Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
746,61 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KIỀU NGỌC DUNG DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM DU KÝ BIỂN ĐẢO NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Diện mạo đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX” kết nghiên cứu độc lập tơi Các thơng tin có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc trích dẫn tài liệu Nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình đề tài Tác giả luận văn Kiều Ngọc Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG THỂ LOẠI DU KÝ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN 10 CỦA DU KÝ BIỂN ĐẢO NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 10 1.1 Diện mạo du ký 10 1.2 Sự hình thành phát triển du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX 19 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA DU KÝ BIỂN ĐẢO NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 31 2.1 Biển đảo Nam Bộ với tư cách đối tượng du ký nửa đầu kỷ XX 31 2.2 Thiên nhiên vùng biển đảo Nam Bộ 33 2.3 Lịch sử, văn hoá thực đời sống vùng biển đảo Nam Bộ .38 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA DU KÝ BIỂN ĐẢO NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 53 3.1 Điểm nhìn trần thuật 53 3.2.Thời gian không gian nghệ thuật 59 3.3 Ngôn ngữ 71 KẾT LUẬN .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm đầu kỷ XX văn học Việt Nam chuyển theo hướng đại hố Cùng với đời trào lưu văn học mới, du ký diện góp phần làm nên diện mạo thành tựu văn học thời kỳ này.Tuy nhiên dựa vào số lượng hạn chế cơng trình chọn du ký làm đối tượng nghiên cứu thấy du ký chưa quan tâm nhiều.Tìm hiểu du ký đặc biệt du ký đầu kỷ XX nhằm xác định lại chỗ đứng thể loại tiến trình văn học đồng thời phác hoạ chân thực chặng đường đổi văn học Việt Nam Du ký nửa đầu kỷ XX có đề tài mẻ đề tài biển đảo.Viết đề tài này, du ký tạo nên vùng văn học tiếp nối đến tận Đặc biệt, trang du ký viết chuyến “chu du” đến vùng biển đảo Nam Bộ tranh sinh động, nhiều màu sắc địa lý, văn hoá, người vùng biển đảo Nam Bộ Việt Nam Bên cạnh đó, hội nhập giao lưu kinh tế tạo nên thách thức cho ngành du lịch Việt Nam Mỗi trang du ký biển đảo Nam Bộ ln sáng tạo có ý nghĩa thiết thực giúp độc giả hiểu sâu sắc giá trị thẩm mĩ, văn hoá danh lam, thắng cảnh vùng biển đảo tựa “ngồi chỗ mà thấy ngồi mn dặm” Du ký Việt Nam vùng Nam Bộ góp phần cho nhìn đầy đủ vùng biển đảo Nam Bộ nhận thức thực tiễn hoạt động người Việt Trong không gian sinh tồn phát triển, nơi mà nhiều hệ người Việt trải qua nhiều gian nan, vất vả để chế ngự lực tự nhiên phát triển kinh tế, xã hội, thấy khơng gian thử thách trí tuệ, lĩnh, sống kiên cường khát vọng bảo vệ chủ quyền đất nước đầy gian nan, thử thách Trên sở hoạt động khai thác biển, bảo vệ vùng biển Tổ quốc mà “Tư hướng biển” người Việt phát triển hoàn thiện Từ số đề tài nghiên cứu vùng đất nước du ký vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Đơng Nam Bộ, Tây Nam Bộ… qua cho thấy vùng miền có giá trị địa lý, lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán sở hình thành nên văn học mang đặc trưng riêng nội dung nghệ thuật Đối với du ký biển đảo phía Nam mà cụ thể vùng Nam Bộ có số tác giả tìm hiểu nghiên cứu góc độ lịch sử, phong tục tập qn văn hóa Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu phân tích để làm rõ đóng góp giá trị nội dung giá trị nghệ thuật du ký vùng biển đảo phía Nam Tổ quốc để đem đến cho độc giả nhìn tồn diện thiên nhiên người với chiều sâu văn hóa nơi Hiện nay, vùng biển Nam Bộ phận nằm vịnh Thái lan thuộc vùng biển tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau Gồm quần đảo “Hòn Khoai, Thổ Chu, An Thới, Hải tặc, bà Lụa, Củ Tron, hịn đảo Hịn Chuối, Hịn Bơng, cụm hịn Đá Bạc…với vị trí thuận lợi cho hoạt động hải thương sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vùng biển Nam Bộ từ sớm giữ vị trí quan trọng nhiều quốc gia phong kiến Người viết chọn đề tài: "Diện mạo đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX" Hy vọng có thêm đóng góp cho q trình tìm hiểu dấu ấn văn hóa vùng biển đảo Nam Bộ thiên nhiên người nơi Tình hình nghiên cứu Trong dịng chảy văn học Việt Nam, du ký thể loại đời từ sớm, Trong lịch sử nghiên cứu du ký chưa có cơng trình lí luận lịch sử dành riêng cho thể loại tương xứng với giá trị văn học nước nhà Khi bàn vị trí thể loại du ký q trình đại hóa văn học, năm 1942, sách nghiên cứu tiếng - nhà văn đại, nói tới nhóm nhà văn Nam Phong tạp chí Vũ Ngọc Phan nói sơ lược thể tài du ký đồng thời điểm danh số tác phẩm tác giả, có Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi Trương Vĩnh Ký [43] Trong chương IV - “truyện ký” Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 1, Phạm Thế Ngũ gọi Thượng kinh ký “Một truyện dài du ký” - loại văn nhằm ghi chép điều tai nghe mắt thấy sau bước chân trải dịp xa Trong tập sách này, Phạm Thế Ngũ bàn tới thể tài du ký dựa sáng tác Phạm Quỳnh - chủ bút Nam phong tạp chí Tác giả ghi nhận Phạm Quỳnh người mở đầu cho lối văn du hành Nam phong [38] Năm 2006, hai tác giả Bích Thu Vũ Tuấn Anh Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỷ XIX đến 1945) khẳng định du ký Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi P.J.P Trương Vĩnh Ký tác phẩm văn xuôi đời sớm Ở cơng trình này, du ký “điểm danh” gợi từ trường hợp tác phẩm, tác giả cụ thể Các tác giả khơng qn khẳng định vị trí du ký hàng ghế danh dự thể tài, thể loại văn học đầu công đại hóa văn học, nói Vũ Tuấn Anh viết Đọc du ký Việt Nam Nam Phong tạp chí du ngoạn ngược thời gian: Trong nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận văn học tác giả Việt Nam, du ký xem tiểu loại nằm thể loại ký Bởi vậy, nghiên cứu du ký xuất tản mác, nhỏ lẻ cơng trình viết khái qt thể ký [38] Năm 1967, Tạp chí Văn học, số 02 cho đăng Về thể ký tác giả Tầm Dương Ở viết này, du ký quan niệm phần ký sự: “Du ký “ký” lại (những điều mắt thấy tai nghe) lúc “du” Du ký đứng song song với tiểu loại khác như: Hồi ký, truyện ký… Cùng năm, Tạp chí Văn học số 06, Nam Mộc có Thể ký vấn đề viết người thật việc thật phân chia ký thành tiểu loại: Phóng sự, ký sự, tùy bút, bút ký Du ký nhà nghiên cứu xếp tiểu loại bút ký, với nhật ký, hồi ký, tạp văn tiểu phẩm… Tác giả cuốn: Văn học Việt Nam kỉ XX, nêu quan niệm thể ký cho rằng: “Ký loại hình trung gian báo chí văn học Ký bao gồm nhiều thể dạng văn xuôi tự bút ký, hồi ký, du ký, nhật ký, phóng sự, tùy bút hồi ký tự truyện” Đây đồng thời hướng tác giả 150 thuật ngữ văn học - Lại Ngun Ân (2004) [3] hay Giáo trình lí luận văn học Trần Đình Sử chủ biên (2009), Năm giảng thể loại Hoàng Ngọc Hiến (1992), Giáo trình Lí luận văn học(Hà Minh Đức chủ biên-1995 xem du ký hình thức thể loại ký, luận văn Ký - vấn đề đặc trưng thể loại Nguyễn Thị Ngọc Minh (2005)… Các cơng trình nhìn chung bước đầu đưa định nghĩa cho thể tài du ký với số đặc điểm Du ký, giống thể loại bao trùm - ký nhấn mạnh khả ghi chép thật [2] Trong văn học Việt Nam tạp chí thời xuất thành tựu đáng trân trọng, lưu giữ du ký vùng miền đất nước Việt Nam, tiêu biểu Nguyễn Đăng Hai tìm hiểu Thiên nhiên người đồng sông Cửu Long qua số tác phẩm du ký tiêu biểu giai đoạn 1900 - 1945 (Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 6, 2012) qua tác phẩm Cảnh vật Hà Tiên, Thăm đảo Phú Quốc, Tôi ăn tết Côn Lôn Nguyễn Hữu Sơn tìm hiểu địa lý - văn hóa với địa danh, vùng đất nước Thể tài du ký Hà Nội nửa đầu kỷ XX (Văn nghệ quân đội, số 10, 2000), Phác thảo du ký Hà Nội trước Cách mạng Tháng Tám (Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 6, 2000), Du ký Ninh Bình nửa đầu kỷ XX (Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, số 6, 2004)… Qua viết, Nguyễn Hữu Sơn giúp người đọc thấy rõ tranh đa dạng du ký Việt Nam từ tác phẩm trung đại du ký nửa đầu kỷ XX Nam phong tạp chí tìm thấy du ký phác thảo độc đáo, tạo thành tranh đa màu sắc vùng Việt Nam Cho đến xem du ký thể tài quan điểm đóng vai trò chủ chốt, chiếm đa số tỏ rõ nhiều thành tựu nghiên cứu du ký văn giới Một số khác theo hướng coi du ký thể loại văn học Cuốn Q trình đại hóa văn học (2000), nhà nghiên cứu Mã Giang Lân chủ biên khẳng định vị trí tiên phong thể tài du ký: “Thể loại văn học viết chữ quốc ngữ phải kể đến du ký” đồng thời đưa số đặc điểm để nhận dạng Võ Thị Thanh Tùng tạp chí Khoa học xã hội, số năm 2013 có viết điểm qua “Một vài đặc điểm thể loại du ký Việt Nam” đặc biệt nhấn mạnh đến tính chất phức hợp, giao thoa thể loại có du ký Cho du ký trung gian báo chí văn học, du ký có giao thoa với luận, tác giả đánh giá: “Từ đời đến nay, du ký với phóng sự, tùy bút… gia nhập vào đời sống văn học sôi động nước, làm nên khởi đầu ngoạn mục cho việc đưa văn xi tiến dần vào vị trí trung tâm, đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển chung văn học đại Việt Nam Nếu thể loại kịch, tiểu thuyết, học tập mơ theo mơ hình thể loại phương Tây, du ký thể loại tiếp nối từ truyền thống, có cách tân mẻ chữ viết, cách hành văn, cách phản ánh vấn đề thẩm mỹ thời đại đặt ra… nên hấp dẫn ” [71] Luận án Đặc điểm du ký Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nguyễn Hữu Lễ (2015) cơng trình có nhiều cố gắng việc khảo cứu thực tiễn sáng tác hướng tới góp phần định danh thể loại du ký, làm rõ đặc điểm thể loại Với quan điểm: “Đã đến lúc du ký cần làm sáng tỏ mặt thể loại” tác giả cho xu hướng nghiên cứu phù hợp tình hình nay, du ký định danh rõ ràng “vấn đề đặc điểm cách tiếp cận nghiên cứu du ký không bị cản trở giao thoa lằn ranh thể loại với quan niệm mơ hồ du ký” [29] Du ký từ điểm nhìn địa - văn hóa hướng để tiếp cận sáng tác du ký Nguyễn Hữu Sơn người khơi gợi hướng nghiên cứu du ký địa lý - văn hóa: Vùng cao phía Bắc, vùng Quảng Ninh, Thanh Hóa, xứ Huế, Hà Nội, Sài Gịn - Gia Định Ơng tác giả hàng loạt viết: Thể tài du ký Hà Nội nửa đầu kỷ XX (Báo Văn nghệ quân đội số 10, 2000), Phác thảo du ký Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám (báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 6, 2000), Du ký Ninh Bình nửa đầu thể kỷ XX (Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, số 6, 2004, Du ký viết Sài Gịn - Gia Định nửa đầu kỷ XX từ điểm nhìn năm đầu kỷ XXI (tạp chí Khoa học xã hội, số 11, 2008), Du ký xứ Thanh nửa đầu kỷ XX (báo Tổ Quốc, 2010), Diện mạo đặc điểm du ký xứ Huế nửa đầu kỷ XX (báo Du lịch Sài Gòn, số 6, 2015), Nhận diện du ký biển Việt Nam nửa đầu kỷ XX theo vùng văn hóa (Tạp chí Biển, số 6, 2016)… Bằng việc tập hợp tác phẩm tiêu biểu viết vùng riêng biệt, Nguyễn Hữu Sơn tìm thấy du ký phác thảo độc đáo, tạo thành tranh đa màu sắc vùng, miền Việt Nam Võ Thị Thanh Tùng khai thác Tính cách người Nam Bộ - dấu ấn đặc sắc du ký Nam Bộ nửa đầu kỷ XX (Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ chí Minh, số 44, 2013) hay Nguyễn Đăng Hai tìm hiểu Thiên nhiên người đồng sông Cửu Long qua số tác phẩm du ký tiêu biểu giai đoạn 1900 - 1945 (Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, số 6, 2012) Chu Thị Yến khai thác Du ký biển đảo Việt Nam nửa đầu kỷ XX (Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội, 2016) Khai thác sáng tác du ký từ khía cạnh văn hóa hướng tiếp cận viết Giá trị văn hóa văn học du ký (khảo sát qua sách Du ký Việt Nam tác giả Nguyễn Thúy Hằng (2009), khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoài Phương với đề tài lạ - Vùng tiếp xúc du ký Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ (2013), luận văn Thể du ký tiến trình đại hóa văn hóa Việt Nam 30 năm đầu kỷ 20 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008) [56] Những nghiên cứu du ký nói chung, du ký nửa đầu kỷ XX nói riêng chưa thể coi phong phú tương xứng với số lượng chất lượng tác phẩm Là phận không nhỏ hệ thống du ký nửa đầu kỷ XX, sáng tác viết biển đảo Nam Bộ xuất số nghiên cứu nêu Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại viết tản mác địa danh cụ thể Nam Bộ chưa khảo sát vùng văn hóa rộng lớn Nguyễn Hữu Sơn người kỳ công sưu tầm tác phẩm du ký viết địa danh khác dọc miền Nam Bộ … Hứng thú sưu tầm viết tác giả thúc tiếp tục khảo sát sâu vào nghiên cứu: Du ký viết biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài Diện mạo đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Công việc luận văn cần đạt mục tiêu cụ thể sau đây: - Nhấn mạnh đặc điểm du ký viết biển đảo Nam Bộ vấn đề: Nội dung cảm hứng, điểm nhìn trần thuật, ngơn từ nghệ thuật, giao thoa thể loại Không gian thời gian nghệ thuật để tạo nên nét đặc trưng riêng du ký biển đảo phía Nam Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Đề tài khẳng định vai trò du ký giai đoạn đại hóa văn học dân tộc nguồn tư liệu hữu ích đóng góp cho q trình tìm hiểu đời sống tự nhiên, văn hóa, xã hội vùng biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX góc nhìn thể lại văn học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát văn du ký viết vùng biển đảo Nam Bộ, khai thác tác phẩm du ký từ điểm nhìn văn hóa - Xác định đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ phương diện nội dung - Xác định đặc điểm du ký viết biển đảo Nam Bộ phương diện hình thức - Đánh giá đóng góp du ký biển đảo Nam Bộ phát triển du ký Việt Nam đầu kỉ XX lịch sử văn học dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tác phẩm du ký viết biển đảo Nam Việt Nam nửa đầu kỉ XX, bao gồm khu vực biển đảo thuộc tỉnh: Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau, Hà Tiên Các văn đăng báo tạp chí đầu kỉ XX như: Nam kì tuần báo, Nam phong tạp chí, Cơng luận báo, Tràng An báo, Phong hóa, Tri tân tạp chí… Phạm vi nghiên cứu tư liệu luận văn bao gồm tác giả tác phẩm viết vùng biển đảo Nam Bộ Việt Nam nửa đầu kỉ XX Đến thời điểm tại, sưu tầm giới thiệu luận văn 15 du ký tác giả có phụ lục kèm theo Du ký biển đảo Nam nửa đầu kỉ XX có phong phú nội dung, đa dạng hình thức, đặc biệt đa dạng bút viết du ký hóa dấu vết người chứng minh tồn tại, can thiệp, tác động chinh phục tự nhiên Đó giá trị chủ quyền thiêng liêng mà hệ sau phải trân trọng giữ gìn [72] Khơng gian nghệ thuật tác phẩm du ký với nhiều góc chiếu từ khơng gian hành trình, khơng gian sinh hoạt đến khơng gian lịch sử văn hóa tạo nên góc chiếu đầy màu sắc, đầy tương phản kết nối chuỗi kiện tác phẩm cách logic Trong tính khách quan thực ghi lại tồn hành trình thấy tính chủ quan thể người dẫn chủ động mở không gian, thụ hưởng giá trị khơng gian mà tiếp xúc, đưa đến cho người đọc thôn tin thú vị cần thiết.Những bước chuyển nhịp không gian hài hòa, với tư chủ động chiếm lĩnh không gian với tinh thần khám phá, đầy hấp dẫn háo hức không mang lại nhàm chán hay mệt mỏi Không gian tác phẩm du ký không gian mới, đánh dấu việc tác giả vượt qua giới hạn thân tâm lý cách nhìn sống, dám bước ra, dám khám phá đưa cảm nhận mình, tự tin chia sẻ với người đọc Lộ trình khơng gian mở rộng, thay đổi tâm lý suy nghĩ tác giả lớn, có thêm nhiều khát khao mục đích lớn lao Trong đó, giá trị nhân văn vơ to lớn niềm tự hào q hương đất nước, truyền bá lịng tự hào đó, nâng cao lịng tự tơ dân tộc qua trang viết 3.3 Ngơn ngữ 3.3.1 Sự kết hợp ngôn ngữ Ngôn ngữ vốn vỏ bọc tư duy, có nghĩa tư ngơn ngữ bộc lộ để biểu đạt tư Với đặc trưng văn học du ký nghi chép lại hành trình, nội dung ghi chép địi hỏi xác, thuyết phục, phản ánh lại điều mắt thấy, tai nghe Để mà người đọc tin tưởng bị thuyết phục với thông tin mà tác giả mang đến, hay độc giả đến nơi họ có cảm nhận tương đồng Bởi mà ngơn ngữ văn du ký có ngun tắc riêng.Việc ghi chép lại lấy chủ quan để 71 phản ánh khách quan nên mang màu sắc cá nhân tác phẩm Văn du ký thể loại văn học nên thường mang phong cách ngôn ngữ đại khơng theo lối Nho học có bị ảnh hưởng Du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX có giao thoa ba phong cách ngơn ngữ tiêu biểu tác giả nhà nho tân, tác giả Tây học tác giả Nam Bộ Ở góc độ đó, lại thấy kết hợp ngôn ngữ văn học dân gian văn học bác học, hay cách khác ngơn ngữ đời thường, ngơn ngữ nói ngơn từ địa hay triết lý sâu sắc sống mà tác giả rút Trong tác phẩm cịn có ngôn ngữ lịch sử, địa lý, ngôn ngữ tiểu thuyết Trong Côn Lôn ký Thiết Hãn Tử ngôn ngữ ghi chép đời thường, kể lại trình tự điều tác giả quan sát, tìm hiểu xã hội Cơn Lơn tác giả đưa chương trình cụ thể: “Bắt đầu từ mục nầy, xin kể xã hội tổ chức Cơ Lơn, lần lần nói chuyện theo chương trình đây: 1/Xã hội Cơn – Lơn 2/ Sanh hoạt, bn bán 3/ Tù tội nói chung 4/ Tù quốc 5/ Tù thường tội 6/ Lương bổng tù, 7/ Tù áo xanh, tù áo trắng, 8/ Tù làm việc cơng sở….”[72 Tr.5] Trong đó, tác giả sử dụng ngôn ngữ tự thuật với hành động kể chuyện, thuật chuyện: “Bốn làng Côn – Nôn xưa tách riêng làm nhiều nơi, song nhà nước Đại Pháp – theo điều ước – lấy đảo làm thuộc địa, nhơn dân làng phụ thuộc vào ngạch gác hết Người xã trưởng làng An – hãi năm 1928 dời lên gần khám đường lập tiệm buôn bán” [72 Tr.5].Lối viết gặp Du ký Hòn Tre thuật lại, kể lại câu chuyện sống, sinh hoạt, cảnh quan đảo tâm tư, suy nghĩ, phán đoán cho tương lai khơng xa hịn đảo Trong Kỷ niệm Phan Thiết lại bắt gặp ngôn ngữ tiểu thuyết, miêu tả 72 biểu cảm tác giả gặp người bạn trăng tri kỷ: “Một hương hoa thoang thoảng tan gió êm làm thức dậy tất mơ mộng, lãng mạn, khơng tiêu diệt tơi qua ảnh hưởng làm chết lịng tin lý tưởng hoàn toàn thiện mỹ đời Giăng đêm soi phút say sưa Lý Thái Bạch, giăng đêm mặt hồ đẹp bên Tây phương, giăng nghe bao lời ân thầm kín hai người, theo dõi bước thi sĩ, làm khung mơ ước cho bao hồi hộp, cảm xúc Giăng ý nghĩ đời, giăng mầu đẹp kỷ niệm.”[74 Tr.26] (74 tr49), cách dùng từ sử dụng ngôn ngữ địa phương từ “giăng”, “mặt giời” Với Đông Hồ ngôn ngữ tác giả tác phẩm du ký biển đảo nam Bộ văn phong ơng đại, chuẩn tiếng Việt, không sử dụng ngôn ngữ địa phương.Phong cách cịn có Huỳnh Văn Chính, Bạch Liên Phan Hữu Hải Viết tác phẩm du ký viết ưa khám phá, đầu việc tiếp cận mới, tác phẩm du ký thường đến với bạn đọc nhanh chóng thơng qua báo chí, cần tiếp cận với xu thỏa mãn nhu cầu độc giả Ngơn ngữ du ký ln tn thủ theo tính xác thực nói thời gian, địa điểm, địa danh thơng tin lịch sử, địa lý Chính điều đó, thơng tin khơng cho phép tác giả phát ngơn mà khơng có sở Vì phản ánh muôn màu sống nên ngôn ngữ du ký giàu tính tạo hình ln gắn với cảm xúc trực tiếp tác giả.Đến giống thước phim tư liệu q để người đọc hồi tưởng lại cố xưa qua nghệ thuật ngôn từ 3.3.2 Sự đa dạng văn phong Bàn đa dạng văn phong tác phẩm du ký trước hét văn phong thể sáng, giàu ngôn ngữ tiếng Việt Nội dung tác phẩm ghi lại hành trình khám phá văn phong đầy tính mẻ sáng tạo Chủ yếu viết theo lối văn xuôi, theo thể tự sự, bút ký Văn phong thể đam mê tác giả, hào hứng trước điều lạ Phải nói rằng, văn phong du ký góp phần vào việc rèn luyện xây dựng văn xi quốc ngữ nói chung Văn phong nhìn chung lưu loát, rõ ràng dễ hiểu 73 nghĩa người bình thường, khơng biết chữ nghe, đọc tác phẩm hiểu nội dung Tuy mang đặc điểm chung, song văn phong tác giả có nét riêng biệt đọc nhận Đó nét riêng tác giả cầm bút ký, tùy theo câu chữ, cú pháp mà định hình phong cách Trong hai tác phẩm: Thăm đảo Phú Quốc, Cảnh vật Hà Tiên thấy nét văn phong đặc trưng Đơng Hồ phản ánh nhiều thơng tin khoa học, xác tỉ mỉ Ngơn ngữ sáng dễ hiểu, đầy tính biểu cảm dựa sở tôn trọng thực khách quan Những đánh giá, cảm quan tác giả chân thực không ngẫu hứng Văn phong Đông Hồ cách tiếp cận mà cịn thể rõ ràng qua ngơn ngữ Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt sáng, hạn chế sử dụng văn phong nho học từ ngữ phương Tây Chính tác phẩm Đông Hồ thời đại nguồn tư liệu quý giá trị nghệ thuạt văn học, giá trị lịch sử văn hóa Với Mộng Tuyết hay Bạch Liên thay trọng tâm khai thác tìm hiểu lịch sử, văn hóa hay dời sống sinh hoạt cách cụ thể tỉ mỉ, tác giả lại trọng biểu đạt cảm xúc thân điều lại Hay cao hứng Đinh Gia Trinh đắm đêm trăng Phan Thiết, say mê với cảnh vật nơi đây, mà văn phong đầy ngẫu hứng, trang viết tựa trang tiểu thuyết si tình trước cảnh đẹp nơi Nhìn chung văn phong tác giả gần gũi với phóng bút ký, nhật ký Đây điều hoàn toàn hợp lý văn học du ký ghi lại gặp, tiếp xúc hành trình Qua văn phong cuat tác giả thấy xu tiếp cận thực tác giả khác Với Đông Hồ, Nguyễn Thiên Kim, Phạm Quỳnh sâu, sát vào thực tế tìm hiểu tỉ mỉ cẩn trọng Với tác phẩm Mộng Tuyết, Trúc Phong, Bạch Liên, Khuông Việt lại lối văn phong trẻo, nhẹ nhàng cảm nhận trực diện điều có trước mắt 74 Sự đa dạng ngôn ngữ văn phong tác phẩm du ký biển đảo Nam Bộ góp phần tạo nên chất liệu riêng cho văn học du ký nói chung du ký biển đảo Nam Bộ nói riêng Mặc dù nói đến phong cách văn hay phong cách thể loại khó có phân định rạch rịi nhiên xóa nhịa ranh rới thể laoij văn học Nó tạo nên kết hợp sáng tạo để người viết thỏa sức diễn đạt chia sẻ với bạn đọc Trong văn phong du ký kết hợp yếu tố thơ, nhạc, họa…các trình tự khơng gian thời gian khơng thiết theo tiến trình thực mà xếp tổ chức theo logic trình bày tác giả điều giúp cho văn phong ngôn ngữ diễn đạt kháng đạt, đạt mục tiêu tác giả đưa Tiểu kết chương Xét phương diện nghệ thuật, văn học du ký nửa đầu kỷ XX mang sắc thái đặc trưng thể loại ký Về thời gian hành trình khơng gian hành trình sở để xác định thời gian địa điểm đến, xác định tương tác tác giả với môi trường lát cắt thời gian không gian ln thay đổi dịch chuyển Qua thấy nhu cầu khám phá tiếp cận cá nhân tác giả, đa dạng giới tính, tâm lý, địa vị, tuổi tác lưu lại tác phẩm qua nội dung phản ánh, nhìn thời tác động thực khách quan Cùng với ngôn ngữ văn phong diễn đạt góp phần khơng nhỏ vào giá trị nghệ thuật tác phẩm tất cho thấy niềm khát khao khám phá vùng đất 75 KẾT LUẬN Du ký Việt Nam, từ hồi sinh năm đầu kỉ XX, thổi luồng gió góp phần khơng nhỏ vào q trình đại hóa văn học dân tộc Trong thời kỳ phong kiến, văn học chữ nho thống lĩnh, thơ phổ biến coi trọng đây, văn học đường đại hóa, văn xi ngày chiếm ưu bước khẳng định vị Sự đời phát triển thể loại du ký hoàn toàn hợp với xu chung Đây nhu cầu hoàn toàn khách quan để cách tân văn học dân tộc theo xu đại Không phải ngồi chỗ tưởng tượng để viết, mà du ký để viết, khám phá, trải nghiệm để viết.Chất liệu thực đề cao, văn học khơng cịn đơn nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật phải vị nhân sinh Với chức môn khoa học xã hội, văn học đại kết hợp với lịch sử văn hóa, địa lý để truyền tải nội dung khao học lớn hơn, có tính xác thực Du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX để lại dấu ấn riêng, đặc sắc tranh chung văn học Việt Nam đương thời Văn hóa biển Nam Bộ nằm hệ giá trị người Việt Nam, cư dân biển đảo Nam Bộ góp phần làm phong phú đa dạng ứng xử người với người, người với không gian thời gian văn hóa Việt Nam Đi theo tác phẩm du ký có hành trình khám phá hịn đảo, vùng biển đầy sức sống tươi đẹp Nam Bộ từ Phú Quốc, Hịn Tre, Cơn Lơn, Hà Tiên…Vẫn khơng gian bình minh, hồng hơn, biển cả, sóng, nước, mây, trời đảo, miền đất lại chứa đựng không gian tươi mới, hoang sơ mà kỳ vĩ Để nhận miền có cảnh đẹp riêng tựu chung lại đất nước có tài nguyên cảnh quan thật đẹp, thật đáng tự hào Được bước chân đến với vùng biển đảo thực duyên, niềm may mắn hạnh phúc Các tác giả du ký nhìn chung người có tư tưởng mới, nhận thấy thực sống chất liệu quý cho tác phẩm Bởi mà vùng biển đảo mang huyền thoại, truyền thuyết, trang lịch sử 76 vẻ vang người anh hùng, cư dân công dựng xây trấn giữ.Biển đảo phần máu thịt thiêng liêng Tổ quốc Gắn liền với biển đảo, tạo nên sức sống cho biển đảo cư dân nơi Đến miền đất người dựng lên nhà cửa, làm nên phong tục tập quán, vừa xây dựng vừa giữ gìn sắc đẹp vùng miền người Việt Nam nói chung Văn hóa biển đảo Nam Bộ thực có nét riêng đẹp, độc đáo cần bảo tồn Nó xây dựng từ người yêu lao động, can trường trước phong ba bão táp thiên nhiên kiên trung bảo vệ miền đất mà khai phá sinh sống Cái chất người nam Bộ chân thành phóng khống từ tạo văn hóa mở chào đón tất yêu mến đặt chân đến miền đất này.Không tìm hiểu phản ánh lịch sử, sinh hoạt văn hóa, tác giả du ký cịn khai thác tình hình đời sống kinh tế - xã hội Vẫn hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhờ có đất đai màu mỡ mà sản vật vùng miền tươi ngon, người ta sẵn sàng cho nhau, chia sẻ với mà chẳng tính đếm Cùng với hạt động đánh bắt thủy hải sản, lao động thương nghiệp biển Sản vật nhiều, mang lại nguồn lợi lớn cho ngư dân góp phần làm cho sống ngư dân thêm ấm no Đầu kỷ XX, thời kỳ chuyển giao mạnh mẽ văn học sang xu hướng đại Trong đó, văn học du ký định hình phát triển rõ nét cống hiến nhiều tác phẩm hay, có nhiều thơng tin tư liệu quý nhiều mặt, có vai trị đóng góp khơng nhỏ du ký biển đảo Nam Bộ Vốn thể loại có khả sáng tạo đa dạng phong cách, kết hợp nhiều thể loại ngôn ngữ văn phong tiêu biểu Đông Hồ, Mộng Tuyết, Thiết Hãn Tử, Biểu Chánh…Bản thân tác giả du ký, hành trình khám phá trải nghiệm từ nhiều góc độ Từ việc khám phá miền đất mới, tìm tịi quan sát lịch sử, văn hóa đặc trưng vùng miền, họ cịn tìm tịi, khám phá cách thể điều trải nghiệm qua thể tài du ký Tất thử thách khiến cho tác giả thêm tâm lao động cách nghiêm túc khoa học Chính tinh thần tác phẩm tươi mạnh mẽ truyền cảm 77 hứng sáng nhất, nhân văn đến người đọc Từ góp phần tạo phong cách nghệ thuật cho tác phẩm Cuộc hành trình tác giả khơng đơn hành trình đến Nó ln bắt đầu mục đích, mong muốn, đam mê trách nhiệm với bạn đọc Vì thế, dù có du ngoạn nghiêm túc, ln có trách nhiệm với cảm xúc Thậm chí tác giả ln tìm kiếm hành trình, có hội khơng từ bỏ, cho dù hành trình diễn vào thời điểm 29 tết, mà gia đình xum vầy tết đồn viên Dưới góc độ tâm lý, hiểu biết, thái độ nhận định sống có khác tác giả lựa chọn cho góc tiếp cận, điểm nhìn khách quan muôn màu sống nơi thân đặt chân tới Nhờ điểm nhìn lựa chọn tác giả khai thác tối đa lợi thân.Có bao biêu cách tiếp cận có nhiêu cách viết khác Chính địa điểm đến nội dung tác phẩm du ký hoàn toàn mang đến cho bạn đọc thơng tin khơng có trùng lặp hồn toàn, mà đa chiều giúp người đọc cập nhật đầy đủ Không gian tác phẩm du ký ln ln mở, khơng bị bó hẹp việc chiếm lĩnh không gian thời gian tác phẩm song hành với Bởi tồn vạn vật người khơng nằm ngồi không gian thời gian Không gian thời gian định vị tác phẩm, từ khái quát cụ thể chi tiết nhất.Chính thế, đảm bảo tính thực khách quan tác phẩm, đảm bảo giá trị chân thực mà người viết đến cho bạn đọc Ngôn ngữ văn phong văn học du ký giàu tính tạo hình, khơng rập khn theo khuân mẫu định Lối viết nội dung phản ánh bám theo hành trình, theo cảm xúc suy ngẫm mà tác giả trải nghiệm, cảm nhận Chính tơi tác phẩm bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ mà tác giả sử dụng Văn phong tác phẩm có đặc điểm riêng, tốt lên niềm đam mê, trách nhiệm người cầm bút Song lối viết tản văn, tùy bút ln chiếm vị trí chủ đạo.có người có 78 nhiêu cách viết, tạo nên đa dạng phong phú cho tác phẩm, cho vấn đề Với giá trị mà văn học du ký biển đảo Nam Bộ làm cống hiến cho dòng văn học du ký nói riêng văn học Việt Nam nói chung đầu kỷ XX thật đáng ghi nhận Đặc biệt kỷ XXI với xu kinh tế biển ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới biển ngày nêu cao, tác phẩm du ký biển đảo nam Bộ thực mọt nguồn tư liệu quý giá trị lịch sử, trị, văn hóa…để nhìn nhận cách khách quan đầy đủ vai trị biển, cơng lao to lớn mà hệ cha anh trước làm Để từ đó, phấn đấu, khai thác tiềm biển, người vùng biển công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc thời kỳ hội nhập phát triển Cảm hứng cống hiến hệ người cầm bút trước nguồn động lực và tâm to lớn cho hệ văn, nghệ sĩ có tác phẩm biển đảo giàu sức sống giá trị nghệ thuật cao 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên Anh (2007), Đọc du ký Việt Nam, ngồi chỗ mà thấy mn dặm, báo Văn hóa số ngày 30/3 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, (Tái bản) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân biên soạn (2003), Văn học gần xa, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Biểu Chánh (1943), Hà Tiên du ngoạn, Nam Kỳ tuần báo số 37 Nguyễn Thành Châu (1933), Trên đường Thiên Lý; Nhật ký anh kép hát Báo Công luận số 6413, 6425 Trường Sơn Chí (1943), Đêm cuối Hà Tiên, Nam Kỳ tuần báo, số 44 Huỳnh Văn Chính(1942), Một hành hương Hà Tiên, Nam kỳ tuần báo, số 17 Phan Cự Đệ chủ biên (1998) Lý luận văn học- vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2007), chủ biên Văn học Việt Nam kỷ XX: tạp văn thể ký Việt Nam 1900 - 1945 (quyển 3, tập I), Nhà xuất Văn học Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1995), chủ biên, Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2008), chủ biên Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Đoàn Lê Giang (1972), biên soạn dịch thuật Hán Việt từ điển giản yếu, Trường Thi xuất Sài Gòn 13 Trần Thanh Hà (1987), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), tái Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (2005), Lý luận văn học, tái Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Hồng Ngọc Hiến, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội 80 17 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), chủ biên, Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất Thế giới 19 Tơ Hồi (1966), Bước phát triển thể ký, Tạp chí văn học số 20 Đơng Hồ(1927), Thăm đảo Phú Quốc, Nam Phong tạp chí, số 124 21 Phạm Hổ (1962) Về bút ký, Tạp chí Văn nghệ, số 120 22 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội 23 Đào Hùng (1930) Thăm cửa biển Thị Nại, lên núi Hoàng Sơn, viếng mộ Tây Sơn”, Phụ nữ tân văn, số 24 24 Nguyễn Văn Kiêm, Đông Hồ (1930) Cảnh vật Hà Tiên, Nam Phong tạp chí, số 150, 154 25 Nguyễn Thiên Kim (1927) , Du ký hịn Tre, Cơng luận, số 758 26 Trần Đình Khiêm (1929), Đi Cơn Lôn, Công luận, số 1280, 1281, 1282, 1284 27 Phạm Ngọc Lan (2014), “Bước đầu tìm hiểu tập du ký hành trình giai đoạn kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Nghiên cứu Văn học, số 75 28 Linh Lê (2007) Du ký đề tài , Thể thao Văn hóa, số 29 Nguyễn Hữu Lễ (2015), Đặc điểm du ký Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 30 Bạch Liên (1934), Chơi xuân Hà Tiên,Công luận số 6506 31 Phương Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, (tái bản), Nhà xuất Giáo dục, số 32 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa (1996)văn học sử giản ước tân biên (tái bản), Nhà xuất Đồng Tháp 33 Trần Viết Nghĩa (2011) Phạm Quỳnh với vấn đề tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây Việt Nam đầu kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử 34 Trần Đình Nghiêm, Trần Hồn, Nguyễn Phúc Khánh (chủ biên) (2000), Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 35 Phan Ngọc (1998) Bản sắc văn hóa Việt Nam,Nhà xuất Văn học Hà Nội 36 Phan Ngọc (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, số 37 Phạm Thế Ngũ (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 38 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử - giản ước tân biên, Nhà xuất Đồng Tháp tái năm 1998, Tập III Văn học đại (1862-1945) 39 Phạm Xuân Nguyên (2007) “Du ký thể tài” Văn hóa Thể thao 40 Biến Ngũ Nhy (1918), Tây Ninh - Vũng Tàu du ký, Nam Kỳ địa phận, số 470 41 Nam Phong, Thượng Chi (1919), Chảy hội chùa hương, Nam Phong Tạp chí số 50 42 Lê Phong (2009), Du ký Việt Nam chặng đường đại hóa, Nghiên cứu Văn học, số 62 43 Trúc Phong (1934), Tết chơi biển, Nam Phong tạp chí, số 207 44 Phạm Văn Phúc (1983), vấn đề ngữ văn đặt Nam Phong tạp chí, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 45 Vĩnh Phúc (1938), Một tuần đảo Trường Sa, Tràng An báo 46 Phạm Quỳnh(1918),Một tháng Nam Kỳ, Nam Phong, số 17, 19, 20 47 Phạm Quỳnh (1931) Bàn quốc học, Nam phong tạp chí số 30 48 Phạm Quỳnh (1922), Thuật chuyện du lịch Paris, Nam phong tạp chí 49 Phạm Quỳnh (1922-1925), Pháp du hành trình nhật ký, Nam phong tạp chí 50 Phạm Quỳnh (1931), “Du lịch xứ Lào”, Nam phong 51 Sài Gòn – Quảng Nam xe lửa hạng tư (1936), N.Q.T, Công luận, số 7223, 7226 52 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Du ký Quảng Ninh nửa đầu kỷ XX, văn nghệ Hạ Long 53 Nguyễn Hữu Sơn (2007).“Thể tài du ký Tạp chí Nam Phong, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 54 Nguyễn Hữu Sơn (2007) “Du ký vùng văn hóa Sài Gịn - Nam Bộ, Nam phong chí, kiến thức ngày 82 55 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam, Tạp chí Nam phong 1917-1934 Nhà xuất Trẻ Hồ Chí Minh, tập 1, 2,3 56 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Du ký viết Sài Gòn- Gia định nửa đầu kỷ XX từ điểm nhìn năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Khoa học xã hội (Viện Khoa học vùng Nam Bộ), số 57 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Du ký người Việt Nam viết nước Pháp mối quan hệ Việt - Pháp giai đoạn cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX”, Báo cáo tóm tắt Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba Việt Nam hội nhập phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội Viện KHXH Việt Nam tổ chức) 58 Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Du ký viết Hà Tiên nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 688 59 Nguyễn Hữu Sơn (2011), “Đạm phương nữ sư tử trang du ký viết xứ Huế”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 120 60 Nguyễn Hữu Sơn (2012), Thơ du ký Phan Thúc Trực”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 10 61 Nguyễn Hữu Sơn (2013), (sưu tầm, biên soạn) Phạm Quỳnh Tuyển tập du ký 62 Nguyễn Hữu Sơn (2013), Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVIII-XIX đường biên thể loại”, Tạp chí Kiến thức ngày 63 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVII-XIX đường biên thể loại”, kiến thức ngày nay, số 810 64 Nguyễn Hữu Sơn (2014), “Vai trò chủ thể tác giả du ký vùng biển đảo Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học 65 Nguyễn Hữu Sơn (2016), Nhận diện du ký biển đảo Việt Nam nửa đầu kỷ XX theo vùng văn hố, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 66 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận văn học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 67 Trần Đình Sử (Chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2009), Giáo trình Lí luận văn học tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 83 68 Trần Đình Sử (chủ biên) (2011), Lí luận văn học tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 69 Tri Tân, Cuộc hành hương đền thờ cụ Nguyễn Trãi - vị đại anh hùng có cơng lớn giúp vua lê bình Ngơ 70 Sơn Tùng (1961), Các thể loại ký: Đặc tả, phóng sự, ký sự, tùy bút, Nghiên cứu văn học 71 Võ Thị Thanh Tùng (2013), Tính cách người Nam Bộ - dấu ấn đặc sắc du ký Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 72 Thiết Hãn Tử (1932), Côn Lôn ký sự, Công luận, số 2328, 2329 73 Lê Ngọc Trà (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội 74 Đinh Gia Trinh (1942), Kỷ niệm Phan Thiết, Thanh Nghị, số 12, 17 75 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2010), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 76 Khuông Việt (1944), Con đường Thiên Lý , Tri Tân tạp báo, số 171 77 Khuông Việt (1944), Tôi ăn tết Côn Lôn, Nam Kỳ tuần báo, số 74 78 Hoàng Xuân Việt (2006), Tìm hiểu lịch sử chữ quốc ngữ Nam Bộ, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội 79 G.N Pôxpêlôp (2004), Từ điển văn học, mới, Nhà xuất Thế giới 80 J.Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (Nguyễn thừa Hỷ dịch), Nhà xuất Thế giới 84 PHỤ LỤC Danh sách tác phẩm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Tác giả Biến Ngũ Nhy Tác phẩm Báo, tạp chí Số Năm Tây Ninh - Vũng Tàu du ký Nam Kỳ địa phận 470 1918 Nam phong tạp chí Số 17, tháng 11; số 19+20, tháng 1+2 19181919 Một tháng Nam Kỳ Phạm Quỳnh Đông Hồ Nguyễn Văn Kiểm Cảnh vật Hà Tiên Nam phong 150 154 1930 Huỳnh Văn Chính Một hành hương Hà Tiên Nam kỳ tuần báo 17 1932 Thiết Hãn Tử Côn Lôn ký Công luận Mộng Tuyết Trúc Phong Chơi Phú Quốc Tết chơi biển Nam phong Nam phong V Ng Ch Võ Môn Tam Cấp (ba kỳ, thiếu kỳ 1) Cơng luận Phan Hữu Hài Sài Gịn – Tân Gia Ba – Nam Dương quần đảo Công luận Biểu Chánh Hà Tiên du ngoạn Nam kỳ tuần báo 11 Lê Thị Ẩn Một đoạn nhật ký 12 Khuông Việt Số 2328, ngày 6-4; số 2329, 1932, ngày 7-4 198, 199 1934 207 1934 Số 6607, ngày 1934 7-8; số 6636, ngày 11-9 Số 7258, ngày 23-10; số 7262, 1936 ngày 27-10; số 7263, ngày 28-10 10 Tôi ăn tết Côn Lôn Nam Kỳ tuần báo Nam kỳ tuần báo 37 1943 số 61, tháng 11 1943 74 1944 ... du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Chương Đặc điểm nội dung du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Chương 3 .Đặc điểm nghệ thuật du ký biển đảoNam Bộ nửa đầu kỷ XX Chương THỂ LOẠI DU KÝ VÀ CƠ SỞ HÌNH... triển du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu kỷ XX 19 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA DU KÝ BIỂN ĐẢO NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 31 2.1 Biển đảo Nam Bộ với tư cách đối tượng du ký nửa đầu kỷ XX 31... điểm du ký biển đảo Nam Bộ phương diện nội dung - Xác định đặc điểm du ký viết biển đảo Nam Bộ phương diện hình thức - Đánh giá đóng góp du ký biển đảo Nam Bộ phát triển du ký Việt Nam đầu kỉ XX