án LC • Nguồn câu hỏi: Tự biên soạn: X KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Nhân vật truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ai? A Vua Hùng Vương thứ mười tám B Vua Hùng Vương thứ mười tám gái C Sơn Tinh, Thuỷ Tinh D Sơn Tinh, Thuỷ Tinh vua Hùng ĐÁP ÁN: C MẪU BIÊN SOẠN CÂU HỎI MÔN HỌC: Ngữ Văn • Khối: Học kỳ: I • Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam( truyền thuyết) • Chuẩn cần đánh giá: Nhận diện đặc điểm thể loại truyền thuyết truyền thuyết học • Dạng câu hỏi TNKQ: nhiều phương án LC • Nguồn câu hỏi: Tự biên soạn: KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Sự tích Hồ Gươm coi truyền thuyết vì: A Ghi chép thực lịch sử kháng chiến chống Minh B Kể hoạt động Lê Lợi nghĩa quân trình khởi nghĩa C Kể lại câu chuyện lịch sử Lê Lợi khởi nghĩa chống quân Minh trí tưởng tượng, sáng tạo lại thực lịch sử D Câu chuyện sáng tạo nhờ trí tưởng tượng tác giả ĐÁP ÁN: C MẪU BIÊN SOẠN CÂU HỎI MÔN HỌC: Ngữ Văn • Khối: Học kỳ: I • Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam ( truyền thuyết) • Chuẩn cần đánh giá: Nhận diện đặc điểm thể loại truyền thuyết truyền thuyết học • Dạng câu hỏi TNKQ: nhiều phương án LC • Nguồn câu hỏi: Tự biên soạn: X KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Những yếu tố tạo tính chất truyền thuyết truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gì? A Hiện thực lịch sử B Những chi tiết hoang đường C Những chi tiết nghệ thuật kì ảo D Dấu ấn lịch sử chi tiết nghệ thuật kì ảo ĐÁP ÁN: D MẪU BIÊN SOẠN CÂU HỎI MÔN HỌC: Ngữ Văn • Khối: Học kỳ: I • Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam ( truyền thuyết) • Chuẩn cần đánh giá: Nhận diện chi tiết hoang đường kì ảo truyền thuyết học • Dạng câu hỏi TNKQ: nhiều phương án LC Nguồn câu hỏi: Tự biên soạn: X KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Chi tiết sau tính chất hoang đường, kì ảo nhân vật Thánh Gióng? A Bà lão ướm vào vết chân to thụ thai, 12 tháng sau sinh Ba năm sau, cậu Gióng không nói không cười, đặt đâu nằm B Nghe sứ giả rao cất tiếng nói, đòi vua rèn ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt để đánh giặc Cậu Gióng lớn nhanh thổi, ăn không no, áo vừa mặc xong đứt C Gióng vươn vai thành tráng sĩ, lên ngựa, ngựa phun lửa lao đến chỗ giặc Thắng giặc, Gióng trút lại áo giáp sát, người ngựa bay lên trời D Đền thờ Thánh Gióng làng Phù Đổng, năm mở hội vào tháng tư Ôn tập học sinh giỏi môn Ngữ Văn 9 …………………………………………………………………………………………………………………………… … HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP NGỮ VĂN 9. (Phần văn bản) 1. Phong cách Hồ Chí Minh. a. Phân tích văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả Lê Anh Trà. b. CMR vẻ đẹp Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. c. CMR vẻ đẹp Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao. 2. Chuyện người con gái Nam Xương. a. Phân tích nhân vật Vũ Nương qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ và nêu lên suy nghĩ của em. b. Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. c. Chi tiết chiếc bóng có ý nghĩa như thế nào trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. d. Giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. 3. Nguyễn Du và Truyện Kiều. a. Phân tích các yếu tố góp phần hình thành và phát triển tạo nên một đại thi hào dân tộc Nguyễn Du. b. Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du. c. Tóm tắt Truyện Kiều của nguyễn Du. d. Giá trị hiện thực và nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du 4. Chị em Thúy Kiều. a. Phân tích đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du.) b. CMR “ Trong đoạn thơ "Chị em Thúy Kiều" (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du.), tác giả đã sử dụng bút pháp miêu tả ước lệ cổ điển để khắc họa bức chân dung của Chị em thúy Kiều ”. c. Phân tích giá trị nhân đạo trong đoạn thơ "Chị em Thúy Kiều" (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du.) e. Thế nào là nghệ thuật miêu tả ước lệ tượng trưng? Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ nghệ thuật đó. Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. 5. Cảnh ngày xuân. a. Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều- Nguyễn Du) b. Chép lại chính xác 4 dòng thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đó. ……………………………………………………1…………………………………………………………. Vũ Ngọc Thiện Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Ôn tập học sinh giỏi môn Ngữ Văn 9 …………………………………………………………………………………………………………………………… … 6. Kiều ở lầu Ngưng Bích. a. Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, trích Truyện Kiều của Nguyễn Du. b. Thế nào là bút pháp tả cảnh ngụ tình. Phân tích 8 câu cuối trong đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” để làm sáng tỏ bút pháp nghệ thuật đó. c. Giá trị nhân đạo trong đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích, trích Truyện Kiều của Nguyễn Du. 7. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Suy nghĩ về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. 8. Đồng chí. a. Phân tích bài thơ Đồng Chí Của Chính Hữu. b. Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu. c. Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích ý nghĩa của đoạn thơ. 9. Bài thơ về tiểu đội xe không kính. a. Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. b. Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. 10. Đoàn thuyền đánh cá. a. Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. b. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. …………………………………. Chép 3 câu tiếp của khổ thơ này. Khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào, của ai. Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Nêu suy nghĩ của em về khổ thơ này. 11. Bếp lửa. a. Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. b. Nêu suy nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. c. Cho câu thơ sau: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa” a. Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào và ai là người sáng tác? c. Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào? d. Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa gì? 12. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 1 TIẾT KÌ I Môn : Vật lí 9 PHẦN I. LÍ THUYẾT I. ĐỊNH LUẬT ÔM- ĐIỆN TRỞ 1. Định luật Ôm : a) Công thức: U I R = U = I.R I U R = *Trong đó: U : Hiệu điện thế (V), I : Cường độ dòng điện (A), R : Điện trở (Ω). b) Phát biểu định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 2. Đoạn mạch nói tiếp : I = I 1 = I 2 = = I n U = U 1 + U 2 + +U n R tđ = R 1 + R 2 + +R n ( R tđ luôn lớn hơn các điện trở thành phần) R tđ = nR ( nếu có n điện trở giống nhau ) I 1 / I 2 = R 1 / R 2 3. Đoạn mạch song song : I = I 1 +I 2 + +I n U = U 1 = U 2 = = U n ntd RRRR 1 111 21 +++= ( R tđ luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần) R tđ = n R ( nếu có n điện trở giống nhau ) U 1 /U 2 = R 2 / R 1 4.Biến trở : - Biến trở là điện trở có thể thay đổi giá trị được nhờ thay đổi chiều dài số vòng dây quấn. - Biến trở thường dùng thay đổi cường độ dòng điện trong mạch. 5. Điện trở : + Khái niệm: Trị số R = U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó + Ý nghĩa : Điện trở đặc trưng cho tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn + Công thức điện trở : . l R S ρ = Trong đó: ρ : điện trở suất (Ωm) 1 l : chiều dài dây dẫn (m) S : tiết diện dây dẫn (m 2 ). + Phát biểu: Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu làm dây * Chú ý : Khi so sánh 2 điện trở - Viết công thức tính 2 điện trở R 1 , R 2 - Lập tỉ số R 1 / R 2 - Giản ước các đại lường có giá trị bằng nhau. - Tìm đại lượng còn lại theo yêu cầu . II . CÔNG SUẤT ĐIỆN – ĐIỆN NĂNG - ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ: 1 Công suất điện: + Ý nghĩa số oát: )+ Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường + Công thức tính: P = U.I = R U 2 = I 2 R + Đơn vị: P: Công suất (W), U Hiệu điện thế(V), I cường độ dòng điện (A) + Phát biểu: công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. 2. Công của dòng điện a) Khái niệm: Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. b) Công thức tính: A = P .t = U.I.t = R U 2 t = I 2 Rt Trong đó : P: Công suất (W), U Hiệu điện thế(V), I cường độ dòng điện (A), t thời gian (s). • Chú ý 1kWh = 36.10 5 J Để tính tiền điện (T), ta tính điện năng tiêu thụ A (kW.h) rồi nhân với đơn giá. (Giá 1kW.h) T = A ( kWh) .giá tiền /1kWh + Nếu toàn bộ điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng thì: Q = A = P .t = U.I.t = R U 2 t = I 2 Rt + Nếu có hao phí nhiệt thì : TP CI Q Q H = < 1 Trong đó : Q ci = mc(t 2 – t 1 ) : Nhiệt lượng cung cấp cho vật tăng nhiệt độ. Q tp = P .t = U.I.t = R U 2 t = I 2 Rt : Nhiệt lượng do các dụng cụ điện tỏa ra. Q hp : Nhiệt lượng toả ra môi trường ngoài . 3. Định luật Jun-Len-xơ: * Phát biểu: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. 2 * H thc :Q = I 2 Rt. Trong ú: I : cng dũng in (A), t : thi gian (s), R : in tr( ),Q : Nhit lng to ra dõy dn ( J ). II . S DNG AN TON V TIT KIM IN NNG 1. Nờu mt s li ớch ca vic s dng tit kim in nng. + Gim chi tiờu cho gia ỡnh. + Cỏc dng c v thit b in c s dng lõu bn hn. + Gim bt cỏc s c gõy tn hi chung do h thng cung cp in b quỏ ti, c bit trong nhng gi cao im. + Dnh phn in nng tit kim cho sn xut 2. Bin phỏp tit kim in nng : Cn la chn s dng cỏc thit b in phự hp sao cho chỳng s dng ht cụng sut ca nú v ch s dng chỳng trong thi gian tht cn thit B I T P: Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 12V - 6W 1) Cho biết ý nghĩa của các con số này 2) Tính cờng độ dòng điện định mức của dòng điện chạy qua đèn 3) Tính điện trở của đèn KIM TRA HC K II - MễN NG VN Nm hc 2010-2011 MA TRN: Ch Nhn bit TN TL Cỏc cp t Thụng hiu TN TL Ch : văn học - Văn thơ trung đại,hin i - Nhận biết nội dung truyện ngắn. Hiểu đợc nghệ thuật câu thơ, thơ. S cõu S im T l Ch 2:Ting vit -Bin phỏp tu t, so sỏnh . S cõu S im T l Ch : Tp lm To lp bn miờu t. S cõu S im T l Tng s cõu Tng s im T l % S cõu: S im: S cõu: S im: 0,5 Nhn li thiu ch ng Phỏt hin bin phỏp tu t cõu vn. S cõu: S im: S cõu: S im: 0,5 Tng Vn dng Cp Cp cao thp Nh bi th ờm Bỏc ko ng S cõu: S im: 2,0 S cõu: S im: 3,5 S cõu: S im: 1,5 Vit bi miờu t cnh S cõu : S cõu: S im : S im: S cõu : S im: 1,5 S cõu : S im :1,5 S cõu : S cõu : S im : S im : 10 T l : 15% T l : 15% T l 70% t l : 100% KIM TRA I. TRC NGHIM:( im) c k cỏc cõu hi sau ú chn ý tr li ỳng nht mi cõu. Cõu 1: Cõu no ghi li chớnh xỏc li D Chot núi vi D Mốn? A. i khụng c ngụng cung, di dt s chuc v vo thõn. B. i khụng cn thn núi nng, nu khụng sm mun s cng mang v vo mỡnh. C. i m cú thúi hng by b, cú úc m khụng bit ngh, sm mun ri cng mang v vo mỡnh. D. i phi trung thc, t tin, nu khụng sm mun ri cng mang v vo mỡnh. Cõu 2: Truyn ngn Bui hc cui cựng c vit theo phng thc biu t chớnh no? A. T s B. Miờu t C. Biu cm D, Ngh lun Cõu : So sỏnh cú my kiu? A. Hai B. Ba Ngi Cha mỏi túc bc t la cho anh nm ó s dng phộp tu t no? A. So sỏnh B. Nhõn húa C. Bn D. Nm C. n d D. hoỏn d Cõu 4: Cõu th : Cõu : Tỏc gi s dng bin phỏp tu t gỡ cõu : Bn cng lỳc no cng ụng vui, tu m tu u y mt nc ? A. So sỏnh B. Nhõn húa C. n d D. hoỏn d Cõu : Nu vit : Nhỳ lờn dn dn ri nhụ lờn cho kỡ ht cõu mc li gỡ ? A. Thiu ch ng B. Thiu v ng C. Thiu c ch ng v v ng D. Thiu b ng I.T LUN (7 IM) Cõu : Chộp thuc lũng kh th u bi th ờm Nay Bỏc Khụng ng .Nờu nhng cm nhn ca em v hỡnh nh Bỏc H c miờu t on th. Cõu : Vit bi miờu t mt c gi ang ngi cõu cỏ bờn h . ----------------------------------------P N, BIU IM I.Phn trc nghim: im ( Mi cõu ỳng 0,5 im) Cõu Cõu Cõu Cõu Cõu Cõu Cõu ỏp ỏn C A A C B A im 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II.T lun ( im) Cõu : (2,0 )Chộp kh th u bi Dờm Bỏc khụng ng SGK trang 63. Cm nhn ca bn thõn trc tiờn l kớnh yờu v cm phc Bỏc ,thy Bỏc ln lao,Bỏc cú tỡnh yờu thng vụ b bn dnh cho b i .Bit n Bỏc . Cõu : (5,0 ) Hc sinh cú th nhiu cỏch trỡnh by khỏc xong cn m bo cỏc ý sau: MB: Gii thiu c ngi dnh t , õu ,lỳc no ?(1) TB :(3) T bao quỏt v hỡnh dỏng,tui tỏc . -T chi tit :u túc ,mt ,mi ,ming Chõn ,tay,thõn hỡnh,da, trang phc . -T hot ng ngi cõu cỏ bờn h . KB: Nờu cm ngh v ngi c t .(1). CÂU HỎI ÔN TẬP HKII, NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN I Phần Tiếng Việt Câu 1: Đọc kĩ đoạn thơ sau: “Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng…” (Lượm – Tố Hữu) a) Xác định nêu tác dụng từ láy, biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ b) Trong đoạn thơ, tác giả gọi Lượm từ ngữ nào? Ý nghĩa cách gọi đó? Câu 2: Nhân hóa gì? Xác định kiểu nhân hóa trường hợp đây: a) Bác Giun đào đất suốt ngày Hôm bác chết gốc sau nhà (Đám ma bác Giun – Trần Đăng Khoa) b) Em hỏi kơ-nia Gió mày thổi đâu Về phương mặt trời mọc (Bóng kơ-nia – Ngọc Anh) c) Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay gió, hoa sầu mưa (Ca dao) Câu 3: So sánh ẩn dụ với hoán dụ Cho ví dụ minh họa Câu 4: Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ Xác định kiểu câu trần thuật đơn có từ trường hợp sau: a) Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu (Ngữ văn 6, tập 1) b) Bác Hồ, Người tình yêu thiết tha nhất, lòng dân trái tim nhân loại (Bác Hồ tình yêu bao la - Thuận Yến) c) Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa (Cô Tô – Nguyễn Tuân) d) Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều (Con hổ có nghĩa – Vũ Trinh) II Phẩn Văn học Cô Tô Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi, mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thưở biển Đông Vài nhạn mùa thu chao đi, chao lại mâm bể sáng dần lên chất bạc nén Một Hải âu bay ngang, là nhịp cánh ” (Cô Tô – Nguyễn Tuân) a) Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? b) Khái quát nội dung đoạn văn c) Em học tập điều từ nhà văn qua đoạn văn trên? Đêm Bác không ngủ Câu 2: a) Chép lại hai khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ b) Bài thơ viết theo thể thơ nào? c) Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ d) Khái quát nội dung thơ Bức tranh em gái Câu 3: Qua truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” Tạ Anh em cho biết: a) Văn kể theo kể thứ mấy? b) Ai nhân vật truyện? c) Hãy khái quát nét tính cách nhân vật câu văn Bài học đường đời Câu 4: Từ văn “Bài học đường đời đầu tiên” Tô Hoài em cho biết: a) “Bài học đường đời đầu tiên” tên gọi chương tác phẩm nào? b) Văn kể lời nhân vật nào? c) Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn gì? Cây tre Việt Nam Câu 5: Cho đoạn văn: “ Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm non măng mọc thẳng Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí người.” a) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? b) Xác định thể loại văn c) Đoạn văn ca ngợi phẩm chất tre? III Phần Tập làm văn Câu 1: Tưởng tượng ngồi thuyền dượng Hương Thư văn “Vượt thác” nhà văn Võ Quảng, em kể tả lại vượt thác đầy khó khăn dượng Hương Thư Câu 2: Hằng tháng, trường em tổ chức lao động tập thể Hãy tả lại buổi lao động gần mà em có tham gia Câu 3: Tả lại buổi ngoại khóa nhà trường tổ chức mà em tham gia -Hết -* Lưu ý: Hệ thống câu hỏi ôn tập này để ôn thi học kì II có thể sử dụng ôn luyện học sinh giỏi cấp huyện Về phương pháp ôn tập: GV có thể lựa chọn một hai cách dưới đây, khuyến khích GV nên sử dụng cách thứ hai - Cách 1: giáo viên xây dựng đề cương chi tiết hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức theo bộ câu hỏi - Cách 2: giao toàn bộ câu

Ngày đăng: 13/06/2016, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w