Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
528 KB
Nội dung
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC- TRUYỀN MÁU - MIỄN DỊCH- DI TRUYỀN- SINH HỌC PHÂN TỬ Chương I: HUYẾT HỌC TẾ BÀO (CELL-HEMATOLOGY) NHUỘM HÓA HỌC TẾ BÀO (Cyto Chemical Stain) I NGUYÊN LÝ Hóa học tế bào phương pháp khảo sát số thành phần có chứa bào tương tế bào, kính hiển vi quang học sau làm màu thuốc nhuộm chất thích hợp Nguyên tắc chung Tất phương pháp nhuộm hóa học tế bào bao gồm ba giai đoạn: - Cố định: Ngồi mục đích cố định tế bào tiêu bản, phương pháp nhuộm phải lựa chọn hóa chất cố định hợp lý để bảo tồn tối đa thành phần cần khảo sát: ví dụ khơng bào mỡ nhuộm Soudan Black, men peroxydase nhuộm Peroxydase, - Nhuộm: Dùng thuốc nhuộm (Soudan Black) hay chất (benzidin, ∝ naphtol acetat, ) để trực tiếp gián tiếp làm màu thành phần cần khảo sát - Tạo nền: Dùng thuốc nhuộm làm màu hình thái tế bào (nhân bào tương) tiêu Màu phải có độ tương phản cần thiết để giúp quan sát thuận lợi hạt dương tính phương pháp nhuộm Đảm bảo tiêu khô, bước kỹ thuật Phải loại bỏ hết chất cố định hay chất nhuộm để khô tiêu trước chuyển sang bước II CHỈ ĐỊNH - Hỗ trợ phương pháp hình thái học để xác định dịng, mức độ biệt hóa tế bào phân loại lơ xê mi cấp, hội chứng rối loạn sinh tủy bất thường khác - Trong số trường hợp đặc biệt, hóa học tế bào giúp xác định quần thể tế bào có phải blast hay khơng: ví dụ microblast dịng hạt tiêu Giemsa giống lympho rối loạn hình thái III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực Cử nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên Huyết học - Truyền máu thuộc nhóm kỹ thuật chuyên sâu thực quy trình Phương tiện - Hóa chất Hiện nay, hầu hết Labo Huyết học - Tế bào sử dụng phương pháp nhuộm hóa học tế bào cách cố định tiêu formol 40% dung dịch cồn formol 10% Mặc dù sử dụng hóa chất hãng khác nhau, để đạt hiệu tốt việc chuẩn bị phương tiện để tiến hành kỹ thuật có điểm chung như: 2.1 Dụng cụ - Bể nhuộm thủy tinh dung tích 100ml: chiếc; - Bàn sấy, quạt sấy tiêu bản: chiếc; - Bain - marie (bình cách thủy) có điều chỉnh nhiệt độ; - Pipette Pasteur: ≥ cái/1 tiêu bản; - Pipette man loại 100 - 1000µl: 1- cái, kèm đầu côn; - Gạc thấm: cái/1 tiêu bản; - Lam kính làm tiêu theo nhu cầu; - Giá cài tiêu bản: sử dụng theo số xét nghiệm; - Kính hiển vi + dầu soi 2.2 Hóa chất - Cồn formol 10%: 100ml cho đợt dùng; - Cơ chất cho phản ứng: Soudan black, periodic acid shiff, benzidin, Napthol acetat ; - Các hóa chất đệm phản ứng: Tris, TBS, PO4-3, ; - Các hóa chất nhuộm như: Hematoxyllin, Giemsa, Nuclear Fasred… Bệnh phẩm - Sử dụng tiêu tủy xương tiêu máu ngoại vi (theo định); - Tiêu sấy khô ghi ký hiệu kỹ thuật cần làm Phiếu xét nghiệm V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Trước tiến hành cần làm thao tác sau: - Kiểm tra thông tin tiêu (tên, tuổi người bệnh); - Ghi ký hiệu tiêu (ví dụ: PAS, Peroxydase, Soudan Black …); - Làm khô tiêu bản; - Tiến hành bước kỹ thuật: +Cố định tiêu (máu, tủy) cồn formol 10% formol 40%: 10 phút + Rửa dòng nước chảy mạnh (đối với cố định cồn formol 10%), rửa nhẹ nhàng (đối với cố định formol 40%) sấy khô tiêu bản: thường khoảng - 10 phút + Nhuộm với chất tùy loại xét nghiệm Tùy theo loại xét nghiệm chất mà để thời gian phù hợp, tạo điều kiện cho phản ứng hiệu + Rửa dòng nước chảy mạnh để loại bỏ hóa chất cịn lại sau phản ứng tạp bẩn tiêu → sấy khô tiêu + Nhuộm nền: Tùy theo loại xét nghiệm mà có hóa chất thời gian nhuộm khác để có chất lượng tốt + Rửa dịng nước chảy mạnh → sấy khơ làm đẹp, hồn thiện tiêu VI NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ Đánh giá mức độ dương tính Độ 0: Khơng có hạt bắt màu hóa học tế bào (-) Độ 1: Các hạt bắt màu chiếm khoảng ≤ 1/3 bào tương tế bào (+) Độ 2: Các hạt bắt màu chiếm khoảng > 1/3 đến < 3/4 bào tương tế bào (++) Độ 3: Các hạt bắt màu chiếm hết bào tương tế bào (+++) Độ 4: Các hạt bắt màu chiếm hết bào tương đè lên nhân tế bào (++++) Tính điểm (score) Đánh giá mức độ dương tính hóa học tế bào 100 tế bào cần nghiên cứu Giả sử tỷ lệ phần trăm tế bào độ 0, 1, 2, 3, tương ứng với a, b, c, d, e cơng thức tính điểm sau: Score = (a x 0) + (b x 1) + (c x 2) + (d x 3) + (e x 4) VII THEO DÕI Ở phương pháp nhuộm đòi hỏi nồng độ hóa chất thời gian phản ứng khác Vì vậy, người tiến hành kỹ thuật phải theo dõi thời gian phản ứng xét nghiệm để chọn thời gian tối ưu cho phản ứng Việc góp phần quan trọng đến việc có tạo sản phẩm chất lượng cao hay không VIII NHỮNG SAI SĨT VÀ XỬ TRÍ Nhuộm hóa học tế bào địi hỏi chặt chẽ nồng độ hóa chất, thời gian phản ứng điều kiện phản ứng Nếu xảy cố xử trí cách thực quy chuẩn điều kiện cho loại xét nghiệm TÌM ẤU TRÙNG GIUN CHỈ (Phương pháp thủ công) (Filariasis’s larva Test by manual method) I NGUYÊN LÝ - Ấu trùng giun truyền từ người sang người khác qua muỗi đốt phát triển thành giun trưởng thành hệ bạch huyết, cản trở tuần hoàn bạch huyết, gây phù chân voi - Giun đẻ ấu trùng, ấu trùng chui qua ống bạch huyết vào máu - Ấu trùng lưu hành máu, thường xuất máu ngoại vi vào ban đêm (từ 20h đến 4h) II CHỈ ĐỊNH - Những người cần định làm xét nghiệm bao gồm: có biểu lâm sàng nghi ngờ nhiễm giun chỉ; người sinh sống vùng có giun lưu hành - Lấy máu ngoại vi vào ban đêm; tốt lấy máu vào khoảng thời gian từ 20h đến 2h sáng - Có thể lấy máu tìm ấu trùng vào ban ngày dùng thuốc kích thích Dietylcarbazine (D.E.C) III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực Kỹ thuật viên lấy máu mao mạch trực tiếp cho người bệnh phòng xét nghiệm, bệnh phòng hay địa phương Phương tiện - Hóa chất 2.1 Dụng cụ - Phiếu xét nghiệm; - Lam kính khơ, sạch; - Giá nhuộm, giá cài tiêu bản; - Kim chích máu vơ khuẩn; - Bông thấm nước vô khuẩn; - Khay men (nếu cần); - Ống đong; - Pipette nhỏ giọt; - Đũa thủy tinh; - Đồng hồ; - Kính hiển vi 2.2 Hóa chất - Cồn sát trùng 70o; - Giemsa mẹ; - Dung dịch Formalin 2%; - Nước cất dung dịch đệm Người bệnh - Về mùa lạnh, người bệnh nên nhúng tay vào nước ấm khoảng phút trước lấy máu - Tốt nên lấy máu vào ban đêm (từ 20h - 2h sáng) - Nếu lấy máu vào ban ngày: cho người bệnh uống Dietylcarbazine (D.E.C) với liều 2mg/1kg cân nặng (khoảng 0.1g cho người), sau 15 - 30 phút lấy máu làm xét nghiệm Với cách này, mật độ ấu trùng phát khoảng 20 - 40% so với kỹ thuật lấy máu xét nghiệm ban đêm Phương pháp cần cẩn thận áp dụng vùng có giun B.malayi, xảy phản ứng sốt Hồ sơ bệnh án V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Lấy máu làm xét nghiệm - Đánh mã số người bệnh lên tiêu - Sát khuẩn đầu ngón tay đeo nhẫn cồn 70o, để khơ - Dùng kim chích vơ khuẩn đâm nhanh vào vị trí sát khuẩn với độ sâu vừa phải - Lấy giọt máu cách lam kính, giọt khoảng 20mm3 Khối lượng máu lấy làm xét nghiệm 60mm3 - Dùng đũa thủy tinh đánh tròn giọt máu cho giọt máu có đường kính 1.5cm, để khô tự nhiên Tiêu nên để khô 24 nhuộm, khơng nên để lâu Nhuộm tiêu - Pha dung dịch Giemsa với dung dịch đệm nước cất trung tính (pH = 7), nồng độ 1-5% - Phủ kín tiêu dung dịch Giemsa trên, nhuộm từ 30-60 phút tùy theo nồng độ dung dịch Giemsa Trung bình tiêu cần khoảng 2ml dung dịch nhuộm - Tráng nhẹ nhàng nước thường cho trôi hết Giemsa - Hong khô tự nhiên tiêu giá - Tiêu sau nhuộm đạt yêu cầu soi kính hiển vi: ấu trùng bắt màu tím màu hồng nhạt; Các hạt nhiễm sắc hạch nhân bắt màu rõ Soi, phát ấu trùng - Soi phát ấu trung giun vật kính x 10 - Soi định loại vật kính x 40 - Soi tồn diện tích giọt máu, soi theo hình chữ chi VI NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ Đếm số lượng ấu trùng có giọt máu, sơ đánh giá mật độ ấu trùng có 60mm máu Đặc điểm nhận dạng ấu trùng giun chỉ: Đặc điểm W bancrofti B malayi Thời gian xuất máu Từ 20h đến 4h sáng ngoại vi Từ 20h đến 6h sáng Kích thước 200 µm 220 µm Hình thể Đều, mềm mại, xoăn Có thể không đều, xoăn nhiều Màng áo Dài thân Dài thân nhiều Đầu Có gai Có gai Hạt nhiễm sắc Ít rõ, trịn Nhiều không rõ, sát Hạt nhiễm sắc cuối đuôi Khơng đến cuối Đi đến cuối đi, có hạt tách riêng ra, đến tận đuôi VII NHỮNG SAI SĨT VÀ XỬ TRÍ - Lượng máu lấy không đủ - Lấy máu vào thời gian giun không xuất máu ngoại vi, lấy máu sớm hay muộn sau uống D.E.C TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT (Phương pháp thủ công) (Malaria parasite Test by manual method) I ĐẠI CƯƠNG - Kí sinh trùng sốt rét (KSTSR) kí sinh người, vật chủ trung gian truyền bệnh muỗi Anopheles - KSTSR xuất nhiều máu ngoại vi, người bệnh bắt đầu lên sốt hay sốt - Máu lấy để tìm KSTSR từ tĩnh mạch, chống đông EDTA lấy trực tiếp từ mao mạch (bằng cách chích đầu ngón tay, dái tai hay gót chân) - Kí sinh trùng sốt rét tìm thấy cách soi giọt máu dày giọt máu đàn kính hiển vi Giọt máu nhuộm Giemsa loãng - Mật độ KSTSR tính mật độ bạch cầu tính thang điểm (+) giọt đặc - Phân loại KSTSR theo tiêu chuẩn quy định II CHỈ ĐỊNH - Người bệnh có biểu lâm sàng nghi ngờ nhiễm KSTSR; - Người bệnh sinh sống vùng có sốt rét lưu hành; - Người bệnh từ vùng sốt rét trở III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Không có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực - Điều dưỡng lấy máu tĩnh mạch - Kỹ thuật viên lấy máu mao mạch trực tiếp phòng xét nghiệm hay địa phương, kết hợp làm kỹ thuật Phương tiện - Hóa chất 2.1 Dụng cụ - Phiếu xét nghiệm; - Lam kính khơ, sạch; - Lam kéo có cạnh nhẵn; - Kim chích máu vơ khuẩn; - Bơng thấm nước vơ khuẩn; - Băng dính cầm máu; - Khay men; - Ống đong loại: 10ml, 20ml…; - Pipette nhỏ giọt; - Đũa thủy tinh; - Giá nhuộm, giá cài tiêu bản; - Đồng hồ; - Máy sấy tiêu bản; - Dầu soi kính; - Kính hiển vi; - Bút viết; - Bút chì kính mềm; - Găng tay, trang, trang phục bảo hộ lao động 2.2 Hóa chất - Cồn sát trùng 70o; - Cồn tuyệt đối 96o; - Thuốc nhuộm Giemsa mẹ; - Nước cất dung dịch đệm; - Các dung dịch điều chỉnh pH: NaHPO4 2%, KH2PO4 2% ● Cách pha dung dịch đệm: - KH2PO4: 0.7g; - NaHPO4: 1.0g Lượng muối loại hòa tan 150ml nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy cho tan hết Trộn loại dung dịch trên, tiếp tục cho vừa đủ 1000ml Khuấy đều, kiểm tra, điều chỉnh pH 7.2 ● Cách pha dung dịch Giemsa nhuộm: - Giemsa mẹ: 0.3 - 0.4ml - Dung dịch đệm nước cất: 9.7ml Trộn Giemsa mẹ nước cất ta dung dịch Giemsa - 4% Thời gian nhuộm: 30 - 45 phút * Nhuộm nhanh: Pha dung dịch Giemsa 10% (1ml Giemsa mẹ + 9ml dung dịch đệm) Thời gian nhuộm: 15 - 20 phút Người bệnh Nên làm xét nghiệm cho người bệnh trước lên sốt, lúc khả tìm thấy KSTSR máu ngoại vi cao Hồ sơ bệnh án Giấy định xét nghiệm (biểu mẫu số….) ghi đầy đủ thông tin người bệnh: Họ tên, năm sinh, địa khoa/phòng, số giường, nơi cư trú, chẩn đoán, định xét nghiệm; Ghi rõ ngày, tháng, năm định, chữ ký bác sĩ y lệnh V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Trường hợp máu lấy từ tĩnh mạch: Khi tiếp nhận ống máu từ y tá bệnh phòng, tiến hành làm tiêu từ ống máu chống đông EDTA, mà không qua lấy máu mao mạch trực tiếp từ người bệnh trình bày phần tiếp sau đây: - Lấy máu làm tiêu trực tiếp (lấy máu mao mạch) + Sát khuẩn ngón tay chích máu cồn 70o, chờ khơ + Dùng kim vơ khuẩn chích vào vị trí sát khuẩn, sâu khoảng 1mm + Lau bỏ giọt máu đầu bơng khơ, + Vuốt nhẹ nhàng ngón tay vừa chích từ xuống + Dùng lam kính áp nhẹ vào giọt máu thứ 2, giọt máu cách đầu lam 2cm + Giọt máu thứ lấy cách áp lam tương tự giọt máu thứ 2, cách giọt máu thứ khoảng 1.5cm + Dùng lam kính khác đặt vào trung tâm giọt máu thứ đánh theo hình xoắn ốc từ ngồi từ - vịng để giọt máu đặc có đường kính 0.9 - 1.0cm + Tiếp theo, lấy lam kính kéo đặt lên phía trước giọt máu cịn lại tạo thành góc 30o - 45o, lùi lam kéo phía sau chút để giọt máu lan cạnh lam kéo; đẩy từ từ lam kéo phía trước, ta giọt đàn + Sát khuẩn tay cho người bệnh + Để lam khô tự nhiên + Đánh dấu tiêu tên, mã số…theo quy định, tránh sai sót, nhầm lẫn + Cố định giọt đàn cồn tuyệt đối: nghiêng tiêu khoảng 30o, dùng pipette nhỏ giọt lấy cồn phủ lên giọt đàn, cài lên giá, để khô + Giọt đặc khơng cố định Nhưng trường hợp giọt đặc dày hay bẩn mốc phải dung giải cách nhỏ nước cất hay Giemsa 1% 1- phút, đổ nước, cắm lên giá, hong khô * Tiến hành nhuộm: - Xếp tiêu lên giá nhuộm, nhỏ dung dịch Giemsa phủ kín lên lam (Nồng độ Giemsa thời gian nhuộm theo quy định) - Rửa tiêu nước Lưu ý đổ nước nhẹ nhàng vào góc lam để nước dần thay Giemsa, tránh rửa mạnh làm trôi bệnh phẩm - Hong lam khô tự nhiên VI NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ * Đọc kết quả: Tìm KSTSR KHV độ phóng đại 10 x 40 (để kiểm tra tiêu bản), sau đọc độ phóng đại 10 x 100 tìm KSTSR theo chiều ngang tiêu bản, tránh bỏ sót, theo chiều dọc, tránh trùng lên Đánh sau: - Soi 100 vi trường, thấy KSTSR: (+); - Soi 100 vi trường, thấy 10 KSTSR: (++); - Soi vi trường, thấy KSTSR: (+++); - Soi vi trường, thấy 10 KSTSR: (++++) * Xác định loại KSTSR dựa hình thái tiêu chuẩn chẩn đoán theo quy định VII THEO DÕI - Theo dõi chặt chẽ người bệnh từ vùng có sốt rét lưu hành ra; - Theo dõi người bệnh nghi ngờ bị sốt rét, nên lấy máu tìm KSTSR trước người bệnh có sốt; - Cần theo dõi việc tái phát cho người có tiền sử sốt rét VIII NHỮNG SAI SĨT VÀ XỬ TRÍ - Chích đầu ngón tay khơng bỏ giọt máu đầu; - Q trình chích máu nặn bóp nhiều; - Nhầm bệnh phẩm người sang người khác; - Q trình cố định, nhuộm khơng tốt gây bong tróc, trơi bệnh phẩm; - Chẩn đốn sai khơng bám sát tiêu chuẩn chẩn đốn XÉT NGHIỆM TẾ BÀO TRONG DỊCH NÃO TỦY (phương pháp thủ công) (Cerebrospinal fluid Test by manual method) I NGUYÊN LÝ Bình thường dịch não tủy suốt, có tế bào Xét nghiệm tế bào dịch não tủy xác định số lượng thành phần tế bào có dịch Đây xét nghiệm có ý nghĩa quan trọng chẩn đoán, theo dõi điều trị bệnh II CHỈ ĐỊNH - Nghi ngờ viêm màng não tủy - Theo dõi điều trị bệnh máu (u lympho, lơ xê mi cấp…) III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực 01 kỹ thuật viên cử nhân kỹ thuật y có kiến thức chuyên khoa Phương tiện - Hóa chất 2.1 Dụng cụ - Kính hiển vi quang học; - Máy ly tâm; - Lam kính khơ, sạch; - Bàn sấy quạt sấy tiêu bản; - Pipette Pasteur bóp; - Ống nghiệm nhỏ khơ sạch; - Buồng đếm tế bào (loại buồng đếm tế bào dịch não tủy); - Khay inox đậu; - Gạc sạch; - Băng dính vải băng dính giấy; - Dụng cụ lập công thức bạch cầu (bàn bấm dùng viên bi, sỏi) 2.2 Hóa chất - Cồn tuyệt đối; - Dung dịch Giemsa mẹ; - Acid axetic; - Nước cất; - Dầu soi kính hiển vi Bệnh phẩm Là mẫu bệnh phẩm dịch não tủy đựng ống nghiệm đảm bảo điều kiện: - Miệng ống nghiệm đậy nắp kín - Ống nghiệm có đầy đủ thơng tin hành tên, tuổi, giường, khoa người bệnh phù hợp với giấy xét nghiệm Phiếu xét nghiệm V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Trước đếm, xác định số lượng màu sắc dịch, sau lắc nhẹ ống bệnh phẩm hút dịch chia sang ống nghiệm Tiến hành kỹ thuật với trường hợp đây: Trường hợp khơng có tế bào dịch - Bước 1: Hút dịch nhỏ lên lam kính tiến hành soi tươi để xác định có mặt tế bào dịch - Bước 2: Tiến hành trả lời kết xét nghiệm gồm yếu tố: Số lượng dịch, màu sắc dịch có mặt hay khơng tế bào dịch Trường hợp có tế bào dịch não tủy Nhỏ vào ống nghiệm thứ 2-3 giọt acid axetic, lắc để phá vỡ hồng cầu Sau lấy giọt cho vào buồng đếm, để lắng phút đếm số lượng bạch cầu kính hiển vi: - Với buồng đếm Nageotte: Loại buồng đếm để đếm tế bào dịch não tủy tích chung 50mm3 Chia làm 40 băng, kẻ theo chiều ngang buồng đếm, băng tích 1.25mm3 Đếm số lượng bạch cầu băng không liên tiếp (mỗi băng đếm cách băng liền kề) bao nhiêu, chia cho để có số lượng bạch cầu 1mm³ dịch - Với buồng đếm Goriaep: Đếm số lượng bạch cầu khu vực dùng để đếm bạch cầu, nhân với 62.5 chia cho 25, ta số lượng bạch cầu 1mm3 dịch - Với buồng đếm Neubauer: Đếm số lượng bạch cầu khu vực dùng để đếm bạch cầu nhân 10 chia cho 4, ta số lượng bạch cầu 1mm3 dịch VI NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ Trường hợp kết bình thường Cần trả lời kết đầy đủ bao gồm: - Số lượng dịch: ml; - Dịch não tủy suốt; - Khơng tìm thấy tế bào dịch Trường hợp có tế bào dịch não tủy 2.1 Số lượng tế bào 10 bạch cầu/1mm3 dịch Ly tâm ống nghiệm thứ với tốc độ 300 vòng/phút x phút Hút bỏ phần nước trên, lấy cặn làm tiêu giọt dày, đường kính khoảng 2cm → để khô → cố định cồn tuyệt đối → để khô nhuộm Giemsa nồng độ tỷ lệ 1/10 10 phút → rửa nước thường (chú ý không dội trực tiếp nước vào phần bệnh phẩm, tránh làm bong tiêu bản) → sấy khô tiêu → đọc kính hiển vi vật kính x 100 để lập công thức bạch cầu trả lời kết xét nghiệm gồm: - Số lượng dịch: ml - Dịch não tủy hay đục - Số lượng bạch cầu: bạch cầu/mm3 G/l bạch cầu - Thành phần bạch cầu: + Tế bào bất thường; + Bạch cầu đoạn trung tính; + Bạch cầu lymphoCyte; + Bạch cầu ưa acid; + Bạch cầu ưa bazơ; + Bạch cầu monoCyt/đại thực bào yếu tố IX, sau định lượng yếu tố IX cịn lại chế phẩm đặc, biết nồng độ ức chế có huyết tương cần đánh giá Định lượng ức chế IX hữu ích điều trị theo dõi người bệnh có chất ức chế II CHỈ ĐỊNH Tất trường hợp kết xét nghiệm định tính ức chế yếu tố IX cho kết dương tính III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực 01 kỹ thuật viên xét nghiệm; 01 bác sĩ xét nghiệm Huyết học Phương tiện, hóa chất - Tủ lạnh; - Máy ly tâm; - Bình cách thủy 37oC/máy đơng máu bán tự động/máy đơng máu bán tự động tự động; - Đồng hồ bấm giây; - Giấy log kép để tính nồng độ yếu tố IX (trường hợp sử dụng phương pháp thủ công); - Bơm tiêm nhựa lấy máu; - Bông cồn sát trùng, dây garo; - Ống nghiệm tan máu kích thước 75 x 9,5mm; - Ống nghiệm plastic có chống đơng citrat natri 3,2% 3,8%; - Pipette 100µl, 200µl, 1.000µl; - Đồng hồ bấm giây; - Nước cất; - CaCl2 M/40; - Cephalin - kaolin; - Chế phẩm yếu tố IX đặc; - Huyết tương khơng có yếu tố IX Người bệnh Nhịn ăn sáng, trừ trường hợp cấp cứu Hồ sơ bệnh án Chỉ định xét nghiệm ghi rõ bệnh án; Giấy định xét nghiệm ghi đầy đủ thông tin người bệnh: họ tên, tuổi, gường bệnh, khoa phịng, chẩn đốn, điều trị… V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Garo, sát trùng, lấy khoảng 2ml máu tĩnh mạch bệnh 2ml máu tĩnh mạch chứng bình thường (nếu khơng có mẫu chứng thương mại); - Trộn máu với chất chống đông citrate natri 3,2% 3,8% theo tỷ lệ thể tích chống đơng trộn với thể tích máu; - Ly tâm mạnh để thu huyết tương nghèo tiểu cầu chứng bệnh; - Chuẩn bị ống nghiệm: ống cho 0,4ml huyết tương bệnh ống lại: 0,4ml huyết tương chứng; - Cho thêm vào ống 0,1 ml chế phẩm IX cô đặc, trộn đều; - Tiến hành kỹ thuật định lượng yếu tố IX cho ống trên; - Tính nồng độ yếu tố IX hỗn dịch huyết tương bệnh so sánh với mẫu huyết tương chứng VI NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ - Ghi kết quả: Ghi nồng độ ức chế IX vào giấy xét nghiệm; - Điền đầy đủ ngày, tháng năm, kỹ thuật viên tiến hành bác sĩ nhận định kết xét nghiệm ký tên VII NHỮNG SAI SĨT VÀ XỬ TRÍ - Chất lượng chế phẩm yếu tố IX cô đặc không đảm bảo; - Đồ thị chuẩn không tốt; - Thời gian từ pha loãng huyết tương đến tiến hành kỹ thuật lâu 14 ĐỊNH LƯỢNG HOẠT TÍNH PLASMINOGEN (PLASMINOGEN ACTIVITY ASSAY) I NGUYÊN LÝ Thiếu hụt plasminogen thường gây nên tình trạng huyết khối; Tiến hành định lượng hoạt tính plasminogen phương pháp sử dụng streptokinase để hoạt hóa plasminogen có mặt mẫu huyết tương cần kiểm tra, sau phức hợp plasminogen - streptokinase phát chất tạo màu II CHỈ ĐỊNH Những trường hợp nghi ngờ thiếu hụt plaminogen bẩm sinh mắc phải: huyết khối tĩnh mạch, điều trị thuốc tiêu cục đơng, DIC III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực 01 kỹ thuật viên xét nghiệm; 01 bác sĩ xét nghiệm Huyết học Phương tiện, hóa chất - Máy đơng máu có kênh so màu; - Bơm tiêm nhựa lấy máu; - Bông cồn sát trùng, dây garo; - Ống nghiệm plastic có chống đơng citrat natri 3,2% 3,8%; - Pipette 100µl, 200µl, 1.000µl; - Bộ kit định lượng hoạt tính plasminogen bao gồm: chất tạo màu, streptokinase, đệm Người bệnh Khơng cần chuẩn bị đặc biệt Hồ sơ bệnh án Chỉ định xét nghiệm ghi rõ bệnh án; Giấy định xét nghiệm ghi đầy đủ thông tin người bệnh: họ tên, tuổi, gường bệnh, khoa phịng, chẩn đốn… V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Lấy 02 ml máu tĩnh mạch, trộn với chất chống đông citrat natri 3,2% 3,8% theo tỷ lệ thể tích chống đơng cho thể tích máu; - Ly tâm mạnh, thu huyết tương nghèo tiểu cầu; - Bật máy đông máu, chờ đủ nhiệt độ; - Chuẩn bị kit định lượng hoạt tính plasminogen theo dẫn nhà sản xuất; - Tiến hành kỹ thuật theo bước hướng dẫn cụ thể tùy theo loại máy đông máu mà phịng xét nghiệm có VI NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ - Ghi kết nồng độ hoạt tính plasminogen mẫu kiểm tra trị số bình thường vào giấy xét nghiệm; - Điền đầy đủ ngày, tháng năm, kỹ thuật viên tiến hành bác sĩ nhận định kết xét nghiệm ký tên VII NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ - Mẫu máu bị đơng, vỡ hồng cầu; - Garô tĩnh mạch lâu trước lấy máu xét nghiệm 15 ĐO ĐỘ QUÁNH MÁU/HUYẾT TƯƠNG (WHOLE BLOOD/PLASMA VISCOSITY TEST) I NGUYÊN LÝ Đo độ quánh máu toàn phần huyết tương kỹ thuật FOR (Free Oscillation Rheometry), dựa vào thay đổi tần số biên độ dao động tự so sánh với đồ thị chuẩn để tính độ quánh mẫu cần đo II CHỈ ĐỊNH Tất trường hợp nghi ngờ tăng độ quánh máu/huyết tương: đa hồng cầu, đa u tủy xương III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực kỹ thuật viên xét nghiệm Phương tiện, hóa chất - Garo, bơng cồn sát trùng, bơm kim tiêm lấy máu; - Ống nhựa có chất chống đông EDTA; - Máy đo độ quánh; - Pipet man loại 1ml, 0,5ml, 0,1ml; - Máy ly tâm Người bệnh Khơng cần chuẩn bị đặc biệt Hồ sơ bệnh án Chỉ định xét nghiệm ghi rõ bệnh án; Giấy định xét nghiệm ghi đầy đủ thông tin người bệnh: họ tên, tuổi, gường bệnh, khoa phịng, chẩn đốn V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Garo, sát trùng lấy khoảng 2ml máu tĩnh mạch; - Trộn máu với chất chống đông EDTA; - Ly tâm 3.000v/phút 20 phút thu huyết tương nghèo tiểu cầu đo độ quánh huyết tương; - Bật máy đo độ quánh; - Hút 1ml máu toàn phần đo độ quánh máu, 0,6ml huyết tương nghèo tiểu cầu đo độ quánh huyết tương cho vào cóng đo chuyên dụng, đặt cóng đo chứa mẫu đo vào buồng ủ; - Chọn chương trình đo thích hợp với loại mẫu đo; - Vào chương trình đo độ quánh thích hợp VI NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ - Ghi kết độ quánh đo mẫu cần kiểm tra trị số bình thường vào giấy xét nghiệm; - Điền đầy đủ ngày, tháng năm kỹ thuật viên tiến hành xét nghiệm ký tên VII NHỮNG SAI SĨT VÀ XỬ TRÍ - Mẫu máu bị đơng; - Chọn điều kiện nhiệt độ để đo độ quánh khơng 16 PHÁT HIỆN KHÁNG ĐƠNG ĐƯỜNG CHUNG (THROMBIN TIME 1:1 MIX) I NGUYÊN LÝ Thời gian đông xét nghiệm thời gian thrombin (TT) kéo dài nhóm ngun nhân chính: thiếu hụt yếu tố đơng máu có chất ức chế đường đơng máu Tiến hành xét nghiệm TT với mẫu trộn huyết tương người bệnh với huyết tương bình thường theo tỷ lệ 1:1 (TT 1:1 mix test) để phân biệt nhóm nguyên nhân này: TT mẫu trộn điều chỉnh bình thường thiếu hụt yếu tố đơng máu, TT mẫu trộn khơng điều chỉnh bình thường trường hợp có chất ức chế II.CHỈ ĐỊNH Tất trường hợp kết xét nghiệm đánh giá đường đông máu chung (Thrombin time) kéo dài III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực 01 kỹ thuật viên; 01 bác sĩ xét nghiệm Huyết học Phương tiện, hóa chất - Tủ lạnh; - Máy ly tâm; - Bình cách thủy 37oC/máy đông máu bán tự động/máy đông máu tự động; - Đồng hồ bấm giây; - Bơm tiêm nhựa lấy máu; - Bông cồn sát trùng, dây garo; - Ống nghiệm tan máu kích thước 75 x 9,5mm; - Ống nghiệm plastic có chống đơng citrat natri 3,2% 3,8%; - Pipette 100µl, 1.000 µl; - Thrombin pha lỗng nồng độ thích hợp để tiến hành kỹ thuật thời gian thrombin Người bệnh Không cần chuẩn bị đặc biệt Hồ sơ bệnh án Chỉ định xét nghiệm ghi rõ bệnh án; Giấy định xét nghiệm ghi đầy đủ thông tin người bệnh: họ tên, tuổi, gường bệnh, khoa phịng, chẩn đốn… V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Garo, sát trùng, lấy khoảng 2ml máu tĩnh mạch người bệnh 2ml máu tĩnh mạch chứng bình thường (nếu khơng có mẫu chứng thương mại); - Trộn máu với chất chống đông citrate natri 3,2% 3,8% theo tỷ lệ thể tích chống đơng trộn với thể tích máu; - Ly tâm mạnh để thu huyết tương nghèo tiểu cầu chứng bệnh; - Trộn huyết tương chứng bệnh theo tỷ lệ 1:1; - Tiến hành xét nghiệm TT đồng thời với mẫu huyết tương điều kiện: + Mẫu huyết tương chứng; + Mẫu huyết tương bệnh; + Mẫu huyết tương hỗn hợp chứng bệnh theo tỷ lệ 1:1 VI NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ + TT hỗn hợp bệnh chứng điều chỉnh bình thường: kháng đơng đường chung âm tính; + TT hỗn hợp bệnh chứng không điều chỉnh: kháng đông đường chung dương tính; - Ghi kết kháng đơng đường chung dương tính hay âm tính vào giấy xét nghiệm; - Điền đầy đủ ngày, tháng năm, kỹ thuật viên tiến hành bác sĩ nhận định kết xét nghiệm ký tên VII NHỮNG SAI SĨT VÀ XỬ TRÍ - Mẫu huyết tương chứng không đảm bảo chất lượng; - Mẫu huyết tương hỗn hợp bệnh chứng không đảm bảo tỷ lê - Các mẫu kiểm tra: huyết tương bênh, chứng huyết tương hỗn hợp bệnh chứng không tiến hành xét nghiệm TT thời điểm, lơ hóa chất 17 XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN GIẢM TIỂU CẦU DO HEPARIN (Heparin Induced Thrombo Cytopenia: HIT) I NGUYÊN LÝ Khi người bệnh điều trị heparin, thuốc kết hợp với yếu tố tiểu cầu tạo phức hợp có tính kháng nguyên số trường hợp, thể người bệnh tạo kháng thể chống lại kháng nguyên này, gây nên tình trạng giảm tiểu cầu người bệnh gọi tình trạng giảm tiểu cầu heparin Sử dụng kỹ thuật ELISA (Enzyme-linked immunosorbent assay) miễn dịch hóa phát quang (chemiluminescent testing) để phát kháng thể kháng tiểu cầu heparin II CHỈ ĐỊNH Tất trường hợp nghi ngờ có tình trạng giảm tiểu cầu heparin III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực 01 kỹ thuật viên; 01 bác sĩ xét nghiệm Huyết học Phương tiện, hóa chất - Máy Acustar hệ thống ELISA; - Tủ lạnh; - Máy ly tâm; - Bơm tiêm nhựa lấy máu; - Bông cồn sát trùng, dây garo; - Ống nghiệm tan máu kích thước 75 x 9,5mm; - Ống nghiệm plastic có chống đơng citrat natri 3,2% 3,8%; - Pipette 100µl, 1.000 µl; - Hóa chất sinh phẩm: HemosIL AcuStar HIT-IgG(PF4-H) HemosIL AcuStar HIT-Ab(PF4H) HIA IgG HIA IgGAM ELISA Người bệnh Khơng cần chuẩn bị đặc biệt Hồ sơ bệnh án Chỉ định xét nghiệm ghi rõ bệnh án; Giấy định xét nghiệm ghi đầy đủ thông tin người bệnh: họ tên, tuổi, gường bệnh, khoa phịng, chẩn đốn… V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Garo, sát trùng, lấy khoảng 2ml máu tĩnh mạch người bệnh; - Trộn máu với chất chống đông citrate natri 3,2% 3,8% theo tỷ lệ thể tích chống đơng trộn với thể tích máu; - Ly tâm mạnh để thu huyết tương nghèo tiểu cầu; - Bật máy, chờ đủ nhiệt độ; - Đặt mẫu huyết tương cần kiểm tra vào vị trí khay mẫu; - Đặt hóa chất sinh phẩm vào vị trí máy; - Tiến hành thao tác chạy máy theo bước theo quy định VI NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ - Đánh giá kết dựa vào giá trị cut off; - Ghi kết vào giấy xét nghiệm; - Điền đầy đủ ngày, tháng năm, kỹ thuật viên tiến hành xét nghiệm bác sĩ nhận định kết xét nghiệm ký tên 18 ĐỊNH LƯỢNG KHÁNG NGUYÊN CHẤT ỨC CHẾ HOẠT HÓA PLASMINOGEN (Plasminogen Activator Inhibitor type Antigen: PAI -1 Antigen) I NGUYÊN LÝ Các chất hoạt hóa plasminogen đóng vai trị trung tâm điều hòa hệ thống tiêu sợi huyết, kiểm sốt chất ức chế hoạt hóa plasminogen (plasminogen Activator Inhibitor: PAI) PAI -1 chất ức chế sinh lý t- PA (tisue type plasminogen activator) có huyết tương Kháng nguyên PAI - định lượng phương pháp ELISA (Enzymelinked immunosorbent assay) II CHỈ ĐỊNH Tất trường hợp nghi ngờ tăng giảm PAI - III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực 01 kỹ thuật viên; 01 bác sĩ xét nghiệm Huyết học Phương tiện, hóa chất - Tủ lạnh đựng hóa chất sinh phẩm; - Máy ly tâm; - Hệ thống ELISA; - Bơm tiêm nhựa lấy máu; - Bông cồn sát trùng, dây garo; - Ống nghiệm plastic có chống đơng citrat natri 3,2% 3,8%; - Pipette 100µl, 1.000 µl; - Sinh phẩm định lượng kháng nguyên PAI - thương mại; Người bệnh Không cần chuẩn bị đặc biệt Hồ sơ bệnh án Chỉ định xét nghiệm ghi rõ bệnh án; Giấy định xét nghiệm ghi đầy đủ thông tin người bệnh: họ tên, tuổi, gường bệnh, khoa phòng, chẩn đoán… V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Garo, sát trùng, lấy khoảng 2ml máu tĩnh mạch; - Trộn máu với chất chống đông citrate natri 3,2% 3,8% theo tỷ lệ: thể tích chống đơng trộn với thể tích máu; - Ly tâm mạnh để thu huyết tương nghèo tiểu cầu; - Chuẩn bị đầy đủ hóa chất sinh phẩm thương mại định lượng kháng nguyên PAI -1; - Tiến hành định lượng kháng nguyên PAI - theo bước hướng dẫn VI NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ - Ghi kết nồng độ kháng nguyên PAI - mẫu kiểm tra giá trị bình thường (khoảng 4-40 ng/mL) vào giấy xét nghiệm; - Điền đầy đủ ngày, tháng năm, kỹ thuật viên tiến hành xét nghiệm bác sĩ nhận định kết xét nghiệm ký tên TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bé (1989), “Kỹ thuật đông máu”, Thực hành Huyết học Truyền máu, Nhà xuất Y học năm 2013, tr 225-350 Mike Laffan, Richard Manning (2010), “Investigation of Hemostasis”, Practical Haematology, Churchill Livingstone,Tenth edition, pp379-440 Nguyễn Ngọc Minh (1997), Cầm máu đông máu: Kỹ thuật ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà nội năm 1997 Đỗ Trung Phấn cộng (2013), Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học Truyền máu ứng dụng lâm sàng (tái lần thứ 2), Nhà xuất Y học năm 2013 Bạch Quốc Tuyên cs (1978), “Các xét nghiệm đông máu”, Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học Truyền máu, ĐH Y Hà nội, tr.142-179 Wayne L.Chandler, Albert R.Laspada (2005), Handbook of diagnostic Hemostasis and Thrombosis tests, University of Washington, Third edition 2005 Chương III: HUYẾT HỌC LÂM SÀNG 19 TRUYỀN MÁU TẠI GIƯỜNG BỆNH (Người bệnh điều trị nội trú ngoại trú) I ĐẠI CƯƠNG Truyền máu giường bệnh bước cuối quy trình truyền máu lâm sàng, Trực tiếp đưa máu người cho vào máu người nhận địi hỏi an toàn cao theo dõi cẩn trọng giường bệnh II CHỈ ĐỊNH Mỗi loại chế phẩm máu có định riêng biệt Máu toàn phần - Thay hồng cầu máu cấp không kèm theo giảm thể tích tồn phần; - Truyền thay máu; - Người bệnh cần truyền hồng cầu mà khơng có sẵn khối hồng cầu đậm đặc Khối hồng cầu đậm đặc - Thay hồng cầu người bệnh thiếu máu; - Sử dụng dung dịch thay (dung dịch keo dung dịch tinh thể) máu cấp Khối tiểu cầu Điều trị chảy máu (giảm số lượng tiểu cầu, giảm chức tiểu cầu) Huyết tương tươi đông lạnh Điều trị thay tình trạng thiếu nhiều yếu tố đơng máu; - Bệnh gan (suy gan, xơ gan); - Quá liều thuốc chống đông Warfarin; - Giảm yếu tố đông máu người bệnh truyền máu khối lượng lớn; - Đông máu rải rác lòng mạch (DIC); - Xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối (TTP) Tủa lạnh - Thiếu yếu tố VIII (bệnh Hemophilia A); - Thiếu yếu tố XIII; - Bệnh Von WilLebrand; - Thiếu hụt fibrinogen, DIC III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Bảo quản chế phẩm máu trước truyền 1.1 Hồng cầu máu toàn phần - Hồng cầu máu toàn phần phải bảo quản nhiệt độ khoảng từ 2oC đến 6oC; - Hồng cầu máu tồn phần phải truyền vịng 30 phút sau bỏ khỏi tủ lạnh 1.2 Khối tiểu cầu - Khối tiểu cầu phải đặt hộp cách nhiệt chuyên dụng để giữ nhiệt độ vào khoảng 20oC đến 24oC; - Khối tiểu cầu phải truyền sau lĩnh 1.3 Huyết tương tươi đông lạnh tủa lạnh - Huyết tương tươi đông lạnh cần truyền vòng 30 phút sau phá đông - Nếu chưa cần sử dụng ngay, huyết tương tươi đông lạnh phải bảo quản tủ lạnh nhiệt độ 2oC đến 6oC truyền vòng 24 Kiểm tra túi máu trước truyền - Bất dấu hiệu tan máu lớp huyết tương dấu hiệu cho thấy máu bị nhiễm khuẩn, bị làm đông làm ấm nhiệt độ cao - Bất dấu hiệu nhiễm khuẩn, ví dụ đổi màu sắc hồng cầu, trông sẫm chuyển màu tím/đen - Bất cục máu đơng cho thấy máu khơng lắc quy cách để chất chơng đơng hịa lấy máu từ người cho - Bất dấu hiệu cho thấy túi máu bị thủng bị mở từ trước Nếu có dấu hiệu bất thường tìm thấy túi máu khơng truyền đơn vị máu phải thơng báo cho ngân hàng máu Kiểm tra để xác định xác họ tên người bệnh chế phẩm máu trước truyền Việc kiểm tra lần cuối phải làm giường người bệnh trước bắt đầu truyền chế phẩm máu, điều dưỡng bác sĩ thực Kiểm tra xác định xác người bệnh lần cuối cùng: - Hỏi người bệnh để kiểm tra tên, họ, ngày sinh thông tin cần thiết khác Nếu người bệnh tình trạng mê cần hỏi người nhà người bệnh nhân viên khác để xác định xác người bệnh - Kiểm tra xác người bệnh sở đối chiếu với: Hồ sơ bệnh án - Kiểm tra chi tiết sau nhãn hòa hợp dán túi máu xem có phù hợp xác với hồ sơ người bệnh người bệnh không: + Họ tên người bệnh; + Giường bệnh, phòng bệnh phòng mổ; + Nhóm máu người bệnh; + Túi máu; + Nhãn hòa hợp - Kiểm tra ngày hết hạn túi máu V ĐỊNH LẠI NHÓM MÁU TẠI GIƯỜNG Trực tiếp đưa máu (truyền máu) vào tĩnh mạch người bệnh: bước cuối truyền máu bác sĩ điều trị cần kiểm tra lại kết định lại nhóm máu, phù hợp hoàn toàn, theo y lệnh bác sĩ, điều dưỡng mở khóa dây truyền máu, từ từ 10, 20 giọt mức tối đa theo y lệnh - Truyền máu toàn phần, khối hồng cầu, bạch cầu: sử dụng huyết mẫu định lại nhóm máu ABO người bệnh đơn vị máu trước truyền - Truyền khối tiểu cầu, huyết tương: sử dụng huyết mẫu định lại nhóm máu ABO người bệnh làm phản ứng chéo mẫu máu người bệnh mẫu chế phẩm máu VI THEO DÕI TRUYỀN MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU Đối với đơn vị máu truyền vào, cần phải theo dõi người bệnh giai đoạn trình truyền máu - Trước bắt đầu truyền máu; - 15 phút sau bắt đầu truyền máu; - Ít trình truyền máu; - Khi truyền máu xong; - sau truyền máu xong Tại giai đoạn nêu trên, cần ghi lại thông tin vào bảng theo dõi người bệnh Toàn trạng người bệnh, số sinh tồn Ghi chép lại vào phiếu truyền máu - Thời gian bắt đầu truyền máu; - Thời gian hoàn tất truyền máu; - Thể tích số lượng tất chế phẩm máu truyền vào; - Tất phản ứng phụ có hại xảy VII NHỮNG TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ Phát xử trí tác dụng không mong muốn truyền máu sau truyền máu: - Khi xuất triệu chứng bất thường người bệnh truyền máu chế phẩm máu, phải ngừng truyền báo cáo bác sĩ điều trị để xử trí kịp thời Khi cần thiết phải mời bác sĩ người phụ trách sở cung cấp máu để phối hợp xử trí - Trường hợp người bệnh có phản ứng nặng tử vong có liên quan đến truyền máu sở cung cấp máu phải báo cáo với lãnh đạo bệnh viện sở cung cấp máu để phối hợp tìm nguyên nhân đề xuất ý kiến giải - Lập báo cáo tác dụng không mong muốn liên quan đến truyền máu (theo mẫu số 6), bàn giao cho sở cung cấp máu túi máu, chế phẩm máu, dây truyền máu loại thuốc tiêm, dịch truyền khác sử dụng cho người bệnh vào thời điểm xảy tác dụng khong mong muốn Thời gian lưu giữ bệnh phẩm mẫu máu có liên quan 14 ngày kể từ lúc xảy tác dụng không mong muốn - Cơ sở cung cấp máu phải xét nghiệm mẫu bệnh phẩm để xác định nguyên nhân lập phiếu xét nghiệm tác dụng không mong muốn liên quan đến truyền máu Phát xử trí tác dụng khơng mong muốn xảy chậm sau truyền máu: Cơ sở điều trị sử dụng máu cần phối hợp với sở cung cấp máu để xác định nguyên nhân tác dụng không mong muốn xảy chậm áp dụng biện pháp theo dõi điều trị tích cực theo quy định Bộ Y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy chế truyền máu 2013 Sử dụng máu lâm sàng 20 CHỌC TỦY SỐNG LẤY DỊCH NÃO TỦY XÉT NGHIỆM I NGUYÊN LÝ Là phương pháp đưa kim vào khoang nhện vùng thắt lưng để lấy dịch não tủy II CHỈ ĐỊNH Các bệnh nhiễm khuẩn - Viêm màng não - Viêm não - Áp xe não Các bệnh viêm không nhiễm khuẩn - Xơ hệ thống - Guillain - Barré - Bệnh Luput ban đỏ hệ thống Các bệnh ung thư - Lơxêmi cấp dòng Tủy, dòng Lympho U lympho có thâm nhiễm thần kinh trung ương - Các bệnh ung thư có thâm nhiễm não màng não - U não III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Tăng áp lực nội sọ cao khối u choán chỗ tắc hệ thống dẫn lưu não thất - Chấn thương tủy chèn ép tủy - Nhiễm trùng chỗ vị trí chọc dị - Bệnh lý giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu - Suy hô hấp, suy tuần hoàn nặng IV CHUẨN BỊ Người thực - Bác sĩ - Điều dưỡng phụ (nếu bệnh nhi cần thêm điều dưỡng) Phương tiện, dụng cụ - Kim chọc dị kích cỡ 22G 20G, với trẻ em sử dụng kim ngắn - Bơm tiêm - Thuốc gây tê - Dung dịch sát khuẩn Povidone Iodine 10% (Betadine) - Khăn vô khuẩn - Ống nghiệm (4 ống) Người bệnh Được giải thích kỹ mục đích làm thủ thuật, người thực hiện:, nơi thời gian thực Người bệnh dặn khơng ăn uống đại tiểu tiện trước sau thực thủ thuật Phiếu xét nghiệm - Sinh hóa nước dịch - Tế bào nước dịch - Nuối cấy vi khuẩn - Các xét nghiệm đặc thù chuyên khoa khác (BK, PCR lao, tìm nấm, virus ) V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Tư người bệnh Người bệnh ngồi nằm cong lưng phía thầy thuốc, cúi gập đầu phía ngực, co hai đùi cẳng chân phía bụng Với trẻ em cần điều dưỡng tay giữ gáy tay giữ khoeo chân chân để tránh phản ứng bất thường Xác định mốc Đường nối hai mào chậu người bệnh qua thân đốt sống L4, vị trí chọc thường L3-L4 cao L2-L3 Sát trùng gây tê Bác sĩ tiến hành thủ thuật găng vô khuẩn, sát trùng vị trí chọc từ ngồi Trải khăn vơ khuẩn Điều dưỡng đưa bơm tiêm có thuốc gây tê để thủ thuật viên gây tê cho người bệnh Tiến hành chọc dị Chọc kim cột sống vị trí khe hai đốt sống góc chếch 15o, đưa kim qua da, tổ chức da, dây chằng cột sống, khoang màng cứng, màng cứng vào khoang nhện Kéo nịng kim để dịch chảy Nếu khơng thấy dịch phải rút kim điều chỉnh lại Điều dưỡng viên đưa áp kế cho thủ thuật viên đo áp lực dịch não tủy Tiếp hứng dịch não tủy vào ống xét nghiệm Thủ thuật viên rút kim chọc dò, điều dưỡng phụ đặt gạc lên vùng lưng vừa chọc dán băng giữ bên Người bệnh nằm sấp nằm nghiêng sau chọc dị Theo dõi tồn trạng người bệnh Thủ thuật viên ghi kết việc chọc dò vào hồ sơ bệnh án Điều dưỡng kiểm tra họ tên người bệnh ống giấy xét nghiệm, ghi chép vào phiếu chăm sóc người bệnh VI NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ Dịch não tủy bình thường - Dịch không màu - Áp lực 50-180mmHg - Protein 15-40mg/100ml - Glucose 50-80mg/100ml - Tế bào: 0-4 bạch cầu/mm3 Dịch não tủy bệnh lý 2.1 Thay đổi áp lực - Tăng áp lực dịch não tủy khối u choán chỗ nhiễm trùng - Giảm áp lực dịch não tủy tắc nghẽn lưu thơng phía chỗ chọc dò 2.2 Thay đổi màu sắc - Dịch đục tăng bạch cầu dịch não tủy thường gặp nhiễm khuẩn - Màu đỏ chảy máu khoang nhện, chấn thương thủ thuật - Màu vàng tổn thương lao, chảy máu cũ 2.3 Thành phần dịch não tủy - Tăng protein: Do viêm, khối u, chảy máu vào dịch não tủy - Giảm protein: Dịch não tủy tiết nhiều bình thường - Glucose tăng: Tăng đường máu toàn thân - Glucose giảm: Nhiễm trùng, lao - Tăng bạch cầu: Viêm màng não, áp xe não, thâm nhiễm bệnh ác tính - Có hồng cầu: Do chảy máu khoang nhện, chạm vào mạch máu vùng chọc dò VII NHỮNG TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ - Thốt vị não (lọt hạnh nhân tiểu não lọt cực thái dương) gây tử vong Nếu nghi ngờ chụp CT trước - Nhức đầu sau chọc dò: Nằm nghỉ, giảm đau - Chảy máu vị trí chọc gây chèn ép tủy chảy máu vào tủy sống: Theo dõi điều chỉnh rối loạn đông cầm máu có - Nhiễm khuẩn: Kháng sinh tồn thân - Rỉ dịch chỗ chọc: Theo dõi vệ sinh chỗ - Choáng đau thuốc gây tê: Xử trí theo phác đồ chống chống TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện, tập 1, Nhà xuất y học, 1999, tr 61-63 MỤC LỤC ... đông máu: Kỹ thuật ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà nội năm 1997 Đỗ Trung Phấn cộng (2013), Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học Truyền máu ứng dụng lâm sàng (tái lần thứ 2), Nhà xuất Y học năm 2013... tháng năm, kỹ thuật viên tiến hành xét nghiệm bác sĩ nhận định kết xét nghiệm ký tên TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bé (1989), ? ?Kỹ thuật đông máu”, Thực hành Huyết học Truyền máu, Nhà xuất Y học năm... xuất huyết tay người bệnh (Nếu có, cần ghi rõ để phân biệt với nốt xuất huyết xuất sau tiến hành kỹ thuật) ; - Đo huyết áp người bệnh; - Duy trì áp lực máy đo huyết áp trị số trung bình huyết