1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TƯỚNG TRẦM TÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VỈA CHỨA DẦU KHÍ EOCEN – OLIGOCEN DƯỚI VÙNG RÌA ĐÔNG – ĐÔNG NAM BỂ CỬU LONG . LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

28 20 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN NHƯ HUY TƯỚNG TRẦM TÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VỈA CHỨA DẦU KHÍ EOCEN – OLIGOCEN DƯỚI VÙNG RÌA ĐƠNG – ĐƠNG NAM BỂ CỬU LONG Chuyên ngành: Mã số chuyên ngành: Kỹ thuật dầu khí 62.52.06.04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS TRẦN VĂN XUÂN Người hướng dẫn khoa học 2: TS HOÀNG NGỌC ĐANG Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp HCM - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đối tượng khai thác dầu khí bể Cửu Long gồm: móng granit nứt nẻ trước Đệ tam, cát kết Miocen Oligocen (Olig.) Những năm gần đây, đối tượng chứa chủ yếu bồn trũng Cửu Long móng nứt nẻ cát kết Miocen ngày cạn kiệt, cơng tác thăm dị, khai thác đối tượng cần quan tâm nhiều Theo đánh giá địa chất trước đây, tiềm dầu khí Eocen – Olig vùng rìa Đơng – Đơng Nam bể Cửu Long (VRĐ-ĐN) nói riêng, vỉa chứa giai đoạn đầu thời kỳ tạo rift (GĐĐTKTR) bể rift nói chung thường cho hấp dẫn thiếu vắng yếu tố chắn nóc, chất lượng đá chứa kích cỡ cấu trúc địa chất nhỏ, phân bố cục làm cho đối tượng bị bỏ qua trình xếp hạng đối tượng thăm dị dầu khí Sự thành cơng giếng khoan thăm dò, thẩm lượng đối tượng Olig VRĐ-ĐN thời gian gần Kình Ngư Trắng, Kình Ngư Trắng Nam … cho thấy tiềm dầu khí khu vực cịn dồi dào, vỉa chứa Olig phân bố rộng rãi với nhiều loại tướng đá trầm tích khác từ tướng sơng, hồ, quạt cát aluvi … Có vỉa chứa nằm bên bảo tồn đặc tính thấm – chứa tốt, cho dịng dầu khí cơng nghiệp tập vỉa nằm bên lại chặt xít khơng có khả cho dịng tự nhiên Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Tướng Trầm Tích Đặc Điểm Phân Bố Vỉa Chứa Dầu Khí Eocen – Oligocen Dưới Vùng Rìa Đông – Đông Nam Bể Cửu Long” cho luận án tiến sĩ kỹ thuật dầu khí Mục tiêu nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố loại tướng đá trầm tích xác định đặc điểm phân bố vỉa chứa dầu khí Eocen – Olig VRĐĐN phục vụ chương trình thăm dị, khai thác dầu khí khu vực Nội dung nghiên cứu luận án: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tướng trầm tích hệ thống dầu khí thành tạo địa chất thời kỳ tạo rift khu vực nghiên cứu (KVNC) Nghiên cứu đặc điểm tướng trầm tích Eocen – Olig đặc trưng tầng chứa VRĐ-ĐN Xác lập đặc điểm phân bố vỉa chứa đối tượng ưu tiên thăm dò KVNC Đối tƣợng nghiên cứu luận án tướng trầm tích thành tạo địa chất Eocen – Oligocen vỉa chứa dầu khí trầm tích Phạm vi nghiên cứu luận án: Vùng rìa Đơng – Đơng Nam bể Cửu Long Ý nghĩa khoa học luận án góp phần làm sáng tỏ cấu trúc địa chất tiềm dầu khí thành tạo Eocen – Olig với vấn đề sau đây: Xác lập phân bố tướng đá trầm tích Eocen-Olig VRĐ-ĐN Xác định đặc điểm phân bố vỉa chứa Eocen-Olig KVNC Chứng minh hoạt động đầy đủ tất thành tố hệ thống dầu khí VRĐ-ĐN Eocen-Olig nói riêng, vùng rìa sụp lún bể Rift có điều kiện tương tự KVNC GĐĐTKTR nói chung Phân nhóm vỉa chứa dầu khí KVNC dựa đặc tính thấm-chứa đặc trưng chúng Ý nghĩa thực tiễn luận án: Đề tài tiềm dầu khí tầng chứa cát kết lót đáy lớn đáng kể so với đánh giá trước đây, làm sở đánh giá tìm phát dầu khí KVNC Việc phân nhóm đối tượng chứa dầu khí KVNC dựa vào bảo tồn đặc tính thấm- chứa góp phần chuẩn bị kế hoạch giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ kích thích vỉa phù hợp, tiên tiến để gia tăng thu hồi dầu khí q trình thăm dị khai thác đối tượng KVNC Góp phần định hướng chiến lược thăm dị khai thác dầu khí đối tượng Eocen - Olig VRĐ-ĐN Luận điểm bảo vệ: Mơ hình trũng Đơng – Đông Nam bể Cửu Long (Đ-ĐN) giai đoạn đầu thời kỳ tạo rift chịu ảnh hưởng chủ yếu yếu tố kiến tạo, cổ khí hậu, cổ địa mạo – thành phần đá gốc, tạo điều kiện hình thành tầng sét đen đầm hồ Olig Các tầng sét đen phân bố rộng khắp KVNC, chúng vừa nguồn sinh, vừa động vai trò tầng chắn cho cấu tạo triển vọng VRĐ-DN Tầng cát kết lót đáy phân bố rộng rãi KVNC, có tiềm dầu khí lớn có giá trị cơng nghiệp Sự bảo tồn đặc tính thấm chứa liên quan đến hạt vụn đá gốc chưa phong hóa „khiên đỡ‟ tầng sét đen phủ bị nước nhanh q trình thành tạo đá Các vỉa chứa Eocen - Olig KVNC có tướng lịng sơng, quạt cát aluvi dải cát ven bờ phân bố cấu trúc khép 2-3 chiều tựa vào đứt gãy sụt lún vùng rìa có phương song song với đới nâng Côn Sơn Những điểm Luận Án: Xây dựng đồ tướng đá trầm tích Eocen-Olig VRĐ-ĐN Đưa mơ hình trũng Đ-ĐN GĐĐTKTR sử dụng mơ hình để luận giải chế để hệ thống dầu khí KVNC hoạt động đầy đủ Xác định đặc điểm phân bố theo diện theo chiều sâu tầng chứa cát kết lót đáy bảo tồn đặc tính thấm – chứa KVNC Cấu trúc Luận Án: tồn bơ luận án trình bày 128 trang, có 05 bảng biểu, 70 hình vẽ minh họa Ngồi phần mở đầu, kết luận & kiến nghị, danh mục cơng trình công bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo, chương mục luận án bao gồm chương CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu: KVNC phần diện tích vùng rìa phía Đơng – Đơng Nam bể trầm tích Cửu Long thềm lục địa Nam Việt Nam, thuộc lơ hợp đồng dầu khí 01/10&02/10, 02/97, 09-2/09, 09-3/12 Khu vực nghiên cứu mở rộng sang phần diện tích lơ 091, 09-2, 02 15-2 nhằm mục đích đối sánh làm sáng tỏ đặc trưng địa chất tồn Khu vực Đơng - Đơng Nam bể Bể Cửu Long có hình bầu dục nằm dọc theo bờ biển Nam Việt Nam kéo dài từ bở biển Bình Thuận xuống bờ biển Bạc Liêu, bao gồm phần đất liền cửa sông Cửu Long địa phận tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang Bạc Liêu Trầm tích đại bể Cửu Long bồi đắp phù sa hệ thống sông Đồng Nai Cửu Long 1.1.2 Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 1.1.2.1 Lịch sử phát triển kiến tạo khu vực nghiên cứu Trên bình đồ kiến tạo khu vực tại, bể Cửu Long nằm phía nam phần đơng nam mảng Âu-Á Đây bể trầm tích rift kiểu tách giãn, phát triển miền vỏ lục địa có tuổi trước Đệ Tam bị thối hóa mạnh thời kỳ Paleogen chuyển sang chế độ rìa lục địa thụ động ngày thời kỳ Neogen Lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long chia giai đoạn: Trước tạo rift (pre rift) trước đệ tam, tạo rift (syn rift) cuối Eocen- Miocen sớm sau rift (post rift) từ cuối Miocen sớm đến 1.1.2.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất: Bể Cửu Long xeGm bể trầm tích Kainozoi khép kín điển hình Việt Nam Đơn vị cấu trúc bậc bể Cửu Long chia thành đơn vị cấu trúc bậc II bao gồm: 1) Trũng phân dị Bạc Liêu, 2) Trũng phân dị Cà Cối, 3) Đới nâng Cửu Long, 4) Đới nâng Phú Quý 5) Trũng bể Cửu Long Trong đơn vị cấu trúc bậc II - Trũng bể Cửu Long phân chia chi tiết thành đơn vị cấu trúc bậc III gồm: 1) Đới sườn nghiêng Tây Bắc, 2) Đới nâng Tây Bắc, 3) Trũng Đông Bắc, 4) trũng Tây Bạch Hổ), 5) Đới nâng Trung tâm, 6) Trũng phía Đơng Bạch Hổ, 7) Đới sườn nghiêng Đông Nam, 8) Đới nâng phía Đơng, 9) Đới phân dị Đơng Bắc 10) Đới phân dị Tây Nam (Hình 1.9) Hình 1.9: Sơ đồ phân chia đơn vị cấu trúc bậc II bậc III bể Cửu Long Theo phân chia đơn vị cấu trúc bể Cửu Long vừa mô tả trên, vùng phân bố đối tượng nghiên cứu đề tài thuộc Đới sườn nghiêng Đông Nam Khu vực nghiên cứu mở rộng cấu trúc bậc lân cận gồm: Trũng Đông Bạch Hổ, Đới nâng phía Đơng nhằm đối sánh làm sáng tỏ đặc trưng địa chất GĐĐTKTR toàn Khu vực Đông - Đông Nam bể 1.1.2.3 Đặc điểm địa tầng khu vực nghiên cứu: Trong toàn bể Cửu Long có nhiều giếng khoan thăm dị qua tập trầm tích Kainozoi đá móng trước Đệ Tam Các đặc trưng phân vị địa tầng thể tóm tắt cột địa tầng tổng hợp bể Cửu Long (Hình 1.10) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Theo sau nghiên cứu Krumbein Monk khả ảnh hưởng yếu tố kiến trúc trầm tích vụn học đến độ rỗng độ thấm đá chứa, nhiều nghiên cứu theo hướng xác định tương quan kiến trúc Hình 1.10: Cột địa tầng tổng hợp bể Cửu Long mơi trường trầm tích có đá nhằm đánh giá, dự báo chất lượng đá chứa Kết nghiên cứu Selley (1978) Magara (1980) cho thấy quan hệ độ rỗng theo chiều sâu Sau đó, nhiều tác giả phát triển lý giải tương quan theo nguyên nhân khác nhau: dị thường áp suất - Sclater Cristie (1980); nén ép, biến đổi thứ sinh - McConnell (1951), Tebbutt nnk (1965); ảnh hưởng áp suất vỉa, khoáng vật số TTI - M Ram K Bjorlykke (1994), … Selley (1976) tác giả khác sử dụng đường cong địa vật lý giếng khoan để minh giải tướng mơi trường trầm tích Hubbard nnk (1985) đưa quy trình nhận dạng tướng trầm tích từ tài liệu địa chấn Trong thập niên gần đây, công ty Schlumberger, CGG… đưa phương pháp địa chấn đặc biệt áp dụng rộng rãi để phân tích tướng mơi trường trầm tích Sau định nghĩa rift Wilson (1968), nhiều cơng trình nghiên cứu tiến hóa địa chất, phân loại phân bố bể rift, tiềm dầu khí đối tượng hệ thống rift nhiều nhà khoa học công bố; đặc biệt vào năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI nhiều công trình nghiên cứu J.J Lambiase & C.K Morley (1999), Withjack & Schlische (2002), công bố gần đồng thời cấu trúc rift tác động cấu trúc rift lên hệ thống trầm tích bể giúp làm sáng tỏ nhiều vấn đề hệ thống dầu khí đối tượng khu vực cấu trúc khác bể rift vùng rìa sụp lún đứt gãy, vùng rìa lề vùng chuyển tiếp Các ơng phân tích yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến trầm tích giai đoạn tạo rift kiến tạo cổ khí hậu C.K Morley (1999) phân tích đối sánh triển vọng dầu khí đối tượng đến kết luận triển vọng dầu khí đối tượng thuộc hệ thống GĐĐTKTR bể rift nội lục thiếu thường thiếu vắng yếu tố chắn chất lượng đá chứa 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2.1 Lịch sử thăm dò khai thác dầu khí bể Cửu Long: chia làm giai đoạn dựa vào quy mô kết thăm dò khai thác (Bảng 1.1) Bảng 0.1: Lịch sử Thăm dò khai thác bể Cửu Long Giai đoạn Trước 1975 19751979 Công việc TKTD triển khai Khảo sát Địa chấn ~ 12.000 km tuyến địa chấn 2D (Ray Geophysical Mandrel, Mobil) 22.000 km tuyến địa chấn 2D (CGG, Geco, Deminex) Giếng khoan BH-1X (Mobil) GK (Deminex:4 GK; PVN: GK) 19801988 ~ 4.500 km 2D, km2 3D (VSP) 25 GK (VSP) 19882005 ~ 20.000 km 2D 8.542 km2 3D Khoảng 300 GK (VSP chiếm 70%) Từ 2005nay 1.300 km 2D 8.919 km2 3D (Chủ yếu 3D VSP, JOCs, PSCs PVEP) Hơn 100 GK TD, KT JOCs, PSCs, VSP PVEP Kết công tác TKTD - Xác định bể Cửu Long - Phát dầu tầng Miocen Olig - Các tầng đá chứa GK - Bước đầu xác lập phân vị địa tầng bể trầm tích Cửu Long Đồng sơng Cửu Long - Phát dịng dầu khí cơng nghiệp khai thác vỉa chứa Móng Granit nứt nẻ, Olig Miocen mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng - Một loạt phát dầu khí rộng khắp bể Cửu Long đưa vào khai thác mỏ: STD, SV, RD, CNV… với đối tượng địa chất chính: móng Granit nứt nẻ trước Đệ tam, Olig Miocen - Bên cạnh phát dầu khí nhỏ đối tượng (Móng, Miocene dưới), đối tượng Oligocen phát rộng khắp bồn trũng Cửu Long dạng vỉa chặt xít cịn bảo tồn độ rỗng; phát tầng chứa dầu nặng Miocen 1.2.2.2 Các nghiên cứu địa chất – địa vật lý ngồi nước liên quan Các bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay-Thổ Chu xác định từ tài liệu địa chấn vào năm 1969-1970 đánh giá có triển vọng chứa dầu khí cao Kết khoan giếng tìm kiếm thăm dị Bạch Hổ1X Mobil lô 09 đầu năm 1975 với DST khoảng độ sâu 3000m cho dịng dầu khí 2400 thùng dầu/ngày, 25000m3 khí/ngày 430 thùng dầu/ngày, 5600m3 khí/ngày khẳng định tiềm dầu khí bể Cửu Long Ngơ Thường San Cù Minh Hoàng (2008) nhận định chế bảo tồn đặc tính thấm-chứa vỉa chứa Olig.e bể Cửu Long chủ yếu độ rỗng nứt nẻ, thứ sinh Hồng Ngọc Đơng (2012) tiến hành đánh giá đặc tính tầng chứa Eocene-Olig khu vực Đông Bắc Bể Cửu Long có nhận định: đá chứa hệ tầng Trà Cú khu vực Đơng Bắc Bể Cửu Long có độ rỗng hạt kém, độ rỗng thứ sinh nứt nẻ kiến tạo làm gia tăng độ rỗng tầng chứa Hoàng Phước Sơn (2001) thiết lập đồ phân bố tướng đá trầm tích Olig khu vực Đông Nam bể Cửu Long (từ Đông Bắc Bạch Hổ đến Đông Rồng) đưa số nhận định: Các tập đá chứa dầu khí Olig khu vực Đông Nam bể Cửu Long liên quan với dịng chảy cổ hồ nước kích thước nhỏ Các tập đá chứa dầu khí Olig khu vực Đơng Nam bồn trũng Cửu Long có khả cho sản lượng có giá trị kinh tế phân bố đến chiều sâu ≤ 4200m Các tập đá chứa dầu khí Olig khu vực Đơng Nam bể Cửu Long tạo thành bẫy chứa cho sản lượng có giá trị kinh tế khu vực có chiều dày tầng trầm tích Olig >100m Trần Lê Đông Phùng Đắc Hải (2007) nhận định “Dải sườn bờ Đông Nam bể, tiếp giáp với đới nâng Cơn Sơn Trầm tích đới có xu hướng vát nhọn gá đáy với chiều dày dao động từ 1-2,5 km Sườn nghiêng bị phức tạp đứt gãy kiến tạo có phương ĐB-TN vĩ tuyến tạo nên cấu tạo địa phương cấu tạo Amethyst, Cá Ơng Đơi, Opal, Sói” Hoàn Vũ JOC nhận định vỉa cát kết Olig VRĐ-ĐN chặt xít có tiềm dầu khí từ kết giếng COD1X 2X Các đánh giá trước 2010 chủ yếu tập trung vào đá móng granit cấu trúc KVNC cho tiềm tầng chứa Olig KVNC không đáng kể 1.3 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu Luận án tập trung phân tích đánh giá phân bố tướng trầm tích hệ tầng Trà Tân – Trà Cú KVNC xác định đặc điểm phân bố theo diện theo chiều sâu vỉa chứa dầu khí VRĐ-ĐN gồm nhiệm vụ cụ thể sau: xây dựng đồ phân bố tướng trầm tích Eocen – Olig dưới, phân nhóm tầng chứa đặc trưng nhóm tầng chứa Từ đạt mục tiêu cụ thể luận án: xác đinh đặc điểm phân bố vỉa theo diện chiều sâu CHƢƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU, HỆ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở liệu: tài liệu địa chất, địa vật lý khu vực nghiên cứu mở rông sử dụng trình nghiên cứu đề tài thống kê đánh giá chất lượng tài liệu trình bày Bảng 2.1 Bảng 0.1: Thống kê chất lượng tài liệu nghiên cứu Loại tài liệu Tài liệu địa chấn Tài liệu giếng khoan Khối lƣợng Đánh giá chất lƣợng Ghi ~ 2000 km địa chấn 2D (lô 02/10 & lô 09-2/09) Trung bình Địa chấn 3D trước 2005: ~ 2000 km2 (5 cubes địa chấn 3D thuộc lô 09-1, 09-2, 09-3, 02 & 15-2) Từ trung bình đến tốt Các cubes tái xử lý với diện tích nhỏ có chất lượng tốt diện tích nguyên thủy Địa chấn 3D từ 2005-2015: ~ 2800 km2 (4 cubes địa chấn thuộc lô 09-2/09, 09-3/12 02/10) Từ đến tốt số cube thu nổ giai đoạn 2005-2010 tái xử lý để tập trung vào tầng trầm tích Tài liệu 32 giếng khoan lô 09-1; 09-2, 09-2/09; 02; 02/97; 02/10, 15-2, 09-3, 09-3/12 sử dụng, có 23 giếng giai đoạn 2005-2015 (20 giếng sau 2010) Chất lượng tài liệu khá- tốt, đặc biệt nhiều giếng sau 2005 có nhiều giếng có tài liệu hữu ích cho nghiên cứu mẫu lõi, FMI… 82 m mẫu lõi hàng chục mẫu sườn Olig E 15 giếng có tài liệu phân tích Image Logs (FMI/STAR) 13 giếng sau 2005 thái cấu trúc vùng rìa sụt lún GĐĐTKTR (Hình 3.6) 3.3 Tác động thành phần đá gốc cổ địa mạo Thành phần đá gốc đóng vai trị quan trọng hình thành trầm tích phân bố tướng đá trầm tích Ví dụ vật liệu phong hóa, bóc mịn từ đá gốc bazan hình thành trầm tích khác hẳn vật liệu từ đá vôi Một miền châu thổ delta trở thành nơi bồi tụ cát vật liệu vận chuyển đến có đá gốc có thành phần thạch học chủ yếu sét Đá gốc bể Cửu Long gặp phổ biến mác ma xâm nhập granitic, ngồi gặp đá phun trào, biến chất trầm tích có tuổi trước Kainozoi lộ đới Đà Lạt vùng phụ cận Do thành phần trầm tích thời kỳ tạo rift bể Cửu Long chủ yếu trầm tích vụn học có nguồn gốc phong hóa, bóc mịn từ mác ma xâm nhập Bề mặt địa hình đá gốc tác động lớn đến trình trầm tích, vận chuyển vật liệu trầm tích phân bố tướng đá trầm tích Độ nghiêng cổ địa hình định hướng di chuyển vật liệu trầm tích từ nơi cao xuống nơi thấp từ ảnh hưởng đến phân bố tướng trầm tích Ở khu vực bể, vật liệu trầm tích đổ từ đới nâng xuống trũng liền kề tạo tướng trầm tích gồm quạt cát aluvi, sơng suối nhỏ, đầm hồ nhỏ Vật liệu trầm tích từ bên ngồi vận chuyển vào bể qua rìa bể hình thành nên quạt cát, đồng ven hồ… 3.4 Tác động yếu tố cổ khí hậu: cổ khí hậu đóng vai trị quan trọng thành tạo trầm tích & tiềm dầu khí bể rift nội lục lượng nước cung cấp cho khu vực khác thời kỳ Ở thời kỳ khô hạn kéo dài, mực nước hồ, sông suối thấp nên diện tích đầm hồ thu hẹp, vật liệu trầm tích Trong chu kỳ khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều, lượng nước mưa cung cấp cho sông suối, đầm hồ khu vực tăng lên nhiều lần làm cho diện tích đầm hồ mở rộng lên nhiều lần so với thời kỳ khô hạn, phân bố rộng rãi trầm tích hạt mịn tướng đầm hồ Khí hậu cịn tác động mạnh đến q trình phong hóa đá gốc Q trình phong hóa hóa học chiếm ưu tạo nhiều khoáng vật sét thời kỳ khí hậu ẩm ướt Q trình phong hóa vật lý trội hơn, thành tạo nhiều trầm tích vụn học hạt thơ thời kỳ khơ, lạnh Robert J Morley (2012) cho chu kỳ khí hậu có hóa thạch đặc 12 trưng, từ ơng đưa phương pháp xác định cổ khí hậu từ tài liệu cổ sinh Áp dụng cách tiếp cận trên, tác giả sử dụng kết phân tích cổ sinh giếng khoan để nhận dạng cổ khí hậu GĐĐTKTR KVNCMR với kết sau: Tầng cát kết lót đáy E70 có hóa thạch đặc trưng Phấn Tricolporopollenites; Tricolporites thị cho thời kỳ thời tiết khô hanh môi trường trầm tích nước ngọt; tầng sét đen (SĐ#2) giàu vật chất hữu (TOC>10%) có hóa thạch đặc trưng phấn hoa Tricolporopollenites; Tricolporites thị môi trường đầm hồ nước ngọt; tầng cát kết E60 có hóa thạch đặc trưng phấn hoa Pinus Picea thị cho thời kỳ khí hậu khơ hanh, lạnh; tầng E (Hệ tầng Trà Tân dưới) diện hóa đá Pinus; Picea phổ biến tảo Botryococcus cho thấy thời kỳ khí hậu khơ hanh, lạnh 3.5 Mơ hình hệ thống trầm tích Eocen – Olig dƣới VRĐ-ĐN: Từ phân tích tác động cổ khí hậu Eocen – Olig sớm, tác giả thiết lập mơ hình hệ thống trầm tích KVNCMR hình 3.12 Ở chu kỳ ẩm ướt, mưa nhiều, hầu hết diện tích KVNCMR liên kết chặt chẽ thành trũng Đ– ĐN trở thành hồ lớn, mực nước dâng cao lên đến đường đen nét đứt hình, với bờ hồ phía Đơng đới nâng Cơn Sơn bờ phía tây hồ khối móng nhô cao Bạch Hổ, Cá Ngừ Vàng, Rạng Đông Phương Đông Hồ liên thông với trũng trung tâm qua kênh dẫn khối móng nhơ Điều tạo điều kiện để hình thành lớp sét đen tướng đầm hồ GĐĐTKTR phân bố rộng khắp trũng Đ–ĐN trở thành nguồn sinh tầng chắn cho vỉa chứa Olig VRĐ-ĐN (Hình 3.11) Ở chu kỳ khí hậu khơ hanh, lượng nước lưu vực giảm nhiều, diện tích hồ thu hẹp lại (vùng có màu xanh nhạt hình 3.12) phần diện tích đường mực nước hồ cao thấp trở thành khu vực có trầm tích tướng sơng ngịi, quạt cát aluvi điều kiện thuận lợi hình thành tầng chứa trầm tích vụn học KVNC Các trầm tích vụn học thành tạo Olig sớm KVNC chủ yếu cát kết hạt thô, chứa nhiều mảnh vỡ đá gốc granit, độ mài tròn, chọn lọc chiếm ưu cho thấy trầm tích gần nguồn Bên cạnh tầng sét đen có nguồn gốc đầm hồ SĐ#1 SĐ#2 thành tạo Eocen – Olig xác định 13 hữu từ tài liệu giếng khoan địa chấn khu vực trũng Đông - Đông Nam mà chưa tìm thấy giếng khoan trũng trung tâm bể Cửu Long (đặc biệt giếng Tây Bạch Hổ, Tây Rạng Đông ) Những điều cho thấy ảnh hưởng hệ thống sơng ngịi từ phía Tây (đất liền nay) lên hệ thống trầm tích khu vực nghiên cứu GĐĐTKTR khơng đáng kể Hình 3.11: Các mặt cắt địa chấn cắt dọc (A-A‟) ngang (B-B‟) Trũng Đông – Đông Nam Bể Cửu Long phản ảnh phân bố rộng rãi khắp Trũng tầng sét đen có nguồn gốc đầm hồ Sét đen #1 (màu vàng) Sét đen #2 (xanh lục) Hình 3.12: Mơ hình trầm tích trũng Đơng - Đông Nam bể Cửu Long qua chu kỳ khí hậu khác thời kỳ Eocen – Oligocen sớm 14 CHƢƠNG TƢỚNG TRẦM TÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VỈA CHỨA DẦU KHÍ EOCEN – OLIGOCEN DƢỚI VRĐ-ĐN 4.1 Tƣớng trầm tích Eocen – Olig dƣới phân bố chúng Trước 2010, mạng lưới tài liệu địa chấn thưa thớt giếng khoan khu vực nghiên cứu, tướng trầm tích phân bố chúng vùng Rìa Đ- ĐN bể Cửu Long chưa xác lập Dựa vào tài liệu trước 2010 KVNCMR, PVEPPOC NIPI (2012) tiến hành thành lập đồ phân bố tướng trầm tích hệ tầng Trà Tân – Trà Cú cho vùng rìa Đ-ĐN Mặc dù chưa phân tích chi tiết nhịp trầm tích hệ tầng Trà Cú bước đầu tác giả làm sáng tỏ số vấn đề tương đồng địa tầng nhịp trầm tích Eocen-Olig vùng diện tích dự báo khả tồn thân cát Olig VRĐ-ĐN bảo tồn đặc tính thấm – chứa tương tự thân cát #8 – #10 Đông Bắc Bạch Hổ Từ 2010 đến nay, tài liệu địa chấn giếng khoan thăm dò khai thác tăng lên VRĐ-ĐN khẳng định tồn Trũng Đ-ĐN GĐĐTKTR phân bố rộng rãi lớp sét đen giàu vật chất hữu có nguồn gốc đầm hồ vừa đóng vai trị chắn, nguồn sinh khu vực nghiên cứu Đầu thời kỳ tạo rift, vật liệu trầm tích gần nguồn làm hình thành nên tầng cát kết lót đáy khu vực nghiên cứu, phân bố rộng bảo tồn đặc tính thấm – chứa tốt nhiều giếng khoan Do cơng tác phân tích tướng trầm tích Eocen – Olig VRĐ-ĐN đánh giá phân bố chúng hữu ích cơng tác đánh giá tầng chứa làm sở xác định lựa chọn đối tượng thăm dị khai thác dầu khí KVNC 4.4.1 Đặc điểm tướng trầm tích Eocen – Olig KVNC: Trong thời kỳ tạo rift, VRĐ-ĐN có mơi trường lục địa Hệ thống trầm tích trũng Đ–ĐN bể Cửu Long GĐĐTKTR chịu tác động lớn yếu tố kiến tạo, khí hậu, thành phần đá gốc địa mạo.Ở chu kỳ khí hậu ẩm ướt, mực nước hồ dâng cao, tướng đầm hồ phân bố rộng khắp KVNCMR Trong thời kỳ khí hậu khơ hạn, mực nước KVNC hạ thấp: tướng đầm hồ phân bố diện tích trũng sâu, tướng sơng ngịi phân bố vùng diện tích mực nước hồ rút đi, 15 quạt cát aluvi thành tạo dòng chảy sườn núi đổ xuống chân dốc tướng dải cát ven bờ nơi sông suối tiếp giáp với đầm hồ (gọi tắt tướng chuyển tiếp) Khơng gian tích tụ trầm tích VRĐ-ĐN GĐĐTKTR khơng lớn, địa hình có độ dốc cao nên hệ thống sông suối thuộc dạng sông miền núi, chảy xiết vận chuyển vật liệu vụn học chứa nhiều mảnh đá gốc chưa kịp phong hóa hồn tồn từ đới nâng Cơn Sơn vào KVNC Những vùng diện tích có tướng chuyển tiếp sông - hồ dải cát nhỏ ven bờ (hồ) xen kẹp lớp trầm tích hạt mịn bột, sét vào thời kỳ có biến đổi khí hậu rõ nét 4.1.2 Phân bố tướng trầm tích Eocen – Olig KVNC: Trên sở liên kết tài liệu giếng khoan địa chấn KVNC, tác giả tiến hành tách nhỏ hệ tầng Trà Cú thành tập vỉa cát lót đáy E70 E60 vẽ riêng đồ phân bố tướng trầm tích tầng Bên cạnh tầng sét đen đầm hồ SĐ#2 chắn cho E70 SĐ#1 chắn cho E60 nhằm giúp đánh giá diện phân bố tầng chắn tập vỉa Olig.dưới Sau phân tích tướng trầm tích từ nhóm phương pháp (Hình 4.3), đồ phân bố tướng trầm tích tầng chứa tầng sét đầm hồ Hình 4.3: Tích hợp phương pháp phân tích tướng trầm tích, GĐĐTKTR thành lập xây dựng đồ phân bố tướng đá hình 4.4 đến hình 4.8 tầng cát lót đáy E70 4.2 Đặc trƣng tầng chứa Hình 4.4 – 4.8: Bản đồ phân bố tướng trầm tích E70, SĐ#2, E60, SĐ#1 E 16 GĐĐTKTR khu vực nghiên cứu 4.2.1 Đặc trưng tầng chứa E70: Tập cát lót đáy Olig E70 tầng trầm tích phủ mặt móng granite trước Đệ Tam, có hình thái cấu trúc đồng dạng với tầng móng (Hình 4.10) Do tốc độ truyền sóng vào khoảng 4500-5000m/s xấp xỉ với granite, cá biệt số nơi vận tốc lớp mặt móng lên tới 5500 m/s tính chất vật lý khác lớp trầm tích khơng khác nhiều so với đá móng nên phản xạ E70 tương đối khó phân biệt so với móng Đặc trưng nội tầng địa chấn tập lót đáy Olig E70 phản xạ có biên độ thấp đến trung bình, độ liên tục biến đổi từ đến trung bình Hình 4.10: Mặt cắt địa chấn cắt ngang trũng Đ–ĐN bể Cửu Long từ đới nâng Côn Sơn (SE) sang trung tâm phụ bể (NW) hữu tầng cát lót đáy E70 (nóc tầng: xanh lục), E60 (tím đậm) E (tím nhạt) E70 chủ yếu đá cát kết Arkoses, đơi chỗ có Feldspathic greywacke Khống vật bao gồm Thạch anh từ 12 đến 52%, K-Feldspar nhỏ 10%, Plagioclase từ đến 23%, Mica nhỏ 10% Thành phần đá chứa nhiều mảnh vụn đá gốc granitic: từ 8-67%; mẫu đá xuống gần đá móng nứt nẻ thành phần mảnh vụn đá gốc nhiều (15-52%) Độ chọn lọc:kém-trung bình Độ mài trịn: góc cạnh-bán góc cạnh Các đặc trưng thạch học cho thấy trầm tích gần nguồn Kết phân tích ĐVLGK cho thấy tầng E70có thể chia thành khoảng vỉa E70.1 E70.2 Đường Gamma Ray có cận biến đổi đột ngột, tập có xu hướng thơ dần lên Các vỉa cát E70.1 có độ rỗng trung bình từ 12 đến 13%, vỉa E70.2 có độ rỗng trung bình 13-15%, có khoảng vỉa độ rỗng cao đến 18%; hàm lượng sét thấp vào khoảng 15 đến 20% Điện trở suất E70.2 cao (200-3000 ohm.m) 17 Tài liệu đo RCI cho thấy khơng có dị thường áp suất tầng E70; độ linh động vỉa chứa E70 khoảng 5-30 mD/cp, tốt nhiều so với tầng chứa khác (thường < 10 mD/cp) Kết thử vỉa cho dòng sản phẩm chảy tự nhiên từ 1000- 4000 thùng dầu/ngày nhiều giếng KVNC Như nêu trên, vỉa cát E70 có thành phần thạch học gồm nhiều mảnh vụn granit có đặc tính vật lý điện trở suất, mật độ, trở kháng âm học,… tương tự đá gốc nên mặt móng xác định từ minh giải tài liệu địa chấn trước nông nhiều so với thực tế Do giới hạn tài liệu địa chấn trước đây, kết minh giải địa chấn trước số cấu trúc nhầm lẫn bề mặt phản xạ tầng E70 mặt móng nên tầng chứa bị bỏ qua đánh giá quy mô trữ lượng nhỏ, không đáng quan tâm trình xếp hạng lựa chọn đối tượng khoan KVNC Các kết thăm dò gần VRĐ-ĐN cho thấy tiềm dầu khí vỉa chứa cát kết lót đáy E70 lớn nhiều lần so với đánh giá trước (hình 4.18) Hình 4.18: Mặt cắt địa chấn cấu tạo Kình Ngư Trắng Nam - trước (hình trên) sau khoan (hình dưới): thơng số vỉa E70 tốt vỉa móng nứt nẻ nhiều lần, nên trữ lượng dầu khí chỗ lớn dự báo trước khoan từ 10-15 lần 4.2.2 Đặc trưng tầng chứa E60: Tầng E60 trầm tích bên tầng sét đen SĐ#2 bên tầng sét đen SĐ#1 Bên tầng E60 gồm nhiều phản xạ mạnh xen lẫn phản xạ yếu Do tầng sét đen SĐ#1 mỏng khoảng 10-30m, 18 nhỏ độ phân giải địa chấn nên mặt bất chỉnh hợp phân chia E (Trà Cú) E (Trà Tân dưới) dùng để xác định tầng E60 Độ liên tục phản xạ nội tầng E60 thấp, khối phản xạ mạnh/yếu chồng chéo lên (Hình 4.10) E60 chủ yếu đá cát kết Arkoses, đơi chỗ Lithic Arkose Thành phần khống vật bao gồm Thạch anh từ 12 đến 52%, K-Feldspar 10%, Plagioclase từ 5-23%, Mica 10% Thành phần đá chứa mảnh vụn đá gốc granitic khoảng 3-10% Độ chọn lọc từ đến trung bình; độ mài trịn từ góc cạnh, bán góc cạnh đến bán trịn cạnh chứng tỏ trầm tích gần nguồn Kết phân tích tài liệu địa vật lý giếng khoan cho thấy tập vỉa cát kết tầng E60 xen kẹp lớp sét, bột kết mỏng Bề dày trung bình khoảng vỉa giếng khoảng 40-80m Biểu dầu khí q trình khoan tốt Độ rỗng dao động khoảng đến 12%; hàm lượng sét khoảng 25-35% Tài liệu minh giải áp suất vỉa đo từ RCI cho thấy giếng rìa tiếp giáp đới nâng Cơn Sơn có chế độ áp suất bình thường (normal pressure), giếng gần trung tâm phụ bể có chế độ dị thường áp suất nhẹ Độ linh động (mobility) xác định từ RCI đa số điểm đo hầu hết giếng không xác định vỉa chặt xít, số điểm đo số khoảng vỉa có độ linh động dao động vào khoảng 2-12 mD/cp cho thấy vỉa có độ thấm tương đối kém, khả chảy tự nhiên thấp Việc áp dụng biện pháp kích thích vỉa nứt vỉa thủy lực, bơm rửa a xít cho phép cải thiện lưu lượng khai thác 4.2.3 Đặc trưng tầng chứa E phần phía Nam KVNC: Nóc E đặc trưng pha dương với biên độ trung bình tương đối liên tục Bên tầng E chủ yếu gồm phản xạ rõ có biên độ từ trung bình đến mạnh độ liên tục tốt xen lẫn phần nhỏ phản xạ yếu không rõ ràng Phản xạ địa chấn tập E tương đối song song với phân lớp rõ ràng (Hình 4.10) E chủ yếu đá cát kết Arkoses, Lithic Arkose số nơi gặp đá Feldspathic greywacke Thành phần khống vật bao gồm Thạch anh 20-49%, K-Feldspar 5-13%, Plagioclase 5-17%, Mica 2-16% Thành phần đá chứa mảnh vụn granitic khoảng 2-12% Độ chọn lọc từ đến trung bình; độ mài trịn từ góc cạnh, bán góc cạnh đến trịn cạnh chứng tỏ trầm tích tương đối 19 gần nguồn Kết phân tích địa vật lý giếng khoan cho thấy tập cát kết mỏng đến trung bình, mỏng, xen kẹp lớp sét kết, độ rỗng 12-15%, hàm lượng sét 28-37% Biểu dầu khí khoan tốt Áp suất vỉa từ tài liệu đo RCI cho thấy vỉa chứa tầng E COD, KNT Dương Đơng nằm vùng có dị thường áp suất nhẹ Trong giếng nằm khu vực rìa tiếp giáp đới nâng Cơn Sơn lại có có chế độ áp suất vỉa bình thường Kết đo RCI cho thấy tập vỉa E chặt xít vùng phía Nam KVNC, độ linh động (mobility) xác định số điểm có giá trị đo: 2-10mD/cp 4.2.4 Đặc trưng tầng chứa E phần phía Bắc KVNC: Nóc tập E xác định đáy tập sét D, có biên độ phản xạ địa chấn mạnh, có tính liên tục tốt dải Amethyst Tính phân lớp rõ ràng khu vực rìa dải Amethyst Phân bố dạng kề áp trực tiếp lên móng có chiều dày lớn khu vực rìa có địa hình thoải dần tính phân lớp song song (Hình 4.27) Hình 4.27: Mặt cắt địa chấn hữu tầng E dải Amethyst Cát kết Olig E phần phía Bắc KVNC thuộc loại feldspathic Arkose Thành phần khống vật bao gồm Thạch anh 15-67%, K-Feldspar 6,414,6%, Plagioclase 3-18%, Mica 1,0-9% Xi măng chủ yếu Kaolinite 0,4 – 11% carbonate 1–12% Thành phần đá chứa mảnh vụn đá gốc granitic khoảng 3,6-44,4% Độ chọn lọc đến trung bình; độ mài trịn góc cạnh, bán góc cạnh đến trịn cạnh chứng tỏ trầm tích gần nguồn, lắng đọng nhanh môi trường lượng cao Khoảng vỉa E10 bên lớp cát mỏng xen kẹp Đặc trưng đường log thể tập cát hạt mịn Khoảng vỉa E20 bên tập cát sạch, dạng khối, có độ rỗng trung bình ~ 13-16% Vỉa 20 có chế độ áp suất bình thường, độ linh động xác định từ RCI ~ 4-85 mD/cp Kết thử vỉa cho dòng tốt 1000 thùng dầu/ngày Dựa vào kết thử vỉa thấy bốn (04) nhóm vỉa chứa GĐĐTKTR KVNC, hai (02) nhóm vỉa E60 E phần phía Nam có khả cho dịng Hai (02) nhóm vỉa E70 E phần Bắc KVNC cho dòng chảy tự nhiên cao, đối tượng khai thác chủ yếu VRĐ-ĐN 4.3 Đặc điểm phân bố vỉa chứa 4.3.1 Chiều sâu tới hạn bảo tồn đặc tính thấm – chứa Ngơ Thường San Cù Minh Hồng (2008) cho nhiều khả nguyên nhân bảo tồn đặc tính thấm chứa vỉa chứa Olig Đông Bắc Bạch Hổ, Đông Rồng, nhờ tác động dị thường áp suất và/hoặc độ rỗng nứt nẻ thứ sinh, chất Hình 4.14: Xác định áp suất độ linh động vỉa E70 từ thiết bị đo RCI lưu dầu nhẹ, gas-condensate Tài liệu đo RCI cho thấy tầng E70 VRĐ-ĐN bảo tồn độ rỗng-thấm nguyên nhân từ dị thường áp suất (Hình 4.14), nhiều khả nứt nẻ tạo độ rỗng thứ sinh có nứt nẻ điểm đo RCI packer thiết bị không tạo chênh áp với thành hệ không đo áp suất thành hệ điểm đo Bên cạnh đó, tài liệu đo Image log khơng nhận diện hữu Các đới nứt nẻ Đá cát kết lót đáy VRĐ-ĐN chứa nhiều mảnh đá gốc granit(~25%), đến 40 – 50% giếng gần rìa Feldspar chưa bị phong hóa mẫu đá E70 giếng khoan KVNC cao (10%), nguyên nhân giúp bảo tồn độ thấm vỉa Trường hợp tương tự ghi nhận vỉa cát kết Đông Phi Một nguyên nhân khác giúp E70 bảo tồn đặc tính thấm –chứa tầng sét đen SĐ#2 bị nén ép mạnh cố kết, nước nhanh nên rắn nằm bên E70 đóng vai trị „khiên đỡ‟ cho tầng cát kết lót đáy 21 Dựa vào thực tế khai thác dầu Đơng Bắc Bạch Hổ, Hồng Phước Sơn (2001) đưa chiều sâu tới hạn tập đá chứa Olig khu vực Đông Nam bể Cửu Long (chỉ bao gồm Bạch Hổ, Rồng & Sói) có khả cho sản lượng có giá trị kinh tế phân bố đến chiều sâu 4200m Theo đánh giá Ngô Thường San & nnk (2013): khoảng cho dòng sản phẩm tốt nằm chiều sâu 3300m -4250m Kết giếng thăm dò PVEPPOC nhà thầu khác VRĐ-ĐN từ năm 2010 đến cho thấy chiều sâu đến 4000m vỉa chứa E70 cho dịng dầu cơng nghiệp 1000 thùng/ngày Trong giếng khoan sâu qua tập vỉa E70 khoảng 4000-4200m cho dòng với lưu lượng từ 50 đến 200 thùng/ngày Kết cho thấy tương đồng đánh giá chiều sâu tới hạn cho dòng tự nhiên dao động mức +/- 4200m 4.3.2 Phân bố vỉa chứa dầu khí theo diện: Các đứt gãy sụt bậc vùng rìa đứt gãy sụt lún KVNC có phương song song với đới nâng Côn Sơn trở thành đứt gãy tựa chuỗi cấu tạo địa chất hình thành Olig sớm Các tài liệu địa chấn 3D khẳng định hữu loạt cấu trúc địa chất tựa vào đứt gãy sụt bậc VRĐGSL (Hình 4.33) Các cấu trúc phân bố rộng rãi KVNC, song song với đới nâng Côn Sơn trở thành cấu tạo có đầy đủ yếu tố hệ thống dầu khí nhờ phân bố rộng rãi tầng sét đen có nguồn gốc đầm hồ chắn Hình 4.33: Sơ đồ phân bố cấu tạo vùng rìa Đ-ĐN bể Cửu Long cho thấy xu song song với đới nâng Cơn Sơn trũng Đ- ĐN GĐĐTKTR 4.4 Xác định đối tƣợng ƣu tiên tìm kiếm thăm dị KVNC Tầng chứa cát kết lót đáy E70 tầng chứa có tập đá chứa dày có khả cho dịng tự nhiên cao Tầng chắn cho tập vỉa tầng sét đen SĐ#2 có tướng đầm hồ phân bố phần phía nam KVNC (Hình 4.4) Đây đối tượng cần ưu tiên cơng tác thăm dị dầu khí Các vỉa chứa E70 số vùng diện tích nằm ngồi vùng phân bố SĐ#2 khó có khả chứa sản phẩm Càng 22 phía trung tâm phụ bể, chiều sâu tầng trầm tích sâu Khả cho dòng tự nhiên E70 độ sâu >4200m, giải pháp cơng nghệ kích thích vỉa cần nghiên cứu áp dụng để cải thiện dịng sản phẩm Tầng E phần phía bắc khu vực nghiên cứu có tập vỉa cát dày có khả cho dịng tự nhiên cao, có tầng chắn tầng Olig.D Đây đối tượng cần ưu tiên tìm kiếm thăm dị tầng trầm tích Olig E KVNC Tầng chứa E60 có tập cát kết dày, bị ảnh hưởng trình thành tạo đá tạo khống vật thứ sinh, xi măng… nên đặc tính thấm-chứa bị suy giảm nhiều Tầng E phần phía nam diện tích nghiên cứu đặc trưng tập cát kết xen kẹp lớp sét kết mầu nâu xám, có tướng đầm hồ tướng chuyển tiếp Do ảnh hưởng biến đổi thứ sinh trình thành tạo đá tầng cát nhiễm sét nhiều nên chất lượng tầng chứa KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Những kết luận đề tài sau: 1) Mơ hình hệ thống trầm tích VRĐ-ĐN thời kỳ Eocen – Olig sớm phần trũng Đ– ĐN, chịu tác động chi phối yếu tố kiến tạo, cổ khí hậu, cổ địa mạo thành phần đá gốc Ở chu kỳ khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều, hầu hết diện tích trũng trở thành hồ lớn tạo điều kiện tích tụ trầm tích hạt mịn tướng đầm hồ Trong giai đoạn khơ hạn, mực nước giảm xuống, hình thành tướng trầm tích sơng ngịi, quạt cát Aluvi phần diện tích mà nước rút 2) Các tầng sét đen SĐ#2 SĐ#1 tướng đầm hồ phân bố rộng KVNC nhờ hữu Trũng Đ –ĐN thời kỳ Eocen – Olig sớm Chúng vừa tầng sinh vừa tầng chắn cho vỉa chứa Olig Điều xóa tan nghi ngại thiếu vắng tầng chắn đối tượng GĐĐTKTR 3) Tầng chứa Eocen – Olig VRĐ-ĐN, phân chia thành 04 tầng chứa: E70, E60, E khu vực phía Nam E khu vực phía Bắc Trong đó, 02 nhóm tầng chứa E70 E khu vực phía Bắc có khả cho dịng sản phẩm tự 23 nhiên; 02 nhóm E60 E khu vực phía Nam khả chảy tự nhiên 4) Đá chứa cát kết lót đáy E70 KVNC bảo tồn đặc tính thấm-chứa giải tỏa nghi ngờ chất lượng đá chứa Eocen- Olig VRĐ-ĐN, tầng chứa GĐĐTKTR vùng rìa sụp lún đứt gãy bể rift có điều kiện tương tự nói chung Sự bảo tồn đặc tính thấm – chứa tầng cát kết lót đáy đá bị biến đổi khống vật thứ sinh tầng sét đen SĐ#2 nằm bên bị cố kết rắn chắc, nước nhanh làm “khiên đỡ” Đá chứa tầng E60 E phần phía Nam KVNC bị suy giảm đặc tính thấm-chứa chủ yếu trình biến đổi thứ sinh hình thành khống vật sét xi măng lấp nhét 5) Chiều sâu tới hạn tầng chứa KVNC có khả cho dịng tự nhiên dao động mức +/- 4200m 6) Các cấu tạo VRĐ-ĐN thành tạo Eocen-Olig sớm, khép kín tựa vào đứt gãy có phương song song đới nâng Cơn Sơn, thuộc đơn vị kiến tạo “vùng rìa đứt gãy sụt lún” bể rift 7) Những đối tượng E70 nằm khu vực rìa bể mà phủ tầng sét đen tầng chứa E phía Bắc khu vực nghiên cứu phủ tầng sét D đối tượng ưu tiên cần tìm kiếm thăm dị 8) Tồn kiến nghị: • Tại vài giếng khoan gần đới nâng Côn Sơn, mặt dù tầng cát kết lót đáy bảo tồn độ rỗng tốt kết thử vỉa lại cho dòng tự nhiên độ nhớt chất lưu cao gấp hàng chục lần so với giếng khoan khác Do dầu bị đơng đặc, khó lưu thơng lên bề mặt q trình thử vỉa Cần có giải pháp kỹ thuật cơng nghệ để thu hồi lượng dầu diện tích mỏ • Đề tài tập trung nghiên cứu phân bố vỉa chứa dạng bẫy cấu trúc thuộc GĐĐTKTR, chưa phân tích, đánh giá tiềm đối tượng bẫy hỗn hợp, bẫy địa tầng KVNC Các tồn nêu nằm mục tiêu đặt đề tài nghiên cứu này, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá giai đoạn 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Huy N Tran, Dang N Hoang & Xuan V Tran, SPE – 177815 Hydrocarbon potential of Early Syn-rift Plays in the Flank of Continental Rift Basin: A Case Study in the Eastern Edge of Cuu Long Basin, Offshore Vietnam” 2015 Abu Dhabi International Petroleum Exhibition and Conference (ADIPEC), 9-12 Nov 2015, United Arab Emirates Trần Như Huy, Trần Văn Xuân, Ngô Thường San Trần Mai Hương, 2015 Tiến Hóa Kiến Tạo Một Số Kết Quả Thăm Dò Mới Tiềm Năng Dầu Khí, Lấy Ví Dụ Khu Vực Đơng – Đơng Bắc Bể Cửu Long, Thềm Lục Địa Việt Nam Tạp Chí Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ Tập 18 - số K5 – 2016, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh: 126 – 131 Trần Như Huy , Trần Văn Xuân, Nguyễn Xuân Khá, Thái Bá Ngọc, Trương Quốc Thanh, Nguyễn Đình Ch c, Hồ Trí Mẫn, Trần Đ c Lân, 2015 Các nhân tố thuận lợi quan trọng biến tập E, thành hệ Oligocene trở thành đối tượng dầu khí triển vọng khu vực Đơng Nam bể Cửu long Tạp Chí Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ Tập 18 - số K5 – 2016, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh: 168 – 178 Huy N Tran, Lam V Tran, Thang N Van, Ninh D Tran, Dinh V Tran, SPE – 172874, 2014 Fast yet clean downhole heavy oil samples from wireline formation tester using selective slug sampling technique 2014 SPE International Heavy Oil Conference and Exhibition, 8–10 December 2014, Kuwait San Ngo Thuong, Huy Tran Nhu et al., 2014 The Tectonic Evolution and Hydrocarbon Potential in The Margins of Vietnam Continental Shelf The 8th International Conference on Earth Resources Technology, Vung Tau 23- Oct 2014 Nguyễn Đương Trung, Trần Như Huy, Nguyễn Quốc Quân, 2013 Dự báo chất lượng đá chứa tầng Miocen trung số cấu tạo phía Bắc bể Sơng Hồng Tạp Chí Dầu Khí số 4: 12 – 16 T.N Huy, T.V Bình, C.Đ Thọ, Đ.V Khởi N.M Tuấn, 2013 Đề xuất số nguyên tắc định hướng thăm dò Dầu khí bể Cửu Long Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN “Trí tuệ Dầu khí Việt Nam – Hội nhập Phát triển bền vững” Viện Dầu Khí VN, Quyển 1: 174-184 Trần Như Huy, Phạm Vũ Chương, Đỗ Anh Tuấn; Trần Văn Đình Nguyễn Đình Ch c, 2013 Dự báo phân bố đá chứa có khả bảo tồn đặc tính thấm-chứa trầm tích Oligocene phục vụ cơng tác thăm dị, thẩm lượng rìa Đơng Bắc bể Cửu Long Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN “Trí tuệ Dầu khí Việt Nam – Hội nhập Phát triển bền vững” Viện Dầu Khí Việt Nam, Quyển 1: 210-220 T.N Huy, M.V Dư, P Tiến, N.V.N Lan, N.A Đ c, N.N.T.Huy, M.T Tâm P.V Hải, 2010 Đánh giá khả áp dụng phương pháp nứt vỉa thủy lực để gia tăng hệ số thu hồi dầu tầng chứa Oligoxen (Hệ tầng Trà Tân Trà Cú) thuộc bể Cửu Long Tuyển tập báo cáo HNKHCNQT “Dầu khí Việt Nam 2010:Tăng tốc phát triển”, Quyển 1: 906-917 Và số cơng trình công bố khác liệt kê chi tiết toàn văn luận án .. . Phân Bố Vỉa Chứa Dầu Khí Eocen – Oligocen Dưới Vùng Rìa Đơng – Đơng Nam Bể Cửu Long? ?? cho luận án tiến sĩ kỹ thuật dầu khí Mục tiêu nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố loại tướng đá trầm tích. .. nghiên cứu luận án tướng trầm tích thành tạo địa chất Eocen – Oligocen vỉa chứa dầu khí trầm tích Phạm vi nghiên cứu luận án: Vùng rìa Đơng – Đơng Nam bể Cửu Long Ý nghĩa khoa học luận án góp phần .. . Hình 3.1 2: Mơ hình trầm tích trũng Đơng - Đơng Nam bể Cửu Long qua chu kỳ khí hậu khác thời kỳ Eocen – Oligocen sớm 14 CHƢƠNG TƢỚNG TRẦM TÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VỈA CHỨA DẦU KHÍ EOCEN – OLIGOCEN

Ngày đăng: 12/08/2020, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN