Lời giới thiệu: Đổi mới phương pháp dạy học là một việc làm hết sức cần thiết trong giaiđoạn hiện nay, các phương pháp dạy học truyền thống đã làm giảm rất nhiều khảnăng hoạt động sáng t
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 Lời giới thiệu:
Đổi mới phương pháp dạy học là một việc làm hết sức cần thiết trong giaiđoạn hiện nay, các phương pháp dạy học truyền thống đã làm giảm rất nhiều khảnăng hoạt động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập Thêm vào nữaviệc dạy học theo hướng đơn môn chưa phát huy được tối đa khả năng liên hệgiữa các mảng kiến thức trong chương trình dạy học, đôi khi còn có sự lặp lại.Nhận thức được vấn đề này trong năm học vừa qua tôi đã tìm tòi nghiên cứu vàxây dựng các chủ đề dạy học theo hướng đổi mới để giúp học sinh biết huy độngtổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết cácnhiệm vụ học tập, đời sống; thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năngmới; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đềtrong học tập và trong thực tiễn cuộc sống Đó cũng là lí do đề tôi xây dựng chủ
đề “ Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong
bài Hợp chất của cacbon ”.
2 Tên sáng kiến: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon.
3 Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Ngọc
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Trần Hưng Đạo – TD – VP
- Số điện thoại: 0966258844
- E_mail:nguyenvanngoc.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Nguyễn Văn Ngọc giáo viên hóa trường
THPT Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Lĩnh vực áp dụng sáng kiếm là môn Hóa học (Mã 55) Sáng kiến đi sâu
vào các phương pháp dạy học tích cực, các nội dung dạy học tích hợp trong bàiHợp chất của các bon Để giúp các em học sinh có thêm hứng thú trong việc họctập, phát huy tối đa khả năng sáng tạo của học sinh trong giờ học
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn): Ngày 13/11/2017
7 Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1 Nội dung của sáng kiến
Trang 2PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Nguồn: Dạy học intel.net - PGS.TS Vũ Hồng Tiến)
I Phương pháp dạy học tích cực là gì
1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học:
Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặcđiểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học làhướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động
2 Thế nào là tính tích cực học tập
Tính tích cực học tập về thực chất là nhận thức, đặc trưng ở khát vọnghiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức.Tính tích cực sản sinh nếp tư duy độc lập Suy nghĩ độc lập là mầm mống củasáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển
tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động cơ học tập Tính tích cực học tập biểu hiện ởnhững dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câutrả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêuthắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụngkiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đềđang học; kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình huống khókhăn…
II Một số phương pháp dạy học tích cực
1 Phương pháp dạy học nhóm
Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợptác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành cácnhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành cácnhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc Kết quả làm việc
của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp
2 Phương pháp giải quyết vấn đề
Dạy học (DH) phát hiện và giải quyết vấn đề (GQVĐ) là PPDH đặt ratrước HS các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cáichưa biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động
và có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề
3 Phương pháp trò chơi
Trang 3Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn
đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông quamột trò chơi nào đó
4 Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án)
một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thựchành Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kếhoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án Hình thức làmviệc chủ yếu là theo nhóm Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thểgiới thiệu được
III Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1 Kĩ thuật chia nhóm
Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cáchchia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo cơ hội cho các emđược học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp
2 Kĩ thuật đặt câu hỏi
GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khámphá thông tin, kiến thức, kĩ năng mới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HScũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV và các HS khác về những NDbài học chưa sáng tỏ Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhaugiữa HS - GV và HS - HS Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của
HS càng nhiều; HS sẽ học tập tích cực hơn
3 Kĩ thuật khăn trải bàn
- HS được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người Mỗi nhóm sẽ có một tờgiấy A0 đặt trên bàn, như là một chiếc khăn trải bàn
- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phầnxung quanh thành 4 hoặc 6 phần tuỳ theo số thành viên của nhóm ( 4 hoặc 6người.)
- Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình ( về một vấn đề nào
đó mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt mình Sau đó thảoluận nhóm, tìm ra những ý tưởng chung và viết vào phần chính giữa “khăn trảibàn”
4 Kĩ thuật động não
Động não là kĩ thuật giúp cho HS trong một thời gian ngắn nảy sinh đượcnhiều ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó Các thành viên được cổ
Trang 4vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng ( nhằm tạo ra cơn lốccác ý tưởng)
5 Kĩ thuật “Chúng em biết 3”
- GV nêu chủ đề cần thảo luận
- Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút
về những gì mà các em biết về chủ đề này
- HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp
- Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên
- Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc một mình hoặc theo cặp và trảlời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem
6 Kĩ thuật mảnh ghép
Kỹ thuật các mảnh ghép là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp
giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụphức hợp, kích thích sự tham gia tích cực cũng như nâng cao vai trò của cá nhân
trong quá trình hợp tác Kỹ thuật dạy học mảnh ghép có tác dụng kích thích tư
duy sáng tạo và tính chủ động, phát huy sự năng động của học sinh, đồng thờirèn luyện cho các em tinh thần làm việc cá nhân, làm việc tập thể, kỹ năng trìnhbày kiến thức trước nhóm
Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề
và ghi lại những ý kiến của mình
Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lờiđược tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành chuyên gia củalĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2
từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi là nhóm mảnh ghép
Các câu hỏi và câu trả lời của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia
sẻ đầy đủ với nhau
Trang 5Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu, được tất cả nội dung ở vòng 1 thìnhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết (lưu ý nhiệm vụ mới nàyphải gắn liền với kiến thức thu được ở vòng 1).
Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả
7 Kĩ thuật KWL
Kỹ thuật KWL là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bàihọc, các kiến thức muốn biết và các kiến thức học được sau bài học Trong đóK(Know) - điều đã biết; W (Want to know) – điều muốn biết; L (Learned) –điều đã học được
Cách tiến hành qua 4 bước:
Bước 1: Sau khi giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bài học, giáo viên phát
phiếu học tập “KWL” (kỹ thuật này có thể thực hiện cho cá nhân hoặc nhóm họcsinh)
Bước 2: Hướng dẫn học sinh điền các thông tin vào phiếu học tập.
Bước 3: Học sinh điền các thông tin trên phiếu, bao gồm: Tên bài học (hoặc chủ
đề); tên học sinh (hoặc nhóm học sinh); lớp; trường
Yêu cầu học sinh viết vào cột “K” những gì đã biết liên quan đến nội dung bàihọc hoặc chủ đề
Sau đó viết vào cột W những gì các em muốn biết về nội dung bài học hoặc chủđề
Bước 4: Sau khi kết thúc bài học hoặc chủ đề, học sinh điền vào cột “L” của
phiếu những gì vừa học được Lúc này, học sinh xác nhận về những điều các em
đã học được qua bài học đối chiếu với điều muốn biết, đã biết để đánh giá kếtquả học tập, sự tiến bộ của mình qua giờ học
IV Tìm hiểu về dạy học tích hợp
(Nguồn: http://www.sch.vn/luu-tru/1004-giao-vien-gii/12766-day-hoc-tich-hop)
1 Khái niệm về dạy học tích hợp:
Là định hướng dạy học giúp cho HS phát triển khả năng huy động tổnghợp kiến thức, kỹnăng,…thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệuquả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quatrình lĩnh hộ tri thức và rèn luyện kỹ năng; phát triển được những năng lực cầnthiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề
2 Các quan điểm về dạy học tích hợp
Trang 6- Tích hợp trong nội bộ môn học: tìm kiếm sự kết nối giữa các nội dung, chủ đề;hình thành các chủ đề mới gắn liền với thực tiễn dựa trên các chủ đề, nội dung
đã có;
- Tích hợp đa môn: một chủ đề có thể xem xét trong nhiều môn học khác nhau;
- Tích hợp liên môn: phối hợp sự đóng góp của nhiều môn học để nghiên cứu vàgiải quyết một tình huống;
- Tích hợp xuyên môn: tìm cách phát triển ở học sinh những kỹ năng xuyên môn
có tính chất chung và áp dụng được ở mọi nơi
3 Mục đích của dạy học tích hợp
Chương trình dạy nghề truyền thống phần lớn là theo quan điểm tiếp cận nộidung Chương trình dạy nghề được thiết kế thành các môn học lý thuyết và mônhọc thực hành riêng lẻ nhau Chính vì vậy loại chương trình này có những hạnchế:
- Quá nặng về phân tích lý thuyết, không định hướng thực tiễn và hànhđộng\
- Thiếu và yếu trong phát triển kỹ năng quan hệ qua lại giữa các cá nhân(kỹ năng giao tiếp)
- Lý thuyết và thực hành tách rời nhau ít có mối quan hệ
- Không giúp người học làm việc tốt trong các nhóm
- Nội dung trùng lắp, học có tính dự trữ
- Không phù hợp với xu thế học tập suốt đời…
Cùng với xu thế đổi mới về giáo dục tại Việt Nam, thì chương trình dạynghề trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp được thiết kế theo quan điểm kết hợpmôn học và mô đun kỹ năng hành nghề Các mô đun được xây dựng theo quanđiểm hướng đến năng lực thực hiện Mô đun là một đơn vị học tập có tính trọnvẹn, tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để người học sau khi học xong có nănglực thực hiện được công việc cụ thể của nghề nghiệp Như vậy dạy học các môđun thực chất là dạy học tích hợp nội dung để nhằm hướng đến mục đích sau :
- Gắn kết đào tạo với lao động
- Học đi đôi với hành, chú trong năng lực hoạt động
- Dạy học hướng đến hình thành các năng lực nghề nghiệp, đặc biệt nănglực hoạt động nghề
- Khuyến kích người học học một cách toàn diện hơn (Không chỉ là kiếnthức chuyên môn mà còn học năng lực từ ứng dụng các kiến thức đó)
- Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ
Trang 7- Người học tích cực, chủ động, độc lập hơn
4 Đặc điểm của dạy học tích hợp
Dạy học tích hợp có các đặc điểm sau:
4.1 Lấy người học làm trung tâm:
Dạy học lấy người học làm trung tâm được xem là phương pháp đáp ứngyêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục nhất là đối với giáo dục nghề nghiệp, cókhả năng định hướng việc tổ chức quá trình dạy học thành quá trình tự học, quátrình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học là trung tâm đòi hỏi ngườihọc là chủ thể của hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm ra kiếnthức bằng hành động của chính mình, người học không chỉ được đặt trướcnhững kiến thức có sẵn ở trong bài giảng của giáo viên mà phải tự đặt mình vàotình huống có vấn đề của thực tiễn, cụ thể và sinh động của nghề nghiệp rồi từ
đó tự mình tìm ra cái chưa biết, cái cần khám phá học để hành, hành để học, tức
là tự tìm kiếm kiến thức cho bản thân
Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể hiệnmình, phát triển năng lực làm việc nhóm,hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việctheo nhóm này sẽ đưa ra cách thức giải quyết đầy tính sáng tạo, kích thích cácthành viên trong nhóm hăng hái tham gia vào gỉai quyết vấn đề
Sự hợp tác giữa người học với người học là hết sức quan trọng nhưng vẫnchỉ là ngoại lực, điều quan trọng nhất là cần phải phát huy nội lực là tính tự chủ,chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức của người học Còn người dạy chỉ là người
tổ chức và hướng dẫn quá trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếmkiến thức và phương thức tìm kiếm kiến thức bằng hành động của chính mình.Người dạy phải dạy cái mà người học cần, các doanh nghiệp đang đòi hỏi để đápứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho nền kinh tế- xã hội chứkhông phải dạy cái mà người dạy có Quan hệ giữa người dạy và người họcđược thực hiện dựa trên cơ sở tin cậy và hợp tác với nhau Trong quá trình tìmkiếm kiến thức của người học có thể chưa chính xác, chưa khoa học, người học
có thể căn cứ vào kết luận của nguời dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinhnghiệm về cách học của mình Nhận ra những sai sót và biết cách sửa sai đóchính là biết cách học
Dạy học tích hợp biểu hiện cách tiếp cận lấy người học là trung tâm, đây là
xu hướng chung có nhiều ưu thế so với dạy học truyền thống
4.2 Định hướng đầu ra
Trang 8Đặc điểm cơ bản nhất, có ý nghĩa trung tâm của đào tạo nghề theo năng lựcthực hiện là định hướng chú ý vào kết quả đầu ra của quá trình đào tạo xemngười học có thể làm được cái gì vào những công việc thực tiễn để đạt tiêuchuẩn đầu ra Như vậy, người học để làm được cái gì đó đòi hỏi có liên quanđến chương trình, còn để làm tốt công việc gì đó trong thực tiễn như mong đợithì liên quan đến việc đánh giá kết quả học tập Người học đạt được những đòihỏi đó còn tùy thuộc vào khả năng của mỗi người Trong đào tạo, việc địnhhướng kết quả đầu ra nhằm đảm bảo chất lượng trong quá trình đào tạo, chophép người sử dụng sản phẩm đào tạo tin tưởng và sử dụng trong một thời giandài, đồng thời còn góp phần tạo niềm tin cho khách hàng.
Dạy học tích hợp chú ý đến kết quả học tập của người học để vận dụng vàocông việc tương lai nghề nghiệp sau này, đòi hỏi quá trình học tập phải đảm bảochất lượng và hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ Từ những kết quả đầu ra đi đếnxác định vai trò của người có trách nhiệm tạo ra kết quả đầu ra này, một vai tròtập hợp các hành vi được mong đợi theo nhiệm vụ, công việc mà người đó sẽthực hiện thật sự Do đó, đòi hỏi người dạy phải dạy được cả lý thuyết chuyênmôn nghề nghiệp vừa phải hướng dẫn quy trình công nghệ, thao tác nghề nghiệpchuẩn xác, phổ biến được kinh nghiệm, nêu được các dạng sai lầm, hư hỏng,nguyên nhân và biện pháp khắc phục, biết cách tổ chức hướng dẫn luyện tập
4.3 Dạy và học các năng lực thực hiện
Dạy học tích hợp do định hướng kết quả đầu ra nên phải xác định được cácnăng lực mà người học cần nắm vững, sự nắm vững này được thể hiện ở cáccông việc nghề nghiệp theo tiêu chuẩn đặt ra và đã được xác định trong việcphân tích nghề khi xây dựng chương trình Xu thế hiện nay của các chương trìnhdạy nghề đều được xây dựng trên cơ sở tổ hợp các năng lực cần có của ngườilao động trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh Phương pháp được dùng phổ biến
để xây dựng chương trình là phương pháp phân tích nghề (DACUM) hoặc phântích chức năng của từng nghề cụ thể Theo các phương pháp này, các chươngtrình đào tạo nghề thường được kết cấu theo các mô đun năng lực thực hiện.Điều này cũng đồng nghĩa với việc các nội dung giảng dạy trong mô đun phảiđược xây dựng theo hướng “tiếp cận theo kỹ năng”
Dạy học tích hợp có thể hiểu là một hình thức dạy học kết hợp giữa dạy lýthuyết và dạy thực hành, qua đó ở người học hình thành một năng lực nào đóhay kỹ năng hành nghề nhằm đáp ứng được mục tiêu của mô đun Dạy học phảilàm cho người học có các năng lực tương ứng với chương trình Do đó, việc dạy
Trang 9kiến thức lý thuyết không phải ở mức độ hàn lâm mà chỉ ở mức độ cần thiếtnhằm hỗ trợ cho sự phát triển các năng lực thực hành ở mỗi người học Trongdạy học tích hợp, lý thuyết là hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành về nhữngvấn đề cơ bản, về những quy luật chung của lĩnh vực chuyên ngành đó Hơnnữa, việc dạy lý thuyết thuần túy sẽ dẫn đến tình trạng lý thuyết suông, kiến thứcsách vở không mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lý thuyết với thực hànhtrong quá trình dạy học Thực hành là hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng,
kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ và nắm vững kiến thức lý thuyết.Đây là khâu cơ bản để thực hiện nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, lý luậngắn với thực tiễn Thực hành phải có đủ phương tiện, kế hoạch, quy trình luyệntập gắn ngay với vấn đề lý thuyết vừa học Để hình thành cho người học một kỹnăng thì cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp và huy động hợp lý các nguồnnội lực (kiến thức, khả năng thực hiện và thái độ) và ngoại lực (tất cả những gì
có thể huy động được nằm ngoài cá nhân) Như vậy, người dạy phải định hướng,giúp đỡ, tổ chức, điều chỉnh và động viên hoạt động của người học Sự địnhhướng của người dạy góp phần tạo ra môi trường sư phạm bao gồm các yếu tốcần có đối với sự phát triển của người học mà mục tiêu bài học đặt và cách giảiquyết chúng Người dạy vừa có sự trợ giúp vừa có sự định hướng để giảm bớtnhững sai lầm cho người học ở phần thực hành; đồng thời kích thích, động viênngười học nẩy sinh nhu cầu, động cơ hứng thú để tạo ra kết quả mới, tức làchuyển hóa những kinh nghiệm đó thành sản phẩm của bản thân
Trong dạy học tích hợp, người học được đặt vào những tình huống của đờisống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm bài tập, giải quyết nhiệm
vụ đặt ra theo cách nghĩ của mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá những điềumình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viênsắp xếp Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua các phương tiện nghe,nhìn, và phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ và phát hiện ra các mối quan hệbản chất, tất yếu của sự vật, hiện tượng Từ đó, người học vừa nắm được kiếnthức vừa nắm được phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không chỉ đơnthuần truyền đạt kiến thức mà còn hướng dẫn các thao tác thực hành
Hoạt động nào cũng cần có kiểm soát, trong dạy học cũng vậy, người dạycũng cần có sự kiểm soát, củng cố những nhận thức đúng, uốn nắn những nhậnthức chưa đúng Việc kiểm soát sự thực hiện qua thông tin, tự đánh giá, điềuchỉnh Việc đánh giá và xác định các năng lực phải theo các quan điểm là ngườihọc phải thực hành được các công việc giống như người công nhân thực hiện
Trang 10trong thực tế Việc đánh giá riêng từng người khi họ hoàn thành công việc, đánhgiá không phải là đem so sánh người học này với người học khác mà đánh giádựa trên tiêu chuẩn nghề.
Trang 11PHẦN II SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ LỒNG GHÉP TÍCH HỢP TRONG BÀI HỢP CHẤT CỦA CACBON
Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON
Hiểu được:
hóa yếu ( tác dụng với Mg, C )
- H2CO3 là axít rất kém bền, tính axit yếu và là axit 2 nấc
1.2 Môn Sinh học
- Hiểu được quá trình quang hợp ở cây xanh.
- Hiểu được nguyên nhân, cơ chế gây ngộ độc của khí CO.
1.3 Môn Địa lý
- Hiểu được những ảnh hưởng của sự phát triển các nghành công nghiệp đối
với không khí và môi trường sống
- Biết được các địa danh và sự hình thành của các danh lam thắng cảnh.
- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường là điều kiện để
phát triển
1.4 Môn Giáo dục công dân
Giúp học sinh hiểu:
- Nội dung cơ bản của pháp luật với sự phát triển của môi trường.
- Biết các chính sách bảo vệ tài nguyên môi trường của nước ta
- Giáo dục ý thức của học sinh với việc bảo vệ môi trường.
1.5 Môn toán
- Giải được phương trình, hệ phương trình, sử dụng đồ thị trong việc giải bài
1.6 Môn Tin học
Trang 12- Biết sử dụng phần mềm Microsoft word, Microsoft Office PowerPoint.
- Biết ứng dụng khai thác thông tin trên internet.
- Viết các phương trình hoá học phân tử, phương trình ion rút gọn minh họa
- Phân biệt khí CO, CO2, muối cacbonat với một số chất khác
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên
quan
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình trước đám đông, làm việc nhóm, phản biện.
- Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp; Tính thành phần % khối
lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; Tính thành phần % thể tích khí CO
2.2 Môn Sinh học
- Vận dụng kiến thức sinh học có liên quan để hiểu được tác hại của khí CO,
- Phân tích được tác động của việc sử dụng tài nguyên rừng không khoa học
làm cho môi trường bị suy thoái ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của conngười; Chỉ ra được những biện pháp để sử dụng tài nguyên rừng một cách bềnvững
2.3 Môn Địa lý
- Vận dụng kiến thức môn địa lí có liên quan để sáng tỏ bài học
- Phân tích sơ đồ, bảng số liệu, tranh ảnh về biến đổi khí hậu.
2.4 Môn Giáo dục công dân
- Vận dụng kiến thức môn GDCD để làm sáng tỏ bài học trong đó có vấn đề
giáo dục ý thức của học sinh với việc bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọingười xung quanh, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu toàn cầu
- Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền bảo vệ môi trường phù hợp với khả
năng của bản thân
Trang 13- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm như Microsoft Word, Excel,
PowerPoint, đặc biệt kĩ năng liên kết với các file hình ảnh và âm thanh
2.8 Y học
- Rèn lyện kĩ năng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, biết phòng tránh
hiện tượng ngộ độc khí CO
2.7 Liên quan tới Kỹ năng sống: Kỹ năng lập kế hoạch Kỹ năng làm việc
nhóm Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng đồng cảm, lắng nghe Kỹ năng phòng cháy,chữa cháy
3 Thái độ
- Biết vận dụng các kiến thức được học để ứng dụng vào thực tế cuộc sống sao
cho đạt hiệu quả cao nhất
- Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó bồi dưỡng niềm say mê học
tập với môn hoá học Bồi dưỡng khả năng tự học và học tập suốt đời cho họcsinh
- Học sinh khi trình bày sản phẩm học tập của mình phát triển được năng lực
sáng tạo, thể hiện ở các giải pháp khi trình bày sản phẩm
- Ý thức bảo vệ sức khoẻ khi tiếp xúc với khí độc CO, CO2 trong quá trình đunbếp than, nung gạch, …
- Ý thức bảo vệ môi trường trước sự nóng lên của trái đất, hiệu ứng nhà kính
- Có ý thức ham mê tìm tòi, khám phá và nghiên cứu khoa học.
Trang 14- Học sinh nhận thức về trách nhiệm của bản thân góp phần bảo vệ môi trường
và vận động người thân, cộng đồng bảo vệ môi trường Chủ động tham gia cáchoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
4.2 Năng lực chuyên biệt
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
4.3 Năng lực vận dụng kiến thức liên môn:
Để học tốt chủ đề “Hợp chất của cacbon” học sinh cần học tập và vận dụng các kiến thức liên môn:
Môn Bài liên quan đến chủ đề tích hợp
Hóa học
+ Lớp 10 – Tiết 49, 50: Oxi - Ozon
+ Lớp 12 – Tiết 65: Hoá học và vấn đề môi trường.
+ Lớp 11 – Bài 15: Cacbon
Môn Sinh
học
+ Lớp 11 – Tiết 35: Sinh trưởng ở thực vật
+ Lớp 11 – Tiết 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển ở động vật
+ Lớp 11 – Tiết 7: Quang hợp ở cây xanh
+ Lớp 12 – Bài 46: Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyênthiên nhiên
Môn Địa lí
+ Lớp 12 – Tiết 45: Địa lí ngành giao thông vận tải
+ Lớp 12 – Tiết 49: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
+ Lớp 12 – Tiết 50: Môi trường và sự phát triển bền vững + Lớp 12 – Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Lớp 12 – Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên
tai
Môn Tin học + Lớp 10 – Tiết 37,38 – Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn
Trang 15+ Lớp 10 – Tiết 39,40 – Bài 15: Làm quen với MicrosoftWord
+ Lớp 10 – Tiết 57,58 – Bài 20: Mạng máy tính
+ Lớp 10 – Tiết 59,60 – Bài 21: Mạng thông tin toàn cầuInternet
Ngoài ra học sinh cần phải vận dụng thêm kiến thức của các môn: Toán, Y học
để giúp cho dự án học tập đạt hiệu quả tốt nhất
II Thời lượng dự kiến: 3 tiết trên lớp và 1 tuần làm việc nhóm ở nhà.
III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa, đề kiểm tra khảo sát, phiếu
học tập
- Các phiếu đánh giá dự án.
- Nắm vững cơ sở lí luận và đặc điểm của dạy học theo dự án, lên kế hoạch
các nội dung để thể thực hiện dạy học theo dự án
- Chuẩn bị sẵn một số đề tài dự án với đầy đủ gợi ý hướng dẫn, mục tiêu, bộ
câu hỏi định hướng, tài liệu tham khảo, dự kiến sản phẩm, đánh giá sản phẩm(các tiêu chí)
2 Học sinh
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập; các tư liệu cần tìm hiểu; chuẩn bị các
hoạt động cần tiến hành và kết quả thu thập được; Sẵn sàng theo sự phân côngcủa nhóm; Chuẩn bị báo cáo kết quả được phân công
- Sưu tầm tranh, ảnh và video về ô biến đổi khí hậu,
- Bảng phân công nhiệm vụ.
- Máy ảnh, máy tính
3 Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin
- Phần mềm Microsoft Word
Trang 16- Phần mềm Microsoft Power point
- Phần mềm VLC Media Player.
IV Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
1 Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học dự án.
- Phương pháp dạy học hợp tác, thảo luận nhóm
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan.
- Phương pháp dạy học phát hiện giải quyết vấn đề.
- Các kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật mảnh ghép (Chủ đạo), Kỹ thuật khăn
trải bàn, Kỹ thuật 3 lần 3, Sử dụng bản đồ tư duy, Kỹ thuật KWL…
2 Kiểm tra đánh giá
- Sản phẩm của các nhóm thực hiện dự án, quá trình nhóm thực hiện.
- Kĩ năng giao tiếp (giới thiệu sản phẩm )
- Đánh giá thông qua phần củng cố.
- Kiểm tra khảo sát 15 phút.
biến đổi khí hậu
HS: Xem video.
GV: Một trong các nguyên nhân lớn
nhất gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu
hiện nay đó là hợp chất của cacbon Vậy
hợp chất cacbon đó là gì? Để có thể trả
lời câu hỏi này thầy mời các em đi tìm
hiểu bài học ngày hôm nay
GV: Giới thiệu kĩ thuật KWL
Trang 17K: Know – những điều đã biết; W:
Want to know – Những điều muốn biết;
L – Learned – những điều đã học được;
Sau đó GV phát phiếu học tập KWL cho
các nhóm học sinh nhằm khơi gợi lại
cho các em những điều đã biết về oxit,
axit, muối và điền vào cột K Tiếp theo
các em hợp tác động não đưa ra các câu
hỏi trong cột W Sau đó GV thu phiếu
lại và cuối tiết học các em thu nhận các
thông tin và điền vào cột L.
Trang 18Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ với
những nội dung học tập khác nhau
CO d
- Không tác dụng với nước, axit và
dung dịch kiềm ở điều kiện thường
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA NHÓM 2
I Nội dung thảo luận
1 Dự đoán CO là lạo oxit nào?
2 Xác định số oxi hoá của C trong CO ? Dự đoán tính chất hoá
học của CO ?
3 Viết được các phương trình thể hiện tính chất hoá học của
CO?
II Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép
Trình bày kết luận về tính chất hoá học của khí CO Dẫn ra phản
ứng để chứng minh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA NHÓM 1
I Nội dung thảo luận
1 Dự đoán tính chất vật lí của khí CO về màu sắc? mùi vị?
Tính tan? tỉ khối với không khí?
2 Tìm hiểu về nhiệt độ hoá lỏng? nhiệt độ hoá rắn?
3 Khí CO có độc không?
II Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép
Trình bày kết luận về tính chất vật lí của khí CO.
Trang 19 Nhóm 3: Nghiên cứu về phương
pháp điều chế CO (Phiếu học tập 3)
HS: Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong
khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi,
chủ đề và ghi lại những ý kiến của
mình Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo
mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả
lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm
vụ được giao và trở thành chuyên gia
của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng
trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng
2
2 Tính khử
- Khí CO cháy với ngọn lửa màu lam
nhạt và toả nhiều nhiệt
2CO + O2 ⃗t0 2CO2
khí CO được dùng làm nhiên liệu
- Ở nhiệt độ cao CO còn khử được
nhiều oxit kim loại
Fe2O3 + 3 CO ⃗t0 2 Fe +
CO được dùng làm chất khử trongnghành công nghiệp luyện kim
2 Trong công nghiệp
C+O2 ⃗t0 CO2
2CO
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA NHÓM 3
I Nội dung thảo luận
1 Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế như thế nào?
Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
2 Trong phòng công nghiệm CO được điều chế bằng những
phương pháp nào? Quy trình điều chế của từng phương pháp?
3 Cho biết ứng dụng của hỗn hợp sản phảm từ quá trình điều
chế CO?
II Chuẩn bị nội dung chia xẻ ở nhóm mảnh ghép
Trình bày kết luận về phương pháp điều chế CO trong PTN và
trong CN Dẫn ra phương trình minh hoạ.
Khí than ướt
Khí than ướt
Trang 20phẩm là nội dung trả lời đã viết lên giấy
một đại diện lên trình bày sản phẩm của
1.Trình bày tính chất vật lí của CO 2
2.Trình bày tính chất hóa học của CO 2
3.Trình bày phương pháp điều chế CO 2
Trang 21quanh Phần xung quanh được chia theo
số thành viên của nhóm Mỗi người ngồi
vào vị trí tương ứng với từng phần xung
quanh
Nhiệm vụ của các nhóm là trả lời các
câu hỏi:
HS:
+Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong
khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả
lời câu hỏi theo từng nhiệm vụ theo
cách hỏi của riêng mình và viết vào
+ Trên cơ sở ý kiến của mỗi cá nhân,
Học sinh có thể đưa ra báo cáo với những ý chính sau:
Cacbon monooxit là cực kỳ nguy hiểm,
do việc hít thở phải một lượng quá lớn
CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm oxi trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong Nồng độ chỉ khoảng 0,1% Cacbon monooxit trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng
CO là sản phẩm cháy không hoàn toàn của các chất có chứa carbon: như khói của các vụ động đất, ô nhiễm khói công nghiệp, chất khí đọng lâu ở hầm
lò, tầng hầm, khói thuốc lá, khói các lò sưởi,
CÂU HỎI THẢO LUẬN
+ Khả năng gây ngộ độc của CO?
+ Các nguồn sinh khí CO thường có trong
+ Kể tên một số nhà máy luyện kim ở
Việt Nam mà em biết ?
Trang 22HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và
GV: Cho các nhóm báo cáo về sản
GV bổ xung: Trước khi xuống giếng
nên có biện pháp thử xem dưới giếng
không khí dưới đáy giếng vẫn đủ oxy để
thở Trái lại, nếu ngọn nến chỉ cháy leo
lét rồi tắt thì không nên xuống vì không
khí dưới đáy giếng thiếu oxy và có
nhiều khí CO 2 hoặc các khí độc khác.
Cũng có thể nhốt một con gà hay một
con chim vào trong lồng, buộc dây thả
dần xuống nếu con vật bị chết ngạt là
dưới giếng có nhiều khí CO 2 hoặc các
khí độc khác, người không xuống được.
Triệu chứng ngộ độc CO thường bắt đầu bằng cảm giác bần thần, nhức đầu, buồn nôn, khó thở rồi từ từ đi vào hôn mê
Nếu ngộ độc CO xảy ra khi đang ngủ say hoặc uống rượu say thì người bị ngộ độc sẽ hôn mê từ từ, ngưng thở và
tử vong.
Khi vào cơ thể: CO cố định vào Hemoglobine (Hb) 85%, nó có ái lực gắn với Hb cao gấp 200 – 250 lần so với ôxy Một phần còn lại khí CO hoà tan vào plasma và cố định vào myoglobine và vào các cytocrome CO gây ra thiếu oxy chủ yếu ở hệ thần kinh trung ương, đối với cơ tim và thai nhi trong thời gian có mang Tình trạng thiếu oxy sẽ nguy hiểm đặc biệt đối với người lớn tuổi, người thiếu máu, suy
hô hấp và suy tim.
Cách sử lí ban đầu khi bị ngộ độc khí CO
Người bị ngộ độc khí CO thường ở trong phòng đóng kín cửa nhưng có động cơ đang nổ như: xe máy, máy phát điện hoặc bếp than, củi… mà bệnh nhân bất tỉnh hoặc tử vong thì