Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
665,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.3 Giải pháp giải vấn đề: 2.3.1 Điểm qua sở lí thuyết: 2.3.2 Một số dạng tập tổng hợp hiđrocacbon khó định hướng phương pháp giải 2.3.2.1 Hỗn hợp hidrocacbon không no với phản ứng cộng với H2 (Ni, t0), dung dịch Br2 Tính số mol H2 phản ứng số mol Br2 phản ứng: 2.3.2.2 Đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon trước sau phản ứng cộng H2 Tính thể tích O2 dùng cho phản ứng cháy tính khối lượng sản phẩm cháy: 2.3.2.3 Xác định công thức phân tử công thức cấu tạo phù hợp chất dựa theo kiện đề cho 2.3.2.4 Phản ứng hidrocacbon với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa, phản ứng cháy, phản ứng cộng Yêu cầu xác định tỉ lệ, thành phần phần trăm khối lượng(hoặc thể tích số mol) chất hỗn hợp hidrocacbon, tính khối lượng kết tủa KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 3.2 Kiến nghị: Tài liệu tham khảo Trang 2 3 4 5 7 11 15 19 19 20 21 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Thực trạng đáng buồn năm trở lại mơn tự nhiên nói chung (trừ mơn Tốn) mơn Hóa học nói riêng, khơng cịn học sinh coi trọng đầu tư trước Với học sinh trường không ngoại lệ, phần lớn em cho mơn khó, xu hướng học đại học khơng cịn hướng học sinh nông thôn, em học hết cấp để có tốt nghiệp sau học nghề làm công nhân, việc lựa chọn môn học dễ như: Lịch Sử, Địa Lý, Giáo Dục Công Dân để học thi hướng em Chỉ cịn số em học tốt tác động gia đình, thầy cịn có hướng thi học đại học Đối với học sinh học khối khoa học Tự Nhiên mơn Hóa học bắt buộc Với cương vị giáo viên dạy hóa, lại đứng trước thực trạng khiến băn khoăn, lo lắng, ln muốn làm để giúp học sinh nhận thức rằng: Hóa học khơng khó em nghĩ mà Hóa học thú vị, Hóa học gần với đời sống, học Hóa học để em tư tốt hơn, vận dụng đời sống thực tại, biến kiến thức học vào sống thường ngày, biến điều khơng thích thành điều thích, biến suy nghĩ khơng hữu ích mơn thành hữu ích ví dụ cụ thể, biến kiến thức dễ thành dễ, khó thành dễ khó thành khó Tuy nhiên để làm điều khơng phải dễ, tơi ln tìm hướng giảng mình, với mong mỏi tạo niềm đam mê u thích mơn cho học sinh Mong muốn khơng riêng tơi mà chung giáo viên giảng dạy Q trình giảng dạy mơn Hóa học trường THPT, đặc biệt trình ôn thi học sinh giỏi lớp 11 ôn thi THPT Quốc Gia tập thuộc chuyên đề hiđrocacbon chiếm lượng đáng kể đề thi, tập tổng hợp hiđrocacbon, gặp phải dạng em kể học sinh giỏi cho câu khó khó Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm 2014-2015 “ Khắc phục sai lầm rèn kĩ giải tập phần hiđrocacbon lớp 11” áp dụng từ đến cho kết tốt, học sinh trung bình yếu nhận thức làm tập hidrocacbon mức độ đơn giản, hiểu cách đặt cơng thức trung bình, giải toán đơn giản Tuy nhiên năm gần dạng tập tổng hợp hiđrocacbon có nhiều khiến học sinh gặp khó khăn, lúng túng xử lí tốn dẫn đến kết sai Do sáng kiến kinh nghiệm tiếp tục hướng dẫn rèn kĩ làm tập khó phần hiđrocacbon để học sinh phát huy hết lực làm đề thi Đây lí để tơi chọn đề tài “Kĩ kết hợp số phương pháp để giải nhanh tập khó phần hiđrocacbon lớp 11” Do thời gian lực có hạn Tôi sâu giải số dạng tập thường gặp để thực đề tài: “Kĩ kết hợp số phương pháp để giải nhanh tập khó phần hiđrocacbon lớp 11” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh học tập nhanh hơn, hiệu Gây hứng thú học tập mơn Từ học sinh say mê học tập có kết học tập tốt với mơn Hóa học Giúp học sinh đạt kết cao kì thi học sinh giỏi, góp phần tăng tỉ lệ điểm 8-10 cho nhà trường Giúp học sinh rèn luyện đức tính cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác, u thích khoa học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Thực với học sinh lớp 11 ôn thi học sinh giỏi Cụ thể lớp 11A3 lớp đối chứng 11A8 Học sinh có lực học trung bình khá, giỏi 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Đối với giáo viên: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: tham khảo tài liệu có liên quan đến dãy đồng đẳng phần hidrocacbon phương pháp giải toán áp dụng Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: thông qua câu hỏi tập trình giảng dạy để nắm bắt khả học tập vận dụng kiến thức học sinh Giáo viên sưu tầm, hệ thống phân loại dạng tập tổng hợp hiđrocacbon khó, đưa ví dụ cụ thể cho dạng, đặc biệt hướng dẫn học sinh cách nhận dạng cách làm với dạng Nắm vững phương pháp giải tập xây dựng hệ thống tập phải thật đa dạng, đảm bảo trọng tâm chương trình phù hợp với đối tượng học sinh Luôn quan tâm có biện pháp giúp đỡ em học sinh có học lực Cung cấp tập tương tự phù hợp với đối tượng học sinh Phương pháp thống kê xử lí số liệu: xây dựng đề kiểm tra đối chứng kết lớp thực không thực đề tài Thu bài, chấm, tính tỉ lệ điểm so sánh kết thu lớp 1.4.2 Đối với học sinh: Phải tích cực rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức sau bài, chương, đặc biệt phần lí thuyết tập có liên quan đến hidrocacbon Tích cực làm tập lớp đặc biệt tập giao nhà Phải rèn cho thân lực tự học, tự đánh giá 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Ở sáng kiến kinh nghiệm sâu vào số dạng tập khó phần hiđrocacbon đề thi học sinh giỏi đề thi THPT Quốc Gia năm gần Đối tượng nghiên cứu nâng cao trung bình khá, khá, giỏi Chủ yếu giúp học sinh nhận dạng có phương pháp giải nhanh tập hiđrocacbon khó Nếu sáng kiến kinh nghiệm lần trước mục tiêu chủ yếu học sinh nhận diện đúng, khắc phục sai lầm làm tập hidrocacbon dành cho học sinh yếu, lần mục tiêu đề tài góp phần giúp học sinh giỏi chinh phục điểm 10 kì thi THPT Quốc Gia năm sau học sinh lớp 11 có thành tích cao kì thi học sinh giỏi NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Tài liệu viết hidrocacbon nhiều lượng tập khó phần tổng hợp hidrocacbon cịn ít, việc phân loại phương pháp giải cho loại bà tập chưa có nhiều học sinh cịn lúng túng Trong năm gần cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia mang tính phân hóa cao, lượng điểm 8-10 điểm dành cho học sinh khá, giỏi thường có câu tập khó hidrocacbon, đặc biệt kì thi học sinh giỏi tỉnh Thanh Hóa lớp 11 cấu trúc đề thi ln có phần hidrocacbon, khơng phải em làm dạng tập Ví dụ: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước thu hỗn hợp X gồm khí (trong có khí có số mol) Lấy 8,96 lít hỗn hợp X chia làm phần Phần 1: cho vào dung dịch AgNO NH3 (dư), sau phản ứng thu 24 gam kết tủa Phần 2: Cho qua Ni (đun nóng) thu hỗn hợp khí Y Thể tích O2 vừa đủ cần dùng để đốt cháy hồn tồn Y là: A 5,60 lít √B 8,40 lít C 8,96 lít D 16,8 lít Một số tính theo cách thơng thường tiến hành đặt ẩn viết phương trình phản ứng xảy ra, số xét số mol đề cho, số cho đề cho thiếu kiện chất có số liệu, nên khơng biết phải tính theo hướng nào, em tính được, tập tập đơn giản Hệ thống hóa lại dạng tập tổng hợp hidrocacbon mức độ khó tăng dần, tơi hy vọng giáo viên có định hướng tốt giảng dạy nội dung phần Còn học sinh chủ động việc lĩnh hội kiến thức làm tốt tập khó phần tổng hợp hidrocacbon đề thi học sinh giỏi THPT Quốc Gia Từ em khơng ngừng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập mơn Hóa 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Qua áp dụng đề tài: “Khắc phục sai lầm rèn kĩ giải tập phần hiđrocacbon lớp 11” vào năm học từ 2014-2015 đến khối 11 thấy em biết làm hiểu chất tập hiđrocacbon bản, hiểu, nhận dạng vận dụng làm tập đồng đẳng hidrocacbon mức khó hỗn hợp hidrocacbon Tuy nhiên đưa thêm kiện vào để tạo thành dạng tổng hợp hidrocacbon khó em lại lúng túng học sinh học lực giỏi gặp phải khó khăn hay nhầm lẫn, em chưa biết cách kết hợp phương pháp giải vào tốn hữu nhiều thời gian, điều gây bất lợi làm đề trắc nghiệm Thực tế nhận thấy em học lực giỏi sử dụng thành thạo phương pháp giải tốn tốn vơ khó lại khơng biết phương pháp hồn tồn linh động áp dụng vào giải tốn hữu Những toán tổng hợp nội dung kiến thức chun đề thường khó u cầu học sinh không nhớ khiến thức tổng quát mà cần tư cao mà phần lớn em có cảm giác sợ tiếp xúc dạng tập Nhưng em hiểu quy luật phương pháp làm vấn đề giải Từ thực trạng đầu học kì II năm học 2019-2020 thực đề tài “Kĩ kết hợp số phương pháp để giải nhanh tập khó phần hiđrocacbon lớp 11” lớp 11A3 Song song với việc thực đề tài 11A3 dùng lớp 11A8 làm lớp đối chứng cho kết thực khả quan 2.3 Giải pháp giải vấn đề: 2.3.1 Điểm qua sở lí thuyết: 2.3.1.1 Gọi CT chung hiđrocacbon : Cn H n+ 2−2 k k = π + V Việc hệ thống hóa nắm kiến thức trọng tâm dãy đồng đẳng phần hidrocacbon điều kiện bắt buộc Học sinh cần nhớ lại kiến thức sau: Nếu gọi công thức chung CxHy độ bất bão hịa k = π + V = (2x + 2-y)/2 a Phản ứng với H2 (Ni, to) Ni , t - Trong phản ứng với H2 dư (H=100%) : Cn H n+ 2−2 k + k H2 → Cn H n + hỗn hợp sau phản ứng có ankan H2 dư o + Khi H2 dư hay hiđrocacbon dư dựa vào M hỗn hợp sau phản ứng Nếu M nH2O : nankin(cháy)(nankađien) = nCO2 – nH2O n = nCO2/ nankin(cháy)(nankađien) - Khi đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon không no: + Thu a mol CO2 sau hiđro hóa hỗn hợp hiđrocacbon đốt cháy thu a mol CO2 + Sau hiđro hóa hồn tồn hỗn hợp hiđrocacbon khơng no đốt cháy thu số mol H2O nhiều so với số mol H2O đốt cháy hỗn hợp ban đầu ∑nH2pư = ∑nH2O sau -∑nH2O trước - Cách tính số nguyên tử C số nguyên tử C trung bình khối lượng mol trung bình m M = hh + Khối lượng mol trung bình hỗn hợp: nhh + Số nguyên tử C trung bình: + Số nguyên tử C: n= n= nCO2 nhh ; n= n1a + n2b a+b nCO2 nCx H y 2.3.2 Một số dạng tập tổng hợp hidrocacbon khó thường gặp định hướng phương pháp giải : 2.3.2.1 Hỗn hợp hidrocacbon không no phản ứng cộng với H (Ni, t0), dung dịch Br2 Tính số mol H2 phản ứng số mol Br2 phản ứng: Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 C3H6 có tỉ khối so với H2 9,25 Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn bột Ni Đun nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 10 Tổng số mol H2 phản ứng là: A 0,070 B 0,050 C 0,015 √D 0,075 Hướng dẫn nhận dạng phân tích cách làm: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 C3H6 qua Ni, t0 , điều kiện xảy phản ứng cộng H2 vào C2H4, C3H6 làm số mol hỗn hợp Y thay đổi so với hỗn hợp X khối lượng khơng đổi: mX = mY ; nH2 pư = nX - nY nlkπ(Y) = nlkπ(X) - nH2pưng Phương pháp giải nhanh: MX = 9,25.2 = 18,5 nX = 22,4/22,4 = 1mol -> mX = 18,5.1 = 18,5g = mY Lại có: MY = 10.2 = 20 -> nY = mY/MY = 18,5/20 = 0,925 mol -> nH2 pứ = nX - nY = 1- 0,925 = 0,075mol Chọn D Ví dụ 2: Trong bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 bột Ni Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với mol Br2 dung dịch? A 0,20 mol B 0,10 mol C 0,25 mol √D 0,15 mol Hướng dẫn nhận dạng phân tích cách làm: Đối với dạng đọc vào học sinh thấy rối khó Nhưng em cần ý kết hợp phương pháp bảo toàn khối lượng mbđ = mX bảo toàn mol liên kết π dễ dàng hơn: ∑nlkπ = nanken + 2nankin + 2nankađien ∑nlkπ = ∑nH2pưng =∑nBr2pư Áp dụng công thức: nBr2pư = nlkπ(Y) = nlkπđầu - nH2pưng – 2n↓ toán giải Phương pháp giải nhanh: nlkπđầu = 0,35.2 = 0,7 mol mbđ= 0,35.26+ 0,65.2 = 10,4 g = mX Vì MX = 16 → nhhX = 10,4 : 16 = 0,65mol → nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = 0,35 + 0,65 - 0,65 = 0,35 mol Lại có: n↓ = 24 / 240 = 0,1 mol Áp dụng công thức: nBr2pư = nlkπ(Y) = nlkπđầu - nH2pư – 2n↓ → nBr2 = 0,7 – 0,35 – 2.0,1 = 0,15 mol Chọn D Ví dụ 3: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 0,03 mol H2 bình kín (xúc tác Ni), thu hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình đựng nước brom(dư), sau kết thúc phản ứng, khối lượng bình tăng m gam có 280ml hỗn hợp khí Z (đktc) Tỉ khối Z so với H 10,08 Giá trị m là: √A 0,328 B 0,205 C 0,585 D 0,620 Hướng dẫn nhận dạng phân tích cách làm:Thực chất đơn giản, dài để đánh lừa cảm giác học sinh Tư chút em nhận thấy phương pháp bảo toàn khối lượng mX = mY = m + mZ giúp giải vấn đề Phương pháp giải nhanh: mX = 0,02.26+ 0,03.2 = 0,58 g = mY = m + mZ Mà mz= 20,16.0,28/22,4 = 0,252 gam Áp dụng công thức: m = mY - mZ = 0,58 – 0,252 = 0,328 gam Chọn A Bài tập vận dụng: Bài 1: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn tồn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A 1,04 gam √B 1,32 gam C 1,64 gam D 1,20 gam Bài 2: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) thời gian, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là: A gam √B 24 gam C gam D 16 gam Bài 3: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 0,3 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 11 Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a là: A 0,1 B 0,3 √C 0,4 D 0,2 2.3.2.2 Đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon trước sau phản ứng cộng H2 Tính thể tích O2 dùng cho phản ứng cháy tính khối lượng sản phẩm cháy: Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 có số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 H2 Sục Y vào dung dịch brom (dư) khối lượng bình brom tăng 10,8 gam 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y là: √A 33,6 lít B 22,4 lít C 26,88 lít D 44,8 lít Hướng dẫn nhận dạng phân tích cách làm: đọc đề cảm giác đề khó em cần ý: + Khi đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon thu a mol CO2 sau hiđro hóa hỗn hợp hiđrocacbon đốt cháy thu a mol CO Với thực chất số mol O2 dùng để đốt cháy X O2 dùng để đốt cháy Y + Áp dụng bảo tồn khối lượng ta có khối lượng hỗn hợp đầu cách áp dụng công thức: mX = mbình Br tăng + mhh khí từ có số mol chất ban đầu + Học sinh áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi: nO2 = nCO2 + nH2O/2 để có đáp án Phương pháp giải nhanh: mX = mbình Br tăng + mhh khí = 10,8 + 3,2 = 14 gam → nC2H2 = nH2 = 0,5 mol → nCO2 = mol; nH2O = 0,5 + 0,5 = mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Oxi: nO2 = nCO2 + nH2O/2= 1+ 0,5 = 1,5 mol VO2 = 1,5 22,4 = 3,36 lít Chọn A Ví dụ 2: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC 2, Al4C3, Ca vào nước thu hỗn hợp X gồm khí (trong có khí có số mol) Lấy 8,96 lít hỗn hợp X chia làm phần Phần 1: cho vào dung dịch AgNO NH3 (dư), sau phản ứng thu 24 gam kết tủa Phần 2: Cho qua Ni (đun nóng) thu hỗn hợp khí Y Thể tích O2 vừa đủ cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là: A 5,60 lít √B 8,40 lít C 8,96 lít D 16,8 lít Hướng dẫn nhận dạng phân tích cách làm: Bản chất hỗn hợp khí C2H2, CH4 H2: + Với thực chất số mol O2 dùng để đốt cháy Y O2 dùng để đốt cháy hỗn hợp X/2 + Phản ứng tạo kết tủa C2H2 tạo C2Ag2 + Cần xác định tổng số mol C H hỗn hợp để có số mol CO2 H2O tương ứng Sau áp dụng định luật bảo tồn ngun tố oxi: nO2 = nCO2 + nH2O/2 để có đáp án Phương pháp giải nhanh: Khi cho hỗn hợp CaC2, Al4C3 Ca vào H2O ta khí với số mol tương ứng phần C2H2 (a mol), CH4 (b mol), H2 (c mol) Ta có: a + b + c = 0,2 C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg↓ + 2NH4NO3 a = n↓ = 0,1 (mol) => khí có số mol CH4, H2 b = c = 0,05 (mol) Sản phẩm cuối phản ứng đốt cháy CO2 H2O Bảo tồn mol C, H ta có: nCO2 = 0,25 (mol); nH2O = 0,25 mol Áp dụng : nO2 = nCO2 + nH2O/2 = 0,375 mol → VO2 = 8,4 (lít) => Chọn B Ví dụ 3: Cho hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng khác hỗn hợp B gồm O2 O3 Trộn A B theo tỉ lệ thể tích tương ứng 1,5 : 3,2 đốt cháy hoàn toàn thu hỗn hợp gồm CO H2O theo tỉ lệ thể tích tương ứng 1,3 : 1,2 Tính d(A/H2)? Biết d(B/H2) = 19 ĐS: dA/H2 = 12 Hướng dẫn nhận dạng phân tích cách làm: + Bài tập thuộc đề ơn học sinh lớp 11, khơng q khó học sinh dễ rối cảm giác thiếu kiện để giải toán Tuy nhiên đọc kĩ đề mục tiêu em phải tìm MtbA, khơng phải tìm X, Y, Z + Cách làm phù hợp cho dạng gán giá trị cụ thể theo tỉ lệ + Chú ý cách trình bày tập tự luận Phương pháp giải nhanh: Giả sử nA = 1,5 mol => nB = 3,2 mol Áp dụng sơ đồ đường chéo cho khí B ta nO2= mol, nO3 =1,2 mol =>∑nO = 2+1,2.3 = 7,6 mol Gọi công thức chung A là: CxHy 10 Phương trình phản ứng cháy: CxHy + (x + y/4) O2 → xCO2 + y/2 H2O 1,5 1,5x 1,5.y/2 Bảo tồn O ta có: 1,5 x + 1,5 y/2 = 7,6 Lại có tỉ lệ : nCO2 / nH2O = (1,5x)/(1,5y/2) = 1,3/1,2 2,4x-1,3y =0 → x = 26/15 ; y = 16/15 MCxHy = 12 26/15 + 16/15 = 24 => d(A/H2) = 24/2 = 12 Bài tập vận dụng: Bài 1: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 17 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) khối lượng bình tăng thêm m gam Giá trị m là: √A 7,3 B 6,6 C 3,39 D 5,85 Bài 2: Cho hỗn hợp A gồm khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol Stiren 1,4 mol Hiđro vào bình kín, có chất xúc tác Ni Đun nóng bình kín thời gian, thu hỗn hợp B gồm chất: Xiclohexan, Metyl xiclohexan, Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen Hiđro Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp B trên, cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vơi có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy Độ tăng khối lượng bình đựng nước vơi là: A 240,8 gam √B 260,2 gam C.193,6 gam D 273,2gam 2.3.2.3 Xác định công thức phân tử công thức cấu tạo phù hợp chất dựa theo kiện đề cho Đây dạng phổ biến thường gặp đề thi học sinh giỏi lớp 11, dạng khiến học sinh gặp khó khăn nhiều Khơng đơn tính tốn mà cịn u cầu xác định cơng thức phân tử, viết công thức cấu tạo phù hợp với cho Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn 0,047 mol hỗn hợp X gồm hidrocacbon mạch hở cho toàn sản phẩm cháy hấp thụ vào lít dung dịch Ca(OH) 0,0555M thu kết tủa dung dịch M Lượng dung dịch M nặng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu 3,108 gam Cho dung dịch Ba(OH) dư vào dung dịch M thấy có kết tủa lần xuất Tổng khối lượng kết tủa hai lần 20,95 gam Cùng lượng hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với lít dung dịch Br 0,09M Xác định công thức phân tử, cơng thức cấu tạo hidrocacbon biết có chất có số nguyên tử cacbon, phân tử khối chất X bé 100 lượng hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 0,2M NH3 3,18 gam kết tủa ĐS: C4H4 ; C3H4 (CH2=C=CH2); C3H6 C3H8 Hướng dẫn nhận dạng phân tích cách làm: Đây dạng tự luận địi hỏi học sinh nặng cách trình bày: + Với dạng khơng nặng tính tốn lại nặng tư lập 11 luận Hoc sinh cần ý kiện như: tác dụng với AgNO3 / NH3 , M < 100 3,18 gam kết tủa để suy công thức phân tử công thức cấu tạo chất + Khối lượng dung dịch nặng ban đầu mCO2 + mH2O mà tổng trừ m CaCO3 tạo thành Rất nhiều em hiểu nhầm đến hướng giải sai + Kết hợp phương pháp bảo toàn mol liên kết π, biện luận xét trường hợp để xác định chất lại Phương pháp giải nhanh: CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 (amol) + Ba(OH)2 —> CaCO3 + BaCO3 Ca(HCO3)2 (bmol) —> nCa(OH)2 = a + b = 0,11 —> ∑m↓ = 100(a + b) + 197b = 20,95 —> a = 0,061mol ; b = 0,05 mol —> ∑nCO2 = a + 2b = 0,161 mol Δm = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = 3,108 —> nH2O = 0,118 mol Gọi chất tác dụng với AgNO3 CxHy, kết tủa CxHy-zAgz (0,02/z mol) Phản ứng là: zAgNO3 + zNH3 + CxHy → CxHy-zAgz + zNH4NO3 —> M↓ = 12x + y + 107z = 3,18/(0,02/z) = 159z ↔ 12x + y = 52z biện luận ta được: x = y = z = nghiệm thỏa mãn Chất C4H4: CH≡C-CH=CH2 (0,02 mol) → nlkπ = 0,02 = 0,06 mol Pư cháy: C4H4 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O 0,02 mol 0,08 mol 0,04 mol —> Đốt phần hidrocacbon lại (gọi hỗn hợp Y) (0,027 mol) thu n CO2 = 0,081 mol nH2O = 0,078 mol —> Số CtbY = 0,081/0,027 = Ta có: nBr2 pư với Y = 0,09 – 0,06 = 0,03 mol Do hỗn hợp có chất số nguyên tử C nên ta xét trường hợp: TH1: Hai chất Y có 3C Do nBr2/nY > nên chất C3H4 (CH2=C=CH2), chất C3H6 C3H8 TH2: Một chất Y có 4C, chất 2C 1C + C4Hn (u mol) C2Hm (v mol) Giải hệ pt ẩn: nY = u + v = 0,027 mol nCO2 = 4u + 2v = 0,081mol —> u = v = 0,0135 —> nH2O = 0,0135(n + m)/2 = 0,078 mol —> n + m = 104/9: Loại + C4Hn (u mol) CH4 (v mol) Giải hệ pt ẩn: nY = u + v = 0,027 mol nCO2 = 4u + v = 0,081mol —> u = 0,018 mol v = 0,009 mol —> nH2O = 0,018n/2 + 0,009.2 = 0,078 mol —> n = 20/3: Loại Đáp án: gồm chất C4H4 ; C3H4 (CH2=C=CH2); C3H6 C3H8 Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm hiđrocacbon đồng phân A, B, C Hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch 12 Ca(OH)2 0,02M thu kết tủa khối lượng dung dịch tăng lên 5,08 gam Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa lần 24,305 gam a Xác định công thức phân tử hiđrocacbon b Xác định công thức cấu tạo A, B, C biết: - Cả chất không làm màu dung dịch brom - Khi đun nóng với dung dịch KMnO lỗng H2SO4 A B cho sản phẩm C9H6O6 C cho sản phẩm C8H6O4 - Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A cho sản phẩm monobrom Còn chất B, C chất cho sản phẩm monobrom Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Hướng dẫn nhận dạng phân tích cách làm: Đây dạng tự luận địi hỏi học sinh nặng cách trình bày: + Khi xác định cơng thức phân tử có phần dễ chất đồng phân nên có cơng thức phân tử + Khối lượng dung dịch nặng ban đầu mCO2 + mH2O mà tổng trừ mCaCO3 tạo thành + Kết hợp phương pháp bảo tồn mol liên kết π + Cách tính tương tự ví dụ 2, nhiên ý b khó cần biện luận để xác định công thức cấu tạo chất phù hợp với yêu cầu nên học sinh cần ý đến cách tính độ bất bão hịa Phương pháp giải nhanh: a nCa(OH)2 = 0,115 mol CO2 + Ca(OH)2(0,151mol) —> CaCO3(amol) + Ba(OH)2 —> CaCO3 + BaCO3 Ca(HCO3)2 (bmol) Theo ta có hệ: 100a + 100b + 197b = 24,305 a + b = 0,115 Giải hệ pt ta được: a = 0,05 mol; b = 0,065 mol → ∑nCO2= 0,05+2.0,065 = 0,18 mol Lại có:Δm = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = 5,08 → nH2O = (0,05.100+ 5,08- 0,18.44)/18 = 0,12 mol - Gọi công thức phân tử chung chất CxHy: y CxHy + (x + y/4)O2 → xCO2 + H2O 0,02 0,02x 0,01y Ta có: 0,02x = 0,18 ⇔ x = 0,01y = 0,12 ⇔ y = 12 Công thức phân tử A, B, C C9H12 b Nhận thấy độ bất bão hòa A, B, C là: k= π+V=(2x+2-y)/2=(9.2 + 2- 12)/2= 13 Theo giả thiết A, B, C phải dẫn xuất benzen chúng khơng làm màu dung dịch Br2 * A, B qua dung dịch KMnO4/H+ thu C9H6O6 nên A, B phải có nhánh CH3; C cho C8H6O4 nên C có nhánh vịng benzen (1 nhánh –CH nhánh –C2H5) - Khi đun nóng với Br2/Fe A cho sản phẩm monobrom cịn B, C cho sản phẩm monobrom nên cơng thức cấu tạo A, B, C là: CH2CH3 CH3 CH3 H3C H3C CH3 CH3 CH3 (A) Các phản ứng xảy ra: (B) (C) COOH CH3 H3C CH3 CH3 H3C +18KMnO4 + 27H2SO4 → CH3 +18KMnO4+27H2SO4 HOOC → HOOC COOH +9K2SO4+18KMnO4+42H2O COOH COOH + 9K2SO4+18KMnO4+42H2O COOH CH2CH3 → +18KMnO4+27H2SO4 CH3 COOH CH3 CH3 Br Fe ,t → H3C +5CO2+18MnSO4 + 9K2SO4 + 42H2O CH3 H3C + Br2 CH3 + HBr CH3 H3C CH3 Fe ,t H3C CH3 CH3 H3C → CH3 + Br2 Br CH2CH3 CH2CH3 CH3 Br + HBr CH2CH3 Br Fe ,t → Br CH3 + Br2 CH + HBr Bài tập vận dụng: Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 C4H4 (số mol chất nhau) thu 0,09 mol CO2 Nếu lấy lượng hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, khối lượng kết tủa thu lớn gam Công thức cấu tạo C3H4 C4H4 X là: √A CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH B CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2 C CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH D CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2 CH3 14 Bài 2: Hỗn hợp khí A gồm hidro, parafin hai olefin đồng đẳng liên tiếp Cho 560ml A qua ống chứa bột niken nung nóng 448ml hỗn hợp khí A1 lội qua bình nước brom thấy nước brom nhạt màu phần khối lượng bình nước brom tăng thêm 0,343g Hỗn hợp khí A khỏi bình nước brom chiếm thể tích 291,2ml có tỉ khối khơng khí 1,313 Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn, olefin phản ứng với tốc độ (nghĩa tỉ lệ với thành phần % thể tích chúng) thể tích khí đo (đktc) Xác định cơng thức phân tử hidrocacbon A C2H4; C3H6 C5H10 √B C2H6; C3H6 C4H8 C C3H8; C4H10 C5H12 D C2H6; C4H8 C5H10 Bài 3: Hỗn hợp khí X gồm ankan anken Tỉ khối X so với H2 11,25 Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít X, thu 6,72 lít CO (các thể tích khí đo đktc) Cơng thức ankan anken A CH4 C2H4 B C2H6 C2H4 √C CH4 C3H6 D CH4 C4H8 2.3.2.4 Phản ứng hidrocacbon với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa, phản ứng cháy, phản ứng cộng Yêu cầu xác định tỉ lệ, thành phần phần trăm khối lượng( thể tích số mol) chất hỗn hợp hidrocacbon dựa , tính khối lượng kết tủa: Ví dụ 1: Cho 19,6 gam hỗn hợp X gồm CaC2 Ca tác dụng hết với H2O thu 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc) a Tính khối lượng chất X b Đem tồn Y nung nóng với bột Ni sau thời gian thu hỗn hơp Z gồm khí có (dZ/H2 = 8) Dẫn toàn lượng Z lội từ từ qua dung dịch Br2 dư cịn lại 3,36 lít hỗn hợp khí khỏi bình Tính thành phần phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp Z? ĐS: % VH2 = 45,4% ; % VC2H2 = 18,2% ; % VC2H4 = 27,3%; % VC2H6 = 9,1% Hướng dẫn nhận dạng phân tích cách làm: Mở đầu đề em không thấy xuất hidrocacbon thực chất hỗn hợp Y thu sau phản ứng thủy phân C2H2, H2 + Ý (a) khơng có khó khăn với em + Ý (b) toán đẩy lên mức phức tạp hơn, nhiên em cần ý kết hợp phương pháp bảo toàn khối lượng: mY = mZ + mhhkhi cơng thức: ∑nlkπ = ∑nH2pư ban đầu + ∑nBr2pư sau Tức là: nBr2pư = nlkπ(Z) = nlkπđầu(Y) - nH2pư , từ tính phần trăm khí Phương pháp giải nhanh: a nY = 0,4 mol Y gồm: C2H2, H2 PƯ: CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 (1) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 (2) Gọi a, b số mol CaC2 Ca 15 Theo ta có hệ PT: 64a + 40b = 19,6 a + b = 0,4 Giải hệ PT ta được: a = 0,15 mol = nC2H2 ; b = 0,25 mol = nH2 → mCa = 10 (g) ; mCaC2 = 9,6 (g) b MZ = 8.2 = 16; Bảo toàn khối lượng ta có: mZ = mY = 0,15 26 + 0,25 = 4,4g → nZ = 4,4/16 = 0,275 mol → nH2pư = 0,4 - 0,275 = 0,125 mol Dựa vào tỉ lệ phản ứng cộng H2 ta có: nH2pư = 2nC2H6 + nC2H4 (*) Khí Z gồm: H2 dư (0,125mol), C2H2, C2H4 , C2H6 → nhhkhi thoát = 0,15 mol gồm: H2(125mol), C2H6 → nC2H6= 0,15 - 0,125 = 0,025 mol, thay vào (*) ta nC2H4 = 0,075 mol Lại có nkhí PƯ với Br2 = 0,275-0,15 = 0,125 mol = nC2H2 + nC2H4 Mà nC2H4 = 0,075 mol nên nC2H2 = 0,05 mol Vậy Z gồm: H2 (0,125mol), C2H2 (0,05mol) , C2H4(0,075mol) , C2H6(0,025mol) % VH2 = 45,4% ; % VC2H2 = 18,2% ; % VC2H4 = 27,3%; % VC2H6 = 9,1% Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol Al4C3 y mol Cho lượng nhỏ X vào H2O dư, thu dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C 2H2, CH4) 3a gam kết tủa Al(OH)3 Đốt cháy hết Z, cho toàn sản phẩm vào Y a gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Tỉ lệ x : y A.1:3 B.2:1 C.3:1 √D.1:2 Hướng dẫn nhận dạng phân tích cách làm: Đề cho nhiều ẩn, tạo cho học sinh cảm giác khó Các em cần sử dụng phương pháp bảo toàn mol nguyên tố C, Ca, Al sử dụng sơ đồ phản ứng để giải tốn Phương pháp giải nhanh: Bảo tồn ngun tố C, Ca: nCO2 = 2x + 3y nCa(AlO2)2 = x mol → nAl(OH)3(2) = 2x mol → nAl(OH)3(1) = 6x mol Bảo tồn ngun tố Al ta có: 4y = 6x + 2x → y = 2x → x : y = 1:2 Chọn D Ví dụ 3: Một bình kín chứa chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) bột niken Nung nóng bình thời gian, 16 thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 19,5 Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 dung dịch NH3, thu m gam kết tủa 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 dung dịch Giá trị m √A 92,0 B 91,8 C 75,9 D 76,1 Hướng dẫn nhận dạng phân tích cách làm: Các em cần bám sát phương pháp bảo toàn khối lượng bảo toàn mol liên kết π sử dụng sơ đồ phản ứng để giải toán Phương pháp giải nhanh: Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: nlkπ = 2,2 mol mhhđầu = 0,5.26 + 0,4.52 + 0,65.2 = 35,1gam = mX → nX = 35,1/39 = 0,9 mol => nH2pư = ∑nkhí bđ - nX = 1,55- 0,9 = 0,65 mol Mà nH2 bđ = 0,65 mol nên H2 phản ứng hết X gồm hidrocacbon Vì X có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 nên X có chứa hidrocacbon có liên kết ba đầu mạch, hidrocacbon CH≡CH, CH≡C-CH=CH2 CH≡C- CH2- CH3 Lại có : nY = 0,45 mol Mà: nlkπ (Y) = nBr2 = 0,55 mol → nlkπ kết tủa = 2,2 - 0,65 – 0,55 = mol Và nX pư với AgNO3/NH3 = nX - nY = 0,45 mol < nAgNO3 = 0,7 mol nên có C2H2 Gọi số mol là: Ta có: 2a + 3b + 2c = mol (3) Từ (1), (2) (3) có : a = 0,25 mol; b=0,1 mol; c= 0,1 mol m↓ = 0,25.240 + 0,1 159 + 0,1 161 = 92 gam Chọn A Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) khối lượng brom phản ứng 48 gam Mặt khác, cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 , thu 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích CH4 có X là: 17 A 40% B 20% C 25% √D 50% Bài 2: Khi nung nóng butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp T gồm CH 4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H6 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu 0,4 mol CO2 0,5 mol H2O Mặt khác hỗn hợp T làm màu vừa hêt 19,2 gam Br2 dd nước Brom Phần trăm theo số mol C4H6 T là: A 8,333% B 22,22% √C 9,091% D 16,67% 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường: Từ thực tế giảng dạy rút thiếu sót q trình chinh phục kiến thức học sinh, đặc biệt em học sinh giỏi lớp 11 gấp rút ôn tập để chuẩn bị tốt kiên thức cho kì thi học sinh giỏi tỉnh Việc đưa định hướng: “Kĩ kết hợp số phương pháp để giải nhanh tập khó phần hiđrocacbon lớp 11” góp phần khắc phục thiếu sót giải tập khó nhằm nâng cao kết thi em, kì thi học sinh giỏi tỉnh gần Bằng chứng cụ thể chứng minh thực đề tài lớp 11A3 lớp đối chứng 11A8 Tôi đề kiểm tra cho lớp vòng 20 phút để đánh giá chất lượng Câu 1: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4 C4H4 Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X H2 có mặt Ni làm xúc tác thu hỗn hợp F có tỉ khối so với hiđro 19 Dẫn tồn F qua bình đựng dung dịch Br dư thấy lượng Br2 phản ứng a gam; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam Khí khỏi bình (hỗn hợp khí T) tích 1,792 lít chứa hiđrocacbon Đốt cháy tồn T thu 4,32 gam nước Thể tích khí đo đktc Giá trị a A 22,4 B 19,20 C 25,60 √D 20,80 Câu 2: Hỗn hợp khí A gồm hidro, parafin hai olefin đồng đẳng liên tiếp Cho 560ml A qua ống chứa bột niken nung nóng 448ml hỗn hợp khí A1 lội qua bình nước brom thấy nước brom nhạt màu phần khối lượng bình nước brom tăng thêm 0,343g Hỗn hợp khí A khỏi bình nước brom chiếm thể tích 291,2ml có tỉ khối khơng khí 1,313 Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn, olefin phản ứng với tốc độ (nghĩa tỉ lệ với thành phần % thể tích chúng) thể tích khí đo đktc Xác định cơng thức phân tử hidrocacbon A C2H4; C3H6 C5H10 √B C2H6; C3H6 C4H8 C C3H8; C4H10 C5H12 D C2H6; C4H8 C5H10 Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) khối lượng brom phản ứng 48 gam Mặt khác, cho 18 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 , thu 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích CH4 có X là: A 40% B 20% C 25% √D 50% Câu 4: Khi nung nóng butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H6 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu 0,4 mol CO2 0,5 mol H2O Mặt khác hỗn hợp T làm màu vừa hêt 19,2 gam Br2 dd nước Brom Phần trăm theo số mol C4H6 T là: A 8,333% B 22,22% √C 9,091% D 16,67% Câu 5: Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm ankan, anken ankin (có số nguyên tử cacbon phân tử nhau) qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thấy có 3,4 gam AgNO3 tham gia phản ứng Cũng lượng hỗn hợp khí A làm màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M 1) Xác định cơng thức cấu tạo tính khối lượng chất A 2) Đề nghị phương pháp tách riêng chất khỏi hỗn hợp A ĐS : a C2H6 (0,01 mol); C2H4 (0,01 mol), C2H2 (0,01 mol) b Dùng dung dịch AgNO3/ NH3 dung dịch Br2 Kết là: Ở lớp đối chứng: Lớp Sĩ Giỏi số SL Tỉ lệ % 11A8 42 2,4 Khá SL Tỉ lệ % 16,7 Tbình Yếu Kém SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ % % % 26 61,8 14,3 4,8 Ở lớp tiến hành đề tài: Lớp Sĩ Giỏi Khá Tbình Yếu Kém SL Tỉ lệ S Tỉ lệ SL Tỉ lệ số S Tỉ lệ S Tỉ lệ L % L % % L % % 11A3 45 13 28,3 17 37,4 15 34,3 0 0 Kết khẳng định hiệu sáng kiến kinh nghiệm mà thực Và nhà trường, đồng nghiệp sử dụng làm tài liệu tham khảo KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trên số dạng tập khó hidrocacbon thường gặp đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 11, đề thi THPT Quốc Gia năm gần phương pháp giải Quá trình thực đề tài nhận thấy học sinh hứng thú hơn, tự tin lĩnh hội kiến thức, em thay đổi cách nhìn nhận đánh giá dạng hidrocacbon khó, thành cơng đề tài thể rõ 19 chỗ học sinh khơng cịn đánh giá tập tổng hợp hidrocacbon loại tập khó trước em nhận xét Điều khẳng định hiệu SKKN tơi, tơi tin tài liệu bổ ích cho giáo viên THPT em học sinh giỏi sử dụng q trình ơn thi kì thi học sinh giỏi tỉnh lớp 11 kì thi THPT Quốc Gia Như vậy: người giáo viên nên hướng dẫn phương pháp giải nhanh dạng tốn khó, rèn kĩ thao tác máy tính, kết hợp rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì đặc biệt khắc phục điểm yếu tâm lí làm cho học sinh, đồng thời tạo cho em thói quen “tự vấn”, “tự phản biện” làm để phát sai lầm tìm hướng sớm tập, giúp em lĩnh hội giải toán tốt hơn, say mê hơn, u thích mơn học 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với giáo viên cần: Đọc góp ý chân thành để tơi hồn thiện viết 3.2.2 Đối với học sinh: Tích cực rèn luyện tập khó hidrocacbon để bổ sung thêm nguồn tư liệu giúp Học sinh có lực học trung bình khá, khá, giỏi 3.2.3 Đối với cấp trên: Cần tăng cường thêm buổi trao đổi chuyên môn trường tỉnh để giáo viên học hỏi thêm kinh nhiệm thu thập thêm tài liệu Với lớp 11 nên đa dạng hóa tập hidrocacbon phần tập khó để học sinh làm thêm 3.3 Lời kết: Trong viết khơng tránh khỏi sai sót lớn, nhỏ cịn nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đồng nghiệp để viết tơi hồn chỉnh hơn, làm tư liệu cho đồng nghiệp học sinh, góp phần vào nghiệp giáo dục chung đất nước Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận Thanh Hóa, ngày tháng 07 năm 2020 thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Mai Thị Hợi 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Trọng (chủ biên), Sgk Hóa học 11 (nâng cao, bản)- NXB giáo dục, Hà nội 2006 Đề thi thức đề thi thử mơn Hóa THPT Quốc Gia năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 Cù Thanh Tồn, Bồi dưỡng HSG hóa học 11 – Tập 2: Hữu – NXB Thanh Hóa Phạm Ngọc Bằng, 16 Phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm - NXB ĐH Sư Phạm 4/2010 Phan Tống Sơn, Cơ Sở Hóa Học Hữu Cơ- Tập II- NXB ĐH TH Chuyên Nghiệp Hà Nội 1980 CÁC TỪ VIẾT TẮT SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm THPT : Trung học phổ thông CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử PT : Phương trình pư : Phản ứng ĐS : Đáp số hh : hỗn hợp đktc : điều kiện tiêu chuẩn 21 ... lí để tơi chọn đề tài ? ?Kĩ kết hợp số phương pháp để giải nhanh tập khó phần hiđrocacbon lớp 11? ?? Do thời gian lực có hạn Tôi sâu giải số dạng tập thường gặp để thực đề tài: ? ?Kĩ kết hợp số phương. .. sinh giỏi lớp 11 gấp rút ôn tập để chuẩn bị tốt kiên thức cho kì thi học sinh giỏi tỉnh Việc đưa định hướng: ? ?Kĩ kết hợp số phương pháp để giải nhanh tập khó phần hiđrocacbon lớp 11? ?? góp phần khắc... phương pháp để giải nhanh tập khó phần hiđrocacbon lớp 11? ?? lớp 11A3 Song song với việc thực đề tài 11A3 dùng lớp 11A8 làm lớp đối chứng cho kết thực khả quan 2.3 Giải pháp giải vấn đề: 2.3.1 Điểm