1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC MŨI KHÂU CƠ BẢN KHÂU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM

5 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 625 KB

Nội dung

CÁC MŨI KHÂU CƠ BẢN KHÂU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 1. GIỚI THIỆU: Săn sóc và khâu vết thương (phần mềm, nông) là một thủ thuật tương đối đơn giản, nhưng sẽ ảnh hưởng quan trọng đến việc điều trị và nguy cơ nhiễm trùng của vết thương. Sau khi thực hành các bước kỹ thuật cơ bản, thủ thuật sẽ được hướng dẫn tại lâm sàng. 2. KIẾN THƯC CƠ BẢN VỀ VẾT THƯƠNG: 2.1. CẤU TRÚC MÔ HỌC CỦA DA VÀ DƯỚI DA Da gồm hai lớp: thượng bì và bì. Dưới da là mô liên kết hiên diện thường thấy là mô mỡ, mạch máu, thần kinh... Bên dưới lớp dưới da là cơ, gân cơ, cân, thần kinh, mạch máu, xương khớp, các cơ quan nội tạng v.v... 2.2. PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG THEO MÔ HỌC VÀ GIẢI PHẪU: Vết thương nông: da bị tổn thương có thể kèm theo một phần mô mỡ dưới da. Vết thương sâu: da, mô dưới da bị tổn thương, có thể gặp các tổn thương đi kèm như: cơ, cân, gân, mạch máu, thần kinh... 2.3. PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG DƠ SẠCH: Vết thương sạch: xảy ra trong môi trường sạch, đã được can thiệp ngoại khoa trước 6 giờ. Vết thương dơ: xảy ra trong môi trường dơ, hoặc những vết thương xảy ra trong môi trường sạch nhưng đã quá 6 giờ chưa được can thiệp ngoại khoa. Vết thương nhiễm: khi vết thương có mủ, mô hoại tử... 2.4. PHÂN LOẠI THEO TỔN THƯƠNG TẠI CHỖ: Vết thương sắc. Vết thương đụng dập. Vết thương xuyên thấu. Vết thương hỏa khí... 3. XỬ LÝ MỘT VẾT THƯƠNG: Dù là một vết thương như thế nào ta đều phải can thiệp ngoại khoa đúng cách, cố gắng làm sạch mọi vết thương để tiến trình lành vết thương không bị kéo dài. • Bốn yêu cầu của thủ thuật ngoại khoa: Đảm bảo tuyệt đối vô trùng Đảm bảo vô cảm tốt Tôn trọng giải phẫu, sinh lý chức năng. Chú ý yếu tố thẩm mỹ. • Hai nguyên tắc khâu vết thương phần mềm: Chỉ được khâu vết thương khi vết thương đã được làm sạch. Khâu từ sâu  nông, không để lại khoảng chết. • Các bước tiến hành: Bước 1: Làm sạch vết thương (kỹ năng săn sóc vết thương đã học). Rửa sạch quanh vết thương bằng nước vô trùng, hoặc dung dịch Betadine 1%, hoặc nước muối sinh lý...Dung dịch xà bông để rửa khi vết thương dính dầu mỡ. Bước 2: Cắt lọc vết thương: Cắt lọc vết thương là một thủ thuật ngoại khoa căn bản trong xử trí ban đầu một vết thương dơ hay đã nhiễm trùng. Để có thể tiến hành cắt lọc vết thương, cần có các dụng cụ sau: o Kẹp mô (nhíp có mấu) o Dụng cụ bóc tách sắc (dao với lưỡi số 10 hay kéo có đầu nhọn) o Nước muối sinh lý o Syringe lớn hay bầu cao su hay bất kỳ một hệ thống bơm rửa nào Các bước chính trong cắt lọc vết thương: o Bơm rửa vết thương bằng một số lượng đáng kể của nước dưới áp lực Thám sát vết thương, loại bỏ dị vật bằng dụng cụ sắc lấy đi các mô chết, cắt lọc sạch mô hoại tử, mô dập nát, mô đã nhiễm trùng hay có nhiều dị vật, cầm máu kỹ ... xử lý các tổn thương sâu nếu có. Rửa vết thương bằng các dung dịch sát trùng không gây tổn thương mô như Betadine, oxy già 12 đơn vị thể tích, nước muối sinh lý ... Bước 3: Khâu vết thương Yêu cầu: Không tạo khoảng chết trong vết thương, muốn vậy phải khâu từ lớp sâu dần lên lớp nông. Đảm bảo 4 yêu cầu của thủ thuật Bước 4: Băng vết thương Bước 5: Săn sóc hậu phẫu Vết thương sạch hoàn toàn (điều kiện phẫu thuật vô trùng) có thể thay băng sau 4, 5 ngày. Vết thương sạch thông thường có thể băng kín đến ngày cắt chỉ. Vết thương sạch, đến sớm không có nguy cơ nhiễm trùng: thay băng sau 2 ngày. Khám thay băng hàng ngày nếu có tình trạng vết thương bị đỏ, tăng cảm giác đau, hoặc sốt. Khi vết thương nhiễm trùng, tùy mức độ nặng nhẹ ta có thể rửa vết thương, cắt bỏ một hay nhiều mối chỉ đã khâu. Bệnh nhân cần nghỉ ngơi để vết thương chóng lành, đôi khi phải bất động hoặc kê cao phần tổn thương. Tiêm ngừa uốn ván. Cắt chỉ tùy thuộc vào vị trí vết thương (vùng mặt sau 5 ngày), trung bình sau 7 ngày 4. KỸ THUẬT KHÂU: 4.1. MŨI ĐƠN KHÂU DA: Kim tam giác, chỉ Silk hoặc Nylon 3.0, 4.0 Bước 1: Xuyên kim vuông góc mặt da, cách mép vết thương 0,5 – 1 cm đến đáy mặt cắt của vết thương. Bước 2: Dùng kẹp phẫu tích kẹp giữ thân kim, thả chuôi kim và kẹp lại thân kim (tư thế sấp bàn tay cầm kẹp mang kim) trong mặt cắt vết thương. Bước 3: Kẹp phẫu tích giữ mép vết thương. Kẹp kim, kéo nhẹ nhàng xuyên qua da và mô theo chiều cong của kim, chừa đuôi chỉ khoảng 3 cm; kẹp lại kim bằng kẹp mang kim. Bước 4: Kẹp giữ bờ vết thương bên kia bằng kẹp phẫu tích tương tự ở bước 3. Bước 5: Xuyên kim vào mặt cắt bờ bên kia ở đáy vết thương đi xuyên mô ra da cách mép vết thương khoảng 0,5 – 1 cm, tương ứng bên kia. Bước 6: Dùng kẹp phẫu tích kẹp giữ thân kim trên mặt da, thả chuôi kim và kẹp lại thân kim bằng kẹp mang kim. Bước 7: Kéo kim nhẹ nhàng xuyên qua mô và da theo chiều cong của kim, kéo gần hết chỉ trong vết thương, trong khi đó tay nghịch cầm kẹp phẫu tích cố định mép vết thương. Bước 8: Cột chỉ bằng dụng cụ, đặt nút chỉ cột ở một bên vết thương. Bước 9: Cắt chỉ bằng kéo cắt chỉ, chừa chỉ 0,5 0,8 cm. Bước 10: Khâu tiếp mối chỉ tiếp theo cách mối trước 0,5 1 cm.

Bài giảng thực hành Phẫu Thuật Thực Hành – Y Khoa Đại Học Y Dược Cần Thơ Hướng mũi kim gây tê chổ CÁC MŨI KHÂU CƠ BẢN KHÂU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM GIỚI THIỆU: Săn sóc khâu vết thương (phần mềm, nông) thủ thuật tương đối đơn giản, ảnh hưởng quan trọng đến việc điều trị nguy nhiễm trùng vết thương Sau thực hành bước kỹ thuật bản, thủ thuật hướng dẫn lâm sàng KIẾN THƯC CƠ BẢN VỀ VẾT THƯƠNG: Lớp sừng Thượng bì Lớp tế bào gai Da Bì Lớp tế bào đáy Dưới da 2.1 CẤU TRÚC MÔ HỌC CỦA DA VÀ DƯỚI DA - Da gồm hai lớp: thượng bì bì - Dưới da mơ liên kết hiên diện thường thấy mô mỡ, mạch máu, thần kinh - Bên lớp da cơ, gân cơ, cân, thần kinh, mạch máu, xương khớp, quan nội tạng v.v 2.2 PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG THEO MÔ HỌC VÀ GIẢI PHẪU: - Vết thương nơng: da bị tổn thương kèm theo phần mô mỡ da - Vết thương sâu: da, mơ da bị tổn thương, gặp tổn thương kèm như: cơ, cân, gân, mạch máu, thần kinh 2.3 PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG DƠ SẠCH: - Vết thương sạch: xảy môi trường sạch, can thiệp ngoại khoa trước - Vết thương dơ: xảy môi trường dơ, vết thương xảy môi trường chưa can thiệp ngoại khoa - Vết thương nhiễm: vết thương có mủ, mô hoại tử 2.4 PHÂN LOẠI THEO TỔN THƯƠNG TẠI CHỖ: - Vết thương sắc - Vết thương đụng dập - Vết thương xuyên thấu - Vết thương hỏa khí XỬ LÝ MỘT VẾT THƯƠNG: Dù vết thương ta phải can thiệp ngoại khoa cách, cố gắng làm vết thương để tiến trình lành vết thương khơng bị kéo dài • Bốn yêu cầu thủ thuật ngoại khoa: - Đảm bảo tuyệt đối vô trùng - Đảm bảo vô cảm tốt - Tôn trọng giải phẫu, sinh lý chức - Chú ý yếu tố thẩm mỹ Bài giảng thực hành Phẫu Thuật Thực Hành – Y Khoa Đại Học Y Dược Cần Thơ • Hai nguyên tắc khâu vết thương phần mềm: - Chỉ khâu vết thương vết thương làm - Khâu từ sâu  nông, không để lại khoảng chết • Các bước tiến hành: Bước 1: Làm vết thương (kỹ săn sóc vết thương học) - Rửa quanh vết thương nước vô trùng, dung dịch Betadine 1%, nước muối sinh lý Dung dịch xà bơng để rửa vết thương dính dầu mỡ Bước 2: Cắt lọc vết thương: - Cắt lọc vết thương thủ thuật ngoại khoa xử trí ban đầu vết thương dơ hay nhiễm trùng Để tiến hành cắt lọc vết thương, cần có dụng cụ sau: o Kẹp mơ (nhíp có mấu) o Dụng cụ bóc tách sắc (dao với lưỡi số 10 hay kéo có đầu nhọn) o Nước muối sinh lý o Syringe lớn hay bầu cao su hay hệ thống bơm rửa -Các bước cắt lọc vết thương: o Bơm rửa vết thương số lượng đáng kể nước áp lực - Thám sát vết thương, loại bỏ dị vật dụng cụ sắc lấy mô chết, cắt lọc mô hoại tử, mơ dập nát, mơ nhiễm trùng hay có nhiều dị vật, cầm máu kỹ xử lý tổn thương sâu có - Rửa vết thương dung dịch sát trùng không gây tổn thương mô Betadine, oxy già 12 đơn vị thể tích, nước muối sinh lý Bước 3: Khâu vết thương Yêu cầu: - Không tạo khoảng chết vết thương, muốn phải khâu từ lớp sâu dần lên lớp nông - Đảm bảo yêu cầu thủ thuật Bước 4: Băng vết thương Bước 5: Săn sóc hậu phẫu - Vết thương hồn tồn (điều kiện phẫu thuật vơ trùng) thay băng sau 4, ngày Vết thương thơng thường băng kín đến ngày cắt - Vết thương sạch, đến sớm khơng có nguy nhiễm trùng: thay băng sau ngày - Khám thay băng hàng ngày có tình trạng vết thương bị đỏ, tăng cảm giác đau, sốt - Khi vết thương nhiễm trùng, tùy mức độ nặng nhẹ ta rửa vết thương, cắt bỏ hay nhiều mối khâu - Bệnh nhân cần nghỉ ngơi để vết thương chóng lành, đơi phải bất động kê cao phần tổn thương - Tiêm ngừa uốn ván - Cắt tùy thuộc vào vị trí vết thương (vùng mặt sau ngày), trung bình sau ngày KỸ THUẬT KHÂU: 4.1 MŨI ĐƠN KHÂU DA: Kim tam giác, Silk Nylon 3.0, 4.0 Bước 1: Xun kim vng góc mặt da, cách mép vết thương 0,5 – cm đến đáy mặt cắt vết thương Bước 2: Dùng kẹp phẫu tích kẹp giữ thân kim, thả chuôi kim kẹp lại thân kim (tư sấp bàn tay cầm kẹp mang kim) mặt cắt vết thương Bước 3: Kẹp phẫu tích giữ mép vết thương Kẹp kim, kéo nhẹ nhàng xuyên qua da mô theo chiều cong kim, chừa đuôi khoảng cm; kẹp lại kim kẹp mang kim Bước 4: Kẹp giữ bờ vết thương bên kẹp phẫu tích tương tự bước Bài giảng thực hành Phẫu Thuật Thực Hành – Y Khoa Đại Học Y Dược Cần Thơ Bước 5: Xuyên kim vào mặt cắt bờ bên đáy vết thương xuyên mô da cách mép vết thương khoảng 0,5 – cm, tương ứng bên Bước 6: Dùng kẹp phẫu tích kẹp giữ thân kim mặt da, thả chuôi kim kẹp lại thân kim kẹp mang kim Bước 7: Kéo kim nhẹ nhàng xuyên qua mô da theo chiều cong kim, kéo gần hết vết thương, tay nghịch cầm kẹp phẫu tích cố định mép vết thương Bước 8: Cột dụng cụ, đặt nút cột bên vết thương Bước 9: Cắt kéo cắt chỉ, chừa 0,5 - 0,8 cm Bước 10: Khâu tiếp mối cách mối trước 0,5 - cm 4.2 MŨI KHÂU BLAIR - DONATI: - Kim tam giác, Silk Nylon 3.0, 4.0 - Trình tự khâu mũi đơn; kỹ thuật hình vẽ, tiến hành theo chiều mũi tên ` OA = OB # - 1,5 cm; OC = OD # 0,1 - 0,2 cm 4.3 MŨI DA: KHÂU DƯỚI Chromic Bước 1: Kẹp kim kẹp mang kim Tay thuận cầm kẹp mang kim, tay nghịch cầm kẹp phẫu tích Bước 2: Dùng kẹp phẫu tích kẹp giữ mơ da bên vết thương Kim tròn, 4.0, 3.0, 2.0 cách, xỏ Bước 3: Xuyên kim vào mô da sát đáy vết thương bên kẹp phẫu tích giữ, hướng mũi kim lên Bước 4: Xuyên kim mặt cắt vết thương gần sát lớp da, chừa đuôi độ cm Bước 5: Dùng kẹp phẫu tích kẹp giữ thân kim, thả chi kim kẹp lấy thân kim, kéo kim nhẹ nhàng theo chiều cong kim khỏi mô da, kẹp lại kim kẹp mang kim Bước 6: Kẹp giữ mô da bên kia, xuyên kim vào mô da nơi gần lớp da, hướng mũi kim xuống Bước 7: Xuyên kim mặt cắt vết thương mô sát đáy vết thương, tương ứng nơi đâm kim bờ bên Bài giảng thực hành Phẫu Thuật Thực Hành – Y Khoa Đại Học Y Dược Cần Thơ Bước 8: Dùng kẹp phẫu tích kẹp giữ thân kim, thả chuôi kim kẹp lại thân kim kẹp mang kim, kéo kim khỏi mô da theo chiều cong kim, chừa dài thích hợp Bước 9: Cột dụng cụ Bước 10: Cắt kéo cắt cách, chừa độ 0,2 - 0,3 cm Nút cột dấu mặt cắt 4.4 MŨI KHÂU TRONG DA (Intradermique): - Áp dụng vị trí, đối tượng cần thiết thẩm mỹ vết thương; vết thương khâu da xong; mũi khâu tránh sẹo khâu ngang - Yêu cầu dụng cụ: Kim tam giác nhỏ liền (serti), Silk, tốt Nylon cỡ 4.0, 5.0 - Tiến hành: + Thắt nơ đuôi (nơ tai thỏ) + Xuyên kim qua da đầu vết thương, khâu da bên đến đầu vết thương theo hình zic -zắc, khi khâu tư kim lật ngang song song với mặt da (tức tư thẳng góc với tư kim khâu bình thường) + Kết thúc đường khâu: xuyên kim từ da da, xiết nhẹ cho hai mép vết thương sát lại, thắt nơ tai thỏ cắt - Khi vết thương lành (4 - ngày), cắt đầu nơ, rút xuôi theo chiều vết thương 4.5 MŨI KHÂU VẮT ( SURJET): Mũi khâu vắt thường Mũi khâu vắt mắc-xích - Áp dụng điều kiện phẫu thuật vô trùng - Ưu điểm khâu nhanh, cầm máu tốt, dễ thiếu máu nuôi vết thương - Thông thường gồm mũi: mũi vắt thường mũi vắt mắc xích - Khởi đầu mũi khâu vắt mũi khâu đơn không cắt Sợi phần dính với kim sử dụng liên tục hết đường khâu Sau đó, sợi làm nốt cố định sau mũi khâu đơn ngược chiều Hình 21- Mũi khâu rời liên tục Hình 22- Mũi khâu đệm thẳng đứng Bài giảng thực hành Phẫu Thuật Thực Hành – Y Khoa Đại Học Y Dược Cần Thơ Hình 23- Mũi khâu đệm nằm ngang Hình 26- Mũi khâu da mũi khâu vòng -Mũi khâu rời loại mũi khâu thường sử dụng -Khi sử dụng mũi khâu rời, cần ý điều sau đây: o Mũi khâu phải “cắn” hai phía vết thương o Kim khâu vào bề mặt da góc 90° khỏi bề mặt da góc độ o Khi hai mép vết thương khơng cân bằng, khâu áp mép lớn vào mép nhỏ để hạn chế lực căng mép nhỏ o Chỉ sử dụng mũi khâu rời lực căng hai mép vết thương không đáng kể o Sử dụng không tan để khâu Cắt vào thời điểm thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1/ Điều trị học ngoại khoa 2/ Dược lý học 2/ Bài giảng Phẫu thuật thực hành 3/ Handbook of Procedural skill / Skills of Maastrich University ... nguyên tắc khâu vết thương phần mềm: - Chỉ khâu vết thương vết thương làm - Khâu từ sâu  nông, không để lại khoảng chết • Các bước tiến hành: Bước 1: Làm vết thương (kỹ săn sóc vết thương học)... 23- Mũi khâu đệm nằm ngang Hình 26- Mũi khâu da mũi khâu vòng -Mũi khâu rời loại mũi khâu thường sử dụng -Khi sử dụng mũi khâu rời, cần ý điều sau đây: o Mũi khâu phải “cắn” hai phía vết thương. .. cho hai mép vết thương sát lại, thắt nơ tai thỏ cắt - Khi vết thương lành (4 - ngày), cắt đầu nơ, rút xuôi theo chiều vết thương 4.5 MŨI KHÂU VẮT ( SURJET): Mũi khâu vắt thường Mũi khâu vắt mắc-xích

Ngày đăng: 14/07/2020, 10:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Trình tự như khâu mũi đơn; kỹ thuật như hình vẽ, tiến hành theo chiều mũi tên. - CÁC MŨI KHÂU CƠ BẢN KHÂU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
r ình tự như khâu mũi đơn; kỹ thuật như hình vẽ, tiến hành theo chiều mũi tên (Trang 3)
Hình 21- Mũi khâu rời và liên tục - CÁC MŨI KHÂU CƠ BẢN KHÂU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
Hình 21 Mũi khâu rời và liên tục (Trang 4)
Hình 23- Mũi khâu đệm nằm ngang - CÁC MŨI KHÂU CƠ BẢN KHÂU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
Hình 23 Mũi khâu đệm nằm ngang (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w