HƯỚNG DẪN CAN THIỆP LẠM DỤNG MA TÚY TỔNG HỢP DẠNG AMPHETAMINE

135 38 0
HƯỚNG DẪN CAN THIỆP LẠM DỤNG MA TÚY TỔNG HỢP DẠNG AMPHETAMINE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ Bản thảo - Xin ý kiến đơn vị Xin ý kiến đơn vị HƯỚNG DẪN CAN THIỆP LẠM DỤNG MA TÚY TỔNG HỢP DẠNG AMPHETAMINE (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BYT Ngày tháng12 năm 2018 Bộ Y tế) Hà Nội, tháng 12 năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Sử dụng ma túy tổng hợp nói chung chất kích thích dạng Amphetamine (ATS) nói riêng vấn đề phức tạp nhiều quốc gia giới Việt Nam Với xu hướng đời liên tục nhiều loại ma túy tổng hợp gia tăng số người lạm dụng ma túy tổng hợp ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh sức khỏe xã hội, ảnh hưởng đến ổn định mặt xã hội, kinh tế trị Theo báo cáo nhiều quốc gia giới khu vực, số người sử dụng ma túy tổng hợp, phần lớn họ người sử dụng lạm dụng chất kích thích dạng Amphetamin Lạm dụng ATS không ảnh hưởng đến người bệnh, làm giảm chất lượng sống mà cịn ảnh hưởng đến gia đình, cộng đồng xã hội Một số người bệnh có rối loạn tâm thần (như ngáo đá) tác động tiêu cực dễ thấy nguyên nhân tình trạng bệnh tử vong cao người lạm dụng ATS Trong năm qua, Việt Nam cố gắng phối hợp với quốc gia tổ chức quốc tế, đặc biệt tổ chức Liên hợp quốc để củng cố hợp tác, nâng cao hiệu giải vấn nạn ma túy tổng hợp, nhiên tình hình diễn biến phức tạp chiều hướng tiếp tục gia tăng số người sử dụng Kinh nghiệm quốc gia giới cho thấy chưa có giải pháp can thiệp thật hữu hiệu với người lạm dụng ATS mà cần giải pháp tổng thể bao gồm can thiệp tâm lý xã hội liệu pháp điều trị giúp giảm tác động không mong muốn với người sử dụng ATS với cộng đồng Trong bối cảnh số người sử dụng ATS cộng đồng gia tăng cần thiết phải có thơng tin hướng dẫn can thiệp cho người lạm dụng ATS Nhằm giúp cán y tế nhân viên xã hội có kiến thức hiểu biết can thiệp cho người lạm dụng ATS, Cục Phòng, chống HIV/AIDS Bộ Y tế giao đơn vị đầu mối phối hợp với Viện nghiên cứu, Trường Đại học chuyên gia quốc tế để xây dựng Hướng dẫn can thiệp lạm dụng ma túy dạng Amphetamine Nhân dịp này, Cục Phòng, chống HIV/AIDS xin gửi lời cảm ơn tới chuyên gia đến từ Tổ chức quốc tế, Các Vụ, Cục, Viện Trường Đại học thuộc Bộ Y tế; Trường Đại học Lao động Xã hội tổ chức, cá nhân tham gia biên soạn góp ý cho Hướng dẫn Lần biên soạn Hướng dẫn, chuyên gia cố gắng với kinh nghiệm can thiệp Việt Nam hạn chế, nên chắn tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Cục Phịng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế mong nhận đóng góp tổ chức, cá nhân để lần biên soạn sau tài liệu có chất lượng tốt Xin trân trọng cảm ơn CỤC TRƯỞNG Nguyễn Hoàng Long MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHỮ VIẾT TẮT .7 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Mục đích tài liệu? .8 Ai người sử dụng tài liệu này? Tài liệu sử dụng nào? .8 Nội dung tài liệu? CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MA TÚY TỔNG HỢP DẠNG ATS VÀ CÁC CAN THIỆP .9 Một số thuật ngữ Tổng quan ma tuý tổng hợp dạng Amphetamine .10 2.1 ATS gì? 10 2.2 Tình hình sử dụng ATS giới Việt Nam 10 2.3 Tác động ma túy tổng hợp dạng Amphetamine 12 2.4 Khuynh hướng sử dụng ATS 16 2.5 Quá trình biến đổi tâm lý sử dụng ATS 17 Các biện pháp can thiệp ATS 18 3.1 Điều trị thuốc 18 3.2 Điều trị tâm lý xã hội .19 Nguyên tắc chung can thiệp lạm dụng chất ATS 21 Một số quy trình can thiệp lạm dụng chất ATS 23 5.1 Quy trình chung sàng lọc can thiệp sử dụng ATS 23 5.2 Quy trình can thiệp giảm sử dụng ATS cho bệnh nhân cộng đồng theo phân loại ASSIST 24 CHƯƠNG SÀNG LỌC, ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VÀ CHẨN ĐOÁN LẠM DỤNG ATS 26 Sàng lọc mức độ sử dụng ATS .26 1.1 ASSIST gì? 26 1.2 Ai sử dụng ASSIST? 26 1.3 Sử dụng ASSIST cho khách hàng nào, đâu? 27 1.4 Các bước sàng lọc ASSIST .27 Đánh giá tổng quan 29 2.1 Mục đích đánh giá tổng quan 29 2.2 Nguyên tắc thực đánh giá tổng quan 30 2.3 Các nội dung đánh giá tổng quan 30 2.5 Khám lâm sàng 33 2.5 Cận lâm sàng 35 Chẩn đoán nghiện 38 Các số liên quan đến hoạt động đánh giá trước can thiệp .38 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP TÂM LÝ VÀ HÀNH VI 40 Can thiệp ngắn .40 1.1 Can thiệp ngắn gì? .40 1.2 Đối tượng áp dụng 40 1.3 Người thực nơi thực 40 1.4 Các bước thực sàng lọc can thiệp ngắn .40 Phỏng vấn tạo động lực liệu pháp tăng cường động lực 42 2.1 Phỏng vấn tạo động lực 42 2.2 Liệu pháp tăng cường động lực .44 Quản lý hành vi tích cực 48 3.1 Khái niệm .48 3.2 Đối tượng áp dụng quản lý hành vi tích cực 49 3.3 Người thực nơi thực .49 3.4 Cấu trúc quản lý hành vi tích cực 49 Trị liệu nhận thức hành vi .49 4.1 Khái niệm .49 4.2 Đối tượng áp dụng 50 4.3 Người thực nơi thực .50 4.4 Cấu trúc trị liệu nhận thức hành vi 50 Chương trình điều trị ngoại trú lồng ghép theo mơ hình Matrix 53 5.1 Khái niệm .53 5.2 Đối tượng áp dụng 54 5.3 Người thực nơi thực 54 5.4 Cách thực 54 Can thiệp gia đình 55 6.1 Giáo dục tâm lý gia đình 56 6.2 Tư vấn gia đình 56 CHƯƠNG ĐIỀU TRỊ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN TRÊN BỆNH NHÂN LẠM DỤNG ATS .57 Chuyển gửi bệnh nhân rối loạn tâm thần liên quan đến sử dụng ATS đến sở y tế .57 Sàng lọc chẩn đoán rối loạn tâm thần liên quan đến lạm dụng ATS 57 2.1 Ngộ độc ATS cấp 57 2.2 Rối loạn loạn thần sử dụng ATS .58 2.3 Trầm cảm liên quan đến sử dụng ATS 59 2.4 Trạng thái cai ATS 60 2.5 Chẩn đoán nghiện ATS 60 Rối loạn tâm thần đồng diễn bệnh nhân sử dụng ATS 61 3.1 Đặc điểm 61 3.2 Các dấu hiệu nhận biết loạn thần xảy 61 3.3 Các bước phản ứng 62 3.4 Giao tiếp với người loạn thần cấp 62 3.5 Trầm cảm người sử dụng ATS .63 3.6 Rối loạn lo âu 63 Hướng dẫn sở y tế tiếp nhận, quản lý, điều trị đối tượng có dấu hiệu tâm thần sử dụng ATS 64 4.1 Tiếp nhận 64 4.2 Điều trị .64 4.3 Quản lý 65 Điều trị rối loạn tâm thần bệnh nhân lạm dụng ATS 65 5.1 Điều trị nhiễm độc cấp ATS 65 5.2 Rối loạn loạn thần sử dụng ATS .66 5.3 Trầm cảm liên quan đến sử dụng ATS 66 5.4 Trạng thái cai ATS 66 Chỉ số đánh giá điều trị rối loạn tâm thần 67 6.1 Đánh giá trước can thiệp 67 6.2 Theo dõi đánh giá can thiệp .68 6.3 Đánh giá theo dõi sau can thiệp 68 CHƯƠNG CAN THIỆP TRÊN MỘT SỐ BỆNH NHÂN ĐẶC THÙ 69 Nguy nhiễm HIV biện can thiệp giảm hại nhóm lạm dụng ATS .69 1.1 Nguy nhiễm HIV người lạm dụng ATS .69 1.2 Các biện pháp can thiệp giảm hại 69 Can thiệp số nhóm bệnh nhân đặc thù 71 2.1 Bệnh nhân điều trị Methadone 71 2.2 Người sử dụng ATS mục đích cơng việc 72 2.3 Nam quan hệ tình dục đồng giới 73 2.4 Phụ nữ ATS .74 2.5 Trẻ em thiếu niên 78 2.6 Tương tác với chất khác 82 CHƯƠNG HỖ TRỢ XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG 84 Các khái niệm 84 1.1 Hỗ trợ xã hội điều trị nghiện ma túy .84 1.2 Nhân viên hỗ trợ xã hội 84 Vai trò nhân viên hỗ trợ xã hội .84 2.1 Vai trò tạo điều kiện thuận lợi 84 2.2 Vai trò kết nối 85 2.3 Vai trò tư vấn 85 2.4 Vai trò huy động nguồn lực .85 2.5 Vai trò biện hộ 86 2.6 Vai trị truyền thơng 86 2.7 Vai trò người giáo dục 86 Các nguyên tắc nhân viên hỗ trợ xã hội 87 3.1 Tôn trọng chấp nhận người nghiện ma túy 87 3.2 Đảm bảo tính bí mật thơng tin người nghiện ma túy 87 3.3 Khích lệ không phán xét người nghiện ma túy 87 3.4 Để quyền tự định cho người nghiện ma túy 88 3.5 Tạo điều kiện để người nghiện ma túy tham gia vào hoạt động tích cực 88 Các hoạt động hỗ trợ xã hội với người nghiện ma túy 88 4.1 Giảm kỳ thị cộng đồng với người nghiện ma tuý .89 4.2 Huy động cộng đồng hỗ trợ trình phục hồi người nghiện ma túy 92 4.3 Tổ chức mạng lưới cộng đồng hỗ trợ người nghiện ma túy 96 4.4 Hỗ trợ dạy nghề, tìm việc làm cho người nghiện ma túy 98 4.5 Hỗ trợ sinh kế bền vững cho người nghiện ma túy 98 PHỤ LỤC 100 Phụ lục CÁC BƯỚC THỰC HIỆN BẢNG CÂU HỎI ASSIST VÀ CÁCH TÍNH ĐIỂM 100 Phụ lục CHẨN ĐOÁN LỆ THUỘC ATS 114 Phụ lục HỘI CHỨNG CAI ATS 117 Phụ lục THANG SÀNG LỌC SỨC KHỎE TÂM THẦN 118 Phụ lục BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 Tiếng Việt 133 Tiếng Anh 133 CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome ATS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Amphetamin Type Stimulants Các chất kích thích dạng Amphetamine ASSIST Alcohol, Smoking, Substance Involvement Screening Test Bộ công cụ sàng lọc để đánh giá mức độ nguy liên quan đến sử CBT dụng chất có cồn, thuốc chất gây nghiện Brief Intervention Can thiệp ngắn Cognitive Behavioural Therapy CM Trị liệu nhận thức hành vi Contingency Management BI HIV ICD M/A MDMA MET MI STI WHO Quản lý hành vi tích cực Human Immunodeficiency Virus Vi rút suy giảm miễn dịch mắc phải người International Classification of Diseases Phân loại quốc tế bệnh tật Methamphetamine amphetamine Methylene Dioxyl MethamphetAmine Thuốc lắc hay Ecstasy Motivational Enhancement Therapy Liệu pháp tăng cường động lực Motivational interviewing Phỏng vấn tạo động lực Sexually Transmitted Infections Các nhiễm trùng lây qua đường tình dục World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Mục đích tài liệu? Tài liệu nhằm cung cấp hướng dẫn cho nhân viên y tế cán xã hội tham gia vào chương trình can thiệp lạm dung ma túy tổng hợp dạng Amphetamine dẫn hướng dẫn chi tiết cần thực Ai người sử dụng tài liệu này? Người sử dụng tài liệu gồm người trực tiếp tham gia vào chương trình can thiệp cho người nghiện ma túy, họ là: - Cán y tế cấp; - Nhân viên xã hội, nhân viên cộng đồng; - Người quản lý chương trình Và tất quan tâm đến chương trình can thiệp cho người nghiện ma túy tổng hợp ATS Tài liệu sử dụng nào? - Tài liệu sử dụng hướng dẫn cho người quản lý cán chương trình xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động can thiệp cho người lạm dụng ma túy dạng ATS - Tài liệu sử dụng để xây dựng tài liệu tập huấn, đào tạo can thiệp cho người lạm dụng ma túy dạng ATS Nội dung tài liệu? Tài liệu gồm có chương: - Chương Tổng quan ma túy tổng hợp dạng ATS can thiệp - Chương Sàng lọc, đánh giá ban đầu chẩn đoán lạm dụng ATS - Chương Các can thiệp tâm lý hành vi - Chương Điều trị rối loạn tâm thần bệnh nhân lạm dụng ATS - Chương Can thiệp số nhóm bệnh nhân đặc thù - Chương Hỗ trợ xã hội với người sử dụng ATS cộng đồng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MA TÚY TỔNG HỢP DẠNG ATS VÀ CÁC CAN THIỆP Một số thuật ngữ - Ma túy tổng hợp: Chỉ loại ma túy người tồng hợp nên từ hóa chất khác nhau, khơng phải từ thành phần thiên nhiên - Chất kích thích hướng thần: Một nhóm chất kích thích hệ thần kinh trung ương, làm tăng hoạt động dopamine, noradrenaline serotonin - Dopamine: Chất dẫn truyền thần kinh làm tăng tập trung trí nhớ hành vi có mục đích - Chất ma túy: chất gây nghiện quy định danh mục Chính phủ ban hành - Các chất dạng Amphetamine: Nhóm ma túy tổng hợp gồm amphetamine dexamphetamine, methamphetamine MDMA - Người nghiện ma túy: người sử dụng chất ma túy bị lệ thuộc vào chất - Dung nạp: tình trạng đáp ứng thể với chất, biểu sức chịu đựng thể liều lượng định chất Khả dung nạp phụ thuộc vào địa tình trạng thể Khi khả dung nạp thay đổi, cần thiết phải thay đổi liều lượng chất sử dụng để đạt hiệu - Hội chứng cai: trạng thái phản ứng thể cắt giảm chất ma túy sử dụng người nghiện ma túy Biểu lâm sàng hội chứng cai khác phụ thuộc vào loại ma túy sử dụng - Cai nghiện: ngừng sử dụng giảm đáng kể chất ma túy mà người nghiện thường sử dụng (nghiện) dẫn đến việc xuất hội chứng cai người bệnh cần phải điều trị - Trầm cảm: Một chứng rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng cảm giác buồn bã, hứng thú niềm vui, cảm giác tội lỗi xem nhẹ giá trị thân, rối loạn giấc ngủ ăn uống, cảm giác mệt mỏi, tập trung - Nhiễm độc hệ thần kinh trung ương cấp: tình trạng bệnh lý liên quan tới việc sử dụng chất gây nghiện với liều lượng vượt khả dung nạp người bệnh, dẫn tới biến đổi bất thường ý thức, hành vi, hoạt động tâm thần khác người sử dụng Tnh trạng nhiễm độc khác người, phụ thuộc vào chất gây nghiện, liều lượng, đường dùng, tình độ dung nạp với chất gây nghiện người sử dụng - Quá liều: tình trạng sử dụng lượng chất ma túy lớn khả dung nạp thể thời điểm đó, đe dọa tới tính mạng người sử dụng khơng cấp cứu kịp thời - Sử dụng chất gây nghiện hợp pháp: việc sử dụng chất gây nghiện pháp luật cho phép, với mục đích chữa bệnh theo định chuyên môn - Lạm dụng chất gây nghiện: việc sử dụng chất gây nghiện không định chuyên môn liều qui định (và) thời gian quy định - Lạm dụng Methamphetamine: Hành vi sử dụng methamphetamine phân loại theo tiêu chuẩn lệ thuộc methamphetamine (Theo chẩn đoán Tổ chức Y tế Thế giới Thống kê rối loạn tâm thần Hoa Kỳ, xuất lần thứ DSM-5) - Liệu pháp nhận thức hành vi: Biện pháp thơng qua nói chuyện nhằm thay đổi suy nghĩ niềm tin lệch chuẩn - Khoảng cách hồi: q trình trước tái sử dụng, thơng thường sau ma túy Tổng quan ma tuý tổng hợp dạng Amphetamine 2.1 ATS gì? Chất kích thích dạng Amphetamin (Amphetamin Type Stimulants) tên gọi chung nhóm chất kích thích dạng chất ma túy tổng hợp có cấu trúc hóa học dạng Amphetamin Chúng có tác dụng kích thần gây cảm giác hưng phấn, khoái cảm, chống mệt mỏi… sử dụng liều cao kéo dài gây hoang tưởng, ảo giác 2.2 Tình hình sử dụng ATS giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sử dụng ATS giới khu vực - Theo báo cáo Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), thị trường buôn bán tình trạng lạm dụng ma túy kích thích dạng Amphetamine (ATS) có xu hướng tăng mạnh năm gần Báo cáo Tình hình Ma túy năm 2017 UNODC khắng định ATS loại ma túy phổ biến thứ hai giới sau cần sa với ước tính có khoảng 37 triệu người sử dụng ATS toàn cầu ATS tạo gánh nặng bệnh tật cao đứng sau ma túy thuộc nhóm chất dạng thuốc phiện Báo cáo cho thấy thị trường buôn bán ATS gia tăng khơng ngừng năm vừa qua Năm 2015, tồn giới ghi nhận số lượng bắt giữ Amphetamine Methamphetamine cao kỷ lục, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Nam Á, biến khu vực trở thành điểm nóng thị trường buôn bán ATS, vượt qua khu vực “truyền thống” thị trường ATS giới Nam Mỹ Khác với Amphetamine Methamphetamine, thị trường 10 Tơi thấy khó tập trung ý lâu vào điều Tơi thấy khơng thể tập trung ý vào điều 20 Mệt mỏi Tôi không mệt mỏi trước Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm việc tơi thấy mệt mỏi Tôi mệt mỏi làm việc 21 Mất hứng thú sinh hoạt tình dục Tơi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tơi hứng thú với tình dục trước Hiện tơi hứng thú với tình dục Tơi hồn tồn hứng thú tình dục Xin kiểm tra lại xem cịn bỏ sót đề mục chưa đánh dấu hay khơng? Cách tính diễn giải điểm (khơng in chung phiếu trắc nghiệm) Cộng tổng điểm 21 câu so sánh với bảng đây: – 10 Bình thường 11 – 16 Rối loạn khí sắc nhẹ 17 – 20 Rối loạn trầm cảm ranh giới 21 – 30 Trầm cảm vừa 31 – 40 Trầm cảm nặng Trên 40 Trầm cảm nặng Nếu bệnh nhân thường xuyên có điểm từ 17 trở lên đánh giá định kỳ, cần liên hệ thăm khám chuyên khoa tâm thần để can thiệp kịp thời Thang công cụ DASS21 THANG ĐÁNH GIÁ DASS 21 Họ tên: Nghề nghiệp: Mã bệnh án: Ngày làm: Hướngdẫn: Hãy đọc câu khoanh tròn số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy vịng tuần qua Khơng có câu trả lời hay sai Và đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: 121 Khơng với tơi chút - KHƠNG BAO GIỜ Đúng với phần nào, – ĐƠI KHI Đúng với tơi phần nhiều, phần lớn thời gian – THƯỜNG XUYÊN Hồn tồn với tơi, hầu hết thời gian – GẦN NHƯ LUÔN LUÔN Dành cho cán y tế Không 10 11 12 13 14 15 Đơi Tơi cảm thấy khó mà thoải mái Tôi cảm thấy khô miệng Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi cảm thấy khó thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tơi cảm thấy run (ví dụ: tay) Tơi thấy suy nghĩ q nhiều Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười Tơi thấy chẳng có để mong đợi Tơi thấy thân dễ bị kích động Tơi thấy khó thư giãn Tôi cảm thấy chán nản, buồn bã Tôi không chấp nhận việc có xen vào cản trở tơi làm Tơi thấy gần 122 Thường Luôn xuyên Trầm cảm Lo âu Căng thẳng 16 17 18 19 20 21 hoảng loạn Tôi hăng hái với việc Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người Tơi thấy dễ phật ý, tự Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù khơng làm việc nặng (Ví dụ: cảm thấy nhịp tim tăng, tim lỡ nhịp) Tôi thấy sợ vô cớ Tôi thấy sống vô nghĩa TỔNG Cách tính điểm Điểm Trầm cảm, Lo âu Stress tính cách cộng điểm đề mục thành phần nhân hệ số Mức độ Trầm cảm Lo âu Stress 0-9 0-7 0-14 Nhẹ 10-13 8-9 15-18 Vừa 14-20 10-14 19-25 Nặng 21-27 15-19 26-33 Rất nặng ≥ 28 ≥ 20 ≥ 34 Bình thường 123 Phụ lục BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ Phiếu đánh giá ban đầu (cho tư vấn viên) BỘ Y TẾ Sở Y tế: …………………… CSĐT ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU Ngày đánh giá: / Tư vấn viên:………………… / A Thông tin bệnh nhân I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ học vấn: Tình trạng nhân tại: Địa liên lạc: II Thông tin hỗ trợ xã hội thời điểm Nơi ở, mối quan hệ gia đình hỗ trợ Miêu tả cụ thể (Sống nhà với ai, mô tả cụ thể người bố, mẹ, vợ/chồng, cái, anh chị em,… với yếu tố tuổi, nghề nghiệp, đặc điểm bật…) Mối quan hệ gia đình 6.1 Ai ngưịi có ảnh hưởng bệnh nhân? 6.2 Ai người hỗ trợ tài chính? Hỗ trợ nào? 6.3 Ai người hỗ trợ tâm lý, tình cảm? Hỗ trợ nào? Công việc tại? (Mô tả kỹ) 124 Tài 8.1 Thu nhập trung bình tháng: III Thông tin tiền sử sử dụng hàng đá Chi tiết sử dụng ma túy đá Lý lần đầu đầu sử dụng: Thời gian sử dụng đợt (trong 30 ngày qua, liều lượng hàng ngày, số tiền, cách dùng ): 10 Đánh giá mức độ lệ thuộc theo tiêu chuẩn DSM-V (Xem biểu mẫu DSM-5 để điền kết quả) Mức độ rối loạn sử dụng chất:  Nhẹ (2-3TC);  Trung bình (4-5TC);  Nặng (≥6TC); 11 Lần điều trị can thiệp trước Biện pháp điều trị Thời gian điều trị Từ ./ - ./ Nơi điều trị Thời gian ngừng sử dụng sau 12 Lý sử dụng lại Lý tái nghiện chủ yếu ………………………………………………………………………………………… 13 Các loại gây nghiện dùng kèm (Rượu, thuốc lá, cần sa, thuốc lắc, hàng đá, thuốc ngủ…) 14 Đánh giá động tham gia chương trình Điều thích việc sử dụng ATS Điều khơng thích/khó khăn sử dụng ATS 125 15 Giai đoạn thay đổi hành vi: 16 Mong muốn bệnh nhân tham gia chương trình: V Thơng tin tình trạng HIV 17 Đánh giá thang điểm DASS (Xem biểu mẫu DASS để điền kết quả): Điểm Trầm cảm:…… /Mức độ:……… Điểm Lo âu:…… /Mức độ:……… Điểm Stress:…… /Mức độ:……… Đã có ý định tự tử/tự sát chưa? Chưa  Có  Nếu có, bạn có ý định tự tử/tự sát khơng? Khơng  Có  Điều khiến bạn khơng thực nữa? ……………………………… 18 Sàng lọc loạn thần (Xem biểu mẫu Psychosis) Có triệu chứng/dấu hiệu loạn thần khơng? 19 Bệnh nhân biết tình trạng HIV chưa? Khơng  Chưa  Có  Có  Nếu có nào? Nếu xét nghiệm dương tính với HIV, bạn điều trị ARV chưa? Chưa  Có  Anh/chị có hành vi nguy lây nhiễm HIV?: B Tóm tắt tổng hợp thông tin bệnh nhân đánh giá Điểm bật: Quan hệ gia đình: Cơng việc, tài chính: Động tham gia chương trình can thiệp Sức khỏe tâm thần Chuyển gửi bệnh nhân 126 Phân loại nhóm điều trị (dựa theo kết sàng lọc ASSIST):  Nguy Trung bình;  Nguy cao; Giới thiệu kế hoạch lên lịch hẹn Mẫu bệnh án BỆNH ÁN I HÀNH CHÍNH Họ tên: Nam/nữ Ngày sinh: / / Nghề nghiệp: Dân tộc Địa chỉ: Điện thoại: Tình trạng nhân: Trình độ học vấn: Khả tài chính: 10 Khi cần báo tin cho ai, địa chỉ: Điện thoại: 11 Ngày vào điều trị: / / 12 Nơi giới thiệu: (Ghi rõ đơn vị địa nơi giới thiệu đến) …………………………… 13 CMND số: Ngày cấp: / / Nơi cấp: II LÝ DO ĐẾN KHÁM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… III PHẦN LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN Các chất gây nghiện sử dụng Chất gây nghiện Tuổi lần sử dụng đầu sử dụng CDTP**: ATS***: Tổng thời Trong tháng trở lại Số ngày Số lần sử Cách sử Tổng số gian sử Tuổi lần sử dụng dụng* tiền/ngày dụng dụng đầu tiêm thường chích xuyên (năm) tháng ngày 127 Ecxtasy Cần sa Benzodiazepine Phenobarbital Rượu Thuốc Chất khác * Cách sử dụng: 1=Uống, 2=Hít, 3=Hút, 4=Tiêm tĩnh mạch ** CDTP: Chấtdạng thuốc phiện: = Thuốc phiện, 2=Morphine, 3=Heroin ***ATS : 1=Amphetamine, 2=Methamphetamin Các yếu tố liên quan 2.1 Các hành vi nguy liên quan đến sử dụng chất gây nghiện : Tiền sử q liều : Khơng Có Nếu có, ghi rõ thời gian tình liều lần ……………………………………………… Tiền sử sử dụng chung bơm kim tiêm : Không Có Nếu có, ghi rõ thời gian tình dùng chung bơm kim tiêm lần gần : … ………………… 2.2 Các hành vi tình dục khơng an tồn: Khơng Có Quan hệ với nhiều bạn tình: Khơng sử dụng BCS thường xuyên Quan hệ với người bán dâm: Khơng sử dụng BCS thường xun Quan tình dục với người đồng giới: Không sử dụng BCS thường xuyên 2.3 Tiền sử cai nghiện chất dạng thuốc phiện Số lần cai nghiện: Năm Địa điểm (*) Thời gian Phương pháp (**) 128 Lý tái nghiện (*) Địa điểm: 1= Trung tâm GDLDXH; 2= Tại gia đình cộng đồng; 3= Cơ sở cai nghiện tự nguyện; 4= Bệnh viện; 5= Khác (**) Phương pháp: 1= Hỗ trợ điều trị cắt thuốc an thần kinh; 2= Châm cứu; 3= Thuốc y học cổ truyền; 4= Phục hồi chức Trung tâm; 5= Hỗ trợ chống tái nghiện thuốc Naltrexone; 6= Không sử dụng thuốc; 7= Khác IV TIỀN SỬ Tiền sử thân: 1.1 Tiền sử bệnh thể (HIV, lao, gan mật, hen, dị ứng, tim mạch, nội tiết, tiết niệusinh dục, ngoại khoa, bệnh da liễu ; thời gian phát bệnh, điều trị kết quả) … 1.2 Tiền sử bệnh tâm thần (lo âu, trầm cảm, ý tưởng hành vi tự sát,tâm thần phân liệt, rối loạn stress sau sang chấn, rối loạn nhân cách… ; thời gian phát bệnh, điều trị kết quả) … 129 .Tiền sử gia đình: (bệnh tâm thần, nghiện ma túy, nghiện rượu, lao, bạo lực gia đình, lạm dụng tình dục, xung đột thường xuyên thành viên gia đình….) … V KHÁM BỆNH Khám toàn thân - Thể trạng: ……………………………………………………… Mạch:……lần/phút - Da, niêm mạc: ………………………………………………… Nhiệt độ:……0C - Hạch ngoại vi: ………………………………………………… Huyết áp:…/…mmHg Nhịp thở:……lần/phút - Ban, xuất huyết, phù: ………………………………………… Chiều cao:……cm Cân nặng:……Kg - Những vấn đề khác có liên quan: ………………………………………… Khám phận: - Tuần hoàn: … - Nội tiết: ………………………………………………………………………………………… - Tiêu hoá: … - Tiết niệu, sinh dục: … - Cơ, xương, khớp: ………………………………………………………………………………… - Thần kinh: … - Các phận khác (tai mũi họng, 130ung hàm mặt, mắt…): … Khám tâm thần (hưng cảm, trầm cảm, lo âu, ý tưởng và/hoặc hành vi tự sát, ảo giác, ảo tưởng, hoang tưởng, lú lẫn…): ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… VI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM: 130 Xét nghiệm máu ( công thức máu, SGOT, SGPT, HbsAg, Anti HCV, Anti HIV…) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Xét nghiệm nước tiểu ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Các xét nghiệm khác ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… VII CHẨN ĐOÁN NGHIỆN THEO ICD10 KHI VÀO ĐIỀU TRỊ Có Khơng • Chất dạng thuốc phiện [ ] [ ] • Methamphetamin [ ] [ ] • Ecxtacy [ ] [ ] • Cần sa [ ] [ ] • Rượu [ ] [ ] • Thuốc [ ] [ ] • Chất khác (ghi rõ): [ ] [ ] Các bệnh kèm theo (HIV, lao, viên gam, tâm thần….) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… VIII KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ Kế hoạch điều trị methadone ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Kế hoạch điều trị bệnh kèm theo (chuyển khám chuyên khoa, chuyển gửi đến dịch vụ hỗ trợ, xét nghiệm cần làm bổ sung…) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm Bác sĩ điều trị (Ký ghi rõ họ tên) 131 Phiếu theo dõi điều trị PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ Cơ sở điều trị Giai đoạn Họ tên: Nam/Nữ: Tuổi: Chẩn đoán: Ngày bắt đầu điều trị: Ngày, tháng Theo dõi diễn biến bệnh 132 Điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2010) Hướng dẫn điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone (Ban hành kèm theo định số 3140/QĐ-BYT ngày 30/8/2010 trưởng Bộ Y Tế) Bộ Y Tế (2014) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị rối loạn tâm thần thường gặp sử dụng ma túy tổng hợp dạng Amphetamine (Ban hành kèm theo Quyết định số 3556/QĐ-BYT ngày 10 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế) http://moh.gov.vn/LegalDoc/Lists/OperatingDocument/Attachments/246/huong%20da n%20ATS1.doc.docx Phỏng vấn tạo động lực gì? – Khám phá Tâm lý học, NXB Đại học Quốc Gia, 2015 https://www.verywell.com/what-is-motivational-interviewing-22378 Bộ Y tế, 2012, “Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone” Cục phòng chống HIV/AIDS, Hà nội 2012 Robert Ali, Vương Thị Thu Hương, Nguyễn Tố Như, Phạm Thị Hương, Kevin Mulvey, Hoàng Nam Thái, 2012, “Tư vấn điều trị nghiện ma túy”, Tài liệu tổ chức USAID, FHi 360 Pact Việt Nam NXB Hồng Đức Bộ Y Tế (2016) Tài liệu đào tạo điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone (Sử dụng đào tạo cho Bác sỹ) Nhà xuất Y học http://vaac.gov.vn/Tai-Lieu/Detail/Tai-lieu-dao-tao-cho-Bac-sy-de-dieu-tri-thay-thecac-chat-dang-thuoc-phien-bang-thuoc-Methadone Bộ Y Tế (2016) Tài liệu đào tạo điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone (Sử dụng đào tạo cho Tư vấn viên) Tâm lý trị liệu (2017) Phạm Toàn NXB Đại học Quốc gia TPHCM Tâm lý học lâm sàng (2015) Dana Castro NXB Trí Thức 10 Giáo trình tham vấn điều trị nghiện ma tuý (2013) TS Bùi Thị Xuân Mai – TS Nguyễn Tố Như NXB lao động – xã hội Tiếng Anh 11 American Psychiatric Association (2013) Stimulant-Related Disorders, Diagnostic and statistical manual of mental Disorders, Fifthe Eidtion American Psychiatric Publishing, Arlington, VA 947 pages https://books.google.com.vn/books?id=JivBAAAQBAJ&printsec=frontcover&hl=vi 12 United Nations Office on Drugs and Crime, & World Health Organization (2008, March) Principles of Drug Dependence Treatment - Discussion paper 133 https://www.unodc.org/documents/drug-treatment/UNODC-WHO-Principles-of-DrugDependence-Treatment-March08.pdf 13 National Institute on Drug Abuse (2018, January) Principles of Drug Addiction Treatment: A Research-Based Guide (3rd Edition) 14 https://www.drugabuse.gov/publications/principles-drug-addiction-treatment-researchbased-guide-third-edition/principles-effective-treatment; 15 World Health Organization (2010) The Alcohol, smoking and substance involvement screening test (ASSIST) Manual for use in primary care 16 Ministry of Public Health, Thailand (2015) Recommendations for Health Care Providers in the Treatment of methamphetamine Use Disorders http://vhattc.org.vn/site/downloadlibrary/229-recommendations-for-health-careproviders-in-the-treatment-of-methamphetamine-use-disorders.html 17 Lovibond, S.H & Lovibond, P.F (1995) Manual for the Depression Anxiety & Stress Scales (2nd Ed.)Sydney: Psychology Foundation https://maic.qld.gov.au/wpcontent/uploads/2016/07/DASS-21.pdf 18 Australian General Practice Network (2007) Management of Patients with Psychostimulant Use Problems: Guidelines for General Practitioners Australian Government Department of Health and Ageing, Canberra http://www.nationaldrugstrategy.gov.au/internet/drugstrategy/publishing.nsf/content/ps ychostimulant-gp 19 Baker A, Kay-Lambkin F, Lee NK, Claire A and Jenner L (2003) A Brief Cognitive Behavioural Intervention for Regular Amphetamine Users: A Treatment Guide Australian Government Department of Health and Ageing http://www.health.gov.au/internet/wcms/publishing.nsf/Content/healthpubhlthpublicat-document-cognitive_intervention-cnt.htm 20 Baker A, Lee NK and Jenner L (eds) (2004) Models of Intervention and Care for Psychostimulant Users — Monograph Series No 51 Australian Government Department of Health and Ageing, Canberra http://www.health.gov.au/internet/main/publishing.nsf/Content/health-pubhlthpublicatdocument-mono51-cnt.htm 21 Beneath the Ice A CD ROM for workers, teachers, parents Purchase details: http://www.adf.org.au/store/article.asp?ContentID = Beneaththeice725 Lee NK, Johns L, Jenkinson R, Johnston J, Connolly K, Hall K and Cash R (2007) Clinical Treatment Guidelines for Alcohol and Drug Clinicians No 14: Methamphetamine Dependence and Treatment, Turning Point Alcohol and Drug Centre Inc, Fitzroy http://www.turningpoint.org.au/library/lib_ctgs.html#1 134 22 Jenner L, Baker A, Whyte I and Carr V (2004) Psychostimulants — Management of Acute Behavioural Disturbances: Guidelines for Police Services Australian Government Department of Health and Ageing, Canberra http://www.nationaldrugstrategy.gov.au/internet/drugstrategy/publishing.nsf/ Content/psychostimulant-police 23 Jenner L, Spain D, Whyte I, Baker A, Carr VJ and Crilly J (2006) Management of Patients with Psychostimulant Toxicity: Guidelines for Ambulance Services Australian Government Department of Health and Ageing, Canberra http://www.nationaldrugstrategy.gov.au/internet/drugstrategy/publishing.nsf/Content/p ublications-psychostimulant-ambulance 24 McIver C, Flynn J, Baigent M, Vial R, Newcombe D, White J and Ali R (2005) Management of Methamphetamine Psychosis, Stage 2: Acute Care Interventions for the Treatment of Methamphetamine Psychosis and Assertive Community Care for the Post-discharge Treatment of Methamphetamine Psychosis, Drug and Alcohol Services South Australia, South Australia http://www.dassa.sa.gov.au/webdata/resources/files/ Monograph_21.pdf 25 Miller, W & Rollnick, S., 2002, “Motivational Interviewing”, Preparing People for Change Second Edition New York: Guilford Press https://www.verywell.com/what-is-motivational-interviewing-22378 26 Samhsa, 2010, “Counselor's Treatment Manual”, Made in Mexico 01013 27 Samhsa, 2010, “Client's Treatment Companion”, Made in Mexico 00013 135

Ngày đăng: 16/07/2020, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan