Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT PHỔ THÔNG THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP TÌM HIỂU CÁCH PHỊNG TRÁNH MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở NGƯỜI VÀO PHẦN III – SINH HỌC VI SINH VẬT ( SINH HỌC 10 CƠ BẢN) Người thực hiện: Hà Thị Sen Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh Học THANH HÓA, NĂM 2020 MỤC LỤC Phần I Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phần II Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Giải vấn đề .5 2.3.1 Khái niệm vi sinh vật liệt kê vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm 3.2 Bài sinh trưởng vi sinh vật lồng ghép tìm hiểu sinh trưởng vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm 2.3.3 Bài cấu trúc loại vi rút lồng ghép tìm hiểu cấu trúc vi vút gây bệnh truyền nhiễm 2.3.4 Bài nhân lên virut tế bào chủ lồng ghép tìm hiểu tuyên truyền bệnh HIV/AIDS 2.3.5 Từ 31 vi rút gây bệnh ứng dụng vi rút thực tiễn tìm hiểu đặc điểm, tác hại biện pháp phòng tránh virút gây bệnh 11 2.3.6 Bài 32 bệnh truyền nhiễm miễn dịch lồng ghép giáo dục cho em hiểu biết sâu bệnh truyền nhiễm phổ biên trở thành tuyên truyền viên hữu ích 12 2.4 Các biện pháp để tổ chức thực 13 Phần III Kết luận, kiến nghị 14 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chúng ta trải qua ngày đầy lo lắng bệnh viêm phổi cấp virus corona chủng gây (Covid -19) số lượng người nhiễm bệnh không ngừng tăng lên, đặc biệt tâm dịch thành phố Vũ Hán, Trung Quốc Căn bệnh đa lây lan nhiều nước giới, người lo sợ bệnh trở thành đại dịch nhân loại Trên thực tế người trải qua nhiều đại dịch bệnh lớn toàn giới, với mức độ tàn phá nguy hiểm Môn sinh học môn khoa học tự nhiên mang tính chất thực nghiệm cao đưa vào giảng dạy sớm giáo dục Việc giảng dạy sinh học trường cung cấp cho học sinh kiến thức bản, đại, có hệ thống sinh học, sở để tiếp thu vấn đề ứng dụng sản xuất nông nghiệp, tăng cường sức khoẻ, chống bệnh tật, bảo vệ môi trường sống cộng đồng Hình thành giới quan khoa học, thái độ đắn với thiên nhiên, với người Chương trình sinh học bậc trung học phổ thơng chứa đựng khối lượng kiến thức lớn lĩnh vực sinh học Trong trình giảng dạy, kết hợp với việc lĩnh hội kiến thức học sinh Tôi nhận thấy em nắm kiến thức sinh học học Mặt khác việc ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tế nhiệm vụ quan trọng mà mục tiêu giáo dục đề Chính từ yêu cầu tính thiết thực bảo vệ sức khỏe học sinh cộng đồng Với tôi, giáo viên giảng dạy môn Sinh học trường THPT Thọ Xuân Tôi thấy chương trình sinh học 10 (cơ bản) phần sinh học vi sinh vật cung cấp kiến thức liên quan đến vi sinh vật Vi sinh vật lấy dinh dưỡng sống từ rau, quả, thịt, cá kí sinh thực phẩm đó, ngồi làm chất lượng sản phẩm khơng giữ độ dinh dưỡng ban đầu, cịn có vi sinh vật gây bệnh người Đồng thời biết vi sinh vật bị ức chế sinh trưởng số hóa chất yết tố vật lí Những kiến thức thuận lợi cho việc tuyên truyền biện pháp phòn tránh lây nhiễm bệnh , dịch người Nên hướng em học sinh đến với biện pháp đảm bảo vệ sức khỏe Học sinh THPT đối tượng kế cận xã hội tương lai, em tiếp cận với vấn đề em nhận thức tốt hành động việc giữ gìn vệ sinh, đảm bảo sức khỏe thân em, người thân Qua kinh nghiệm giảng dạy môn sinh học 10 phần III - Sinh học vi sinh vật lồng ghép giáo dục bệnh truyền nhiễm cho em học sinh, nhằm mục đích giúp em biết số bệnh truyền nhiễm nguyên nhân gây ra, biểu bệnh nào? cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm? Từ em biết tránh xa bệnh truyền nhiễm tuyên truyền viên bệnh truyền nhiễm cho người nơi em sinh sống Cho nên mạnh dạn chọn đề tài: “Kinh nghiệm lồng ghép tìm hiểu cách phịng tránh số bệnh truyền nhiễm người vào phần III - Sinh học vi sinh vật (sinh học 10 bản)” 1.2 Mục đích nghiên cứu Bằng phương pháp lồng ghép kiến thức bệnh truyền nhiễm miễn dịch người vào học để học sinh hứng thú học tập Giáo dục ý thức cho em biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng có thân em, người thân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10 trường THPT Thọ Xuân 5, cụ thể - Lớp thực nghiệm 42 học sinh lớp 10C4 năm học 2019 – 2020 - Lớp đối chứng: 42 học sinh lớp 10B4 năm học 2018 – 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề hoàn thành đề tài kết hợp phương pháp sau: Nghiên cứu Internet SGK sinh học 10 nâng cao, SGV sinh học 10 Phương pháp điều tra đánh giá Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp xây dựng sở lí luận PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Hiểu biết đầy đủ bệnh truyền nhiễm giúp chủ động việc nhận biết bệnh kịp thời chữa trị, hội để bạn phòng ngừa cách, tránh bị lây bệnh cho mình, người thân cộng đồng Bệnh truyền nhiễm gì? Bệnh truyền nhiễm hay cịn gọi bệnh lây Đây nhóm bệnh thường gặp tất châu lục đặc biệt nước có khí hậu nóng ẩm (nhiệt đới) Bệnh truyền nhiễm bệnh có mầm bệnh vi sinh vật (vi khuẩn ) - virut, vi nấm, loại giun sán, ký sinh đơn bào Các tác nhân vi sinh có khả xâm nhập vào thể người gây bệnh Bệnh có khả lây truyền cộng đồng nhiều đường khác có trở thành dịch với số lượng người mắc lớn Đại dịch dịch bệnh lan rộng khắp giới Trong suốt chiều dài lịch sử, có nhiều đại dịch đậu mùa, bệnh lao, cúm, tả, HIV/AIDS Hầu hết bệnh truyền nhiễm bệnh lây diễn biến phức tạp, làm cho thể người bệnh suy sụp nhanh chóng khơng nhận trợ giúp y tế kịp thời Đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm Tiến triển có chu kỳ đặc điểm chung phổ biến bệnh truyền nhiễm Chu kỳ đầy đủ bệnh truyền nhiễm gồm thời kỳ sau: - Nung bệnh (ủ bệnh) Đây thời gian từ vi sinh vật xâm nhập vào thể đến xuất triệu chứng lâm sàng - Khởi phát Là thời kỳ bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng bệnh, đặc biệt triệu chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân - Toàn phát Là thời kỳ bệnh nhân biểu đầy đủ triệu chứng lâm sàng bệnh Thăm khám xét nghiệm giúp chẩn đốn tiên lượng Các biến chứng hay xuất làm cho bệnh nặng thêm có nguy tử vong - Lui bệnh Là thời kỳ triệu chứng bệnh thuyên giảm cách đột ngột từ từ Biến chứng thường thấy giai đoạn bội nhiễm q trình chăm sóc bệnh tiềm ẩn bộc phát thể người bệnh - Hồi phục Thời kỳ thường kéo dài chậm chạp Những bệnh nhân suy nhược, suy dinh dưỡng dễ nhiễm bệnh nhiễm trùng khác bệnh lao, viêm phế quản,… Biện pháp phòng bệnh hiệu Các bệnh truyền nhiễm phịng chống hiệu biện pháp đơn giản sau đây: - Tiêm vắc-xin: biện pháp chủ động tạo miễn dịch cho người có khả bị lây nhiễm tiếp xúc với mầm bệnh Việc tiêm phòng phải thực người khỏe mạnh theo lịch tiêm phòng chung Tỷ lệ người tiêm phòng cao, số người có miễn dịch cộng đồng lớn bệnh khó lây truyền - Giữ vệ sinh cá nhân: hàng ngày cần thực rửa tay trước ăn sau vệ sinh, sau tiếp xúc với đồ vật Giữ vệ sinh miệng Tắm rửa thường xuyên phòng bệnh viêm nhiễm da Rửa tay thường xuyên, đeo trang đường đến chỗ đông người Thường xuyên ngủ - Vệ sinh an toàn thực phẩm: ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sơi, lọc xử lý; bảo quản thức ăn chế biến cách phù hợp (như bảo quản lạnh); ngăn không cho ruồi nhặng đậu vào thức ăn; không dùng chung dụng cụ chế biến thức ăn sống thức ăn chín Các biện pháp giúp ngăn ngừa bệnh lây qua đường tiêu hóa như: tả, lỵ, thương hàn, - Vệ sinh môi trường: nhằm ngăn ngừa lây truyền bệnh lây qua đường tiêu hóa, qua vết đốt côn trùng Cần loại bỏ chỗ sinh sản muỗi truyền sốt rét, sốt xuất huyết bệnh muỗi truyền khác Cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt Cần thu gom xử lý rác thải, xử lý chất thải người động vật hợp vệ sinh Nuôi cá để diệt bọ gậy, phun hóa chất diệt muỗi, ruồi; loại bỏ dụng cụ chứa nước vật thải rắn để hạn chế nơi sinh sản muỗi - Sống lành mạnh quan hệ tình dục an tồn: sống chung thủy, khơng quan hệ với người bán dâm, sử dụng bao cao su quan hệ tình dục, khơng tiêm chích ma túy Sống lành mạnh giúp ngăn ngừa bệnh lây qua đường tình dục (như giang mai, lậu, HIV, ) bệnh lây qua dịch tiết thể khác (viêm gan B, viêm gan C ) Khi bị mắc bệnh truyền nhiễm, người bệnh cần đến khám sở y tế để chẩn đoán điều trị phù hợp Việc điều trị giúp bệnh nhân chóng hồi phục, tránh diễn biến nặng tránh nguy tử vong, giảm lây truyền bệnh cộng đồng 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Khi chưa hướng dẫn học sinh tìm hiểu bệnh truyền nhiễm biện pháp phòng tránh bệnh, dạy học phần ba sinh học vi sinh vật em học sinh cịn hiểu bệnh chưa rõ ràng nguyên nhân phát sinh, đặc điểm biểu hiện… cách phòng tránh, điều trị bệnh cách hiệu Chính điều bệnh truyền nhiễm phát sinh phát triển nhanh, biểu thành dịch Ngoài bệnh truyền nhiễm thường gặp cúm, sốt xuất huyết, bạch hầu, lao, viên gan siêu vi B, dịch hạch, dịch tả, Trong năm gần có nhiều bệnh truyền nhiễm xuất như: cúm A/H5N1, Sởi - Rubella, bệnh tay chân miệng mắc phải đối tượng trẻ nhỏ, HIV/AIDS, gần có thêm bệnh Covid – 19(Corona) Ngun nhân gây có nhiều nguời mơ hồ đặc biệt đối tượng học sinh lớp 10, dẫn tới biện pháp phòng tránh không khoa học kết đạt không mong muốn Khi giảng dạy nhận thấy việc đưa vấn đề tìm hiểu bệnh truyền nhiễm biện pháp phòng tránh bệnh vào dạy thực tế đạt hiệu tốt, số học sinh nắm kiến thức tốt bệnh truyền nhiễm như: nguyên nhân phát sinh, đặc điểm biểu bệnh, biên pháp phịng tránh Bên cạnh em cịn tun truyền viên tích cực cho gia đình địa phương nơi em cư trú Vì hiệu tốt hơn, nên mạnh dạn đưa vào giảng dạy: “Kinh nghiệm lồng ghép tìm hiểu cách phịng tránh số bệnh truyền nhiễm người vào phần III - Sinh học vi sinh vật (sinh học 10 bản)” 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Khái niệm vi sinh vật liệt kê vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm Trong 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật Khi dạy khái niệm vi sinh vật giáo viên cho học sinh tìm hiểu rõ - Khái niệm vi sinh vật: Vi sinh vật thể nhỏ bé nhìn thấy kính hiển vi Phần lớn thể đơn bào nhân sơ hay nhân thực, số tập đoàn đơn bào - Đặc điểm vi sinh vật là: hấp thụ chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng sinh sản nhanh, phân bố rộng Từ khái niệm đặc điểm giáo viên lồng ghép đưa câu hỏi sau: + Hãy kể tên vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm mà em biết theo mẫu sau? Tên bệnh Vi sinh vật gây bệnh TT Câu hỏi làm lớp theo nhóm cho em nhà nghiên cứu tài liệu điều tra địa bàn đạng theo hướng dẫn giáo viên dành câu trả lời cho kiểm tra cũ tiết luyên tập + Sau học sinh thảo luận, học tập báo cáo kết quả: + Giáo viên nhận xét bổ sung cho nhóm tổ học tập đạt được: TT 10 11 12 13 Tên bệnh Đậu mùa Bệnh AIDS Tả lị Viêm gan B Bệnh ho lao Bệnh cúm gia cầm Bệnh Lậu Bệnh viêm đường hô hấp cấp Bệnh bại liệt Bệnh hắc lào Bệnh Ghẻ Bệnh quay bị Bệnh cúm Vi sinh vật gây bệnh Vi rut đậu mùa Virut HIV Vi khuẩn Vi rut viêm gan B Vi khẩn lao V rut H5N1, H7N9 Cầu khuẩn Virut Sart – Covid19 Virut bại liệt Nấm kí sinh trùng Virut quay bị Virut cúm 2.3 Bài sinh trưởng vi sinh vật lồng ghép tìm hiểu sinh trưởng vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm Sau học xong (Bài 25 trang 99 – 101) học sinh nắm rõ sinh trưởng vi sinh vật loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật đặc điểm pha môi trường ni cấy vi sinh vật Tiếp đến 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật, giáo viên cho câu hỏi lồng ghép sinh trưởng vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm sau: + Giáo viên đưa câu hỏi: sinh trưởng vi sinh vật? Liệt kê yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng vi sinh vật? + Hãy kể tên yếu tố ảnh hưởng tới vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm theo mẫu sau? Vi sinh vật Môi trường sống + Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi + Giáo viên nhận xét làm học sinh bổ sung Vi sinh vật Môi trường sống Nấm Độ ẩm thấp, ánh sáng Virut HIV Tế bào miễn dịch người Virut đậu mùa Cơ thể người Virut H5N1, H7N9 Cơ thể người, Cơ thể động vật Cầu khuẩn(Lậu) Cơ thể người Virut Sart – Covid19 Cơ thể người Virut bại liệt Cơ thể người kí sinh trùng Độ ẩm cao, ánh sáng, bẩn Vi khuẩn lao Ẩm thấp, ánh sáng, giàu chất hữu 2.3 Bài cấu trúc loại vi rút lồng ghép tìm hiểu cấu trúc vi vút gây bệnh truyền nhiễm: Bài 29: Cấu trúc loại vi rút Khi dạy phần cấu tạo virut giáo viên câu hỏi sau: + Hãy nghiên cứu SGK kết hợp với tài liệu giáo viên cung cấp qua tranh ảnh hoàn thành phiếu học tập sau: Virut Corona Virut HIV Virut viêm gan B Các virut H29.2 Tr 115 Virut ADN Virut ARN + Học sinh nghiên cứu thảo luận hoàn thành phiếu học tập: + Gáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện: Virut ADN Virut ARN đậu mùa, viêm gan B, hecpet, cúm, sốt xuất huyết, viêm não nhật thủy đậu, bản, HIV, Corona, Ebola, bại liệt sởi Khi dạy phần hình thái giáo viên câu hỏi sau: + Hãy nghiên cứu SGK kết hợp với tài liệu giáo viên cung cấp qua tranh ảnh hoàn thành phiếu học tập sau: Hình thái, cấu trúc Tên Virut + Học sinh nghiên cứu thảo luận hoàn thành phiếu học tập: + Gáo viên nhận xét, bổ sung, hồn thiện: Hình thái, cấu trúc Cấu trúc xoắn Cấu trúc khối Tên Virut virut dại, cúm, sởi, quay bị virut Bại liệt, mụn cơm, hecpet Cấu trúc hỗn hợp Virut đậu mùa 2.3 Bài nhân lên virut tế bào chủ lồng ghép tìm hiểu tuyên truyền bệnh HIV/AIDS Ở phần II 30 trang 120 SGK- sinh học 10 Giáo viên sau cung cấp tư liệu, tranh ảnh, yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập sau để nắm phần HIV/AIDS: Khái niệm HIV Con đường nhiễm lây Các giai đoạn phát Biện báp triển bệnh phòng tránh + Học sinh nghiên cứu hoàn thành phiếu học tập * HIV gì? Theo quy định Điều Pháp lệnh phòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ( HIV/AIDS), thuật ngữ HIV AIDS hiểu sau: - HIV loại virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV lây truyền qua quan hệ tình dục, qua đường máu truyền từ mẹ sang thời kỳ mang thai, sinh đẻ cho bú - AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch thể, làm cho thể khơng cịn khả chống lại tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người - Nhiễm trùng hội nhiễm trùng xảy nhân hội thể bị suy giảm miễn dịch bị nhiễm HIV * HIV lây qua đường nào? Lây truyền HIV qua đường máu HIV có nhiều máu tồn phần thành phần máu hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, yếu tố đơng máu Do đó, HIV lây truyền qua máu chế phẩm máu có nhiễm HIV - Lây truyền HIV từ người sang người khác qua dụng cụ xuyên chích qua da trường hợp sau: - Dùng chung bơm kim tiêm, với người tiêm chích ma túy; - Dùng chung loại kim xăm trổ, kim châm cứu, dụng cụ xăm lông mi, xăm mày, lưỡi dao cạo râu - Dùng chung dùng chưa tiệt khuẩn cách dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ khám chữa bệnh có xuyên cắt qua da - Lây truyền qua vật dụng dính máu người khác trường hợp dùng chung bàn chải đánh - Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với máu khác, bị dính máu người nhiễm HIV vào nơi có vết thương hở da, niêm mạc bị xây xát - Lây truyền qua truyền máu sản phẩm máu ghép mô, tạng bị nhiễm HIV qua dụng cụ truyền máu, lấy máu không tiệt trùng cách Lây truyền HIV qua đường tình dục - Sự lây truyền HIV qua đường tình dục xảy dịch thể (máu, dịch tiết sinh dục) nhiễm HIV (của người nhiễm HIV) xâm nhập vào thể bạn tình khơng nhiễm HIV - Tất hình thức quan hệ tình dục (dương vật - hậu mơn; dương vật - âm đạo; dương vật - miệng) với người nhiễm HIV có nguy lây nhiễm HIV Tuy nhiên, mức độ nguy khác nhau, nguy cao qua đường hậu môn, tiếp đến qua đường âm đạo cuối qua đường miệng Người nhận tinh dịch có nguy lây nhiễm HIV cao Lây truyền HIV từ mẹ sang - Khi mang thai: HIV từ máu mẹ nhiễm HIV qua rau thai để vào thể thai nhi - Khi sinh: HIV từ nước ối, dịch tử cung, dịch âm đạo mẹ xâm nhập vào trẻ sinh (qua niêm mạc mắt, mũi, hậu môn da xây xát trẻ q trình đẻ) Khi sinh HIV từ máu mẹ thông qua vết loét quan sinh dục mẹ mà dính vào thể (niêm mạc) trẻ sơ sinh - Khi cho bú: HIV lây qua sữa qua vết nứt núm vú người mẹ, trẻ có tổn thương niêm mạc miệng + Giáo viên bổ sung, kết luận * Những đường HIV khơng lây truyền Muỗi đốt Có nhiều người bǎn khoǎn khơng biết muỗi đất có làm lây HIV khơng Nhiều người tin muỗi không truyền HIV không hiểu rõ Chỉ cần quan sát thấy khơng có chuyện muỗi truyền HIV Tại sao? Nước ta có người mang vi rút HIV Muỗi có khắp nơi, khơng có chưa bị muỗi đốt Nếu muỗi truyền virút chẳng chốc tất người già trẻ lớn bé nhiễm HIV hết, số người bị phải đông đến mức báo động Muỗi kẻ thù mang đến cho nhiều thứ bệnh Nhưng, HIV/AIDS muỗi khơng có tội tình gì! Nói lý y học muỗi khơng truyền HIV thì: Người ta nghiên cứu thấy vi rút HIV không sống sinh sản thể muỗi Khi muỗi đốt người máu từ thể người vào thể muỗi không từ thể muỗi sang thể người Muỗi tiết vào thể người nước bọt có chứa chất chống đơng máu để máu chảy vào thể muỗi HIV không tồn sinh sản thể muỗi nên khơng có nước bọt muỗi, khơng vào thể người Đây điểm khác với ký sinh trùng gây bệnh sốt rét Ký sinh trùng gây bệnh sốt rét sống sinh sản thể muỗi nên vào thể người từ nước bọt muỗi Cấu trúc vòi muỗi tinh tế phức tạp, khiến cho máu vào bên thể muỗi mà khơng bị dính ngồi Do khơng có chuyện máu người bị đốt trước dính vào người bị đốt sau Hơn Có nhiều bạn hỏi: "Hơn có lây AIDS khơng?" Câu trả lời là: Khơng Bạn thắc mắc: Nói đơn giản q Hơn có nhiều kiểu Hơn má, mơi, lưỡi" Vậy sao? Hơn má dĩ nhiên khơng Chỉ có da tiếp xúc thơi, lây HIV Hôn môi thôi, không làm cho nhiễm HIV Hơn lưỡi hay cịn gọi "hơn sâu", "hơn trong" sao? Hơn người ta bên ngồi Sẽ buồn lần say đắm lấn sân lại thót tim: "Khơng biết có lây AIDS khơng nhỉ? Nước bọt trộn lẫn liệu có lây khơng?" Đừng q lo lắng Các nhà khoa học phân tích thành phần chất dịch thể kết luận nước bọt người mang vi rút HIV có lượng HIV vơ nhỏ bé, khơng thể truyền HIV 10 Chỉ có trường hợp hai người bị loét, xước da miệng hay chảy máu rǎng mà hôn sâu làm tiếp xúc máu có khả nǎng lây thơi Tuy nhiên, cần phải cẩn thận với Nó nguy hiểm đấy, khơng phải người ta chịu dừng lại hôn Tiếp xúc thông thường Muốn nhiễm vào người vi rút HIV phải vào đường máu người Do mà tiếp xúc thông thường không làm lây HIV Tất kiểu tiếp xúc ǎn uống, mặc chung quần áo, ôm ấp, hôn, bơi chung bể bơi, nhà, ngủ chung giường (tất nhiên quan hệ tình dục!), làm việc quan, xe đạp mượn, dùng chung nhà vệ sinh, cắt tóc khơng làm cho bị nhiễm HIV người khác Virút HIV không dễ lây Đa số việc ta làm hàng ngày không gây lây Ta cần hiểu biết, không cần lo lắng 2.3.5 Từ 31 vi rút gây bệnh ứng dụng vi rút thực tiễn tìm hiểu đặc điểm, tác hại biện pháp phòng tránh virút gây bệnh Bài mang tính chất thực tiễn ứng dụng lớn, sau cho học sinh nghiên cứu SGK trang 121, 122 sinh học 10 Giáo viên đưa phiếu học tập theo mẫu sau: + Tìm hiểu vi rút gây bệnh Virut Đặc điểm Tác hại Biện pháp phịng tránh + Học sinh thảo luận hồn thành phiếu học tập Người nhiễm Co–vid 19 11 Học sinh đến trường * Đặc điểm Coronavirus nhóm lồi virus thuộc phân họ Coronavirinae họ Coronaviridae, Bộ Nidovirales Coronavirus virus có hệ gen ARN dương sợi đơn kèm nucleocapsid đối xứng xoắn ốc Bộ gen Coronavirus lớn khoảng từ 26 - 32 kilo base Hình ảnh kính hiển vi điện tử chúng có vành tạo protein bề mặt giống vương miện, chúng có tên gọi Coronavirus Nhóm Coronavirus gây bệnh người nhiều lồi động vật Ở người chúng thường gây triệu chứng cảm lạnh thông thường, nhiễm trùng mũi, xoang cổ họng lây lan qua hắt hơi, ho Tuy nhiên, số biến chủng dẫn đến bệnh lý nghiêm trọng tử vong Coronavirus có hình cầu với đường kính khoảng 125nm Đặc điểm bật coronavirus protein bề mặt lồi thành gai Bên vỏ virion nucleocapsid sợi đơn dương đối xứng xoắn ốc * Tác hại Những ảnh hưởng toàn giới đại dịch COVID-19 bao gồm: thiệt hại sinh mạng người, bất ổn kinh tế xã hội Bộ Y tế cập nhật tình hình dịch bệnh COVID-19 Tính đến 9h ngày 15/6/2020, theo thống kê worldometers.info: - Thế giới: 7.984.432 người mắc; 435.177 người tử vong - Việt Nam: 334 ca mắc COVID-19, khơng có ca tử vong Trong đó: Số ca bình phục: 323 11 ca bệnh điều trị * Biện pháp phòng tránh Cho đến nay, khơng có phương pháp điều trị chống vi-rút đặc hiệu với coronavirus người, phương pháp điều trị mang tính hỗ trợ Dự phòng lây truyển coronavirus biện pháp dự phòng chuẩn dùng trang tiếp xúc gần, rửa tay, giám sát đôi tượng trở từ vùng dịch tễ cách ly bệnh nhân Các vắc-xin phòng coronavirus chưa thực hiệu 12 Tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến cáo tiếp tục thực biện pháp bảo vệ phòng, chống dịch COVID-19: - Vệ sinh tay - Che miệng mũi ho hắt -Không chạm tay lên mặt chưa rửa tay - Hạn chế khơng gian kín nơi đơng người -Giữ khoảng cách tối thiểu 1m - Thường xuyên làm khử trùng vật/bề mặt hay chạm vào + Giáo viên: Nhận xét 2.3 Bài 32 bệnh truyền nhiễm miễn dịch lồng ghép giáo dục cho em hiểu biết sâu bệnh truyền nhiễm phổ biên trở thành tuyên truyền viên hữu ích Khi nghiên cứu mục tiêu giúp em nắm thật bệnh truyền nhiễm có cách phịng tránh tối ưu, thực mục tiêu giáo viên phát cho nhóm học sinh phiếu học tập theo mẫu sau: Tên bệnh Vi sinh vật gây Phương thức lây Cách phòng bệnh truyền tránh Học sinh: thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa * Tả lị + Vi sinh vật gây bệnh: Vi khuẩn + Phương thức lây truyền: Qua ăn uống – Đường tiêu hóa + Cách phịng tránh: Vệ sinh ăn uống * Cúm + Vi sinh vật gây bệnh: Virut cúm + Phương thức lây truyền: Qua tiếp xúc trực tiếp đường hơ hấp + Cách phịng tránh: - Tiêm phòng vắc xin Cúm để phòng bệnh cúm mùa - Hạn chế đến nơi đơng người có dịch cúm cần Cần mang trang, thường xuyên rửa tay, tiếp xúc với người nghi mắc cúm cần phải theo dõi dấu hiệu biểu bị bệnh cúm để đến gặp bác sĩ thăm khám kịp thời - Giữ gìn sức khỏe, tránh bị nhiễm lạnh, thường xuyên vệ sinh miệng, súc họng nước muối dung dịch sát khuẩn thích hợp - Thường xuyên sử dụng kháng thể đặc hiệu IgY đặc hiệu chống virus Cúm để ngăn ngừa virus Cúm xâm nhập vào niêm mạc đường hô hấp Phụ nữ mang thai cho bú, trẻ nhỏ sử dụng cách an toàn kháng thể dạng ngậm 13 - Khi ngi ngờ bị mắc Cúm (bị sốt >38 độ C), đau đầu mỏi người, ho, hắt hơi, chảy mũi cần đến bệnh viện để bác sĩ khám, chẩn đoán điều trị kịp thời, sử dụng thuốc điều trị Cúm đặc hiệu sớm ngày đầu có kết tốt, đồng thời theo dõi phát sớm biến chứng để hỗ trợ kịp thời Giáo viên: sau nhận xét nhóm bổ sung, trình chiếu phiếu học tập: Giao cho nhóm nhà tìm hiểu bệnh truyền nhiễm khác nộp sản phẩm 2.4 Các biện pháp để tổ chức thực + Tổ chức học tập theo nhóm (Giáo viên hướng dẫn) Giáo viên chia lớp thành nhóm học tập, HS thực theo lệnh mà giáo viên đưa ( câu hỏi họat động theo nhóm) sau thời gian định em thảo luận giáo viên làm trọng tài cho em thảo luận + Tổ chức học tập chung lớp (Giáo viên hướng dẫn) Giáo viên câu hỏi chung cho lớp yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu SGK kết hợp kiến thức học trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung sau Giáo viên đưa kết luận +Tự nghiên cứu tài liệu rút kết luận (giáo viên hướng dẫn) HS làm việc độc lập với SGK nghiên cứu câu hỏi từ giáo viên đưa nhằm kết luận vấn đề cuối mục học Với kết luận mang tính chất trọng tâm giáo viên yêu cầu HS khẳng định lại lần bổ sung cho HS + Phát phiếu học tập nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu hoàn thành phiếu học tập (giáo viên yêu cầu HS đọc tài liệu sách giáo khoa… hoàn thành phiếu học tập) + Kiểm tra kết học tập lớp ( GV đề thi, chấm, đánh giá HS làm) PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình giảng dạy đưa tìm hiểu bệnh truyền nhiễm biện pháp phịng tránh bệnh vào dạy để thực theo phương pháp lớp 10C4 năm học 2019- 2020 trường THPT Thọ Xuân so với lớp 10B4 năm học 2018 - 2019 chưa lồng ghép vấn đề bệnh truyền nhiễm kết đạt sau: Giỏi Khá TB Yếu Sĩ Năm học Lớp số SL % SL % SL % SL % 10B4 42 2018 - 2019 10 24 30 71 0 10C4 42 2019 - 2020 10 24 23 55 21 0 Với kết thu nhận thấy em học sinh lớp 10C4 có lồng ghép, thảo luận nhóm bệnh truyền nhiễm em nắm kiến thức bệnh truyền nhiễm tốt 14 Qua so sánh phương pháp phương pháp cũ phương pháp đạt hiệu nhiều Các em làm nhanh, hiểu biết rõ kiến thức trọng tâm phần vi sinh vật hình thành phương pháp thống kê bệnh truyền nhiễm nên có hứng thú say mê học tập môn sinh học Kiến nghị - Một điều làm nên hấp dẫn khoa học nói chung mơn học nói riêng tính lơgic, tính chặt chẽ khoa học môn học - Môn sinh học môn khoa học tự nhiên cần gũi với thiên nhiên đời sống người Mảng kiến thức lồng ghép giáo dục bệnh truyền nhiễm sinh học mà cụ thể phần ba sinh học vi sinh vật mảng kiến thức có tính logic cao có tầm quan trọng thực tiễn Để học sinh tiếp thu tốt nội dung các bệnh truyền nhiễm, cách phòng chống bệnh tuyên truyền cho người xung quanh, người giáo viên cần suy nghĩ để gia công nội dung giảng cho thật cô đọng, chuẩn xác Bên cạnh đó, cần khai thác triệt để lý thuyết vừa dạy việc vận dụng để giải vấn đề bệnh truyền nhiễm phát sinh phổ biến Có vậy, kiến thức em học dần trở thành hiểu biết thân em, hành trang theo em đời tuyên truyền viên sau Trên kinh nghiệm mà thân áp dụng vào môn Sinh học 10 góp ý, chia sẻ Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi thiếu sót đề tài mong quý thầy cô, bạn đồng nghiệp đóng góp bổ sung ý kiến để đề tài hồn chỉnh áp dụng tất môn học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 06 năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hà Thị Sen 15 ... đưa vào giảng dạy: ? ?Kinh nghiệm lồng ghép tìm hiểu cách phịng tránh số bệnh truyền nhiễm người vào phần III - Sinh học vi sinh vật (sinh học 10 bản)? ?? 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Khái niệm vi sinh. .. phịng tránh số bệnh truyền nhiễm người vào phần III - Sinh học vi sinh vật (sinh học 10 bản)? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Bằng phương pháp lồng ghép kiến thức bệnh truyền nhiễm miễn dịch người vào học. .. niệm vi sinh vật liệt kê vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm 3.2 Bài sinh trưởng vi sinh vật lồng ghép tìm hiểu sinh trưởng vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm 2.3.3 Bài cấu trúc loại vi rút lồng