Trong đề tài của mình, tôi xin phép được trình bày những suy nghĩ của cá nhân tôi trong việc hình thành cho học sinh kỹ năng cơ bản trong phương pháp giải bài tập cơ bản về tụ điện thuộc Vật lý lớp 11 THPT với đề tài “ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TỤ ĐIỆN TRONG VẬT LÍ LỚP 11”, có thể áp dụng cho mọi đối tượng học sinh. Tôi hy vọng đề tài của mình sẽ giúp học sinh nắm được phương pháp cơ bản trong giải một bài toán vật lý của phần động học chất điểm. Đồng thời tôi cũng rất mong muốn tạo cho học sinh hứng thú, say mê học vật lý và vận dụng vào giải bài tập có tính phức tạp với yêu cầu cao hơn và giúp học sinh có thể phát triển năng lực tối đa, tình yêu cũng như đam mê với môn vật lý THPT.
SỞ GD&ĐT …………… TRƯỜNG THPT ………… BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phương pháp giải tốn tụ điện Vật lí 11” Tác giả sáng kiến: ………………… Mã lĩnh vực: …………………… ……………… MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Vật lý mơn khoa học chương trình giáo dục phổ thông, hệ thống giáo dục phổ thông nước ta Học tập tốt môn vật lý giúp người nói chung học sinh nói riêng có kỹ tư sáng tạo, làm cho người linh hoạt hơn, động sống công việc Môn vật lý môn học quan trọng số đông học sinh Để tiếp tục học tập bậc học cao phát triển tốt tương lai học sinh phải vượt qua kỳ thi THPT QG Do nhu cầu thực tiễn mà khối A A1 có tỷ lệ tuyển vào trường Đại học, Cao đẳng tương đối lớn, nên số lượng học sinh có nhu cầu học tập mơn vật lý tương đối lớn Vì học môn vật lý không dừng lại mức hình thành kỹ giải vấn đề mà cịn có nhu cầu phát triển cao giải tập có tính phức tạp, tính tổng hợp cao mơn Vật lý Nhiệm vụ giảng dạy môn vật lý bậc trung học phổ thông thực mục tiêu giáo dục mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề là: - Nắm vững kiến thức mơn - Có kỹ để vận dụng kiến thức mơn - Có hứng thú học tập mơn - Có cách học tập rèn luyện kỹ đạt hiệu cao học mơn vật lý - Hình thành học sinh kỹ tư đặc trưng mơn Do đổi kì thi THPT QG, nội dung đề thi có tồn chương trình vật lý THPT Nội dung chương trình vật lý 11 có góp phần nơi dung đề thi THPTQG Cùng với đó, nhiệm vụ chương trình vật lý lớp 11 rèn luyện chuẩn bị cho học sinh hình thành kỹ học tập theo đặc trưng môn Vật lý lớp 11 có vai trị quan trọng, có tồn cách tiếp cận môn, cách vận dụng kiến thức phát triển tư vật lý cho học sinh Trong phần Vật lý lớp 11 THPT, phần “Tụ điện” có vai trị giúp học sinh bắt đầu hình thành tư vật lý phương pháp tiếp cận tốn vật lí, phần tập tương đối khó với nhiều học sinh Phần thể rõ thao tác tư vật lý từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn khách quan như: - Phân tích tượng huy động kiến thức có liên quan để đưa kết nội dung đề cập - Sử dụng kiến thức tốn học có liên quan để thực tính tốn đơn giản suy luận tiếp nội dung mà yêu cầu - Sử dụng kiến thức thực tế để suy luận, để biện luận kết toán (Xác nhận hay nêu điều kiện để tốn có kết quả) Vấn đề đặt là: Làm để học sinh có kỹ giải tập vật lý nói chung, tập tụ điện nói riêng cách lơgíc, chặt chẽ, đặc biệt làm để qua việc rèn luyện kỹ giải tập động học chất điểm nội dung cụ thể giúp học sinh phát triển tư vật lý Trong q trình giảng dạy mơn Vật lý bậc trung học phổ thông, nhận thấy: Ở phần kiến thức có yêu cầu cao vận dụng kiến thức học vào giải tập Vì phần người giáo viên cần đưa phương án hướng dẫn vận dụng kiến thức cách tối ưu để học sinh nhanh chóng tiếp thu dễ dàng vào giải tập cụ thể Theo nhận thức cá nhân tôi, việc hướng dẫn học sinh giải tập cần phải thực số nội dung sau: - Phân loại tập phần theo hướng dạng - Hình thành cách thức tiến hành tư duy, huy động kiến thức thứ tự thao tác cần thực - Hình thành cho học sinh cách trình bày giải phần kiến thức Trong đề tài mình, tơi xin phép trình bày suy nghĩ cá nhân tơi việc hình thành cho học sinh kỹ phương pháp giải tập tụ điện thuộc Vật lý lớp 11 THPT với đề tài “ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TỤ ĐIỆN TRONG VẬT LÍ LỚP 11”, áp dụng cho đối tượng học sinh Tôi hy vọng đề tài giúp học sinh nắm phương pháp giải toán vật lý phần động học chất điểm Đồng thời mong muốn tạo cho học sinh hứng thú, say mê học vật lý vận dụng vào giải tập có tính phức tạp với u cầu cao giúp học sinh phát triển lực tối đa, tình u đam mê với mơn vật lý THPT Tên sáng kiến: “PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN TỤ ĐIỆN TRONG VẬT LÍ LỚP 11” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: ……………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến: ……………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Vật lí Ngày sáng kiến áp dụng lần áp dụng thử: ………………………… Mô tả chất sáng kiến: 7.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết tụ điện: 1.1 Tụ điện: a/ Đinh nghĩa: hệ gồm hai vật dẫn đặt ngăn cách lớp cách điện Mỗi vật dẫn tụ - Tụ điện phẳng: Gồm hai kim loại phẳng có kích thước lớn, đặt đối diện song song cách điện với - Nhiệm vụ tụ điện: mạch điện tụ điện dùng để tích điện phóng điện - Ký hiệu tụ điện: Trong mạch điện tụ điện kí hiệu: b/ Cách tích điện cho tụ điện: Để tích điện cho tụ điện, người ta nối hai tụ điện với hai cực nguồn điện chiều Sau tụ nạp điện, điện tích hai tụ có độ lớn mang điện trái dấu (do tưởng nhiễm điện hưởng ứng) Khi nhắc đến điện tích tụ điện, người ta nhắc đến độ lớn điện tích tụ 1.2 Điện dung tụ điện: a/ Định nghĩa điện dung tụ điện: Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện mơt hiệu điện định Kí hiệu C - Biểu thức: Trong đó: - Đơn vị: hay fara (F) - Định nghĩa Fara: điện dung tụ điện mà đặt hiệu điện 1V hai tụ tích điện điện tích 1C * Chú ý: F = 103 mF = 106µF = 109 nF = 1012 pF b/ Công thức điện dung tụ phẳng: Trong đó: - Mỗi tụ điện có hiệu điện giới hạn Nếu đặt vào tụ điện hiệu điện lớn U Max tụ bị hỏng ( tụ bị đánh thủng) U Max Trên tụ thường ghi hai giá trị (C, khoảng nhiệt độ hoạt động tụ điện) 1.3 Năng lượng điện trường tụ điện: a/ Năng lượng điện trường tụ điện: Khi tụ điện tích điện, tụ điện sữ chứa lượng lượng lượng điện trường tụ điện (bằng công mà nguồn điện thực di chuyển điện tích từ nguồn điện đến tụ điện) ε E 1 Q2 W = C.U = QU = = V 2 C 9.10 9.8π - Biểu thức: (J) Trong đó: b/ Mật độ lượng điện trường: lượng điện trường đơn vị thể tích w= ε E 9.109.8π - Biểu thức: (J/m3) 1.4 Ghép tụ điện: a/ Ghép nối tiếp: Hệ tụ điện ghép hình gọi tụ điện ghép nối tiếp C1 C2 Cn - Hiệu điện thế: A B - Điện tích: - Điện dung tụ: b/ Ghép song song: Hệ tụ điện ghép hình gọi tụ điện ghép song song C1 C2 A B - Hiệu điện thế: Cn - Điện tích: - Điện dung tụ: 1.5 Chú ý giải tập: a) Nối tụ vào nguồn U khơng đổi Ngắt tụ khỏi nguồn Q khơng đổi b) Đặt vào tụ điện mơi ɛ' hệ gồm hai tụ ghép nối tiếp, tụ (ɛ , d1) tụ (ɛ' , d2) với d1 + d2 = d _ Nhúng tụ vào chất điện mơi ɛ' hệ gồm hai tụ ghép song song, tụ (ɛ , x1) tụ (ɛ' , x2) với x1 + x2 = x c) Với toán ghép tụ _ Khi ghép tụ chưa tích điện trước thì: + Ghép song song: Ub = U1 = U2 = ; Qb = Q1 + Q2 + ; + Ghép nối tiếp : Ub = U1 + U2 + ; Qb = Q1 = Q2 = ; cần ý: Cb = C1 + C2 + 1 = + + Cb C1 C2 _ Khi ghép tụ tích điện trước thì: + Ghép song song: U'b = U'1 = U'2 = ( sau ghép); + Ghép nối tiếp : U'b = U'1 + U'2 + ( sau ghép) Cb = C1 + C2 + 1 = + + Cb C1 C2 ∑ Q = const i + Định luật bảo tồn điện tích cho hệ lập: _ Với tụ cầu cân C1 C2 = C3 C4 d) mạch tương đương [(C1 nt C2) // (C3 nt C4)] Nếu mạch điện gồm tụ điện , nguồn điện, điện trở mắc với thì: _ Nếu mạch có dịng điện giải cần: * Tính cường độ dịng điện đoạn mạch * Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện ( định luật Ôm) * Suy điện tích tụ điện _ Nếu mạch khơng có dịng điện giải cần: * Viết phương trình điện tích đoạn mạch * Viết phương trình điện tích cho tụ nối với nút mạch * Suy hiệu điện thế, điện tích tụ điện e) Để xác định điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch cần: * Xác định tổng điện tích tụ nối với đầu đoạn mạch lúc đầu Q * Xác định tổng điện tích tụ nối với đầu nói đoạn mạch lúc sau: Q' ∆Q = Q − Q ' * Suy điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch nói : f) Cần ý đến giới hạn hoạt động tụ điện xác định hiệu điện cực đại đặt vào tụ tính điện trường đánh thủng tụ: Ugh = Egh.d Với tụ (Ub)gh = min{(Ugh)i} g) Năng lượng tụ tổng lượng tụ ghép thành tụ: Wb = ∑ Wi = W1 + W2 + h) Trong điện trường tụ điện, điện tích thường chuyển động theo quỹ đạo đường cong nên để giải toán chuyển động điện tích ta thường sử dụng " phương pháp tọa độ " Chia dạng tập: Dạng 1: Bài toán tính điện tích, điện dung, hiệu điện lượng tụ điện Dạng 2: Bài toán ghép tụ điện chưa tích điện Dạng 3: Bài tốn ghép tụ điện tích điện – Điện lượng di chuyển đoạn mạch Dạng 4: Bài toán giới hạn hoạt động tụ điện Dạng 5: Bài toán lượng điện trường tụ điện – Mật độ lượng điện trường Dạng 6: Bài toán chuyển động điện tích tụ điện 7.2 BÀI TẬP TỤ ĐIỆN Một số dạng tập có lời giải: Sau tơi xin trình bày phương pháp giải dạng tập phần tụ điện Vật lý 11 THPT 1.1 Dạng 1: Bài tốn tính điện tích, điện dung, hiệu điện lượng điện tụ điện tụ điện: Phương pháp chung: - Áp dụng công thức: : - Công thức điện dung tụ phẳng: - Vẫn nối tụ với nguồn: U = const - Ngắt tụ khỏi nguồn: Q = const - Năng lượng tụ điện: W = Bài toán 1: Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực máy phát điện có hiệu điện 220V Tính điện tích tụ điện? Lời giải: Điện tích tụ điện: = 500.10-12.220 = 0,11 (µC) Vậy điện tích tụ điện 0,11 (µC) Bài tốn 2: Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện 450V có electron di chuyển đến âm tụ điện? Lời giải: Điện tích tụ điện: = 24.10-9.450 = 10,8 (µC) Số electron di chuyển đến âm tụ điện: Ne = = 6,75.1013 (e) Vậy có 6,75.1013 (e) di chuyển đến âm tụ điện Bài toán 3: Tụ điện phẳng gồm hai tụ hình vng cạch a = 20 cm đặt cách cm Chất điện môi hai thủy tinh có ε = Hiệu điện hai U = 50 V a Tính điện dung tụ điện b Tính điện tích tụ điện c Tính lượng tụ điện, tụ điện có dùng đề làm nguồn điện không ? Lời giải: a/ Điện dung tụ điện: = = = 212,4 (pF) b/ Điện tích tụ điện: = 212,4.50 = 10,6 (nC) c/ Năng lượng điện trường tụ: W = = = 266 (nJ) Khi tụ điện phóng điện, tụ điện tạo dòng điện Tuy nhiên, thời gian phóng điện tụ ngắn, nên tụ khơng thể dùng làm nguồn điện Dịng điện nguồn điện sinh cần ổn định thời gian dài Bài toán 4: Một tụ điện phẳng khơng khí, điện dung 500 pF, tích điện cho tụ điện hiệu điện 300V a Tính điện tích tụ b Sau tụ khỏi nguồn điện tăng khoảng cách hai tụ lên gấp đôi Tính điện dung C1, điện tích Q1 hiệu điện U1 tụ điện lúc đó? c Ngắt tụ điện khỏi nguồn nhúng tụ điện vào chất điện mơi lỏng có ε = Tính điện dung C2, điện tích Q2 hiệu điện U2 tụ điện lúc đó? d Vẫn nối tụ điện với nguồn Nhúng tụ vào chất điện mơi lỏng có ε = Tính C3, Q3, U3 tụ điện Lời giải: a/ Điện tích tụ: Q = C.U = 500.300 = 150 (nC) b/ Ngắt tụ khỏi nguồn Q không đổi => Q1 = Q = 150 (nC) - Điện dung tụ điện C ~ => Khi khoảng cách hai tụ tăng gấp đôi => C1 = C/2 = 250 (pF) - Hiệu điện tụ điện: U1 = = 600 (V) c/ Ngắt tụ khỏi nguồn Q không đổi => Q2 = Q = 150 (nC) - Điện dung tụ điện C ~ => Khi nhúng tụ điện vào chất điện mơi lỏng có ε = => C1 = 2C = 1000 (pF) - Hiệu điện tụ điện: U2 = = 150 (V) d/ Vẫn nối tụ với nguồn U không đổi => U3 = U = 150 (nC) - Điện dung tụ điện C ~ => Khi nhúng tụ điện vào chất điện mơi lỏng có ε = => C1 = 2C = 1000 (pF) - Điện tích tụ điện: Q2 = U3C3 = 2UC = 2Q = 300 (nC) 1.2 Dạng 2: Bài toán ghép tụ điện chưa tích điện: Phương pháp chung: - Gọi điện dung, điện tích hiệu điện tụ C, Q, U - Đặc điểm tụ ghép song song: - Đặc điểm tụ ghép nối tiếp: - Nếu tốn có nhiều tụ mắc hỗn hợp, ta cần tìm cách mắc tụ điện mạch tính tốn - Khi tụ bị đánh thủng, trở thành vật dẫn - Sau ngắt tụ khỏi nguồn giữ tụ điện lập điện tích tụ không đổi * Nghiên cứu thay đổi điện dung tụ điện phẳng + Khi đưa điện mơi vào bên tụ điện phẳng tụ phẳng phần cặp phần điện tích đối diện cịn lại tạo thành tụ điiện phẳng Toàn tạo thành mạch tụ mà ta dễ dàng tính điện dung Điện dung mạch điện dung tụ thay đổi điện mơi + Trong tụ điện xoay có thay đổi điện dung thay đổi điện tích đói diện Nếu có n có (n-1) tụ phẳng mắc song song Bài tốn 1: Cho tụ mắc hình vẽ: C1 = µF; C2 = µF; C3 = µF; C4 = µF; UAB = 20 V Tính điện dung tụ, điện tích hiệu điện C1 C3 tụ a/ K hở b/ K đóng Lời giải: a/ Khi K hở mạch gồm: (C1 nt C2) // (C3 nt C4) Cb = + = 3,15 (µF) - Điện tích tụ: Q1 = Q2 = Q12 = C12U12 = C12UAB = 15 (µC) Q3 = Q4 = Q34 = C34U34 = C34UAB = 48 (µC) - Hiệu điện tụ: U1 = = 15 (V) U2 = = (V) U3 = = (V) U4 = = 12 (V) b/ Khi K đóng mạch gồm: (C1 // C3) nt (C2 // C4) - Điện dung tụ: C13 = C1 + C3 = (µF) C24 = C2 + C4 = (µF) C13 = C1 + C3 = (7µF) Cb = = 3,5 (µF) - Điện tích: Q13 = Q24 = Qtđ = CbUAB = 70 (µC) Hiệu điện tụ: 10 C2 C4 c Tính vận tốc tức thời electron chạm dương Lời giải: a Gia tốc electron: a= F eE = = 1.05.1016 m / s m m b thời gian bay electron: 2d d = x = at ⇒ t = = 3,1.10−9 s a c Vận tốc electron chạm dương: v = at = 3,2.107m Bài toán 3: Một electron bay vào điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức với vận tốc 2000km/s Vận tốc electron cuối đoạn đường hiệu điện cuối đoạn đường 15V Lời giải: Áp dụng định lý động năng: 2eU mv 22 mv12 − = e U ⇒ v = v12 + = 3.106 m / s 2 m Bài toán 4: Một electron bay điện trường hai tụ điện tích điện đặt cách 2cm với vận tốc 3.107m/s theo song song với tụ điện Hiệu điện hai phải để electron lệch 2,5mm đoạn đường 5cm điện trường Lời giải: - Gia tốc electron: a= F eE eU amd = = ⇒U= m m md e (1) - Khi bay vào điện trường hai tụ, electron chuyển động vật bị ném ngang: 2h 2h 2hv h = at ⇒ a = = = 2 t s2 s ÷ v Từ (1) (2): 2mhv U= = 200V e s2 Bài tập vận dụng tự giải: 24 (2) Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Một tụ điện điện dung 5μF tích điện đến điện tích 86μC Tính hiệu điện hai tụ: A 17,2V B 27,2V C.37,2V D 47,2V Câu 2: Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện 450V có electron di chuyển đến âm tụ điện: A 575.1011 electron B 675.1011 electron C 775.1011 electron D 875.1011 electron Câu 3: Bộ tụ điện đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF tích điện đến hiệu điện 330V Xác định lượng mà đèn tiêu thụ lần đèn lóe sáng: A 20,8J B 30,8J C 40,8J D 50,8J Câu 4: Bộ tụ điện đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF tích điện đến hiệu điện 330V Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện thời gian 5ms Tính cơng suất phóng điện tụ điện: A 5,17kW B.6 ,17kW C 7,17kW D 8,17kW Câu 5: Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực máy phát điện có hiệu điện 220V Tính điện tích tụ điện: A 0,31μC B 0,21μC C.0,11μC D.0,01μC Câu 6: Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung 5nF Cường độ điện trường lớn mà tụ chịu 3.105V/m, khoảng cách hai 2mm Điện tích lớn tích cho tụ là: A μC B μC C 2,5μC D 4μC Câu 7: Năng lượng điện trường tụ điện tỉ lệ với: A hiệu điện hai tụ điện B điện tích tụ điện C bình phương hiệu điện hai tụ điện D hiệu điện hai tụ điện tích tụ Câu 8: Một tụ điện có điện dung 5nF, điện trường lớn mà tụ chịu 3.105V/m, khoảng cách hai 2mm Hiệu điện lớn hai tụ là: A 600V B 400V C 500V D.800V Câu 9: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực nguồn điện hiệu điện 5000V Tính điện tích tụ điện: A 10μC B 20 μC C 30μC D 40μC Câu 10: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực nguồn điện hiệu điện 5000V Tích điện cho tụ ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần hiệu điện tụ là: A 2500V B 5000V C 10 000V D 1250V Câu 11: Một tụ điện chịu điện trường giới hạn 3.10 6V/m, khoảng cách hai tụ 1mm, điện dung 8,85.10 -11F Hỏi hiệu điện tối đa đặt vào hai tụ bao nhiêu: A 3000V B 300V C 30 000V 25 D.1500V Câu 12: Một tụ điện chịu điện trường giới hạn 3.10 6V/m, khoảng cách hai tụ 1mm, điện dung 8,85.10-11F Hỏi điện tích cực đại mà tụ tích được: A 26,55.10-8C B 26,55.10-9C C 26,55.10-7C D 13.32 10-8C Câu 13: Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách hai tụ 1cm tích điện với nguồn điện có hiệu điện 24V Cường độ điện trường hai tụ bằng: A 24V/m B 2400V/m C 24 000V/m D 2,4V/m Câu 14: Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách hai tụ 1cm tích điện với nguồn điện có hiệu điện 24V Ngắt tụ khỏi nguồn nối hai tụ dây dẫn lượng tụ giải phóng là: A 5,76.10-4J B 1,152.10-3J C 2,304.10-3J D.4,217.10-3J Câu 15: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện U Tăng hiệu điện hai tụ lên gấp đơi điện tích tụ: A khơng đổi B tăng gấp đơi C tăng gấp bốn D giảm nửa Câu 16: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện U Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống cịn nửa điện tích tụ: A khơng đổi B tăng gấp đơi C Giảm cịn nửa D giảm phần tư Câu 17: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện U Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống cịn nửa hiệu điện hai tụ: A không đổi B tăng gấp đôi C Giảm nửa D giảm phần tư Câu 18: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện U Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống cịn nửa lượng tụ: A không đổi B tăng gấp đôi C Giảm nửa D giảm phần tư Câu 19: Một tụ điện phẳng có điện mơi khơng khí có điện dung 2μF, khoảng cách hai tụ 1mm Biết điện trường giới hạn khơng khí 3.10 6V/m Hiệu điện điện tích cực đại tụ là: A 1500V; 3mC B 3000V; 6mC C 6000V/ 9mC D 4500V; 9mC Câu 20: Một tụ điện phẳng có điện mơi khơng khí có điện dung 2μF, khoảng cách hai tụ 1mm Biết điện trường giới hạn khơng khí 3.10 6V/m Năng lượng tối đa mà tụ tích trữ là: A 4,5J B 9J C 18J D 13,5J Câu 21: Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 500V Ngắt tụ khỏi nguồn tăng khoảng cách lên hai lần Hiệu điện tụ điện đó: A giảm hai lần B tăng hai lần C tăng lần D giảm lần Câu 22: Nối hai tụ điện phẳng với hai cực acquy Nếu dịch chuyển xa dịch chuyển có dịng điện qua acquy khơng: A Khơng B lúc đầu có dịng điện từ cực âm sang cực dương acquy sau dịng điện có chiều ngược lại C dịng điện từ cực âm sang cực dương 26 D dòng điện từ cực dương sang cực âm Câu 23: Nối hai tụ điện phẳng với hai cực nguồn chiều, sau ngắt tụ khỏi nguồn đưa vào hai chất điện môi có số điện mơi ε điện dung C hiệu điện hai tụ sẽ: A C tăng, U tăng B C tăng, U giảm C C giảm, U giảm D C giảm, U tăng Câu 24: Nối hai tụ điện phẳng với hai cực nguồn chiều, sau ngắt tụ khỏi nguồn đưa vào hai chất điện mơi có số điện mơi ε lượng W tụ cường độ điện trường E hai tụ sẽ: A W tăng; E tăng B W tăng; E giảm C Wgiảm; E giảm D Wgiảm; E tăng Câu 25: Một tụ điện phẳng có điện dung 7nF chứa đầy điện mơi có số điện mơi ε, diện tích 15cm2 khoảng cách hai 10 -5m Tính số điện môi ε: A 3,7 B 3,9 C 4,5 D 5,3 Câu 26: Một tụ điện phẳng hai có dạng hình trịn bán kính 2cm đặt khơng khí cách 2mm Điện dung tụ điện là: A 1,2pF B 1,8pF C 8,7pF D 5,6pF Câu 27: Một tụ điện phẳng hai có dạng hình trịn bán kính 2cm đặt khơng khí cách 2mm Có thể đặt hiệu điện lớn vào hai tụ đó, biết điện trường nhỏ đánh thủng khơng khí 3.106V/m: A 3000V B 6000V C 9000V D 10 000V Câu 28: Một tụ điện phẳng khơng khí mắc vào nguồn điện có hiệu điện 200V, diện tích 20cm2, hai cách 4mm Tính mật độ lượng điện trường tụ điện: A 0,11J/m3 B 0,27J/m3 C 0,027J/m3 D 0,011J/m3 Câu hỏi 29: Điện dung tụ điện phẳng phụ thuộc vào: A hình dạng, kích thước tụ chất điện mơi B kích thước, vị trí tương đối chất điện mơi C hình dạng, kích thước, vị trí tương đối hai tụ D hình dạng, kích thước, vị trí tương đối hai tụ chất điện môi Câu 30: Hai tụ điện phẳng hình trịn bán kính 60cm, khoảng cách hai 2mm, hai khơng khí Điện dung tụ là: A 5nF B 0,5nF C 50nF D 5mF Câu 31: Ba tụ điện giống điện dung C ghép song song với điện dung tụ là: A C B 2C C C/3 D 3C Câu 32: Ba tụ điện giống điện dung C ghép nối tiếp với điện dung tụ là: A C B 2C C C/3 D 3C Câu 33: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song nối vào nguồn có hiệu điện 45V điện tích tụ 18.10-4C Tính điện dung tụ điện: A C1 = C2 = 5μF; C3 = 10 μF B C1 = C2 = 8μF; C3 = 16 μF C C1 = C2 = 10μF; C3 = 20 μF D C1 = C2 = 15μF; C3 = 30 μF 27 Câu 34: Hai tụ điện có điện dung C1 = μF; C2 = μF mắc nối tiếp Tính điện dung tụ: A 1,8 μF B 1,6 μF C 1,4 μF D 1,2 μF Câu 35: Hai tụ điện có điện dung C = μF; C2 = μF mắc nối tiếp Đặt vào tụ hiệu điện chiều 50V hiệu điện tụ là: A U1 = 30V; U2 = 20V B U1 = 20V; U2 = 30V C U1 = 10V; U2 = 40V D U1 = 250V; U2 = 25V Câu 36: Bốn tụ điện mắc thành theo sơ đồ hình vẽ, C1 = 1μF; C2 = C3 = μF Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện C1 có điện tích q1 = 6μC tụ có điện tích q = 15,6 μC Hiệu điện đặt vào tụ là: A 4V B 6V C 8V D 10V Câu 37: Bốn tụ điện mắc thành theo sơ đồ hình vẽ trên, C = 1μF; C2 = C3 = μF Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện C1 có điện tích q = 6μC tụ có điện tích q = 15,6 μC Điện dung C4 là: A μF B μF C μF D μF Câu 38: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc hình vẽ Nối tụ với hiệu điện 30V Tính điện dung tụ: A 2nF B 3nF C 4nF D 5nF Câu 39: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc hình vẽ Nối tụ với hiệu điện 30V Tụ C1 bị đánh thủng Tìm điện tích hiệu điện tụ C3: A U3 = 15V; q3 = 300nC B U3 = 30V; q3 = 600nC C.U3 = 0V; q3 = 600nC D.U3 = 25V; q3 = 500nC Câu 40: Hai tụ điện điện dung C = 0,3nF, C2 = 0,6nF ghép nối tiếp, khoảng cách hai tụ hai tụ 2mm Điện môi tụ chịu điện trường có cường độ lớn 10 4V/m Hiệu điện giới hạn phép đặt vào tụ bằng: A 20V B 30V C 40V D 50V Câu 41: Hai tụ điện C1 = 0,4μF; C2 = 0,6μF ghép song song mắc vào hiệu điện U < 60V hai tụ có điện tích 30μC Tính hiệu điện U điện tích tụ kia: A 30V, μC B 50V; 20 μC C 25V; 10 μC D 40V; 25 μC Câu 42: Ba tụ điện ghép nối tiếp có C = 20pF, C2 = 10pF, C3 = 30pF Tính điện dung tụ đó: A 3,45pF B 4,45pF C.5,45pF D 6, 45pF Câu 43: Một mạch điện hình vẽ, C = μF , C2 = C3 = μF Tính điện dung tụ: A μF B μF C μF μF 28 D 12 Câu 44: Một mạch điện hình vẽ trên, C1 = μF , C2 = C3 = μF Nối hai điểm M, N với hiệu điện 10V Điện tích tụ điện là: A q1 = μC; q2 = q3 = 20μC B q1 = 30 μC; q2 = q3 = 15μC C q1 = 30 μC; q2 = q3 = 20μC D q1 = 15 μC; q2 = q3 = 10μC Câu 45: Ba tụ điện có điện dung C Để tụ có điện dung C/3 ta phải ghép tụ thành bộ: A tụ nối tiếp B tụ song song C (C1 nt C2)//C3 D (C1//C2)ntC3 Câu 46: Ba tụ điện C1 = C2 = C, C3 = 2C Để tụ có điện dung C tụ phải ghép: A tụ nối tiếp B (C1//C2)ntC3 C tụ song song D (C1 nt C2)//C3 Câu 47: Hai tụ giống có điện dung C ghép nối tiếp nối vào nguồn chiều hiệu điện U lượng tụ W t, chúng ghép song song nối vào hiệu điện U lượng tụ Ws ta có: A Wt = Ws B Ws = 4Wt C Ws = 2Wt D.Wt = 4Ws Câu 48: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc hình vẽ Nối tụ với hiệu điện 30V Tính hiệu điện tụ C2: A 12V B 18V 29 C 24V D 30V Câu 49: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc hình vẽ Nối tụ với hiệu điện 30V Tụ C1 bị đánh thủng Tìm điện tích hiệu điện tụ C1: A U1 = 15V; q1 = 300nC B U1 = 30V; q1 = 600nC C.U1 = 0V; q1 = 0nC D.U1 = 25V; q1 = 500nC Câu 50: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc hình vẽ Nối tụ với hiệu điện 30V Tụ C1 bị đánh thủng Tìm điện tích hiệu điện tụ C2: A U2 = 15V; q2 = 300nC B U2 = 30V; q2 = 600nC C.U2 = 0V; q2 = 0nC D.U2 = 25V; q2 = 500nC Bài tập tự luận: Bài 1: Một tụ điện có điện dung C = 6μF mắc vào nguồn điện có hiệu điện U = 100V Sau tụ điện ngắt khỏi nguồn, điện tích tụ điện phóng qua lớp điện mơi tụ đến tụ điện hồn tồn điện tích Tính nhiệt lượng tỏa điện môi thời gian phóng điện? Bài 2: Bộ tụ điện đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF tích điện đến hiệu điện 330V a Xác định lượng mà đèn tiêu thụ lần đèn lóe sáng? b Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện thời gian 5ms Tính cơng suất phóng điện tụ điện? Bài 3: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực nguồn điện hiệu điện 5000V Tích điện cho tụ ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần hiệu điện tụ là? Bài 4: Một tụ điện phẳng có điện dung 7nF chứa đầy điện mơi có số điện mơi ε, diện tích 15cm2 khoảng cách hai 10 -5 m Tính số điện mơi ε? Bài 5: Một tụ điện phẳng khơng khí mắc vào nguồn điện có hiệu điện 200V, diện tích 20cm2 , hai cách 4mm Tính lượng điện trường tụ điện mật độ lượng (J/m3)? Bài 6: Một tụ điện phẳng nhôm có kích thước cm x cm điện mơi dung dịch axêton có số điện mơi 20 khoảng cách hai tụ điện 0,3 mm Tính điện dung tụ điện Bài 7: Tụ điện phẳng khơng khí điện dung pF tích điện hiệu điện 600V a Tính điện tích Q tụ b Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai đầu tụ xa để khoảng cách tăng gấp đơi Tính C1, Q1, U1 tụ c Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai tụ xa đề khoảng cách tăng gấp đơi Tính C2, Q2, U2 tụ 30 Bài 8: Tụ điện phẳng gồm hai tụ hình vng cạch a = 20 cm đặt cách cm Chất điện môi hai thủy tinh có ε = Hiệu điện hai U = 50 V a Tính điện dung tụ điện b Tính điện tích tụ điện c Tính lượng tụ điện, tụ điện có dùng đề làm nguồn điện không ? Bài 9: Một tụ điện µF tích điện hiệu điện 12V a Tính điện tích tụ b Hỏi tụ điện tích lũy lượng cực đại ? c Tính cơng trung bình mà nguồn điện thực để đưa e từ mang điện tích dương mang điện tích âm ? Hai tụ điện có điện dung C1 = 400nF C2 = 600nF ghép song song với Bài 10: Mắc tụ điện vào nguồn điện có hiệu điện U < 60V hai tụ điện có điện tích 3.10-5C Tính: a/ Hiệu điện U? b/ Điện tích tụ điện kia? Bài 11: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song nối vào nguồn có hiệu điện 45V điện tích tụ 18.10-4C Tính điện dung tụ điện? Bài 12: Bốn tụ điện mắc thành (C1 nt C2) // (C3 nt C4), C1 = 1μF; C2 = C3 = μF Khi nối tụ với nguồn điện C1 có điện tích q1 = 6μC tụ có điện tích q = 15,6 μC Hiệu điện đặt vào tụ điện dung C4? Bài 13: Cho tụ điện C1 // (C2 nt C3) Với C1 = 3μF; C2 = C3 = 4μF Nối tụ với nguồn có điện U = 10V Hãy tính: a/ Điện dung điện tích tụ? b/ Hiệu điện điện tích tụ? Bài 14: Có tụ điện có C1 = 3nF; C2 = 2nF; C3 = 20nF mắc C3 nt (C1 // C2) Nối tụ với nguồn điện chiều hiệu điện 30V a/ Tính điện dung tụ, điện tích hiệu điện tụ? b/ Tụ C1 bị đánh thủng Tìm điện tích hiệu điện hai tụ lại? c/ Tụ C3 bị đánh thủng Tìm điện tích hiệu điện hai tụ lại? Bài 15: Một tụ gồm tụ điện giống hệt nối tiếp tụ có C = 10 µF nối vào hđt 100 V 1) Hỏi lượng thay đổi tụ bị đánh thủng 2) Khi tụ bị đánh thủng lượng tụ bị tiêu hao phóng điện Tìm lượng tiêu hao Bài 16: Tính điện dung tương đương, điện tích, hiệu điện tụ điện trường hợp sau: a/ C1 // C2 // C3 C1 = µF, C2 = µF, C3 = µF Ub = 100 V b/ C1 nt C2 nt C3 C1 = µF, C2 = 1,5 µF, C3 = µF Ub = 120 V c/ C1 // (C2 nt C3) C1 = 0,25 µF, C2 = µF, C3 = µF Ub = 12 V d/ C1 nt (C2 // C3) C1 = C2 = µF, C3 = µF, Ub = 10 V 31 Bài 17: Cho tụ điện giống ghép theo cách hình vẽ Hình A a Cách có điện dung lớn b Nếu điện dung tụ khác Hình B chúng phải có liên hệ để = Điện dung Bài 18: hai cách ghép nhau) Cho tụ mắc hình vẽ Trong C1 = C2 = µF; C3 = µF; C4 = 6µF; C5 = C6 = µF U3 = V Tính: a) Điện dung tụ C b) Hiệu điện D điện tích tụ Bài 19: Trong hình C1 = B A µF, C2 = µF, C3 = C4 = µF, C1 C2 C5 = µF U = 900 V Tính C3 C4 hiệu điện A B? B Bài 20: Ba kim loại phẳng giống đặt C5 song song với hình vẽ: Diện tích bảnAlà S = 100cm2 Khoảng cách hai liên tiếp d = 0,5cm Nối A B với nguồn U = 100V a) Tính điện dung tụ điện tích b) Ngắt A B khỏi nguồn điện Dịch chuyển B theo phương vng góc với tụ điện đoạn x Tính hiệu điện A B theo x áp dụng x = d/2 Bài 21: Bốn kim loại phẳng giống hình vẽ Khoảng cách BD = 2AB = 2DE B D nối với nguồn điện U = 12V, sau ngắt nguồn Tìm hiệu điện B D sau đó: a) Nối A với B? b) Không nối A với B lấp đầy khoảng B D điện môi 32 ε =3 ? Bài 22: Tụ điện phẳng khơng khí C = 2pF Nhúng chìm nửa vào điện ε =3 mơi lỏng Tìm điện dung tụ điện nhúng, đặt: a) Thẳng đứng b) Nằm ngang Bài 23: Bơn kim loại phẳng hình trịn đường kính 12 cm đặt song song cách theo thứ tự A, B, D, E, khoảng cách hai liên tiếp d = 1mm Nối hai A với D, nối B E với nguồn U =20V Tính điện dung tụ điện tích mối tấm? Bài 24: Cho số tụ điện điện dung C0 = 3µF Nêu cách mắc dùng tụ để điện dung tụ 5µF? Vẽ sơ đồ cách mắc này? Bài 25: Một tụ điện nạp điện tới hiệu điện U = 100 V nối với với tụ điện thứ hai điện dung nạp điện tới hiệu điện U = 200V Tính hiệu điện tụ điện hai trường hợp sau: 1) Các tích điện dấu nối với 2) Các tích điện trái dấu nối với Bài 26: Một tụ điện phẳng điện dung C = 0,12 µF có lớp điện mơi dày 0,2 mm có số điện môi ε = Tụ đặt hiệu điện U = 100 V a Tính diện tích tụ điện, điện tích lượng tụ b Sau tích điện, ngắt tụ khỏi nguồn mắc vào hai tụ điện C = 0,15 µF chưa tích điện Tính điện tích tụ điện, hiệu điện lượng tụ Bài 27: Đem tích điện cho tụ điện C1 = 1µF đến hiệu điện U1 = 20V, cho tụ điện C2 = 2µF đến hiệu điện U2 = 9V Sau nối hai âm hai tụ với nhau, dương nối với hai tụ C3 = 3µF chưa tích điện a Tính điện tích hiệu điện sau nối? b Xác định chiều số e di chuyển qua dây nối hai âm hai tụ C C2? Bài 28: Cho mạch điện hình vẽ: C1 = C2 = 3µF; C3 = 6µF; UAB = 18V Ban đầu khóa k vị A C1 M C3 trí trước mắc vào mạch tụ chưa tích điện Tìm hiệu điện tụ C2 khóa k vị trí vị trí khóa k chuyển B k sang vị trí 2? Bài 29: Hai tụ điện phẳng có dạng hình trịn bán kính R = 30cm, khoảng cách hai d = 5mm, hai khơng khí a Tính điện dung tụ 33 b Biết khơng khí cách điện cường độ điện trường tối đa 3.10 5V/m Hỏi: 1/ Hiệu điện giới hạn tụ điện 2/ Có thể tích cho tụ điện điện tích lớn để tụ không bị đánh thủng? Bài 30: Có hai tụ điện phẳng điện dung C1 = 5µF; Ugh1 = 500V; C2 = 10µF; Ugh2 = 1000V Ghép tụ thành Hỏi hiệu điện giới hạn tụ nếu: a/ Bộ tụ ghép nối tiếp? b/ Bộ tụ ghép song song? Bài 31: Hai tụ điện điện dung C1 = 0,3nF, C2 = 0,6nF ghép nối tiếp, khoảng cách hai tụ hai tụ 2mm Điện môi tụ chịu điện trường có cường độ lớn 10 4V/m Hiệu điện giới hạn phép đặt vào tụ bằng? Năng lượng tối đa mà tụ tích được? Ba tụ C1 = 2nF; C2 = 4nF; C3 = 6nF mắc nối tiếp Hiệu điện giới hạn Bài 32: tụ 500V Hỏi tụ có chịu hiệu điện 1100V hay khơng? Đs: khơng Tụ phẳng khơng khí, hai tụ có khoảng cách d = 1cm, chiều dài Bài 33: tụ l = 5cm, hiệu điện hai U = 91V Một e bay vào tụ điện theo phương song song với với vận tốc đầu v = 2.107 m/s bay khỏi tụ điện Bỏ qua tác dụng trọng lực a/ Viết phương trình quỹ đạo e? b/ Tính độ dịch chuyển e theo phương vng góc với vừa khỏi tụ điện? c/ Tính vận tốc e rời tụ điện? d/ Tính cơng lực điện e bay tụ điện? 34 KẾT LUẬN 1/Kết thực đề tài: Sau hướng dẫn học sinh nắm kỹ để học mơn vật lý nói chung giải tập phần tụ điện nói riêng, cần tạo điều kiện cho em học sinh có khả nhận thức tốt, có điều kiện phát triển tư chiếm lĩnh tri thức, linh hoạt việc vận dụng kiến thức, kỹ vào vấn đề phức tạp trình học tập môn vật lý, tăng cường vận dụng kiến thức tốn học vào học tập mơn vật lý nói chung giải tập động lực học chất điểm nói riêng Sau vài năm áp dụng đề tài vào hướng dẫn học sinh giải tập vật lý phần tụ điện lớp 11 trường THPT, nhận thấy kỹ thực thao tác tư đặc trưng học tập vật lý học sinh lớp phụ trách nâng lên rõ rệt làm học sinh say mê với môn vật lý môn khoa học có giá trị cho thân học sinh sau tư duy, suy luận vấn đề sống cách khoa học, logíc, giúp người thực nhiệm vụ thân với say mê, có sáng tạo có lợi đạt suất, chất lượng cao Từng phần, chương suy nghĩ đưa nhứng giải pháp giúp học sinh thực nhiệm vụ học tập cách thuận lợi, tránh cho học sinh có cảm giác sợ mơn vật lý Trên sở tạo cho học sinh say mê học tập học tập tốt môn vật lý Sau vài năm thực đề tài lớp học sinh trường THPT Tôi nhận thấy việc học tập môn Vật lý sôi học sinh có khả vận dụng kiến thức Vật lý nói chung việc giải tốn động lực học chất điểm thục, tập có tính phức tạp cao tạo hứng thú cho học sinh khá, giỏi Tư vật lý học sinh nâng cao bước, việc kết hợp kiến thức toán học vào giải tập vật lý khơng cịn khó khăn cho học sinh Các thao tác tư đặc trưng học tập mơn vật lý nói chung học sinh tiến hành thuận lợi linh hoạt Vì kết học tập học sinh lớp 11 trường đạt cao Thống kê kết triển khai đề tài qua sau triển khai: Năm học: 2019 – 2020 Nội dung thống kê Lớp chọn Tỷ lệ học sinh biết cách xác định loại bài, triển khai 100% thao tác giải tập phần động học Tỷ lệ học sinh biết cách vận dụng vào giải tập 100% động học Tỷ lệ học sinh vận dụng cách giải vào toán 80% nâng cao 35 Lớp đại trà 100% 86% 50% Tỷ lệ học sinh vận dụng cách giải phát triển tư Vật lý 50% 30% 2/ Lời bình: Sau triển khai đề tài tơi nhận thấy kỹ thực thao tác học tập Vật lý nâng cao rõ rệt góp phần đáng kể vào phát triển tư đặc trưng bơ mơn Vật lý nói riêng phát triển tư khoa học nói chung cho học sinh Tơi thiết nghĩ, với giáo viên có tâm huyết với giáo dục nói chung, với giáo viên Vật lý nói riêng cần phải tìm tịi, suy nghĩ nghiệp vụ sư phạm, sáng tạo nhiều cơng việc thân Việc đóng góp nhiều cho nghiệp giáo dục tỉnh nhà đất nước Muốn đạt cần phải có yêu nghề, tâm huyết với mơn chọn Đặc biệt cần phải có lao động bền bỉ, say sưa để làm nảy sinh sáng tạo đáng kể cho thân có giá trị cho nghiệp giáo dục đào tạo hệ tương lai đất nước 3/ Hướng phát triển đề tài: + Đề tài tạo cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức kỹ năng, thao tác cần thực có nhiệm vụ giải tập phần tụ điện lớp 11, chuẩn bị tốt cho học sinh học phần điện xoay chiều dao động điện từ chương trình vật lý lớp 12, phần kiến thức quan trọng sử dụng nhiều kỳ thi Đặc biệt kỳ thi THPT Quốc gia, kỳ thi quan trọng đời học sinh Với cách hướng dẫn cung cấp cho người học thao tác việc suy nghĩ, tư công việc cụ thể để giải nhiệm vụ toán phần Trong thời gian tới tiếp tục nghiên cứu để vận dụng cách hướng dẫn học sinh vào loại toán nâng cao, chuyên sâu, yêu cầu vận dụng kiến thức phức tạp + Trên suy nghĩ cá nhân vấn đề cụ thể, nhiều mang tính chủ quan khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong đánh giá, góp ý đồng nghiệp 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa vật lý 11, Lương Duyên Bình - Nguyễn Xuân Chi – Vũ Quang – Bùi Quang Hân – Đàm Trung Đôn – Đoan Duy Hinh - NXBGD Bài tập vật lý 11, Lương Duyên Bình - Nguyễn Xuân Chi– Vũ Quang – Bùi Quang Hân – Đàm Trung Đôn – Đoan Duy Hinh - NXBGD Sách giáo khoa vật lý 11 nâng cao, Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác – NXBGD Bài tập vật lý 11 nâng cao, Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác – NXBGD Chuẩn kiến thức kĩ 11 Kiến thức nâng cao vật lý THPT tập 2, Vũ Thanh Khiết - NXB Hà Nội, 2004 Giải tốn vật lí 11 tập 1, Bùi Quang Hân – Trần Văn Bồi – Phạm Ngọc Tiến – Nguyễn Thành Tương – NXBDG, 2003 Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 11 tập 1, Nguyễn Phú Đồng - Nguyễn Thanh Sơn – Nguyễn Thành Tương – NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Tuyển tập toán nâng cao vật lý THPT tập 2, Vũ Thanh Khiết – NXB đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 11 trường THPT Ngơ Gia Tự 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu kể áp dụng thử có: Thơng qua đề tài nghiên cứu số tập phần học nhằm nâng cao thành tích cho học sinh lớp 11 THPT Ngơ Gia Tự 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý tác giả: Học sinh nắm phương pháp để đạt kết cao kì thi 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Học sinh nắm phương pháp để đạt kết cao kì thi 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 37 STT Tên tổ chức/ cá Địa nhân Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ., ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) 38 , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) ... vụ tụ điện: mạch điện tụ điện dùng để tích điện phóng điện - Ký hiệu tụ điện: Trong mạch điện tụ điện kí hiệu: b/ Cách tích điện cho tụ điện: Để tích điện cho tụ điện, người ta nối hai tụ điện. .. phương pháp tọa độ " Chia dạng tập: Dạng 1: Bài toán tính điện tích, điện dung, hiệu điện lượng tụ điện Dạng 2: Bài toán ghép tụ điện chưa tích điện Dạng 3: Bài tốn ghép tụ điện tích điện – Điện. .. tập có lời giải: Sau tơi xin trình bày phương pháp giải dạng tập phần tụ điện Vật lý 11 THPT 1.1 Dạng 1: Bài tốn tính điện tích, điện dung, hiệu điện lượng điện tụ điện tụ điện: Phương pháp chung: