CÔNG NGHỆ TRUNG hòa dầu

16 46 0
CÔNG NGHỆ TRUNG hòa dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN VÀ SẢN XUẤT DẦU MỠ Chuyên đề Nhóm 1: Phạm Chí Thịnh Hồ Thị Thúy Diệu Vũ Thị Hồng Hạnh Bùi Thị Kim Yến TÓM TẮT NỘI DUNG Tổng quan dầu mỡ Cơ sở lí thuyết phương pháp cơng nghệ Quy trình cơng nghệ Thiết bị sản xuất TỔNG QUAN VỀ DẦU MỠ: Dầu mỡ từ động vật thực vật sử dụng sản xuất đời sống từ lâu, nguồn cung cấp lượng lớn Dầu mỡ dùng phổ biến trình nấu nướng ngày, xuất phát từ văn hóa cổ đại Trung Quốc, Ai Cập…ngoài phục vụ cho ăn uống, việc sản xuất xà phòng từ dầu mỡ ứng dụng Bên cạnh đó, nhiều lồi thực vật sử dụng làm nguồn cung cấp dầu: dầu Oliu có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hải, dầu mè Ấn Độ, dầu đậu nành ưa chuộng nước ta… Hiện nay, có nhiều lồi động thực vật cho dầu mỡ khai thác THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DẦU MỠ Triglycerid Là este rượu ba chức glycerine acid béo R, R’, R’’ gốc carburhydro acid béo khác GLYCERIN     Là rượu ba chức, tồn dạng kết hợp triglycerid Là chất lỏng sánh, không màu, không mùi, vị có tính hút nước cao Là sản phẩm thủy phân dầu mỡ công nghiệp chế biến xà phịng Phương trình phản ứng : (RCOO)3C3H5 + H2O → C3H5(OH)3 + 3RCOOH ACID BÉO  Là acid chất béo, tồn dầu dạng kết hợp glycerid, lượng nhỏ trạng thái tự  Acid béo no (bão hòa): không chứa nối đôi VD: acid lauric, acid myristic, acid palmitic, acid stearic  Acid béo không no: chứa nhiều nối đôi VD: acid oleic, acid linoleic => T/C dầu thành phần acid béo vị trí liên kết đơi phân tử triglyceride quy định CÁC THÀNH PHẦN PHỤ Phosphatid ( gums)  Các Sterol  Sáp  Các chất màu  Các chất gây mùi  Vitamin  TÍNH CHẤT CỦA DẦU MỠ Điểm nóng chảy Độ hịa tan Độ tăng số C chuỗi làm cho điểm nóng chảy tăng Vật lý Tỷ trọng Nhẹ nước, d < Tỉ trọng tăng theo độ giảm khối lượng phân tử độ tăng bất bão hòa Các acid béo, triglycerid khơng tan nước Độ hịa tan giảm dần theo chiều dài carbon Độ nhớt Giảm nhẹ độ bất bão hòa tăng khối lượng phân tử giảm xuống Phản ứng xà phịng hóa TÍNH CHẤT HĨA HỌC (RCOO)3C3H5 + NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa Tác dụng oxy hóa Chất béo + O2 → hydroperoxide → adehyde, cetol, acid, este, alcohol Phản ứng cộng hợp -CH=CH + H2 → -CH2-CH2- Phản ứng rượu phân (RCOO)3C3H5 + CH3OH → C3H5(OH)3 + 3RCOOCH3 CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ - Chủ yếu dựa vào phản ứng trung hịa acid bazơ - Q trình hình thành xà phịng từ acid béo tự theo phản ứng: RCOOH + NaOH → RCOONa +H2O QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ TRUNG HỊA DẦU Có phương pháp trung hòa dầu:  Trung hòa gián đoạn ( lắng)  Trung hòa bán liên tục  Trung hòa liên tục Mục đích   Chủ yếu loại trừ acid béo tự (hạ AV dầu xuống < 0.2) Xà phịng sinh ra, có khả hấp thụ → kéo theo tạp chất (protid, chất nhựa,…) vào kết tủa → dầu sau trung hòa giảm tối đa số acid, loại trừ số tạp chất khác → dầu có màu sáng CƠNG NGHỆ TRUNG HÒA DẦU THEO PHƯƠNG PHÁP LIÊN TỤC ( LY TÂM) Dầu thô Soude 16oBe Máy trộn thủy lực Máy ly tâm tách bã Nước t0C= 80-90 5-7% Máy ly tâm rửa nước lần Cặn xà phòng Nước rửa ( vào bồn phân ly) Dầu rửa nước lần Máy ly tâm rửa nước lần Nước rửa Dầu rửa nước lần Bể thu hồi dầu nước thải PP Dầu trung hòa AV

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Tổng quan về dầu mỡ:

  • Thành phần hóa học của dầu mỡ

  • Glycerin

  • Acid béo

  • Các thành phần phụ

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 2. Cơ sở lí thuyết của phương pháp công nghệ

  • 3. Quy trình công nghệ trung hòa dầu

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Máy ly tâm

  • Máy tách sáp

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan