ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ ca nhiễm đầu tiên được phát hiện vào năm 1981 cho đến nay, đại dịch HIV/AIDS đã ngày càng lan rộng và có nhiều diễn biến phức tạp [60]. Theo số liệu thống kê đến hết năm 2018 của Chương trình phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), trên toàn thế giới có khoảng 37,9 triệu người hiện đang nhiễm HIV [66]. Trong khi đó, tại Việt Nam, tính đến tháng 12/2018, số người nhiễm HIV/AIDS còn sống là 210.450 trường hợp và khoảng 70% trong số đó đã được tiếp cận với thuốc kháng retrovirus (hay còn được gọi tắt là thuốc ARV) [15], [59]. Trong số những bệnh nhân đang được điều trị tại các cơ sở điều trị trong cả nước, tỷ lệ bệnh nhân được kê phác đồ bậc 2 là khoảng 5% [12]. Các phác đồ điều trị trong Hướng dẫn Quốc gia về Điều trị và Chăm sóc HIV/AIDS được liên tục cập nhật theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO) với khởi đầu điều trị bằng phác đồ bậc 1 và tùy thuộc đáp ứng của từng bệnh nhân mà bác sỹ sẽ cân nhắc mở rộng sang phác đồ bậc 2 và bậc 3. Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn lực, tính đến thời điểm hiện tại thuốc điều trị cung cấp miễn phí cho bệnh nhân trong Chương trình phòng, chống HIV/AIDS mới đang chỉ dừng lại ở phác đồ bậc 2. So với phác đồ bậc 1, giá thành của phác đồ bậc 2 cao hơn khoảng 7 lần và sự chênh lệch này chủ yếu đến từ chi phí của các thuốc thuộc nhóm ức chế men protease (nhóm PI) [9]. Từ năm 2017 trở về trước, các thuốc ARV tại Việt Nam đa phần đến từ nguồn viện trợ nước ngoài. Tuy nhiên, kể từ cuối năm 2018, khi Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình, nguồn ngân sách viện trợ cho thuốc ARV bị các nhà tài trợ chủ động cắt giảm theo thời gian. Vì vậy, việc định hướng lựa chọn các loại thuốc phù hợp với điều kiện kinh tế và nguồn lực trong nước là một yếu tố quan trọng cần được cân nhắc trong quá trình tiếp nhận chuyển giao từ các đối tác nước ngoài. 2 Trước năm 2016, lopinavir/ritonavir (LPV/r) là thuốc bậc 2 thuộc nhóm PI duy nhất được cung cấp trong Chương trình phòng, chống HIV/AIDS và do các tổ chức quốc tế tài trợ. Bên cạnh đó, biệt dược gốc của thuốc này đang trong thời gian bảo hộ bản quyền nên thuốc generic không có mặt trên thị trường Việt Nam. Theo khuyến cáo của WHO về việc sử dụng thuốc ARV cho các nước có thu nhập trung bình và thấp, việc sử dụng kết hợp atazanavir/ritonavir (ATV/r) cho hiệu quả điều trị tương đương với LPV/r, đồng thời chi phí thuốc cho atazanavir kết hợp với ritonavir (ATV/r) rẻ hơn so với lopinavir kết hợp với ritonavir (LPV/r) [58]. Năm 2009, thuốc atazanavir đã được đưa vào danh mục thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế thế giới [58]. Vì vậy, Bộ Y tế đã đưa ATV/r vào Hướng dẫn Quốc gia về Điều trị và Chăm sóc HIV/AIDS từ năm 2009 với vai trò là thuốc bậc 2 lựa chọn thay thế hoặc sử dụng song song với LPV/r [2], [4], [6], [7], [22]. Đến năm 2016, thuốc đã chính thức được đưa vào sử dụng tại một số tỉnh/thành phố và được kê cho bệnh nhân mới bắt đầu điều trị bằng phác đồ bậc 2 và được quy định là thuốc lựa chọn ưu tiên khi bệnh nhân thất bại điều trị bậc 1 được chuyển sang phác đồ bậc 2 thay thế [16], [17]. Tuy nhiên, mặc dù atazanavir có những ưu điểm như trên nhưng qua các báo cáo sử dụng thuốc nhận thấy số lượng bệnh nhân thực tế sử dụng atazanavir ở các tỉnh/thành chưa đạt như mong muốn ban đầu và hiện tại chưa có một nghiên cứu nào đánh giá việc sử dụng atazanavir trên đối tượng bệnh nhân HIV/AIDS tại Việt Nam. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Phân tích thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng atazanavir trong chương trình phòng, chống HIV/AIDS” với 2 mục tiêu sau: 1. Phân tích thực trạng sử dụng thuốc atazanavir (ATV) trên bệnh nhân HIV/AIDS được điều trị tại một số cơ sở điều trị trong Chương trình phòng chống HIV/AIDS. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến việc kê đơn thuốc atazanavir (ATV) trên bệnh nhân điều trị HIV/AIDS
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM LAN HƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ATAZANAVIR (ATV) TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM LAN HƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ATAZANAVIR (ATV) TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Nhàn PGS TS Nguyễn Hoàng Anh HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hoàn thành Luận văn, nhận nhiều giúp đỡ tạo điều kiện nhiều Lãnh đạo quan, đơn vị, đồng nghiệp, cựu sinh viên, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo hướng dẫn TS Đỗ Thị Nhàn PGS.TS Nguyễn Hồng Anh, thầy người tận tình dìu dắt, hướng dẫn, trang bị cho tơi kiến thức khoa học quý giá động viên tơi suốt q trình thực Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cục Phịng, chống HIV/AIDS, Lãnh đạo phòng Điều trị HIV/AIDS đồng nghiệp Cục Phòng, chống HIV/AIDS tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình thu thập liệu thực Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc đồng nghiệp Trung tâm quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tơi q trình hồn thành Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cơ quan đầu mối chuyên trách Phòng, chống HIV/AIDS sở y tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình mình, anh chị bạn bè động viên, cổ vũ mặt tinh thần cho tơi q trình thực Luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2019 Phạm Lan Hương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình dịch tễ HIV/AIDS 1.1.1 Tình hình dịch tễ HIV/AIDS giới 1.1.2 Tình hình dịch tễ phác đồ điều trị HIV/AIDS Việt Nam 1.2 Đặc điểm thuốc atazanavir (ATV) 1.2.1 Đặc điểm chung cấu trúc, chế tác dụng 1.2.2 Một số đặc điểm chung dược động học thuốc sau: 1.2.3 Chỉ định, chống định cách sử dụng 12 1.2.4 Liều dùng cách dùng 14 1.2.5 Phản ứng có hại thuốc 14 1.2.6 Tương tác thuốc 19 1.3 Chiến lược tích hợp sử dụng thuốc ATV phác đồ điều trị HIV/AIDS 20 1.4 Các nghiên cứu sử dụng thuốc ATV giới 23 1.4.1 Nghiên cứu hiệu thuốc 23 1.4.2 Phản ứng có hại độc tính thuốc 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 26 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 28 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 28 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.4.1 Chỉ tiêu nghiên cứu mục tiêu 31 2.4.2 Chỉ tiêu nghiên cứu mục tiêu 32 2.5 Phương pháp xử lý liệu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thực trạng sử dụng thuốc ATV 34 3.1.1 Xu hướng sử dụng thuốc ATV tỉnh/thành phố trọng điểm 34 3.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc ATV sở 36 3.1.2.1 Số lượng bệnh án thu thập sở 36 3.1.2.2 Đặc điểm bệnh nhân trước sử dụng ATV 39 3.1.2.3 Tình hình bệnh nhân chuyển đổi sang phác đồ có ATV 45 3.1.2.4 Tình trạng trì điều trị ATV 46 3.1.2.5 Đặc điểm miễn dịch, tải lượng HIV kết xét nghiệm cận lâm sàng sau điều trị ATV 48 3.1.2.6 Biến cố bất lợi ghi nhận trình sử dụng ATV 50 3.2 Các yếu tố liên quan đến việc kê đơn thuốc ATV cho bệnh nhân 54 3.2.1 Xác định yếu tố liên quan thông qua thông tin hồ sơ bệnh án 54 3.2.2 Xác định yếu tố liên quan đến định thuốc ATV cho bệnh nhân điều trị HIV/AIDS thông qua vấn bác sỹ điều trị 60 Chương : BÀN LUẬN 65 4.1 Xu hướng sử dụng thuốc ATV 66 4.2 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân sử dụng ATV 67 4.2.1 Đặc điểm trước sử dụng ATV 67 4.2.2 Sự phù hợp phác đồ điều trị trước dùng ATV sau chuyển đổi chứa thuốc ATV 70 4.3 Tình trạng sau sử dụng ATV 72 4.4 Các yếu tố liên quan đến việc kê đơn thuốc ATV 73 4.5 Hạn chế nghiên cứu 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 76 KẾT LUẬN 76 Thực trạng sử dụng thuốc Atazanavir 76 1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 76 1.2 Việc sử dụng ATV mẫu nghiên cứu 76 Một số yếu tố liên quan đến việc kê đơn thuốc atazanavir (ATV) bệnh nhân điều trị HIV/AIDS 77 2.1 Các yếu tố liên quan thu qua khảo sát bệnh án bệnh nhân 77 2.2 Các yếu tố liên quan thu qua vấn bác sỹ điều trị 77 ĐỀ XUẤT 78 PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC Abacavir ADN/DNA Acid desoxyribonucleic ARN/RNA Acid ribonucleic ADR Adverse drug reactions – Phản ứng có hại thuốc ALT Alanin aminotransferase - enzyme transaminase AIDS Acquired immunodeficiency syndrome - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV Antiretroviral - Thuốc kháng retrovirus ART Antiretroviral therapy – Liệu pháp kháng retrovirus AST aspartate aminotransferase ATV Atazanavir ATV/r Thuốc phối hợp atazanavir/ritonavir BN Bệnh nhân CEM Cohort Event Monitoring - Theo dõi biến cố tập CTM DIF Co-trimoxazole (Sulfamethoxazole –trimethoprim) Drug Interaction Facts DI&ADR Drug information and Adverse drug reactions Monitoring – Thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc DRV Darunavir DTG Dolutegravir FTC Emtricitabin HAART Highly active antiretroviral therapy – Phác đồ kháng retrovirus hiệu lực cao HAIVN Health Advancement in Vietnam - Tổ chức Hợp tác Phát triển Y tế Việt Nam HBsAg Hepatitis B surface antigen - Kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan B HCV Hepatitus C Virus- Vi rút viêm gan C HIV Human immunodeficiency virus – Virus gây suy giảm miễn dịch người IDV Indinavir INH Isoniazid LPV Lopinavir LPV/r Thuốc phối hợp lopinavir/ritonavir NNRTI Non - nucleosid reverse transcriptase inhibitor - Thuốc ức chế enzyme chép ngược nucleosid NRTI Nucleoside reverse transcriptase inhibitor - Thuốc ức chế enzyme chép ngược nucleosid NVP Nevirapin PI Protease inhibitor – Thuốc ức chế men protease PKNT Cơ sở điều trị R Ritonavir RAL Raltegravir TDF Tenofovir TMP - SMX Trimethoprim – Sulfamethoxazole TT DI&ADR Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng Quốc gia có hại thuốc TTYT Trung tâm Y tế VAAC Cục Phòng, chống HIV/AIDS VL HIV Viarl load HIV – Tải lượng HIV ZDV Zidovudin WHO World Health Organization – Tổ chức y tế giới 3TC Lamivudin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phác đồ điều trị HIV/AIDS bậc bậc theo hướng dẫn thực tế Việt Nam Bảng 1.2 : Trạng thái ổn định dược động học Atazanavir + ritonavir nhóm bệnh nhi (6-18 tuổi) nhiễm HIV trạng thái no [24] 11 Bảng 1.3 : Trạng thái định dược động học atazanavir + ritonavir nhóm phụ nữ mang thai nhiễm HIV trạng thái no [24]3 12 Bảng 1.4 : Xử trí độc tính ATV4 18 Bảng 1.5 : Các thuốc tương tác với ATV5 19 Bảng 3.1 : Số lượng sở điều trị bệnh nhân sử dụng ATV 06 tỉnh/thành phố trọng điểm theo báo cáo thời điểm tháng 6/20186 34 Bảng 3.2 : Số lượng bệnh án ATV thu 34 sở điều trị 38 Bảng 3.3 : Đặc điểm bệnh nhân trước sử dụng ATV8 39 Bảng 3.4 Phác đồ điều trị ban đầu9 40 Bảng 3.5 : Phác đồ điều trị trước chuyển sang dùng ATV10 41 Bảng 3.6: Đặc điểm tuân thủ, giai đoạn lâm sàng, miễn dịch, thời gian sử dụng thuốc ARV trước chuyển đổi sang phác đồ có chứa ATV 11 42 Bảng 3.7: Xét nghiệm HCV, HBsAg 12 42 Bảng 3.8: Kết số xét nghiệm cận lâm sàng trước bệnh nhân chuyển đổi sang phác đồ có chứa ATV13 43 Bảng 3.9: Thống kê thuốc có tương tác thuốc dùng kèm14 44 Bảng 3.10: Các phác đồ chuyển đổi có chứa ATV15 45 Bảng 3.11: Lý bệnh nhân chuyển đổi sang phác đồ có ATV16 45 Bảng 3.12: Thống kê phác đồ điều trị thời điểm 6/2018 17 46 Bảng 3.13 : Tình trạng trì điều trị18 47 Bảng 3.14 : Đặc điểm miễn dịch tải lượng HIV19 48 Bảng 3.15 : So sánh kết xét nghiệm trước sau điều trị20 49 Bảng 3.16 : Biến cố bất lợi ghi nhận trình sử dụng ATV21 50 Bảng 3.17: Biến cố bất lợi ghi nhận trình sử dụng ATV22 52 Bảng 3.18: Xác suất tích lũy bệnh nhân sử dụng phác đồ có chứa ATV gặp biến cố bất lợi theo thời gian23 53 Bảng 3.19 : Tác động biến cố bất lợi đến điều trị ARV 24 54 Bảng 3.20 : Số lượng sở điều trị bệnh nhân sử dụng LPV/r 06 tỉnh/thành phố theo báo cáo thời điểm chốt liệu tháng năm 201825 55 Bảng 3.21: Lý chuyển đổi phác đồ điều trị sang bậc chứa LPV/r 27 56 Bảng 3.22: Xác định yếu tố liên quan đến việc kê đơn ATV 28 57 Bảng 3.23: Thống kê nội dung vấn 29 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Số liệu đại dịch HIV/AIDS tồn cầu [66] Hình 1.2: Cấu trúc hóa học atazanavir [45] Hình 1.3 : Hiệu lực hàng rào gen kháng thuốc HIV thuốc PI [40] 13 Hình 2.1 : Mốc thời gian thu thập thông tin bệnh án4 27 Hình 2.2 : Sơ đồ thu thập thơng tin bệnh án sở điều trị 30 Hình 3.1 : Số lượng sở điều trị số lượng bệnh nhân sử dụng thuốc ATV theo thời gian6 35 Hình 3.2 : Tình hình tiêu thụ thuốc ATV 36 Hình 3.3 : Số lượng bệnh án sử dụng ATV LPV/r sở điều trị 37 Hình 3.4 : Xác suất tích lũy gặp ADR theo thời gian 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ ca nhiễm phát vào năm 1981 nay, đại dịch HIV/AIDS ngày lan rộng có nhiều diễn biến phức tạp [60] Theo số liệu thống kê đến hết năm 2018 Chương trình phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS (UNAIDS), toàn giới có khoảng 37,9 triệu người nhiễm HIV [66] Trong đó, Việt Nam, tính đến tháng 12/2018, số người nhiễm HIV/AIDS sống 210.450 trường hợp khoảng 70% số tiếp cận với thuốc kháng retrovirus (hay gọi tắt thuốc ARV) [15], [59] Trong số bệnh nhân điều trị sở điều trị nước, tỷ lệ bệnh nhân kê phác đồ bậc khoảng 5% [12] Các phác đồ điều trị Hướng dẫn Quốc gia Điều trị Chăm sóc HIV/AIDS liên tục cập nhật theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới (WHO) với khởi đầu điều trị phác đồ bậc tùy thuộc đáp ứng bệnh nhân mà bác sỹ cân nhắc mở rộng sang phác đồ bậc bậc Tuy nhiên, hạn chế nguồn lực, tính đến thời điểm thuốc điều trị cung cấp miễn phí cho bệnh nhân Chương trình phịng, chống HIV/AIDS dừng lại phác đồ bậc So với phác đồ bậc 1, giá thành phác đồ bậc cao khoảng lần chênh lệch chủ yếu đến từ chi phí thuốc thuộc nhóm ức chế men protease (nhóm PI) [9] Từ năm 2017 trở trước, thuốc ARV Việt Nam đa phần đến từ nguồn viện trợ nước Tuy nhiên, kể từ cuối năm 2018, Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình, nguồn ngân sách viện trợ cho thuốc ARV bị nhà tài trợ chủ động cắt giảm theo thời gian Vì vậy, việc định hướng lựa chọn loại thuốc phù hợp với điều kiện kinh tế nguồn lực nước yếu tố quan trọng cần cân nhắc trình tiếp nhận chuyển giao từ đối tác nước Trước năm 2016, lopinavir/ritonavir (LPV/r) thuốc bậc thuộc nhóm PI cung cấp Chương trình phịng, chống HIV/AIDS tổ chức quốc tế tài trợ Bên cạnh đó, biệt dược gốc thuốc thời gian bảo hộ quyền nên thuốc generic khơng có mặt thị trường Việt Nam Theo khuyến cáo WHO việc sử dụng thuốc ARV cho nước có thu nhập trung bình thấp, việc sử dụng kết hợp atazanavir/ritonavir (ATV/r) cho hiệu điều trị tương đương với LPV/r, đồng thời chi phí thuốc cho atazanavir kết hợp với ritonavir (ATV/r) rẻ so với lopinavir kết hợp với ritonavir (LPV/r) [58] Năm 2009, thuốc atazanavir đưa vào danh mục thuốc thiết yếu Tổ chức Y tế giới [58] Vì vậy, Bộ Y tế đưa ATV/r vào Hướng dẫn Quốc gia Điều trị Chăm sóc HIV/AIDS từ năm 2009 với vai trò thuốc bậc lựa chọn thay sử dụng song song với LPV/r [2], [4], [6], [7], [22] Đến năm 2016, thuốc thức đưa vào sử dụng số tỉnh/thành phố kê cho bệnh nhân bắt đầu điều trị phác đồ bậc quy định thuốc lựa chọn ưu tiên bệnh nhân thất bại điều trị bậc chuyển sang phác đồ bậc thay [16], [17] Tuy nhiên, atazanavir có ưu điểm qua báo cáo sử dụng thuốc nhận thấy số lượng bệnh nhân thực tế sử dụng atazanavir tỉnh/thành chưa đạt mong muốn ban đầu chưa có nghiên cứu đánh giá việc sử dụng atazanavir đối tượng bệnh nhân HIV/AIDS Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, tiến hành thực đề tài: “Phân tích thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng atazanavir chương trình phịng, chống HIV/AIDS” với mục tiêu sau: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc atazanavir (ATV) bệnh nhân HIV/AIDS điều trị số sở điều trị Chương trình phịng chống HIV/AIDS Phân tích số yếu tố liên quan đến việc kê đơn thuốc atazanavir (ATV) bệnh nhân điều trị HIV/AIDS KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Về bản, đề tài thực mục tiêu đề rút số kết luận sau: Thực trạng sử dụng thuốc Atazanavir 1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Bệnh nhân nam chiếm 66,4%, bệnh nhân nữ chiếm 33,6% Tỷ lệ nam/nữ 1,9 Độ tuổi trung bình bệnh nhân 37,9±7,0 Trong đó, số bệnh nhân có độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi chiếm 84,8% Trước chuyển đổi sang phác đồ có chứa ATV: (1) Bệnh nhân giai đoạn lâm sàng chiếm tỷ lệ 77,3%, giai đoạn lâm sàng chiếm tỷ lệ 4,5%, giai đoạn lâm sàng chiếm tỷ lệ 6,3%, giai đoạn lâm sàng chiếm tỷ lệ 5,6% (2) Bệnh nhân có số lượng CD4 200 tế bào chiếm 31,6%, bệnh nhân có số lượng CD4 từ 100 đến 200 tế bào chiếm 22,4%, bệnh nhân có số lượng CD4 từ 50 đến 100 tế bào chiếm 14,8% bệnh nhân có số lượng CD4 50 tế bào chiếm 19,7% Thời gian từ bắt đầu điều trị ARV đến bệnh nhân chẩn đốn chuyển đổi sang phác đồ có chứa ATV 65,6 ± 41,8 (tháng) Thời gian ngắn 0,4 tháng, thời gian dài 204,9 tháng 1.2 Việc sử dụng ATV mẫu nghiên cứu Tại thời điểm kết thúc nghiên cứu, 85,5% bệnh nhân trì phác đồ có chứa ATV, 12,5% bệnh nhân phải chuyển sang sử dụng phác đồ có chứa LPV/r Trong số bệnh nhân chuyển phác đồ có 4,9% gặp ADR, 3,9% hết thuốc ritonavir, 1,3% hết thuốc ATV, 1% trình điều trị có sử dụng rifampicin Số lượng bệnh nhân tử vong bỏ trị chiếm 2% tổng số bệnh nhân ADR phác đồ có chứa ARV: Tỷ lệ bệnh nhân gặp ADR chung 76 27,6% Tỷ lệ bệnh nhân gặp rối loạn hệ gan-mật (20,1%), rối loạn da mô da (2,3%), rối loạn huyết học (3,0%), rối loạn hệ tiêu hóa (5,6%), rối loạn tồn than (2,0%) rối loạn chuyển hóa dinh dưỡng (0,3%) Các ADR gây đổi phác đồ nhiều thiếu máu (2,3%), vàng da – vàng mắt (1,3%), tăng bilirubin (1,0%) viêm da – khó thở (0,3%) Một số yếu tố liên quan đến việc kê đơn thuốc atazanavir (ATV) bệnh nhân điều trị HIV/AIDS 2.1 Các yếu tố liên quan thu qua khảo sát bệnh án bệnh nhân Qua khảo sát bệnh án hai nhóm bệnh nhân sử dụng ATV LPV/r, yếu tố có liên quan đến khả kê đơn ATV gồm: (1) Kết xét nghiệm bilirubin trực tiếp toàn phần; (2) Kết xét nghiệm AST, ALT; (3) Giai đoạn lâm sàng; (4) Thời gian từ bắt đầu điều trị HIV đến chẩn đoán chuyển đổi phác đồ chứa ATV; (5) Thời gian từ chẩn đoán chuyển đổi phác đồ đến nhận thuốc bậc (ATV LPV/r)) 2.2 Các yếu tố liên quan thu qua vấn bác sỹ điều trị Qua vấn bác sỹ sở điều trị, yếu tố liên quan đến khả kê đơn ATV gồm: - Hoạt động cung ứng thuốc bị gián đoạn ảnh hưởng đến việc kê đơn ATV - Các yếu tố thuộc bác sỹ (thói quen sử dụng LPV/r), yếu tố thuộc bệnh nhân (tuân thủ điều trị, nhiều bệnh mắc kèm, khó thu ý kiến phản hồi bệnh nhân phản ứng thuốc) yếu tố thuộc thuốc ATV (hiệu điều trị, tương tác thuốc, tính thuận tiện sử dụng, tính kinh tế) ghi nhận có ảnh hưởng tới việc kê đơn ATV sở điều trị 77 ĐỀ XUẤT Đối với ATV: Cần phải có hướng dẫn cụ thể xét nghiệm trước sử dụng thuốc liên quan đến men gan bilirubin, sử dụng viên thuốc kết hợp ATV/r thay viên rời ATV viên rời ritonavir để thuận tiện trình cung ứng sử dụng cho bệnh nhân Đối với chương trình triển khai thuốc giai đoạn tới: Ban hành hướng dẫn chi tiết tập huấn thí điểm thuốc cho sở y tế Tăng cường kiểm tra giám sát, hỗ trợ kỹ thuật sở điều trị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2018), "Quyết định 3067/QĐ-BYT việc phê duyệt kế hoạch tiếp nhận viện trợ thuốc điều trị HIV/AIDS năm 2018 chương trình PEPFAR Hoa Kỳ viện trợ", pp 24 Bộ Y tế (2017), "Quyết định số 5418 việc Hướng dẫn điều trị chăm sóc HIV/AIDS", pp 20-28 Bộ Y tế (2016), "Thông tư 09/TT-BYT "Ban hành danh mục thuốc đầu thầu, danh mục thuốc đấu thầu tập trung, danh mục thuốc áp dụng hình thức đàm phán giá", pp Bộ Y tế (2015), "Quyết định số 3047/QĐ-BYT việc Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS", pp Bộ Y tế (2012), "Kế hoạch tiếp nhận viện trợ thuốc điều trị HIV/AIDS, sinh phẩm vật dụng xét nghiệm liên quan HIV/AIDS Việt Nam từ 01/10/2012-31/12/2012 - Chương trình PEPFAR kèm theo Quyết định số 470/QĐ-BYT ngày 17/02/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế", pp 55 Bộ Y tế (2011), "Quyết định số 4139/QĐ-BYT ngày 02/11/2011 việc sửa đổi, bổ sung số nội dung "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS" ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT", pp Bộ Y tế (2009), "Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị HIV/AIDS kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009", pp 41 Bùi Đức Dương, Đào Thị Vui (chủ biên) (2016), Cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị HIV/AIDS, NXB Thanh Niên, Hà Nội, pp 103-110 Công ty TNHH thành viên Dược phẩm trung ương (2016), "Báo cáo tồn kho thuốc ARV chương trình PEPFAR tháng 3/2016", pp 10 Cơng ty TNHH thành viên dược phẩm trung ương CPC1 (2018), "Báo cáo thuốc ARV PEPFAR tháng 12/2018", pp 11 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2019), "Báo cáo bệnh nhân điều trị HIV/AIDS tính đến tháng 12 năm 2018", pp 12 Cục Phịng chống HIV/AIDS (2019), "Báo cáo tình hình sử dụng thuốc ARV tỉnh/thành phố cuối tháng 12/2018", pp 13 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2018), "Tài liệu tập huấn Hướng dẫn người bệnh điều trị thuốc ARV quản lý cung ứng thuốc ARV điều trị người nhiễm người phơi nhiễm với HIV tháng năm 2018", Bài 1, pp 14 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2017), "Báo cáo cơng tác Phịng, chống HIV/AIDS tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2017", pp 15 Cục Phịng chống HIV/AIDS (2017), "Báo cáo cơng tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm năm 2018", pp 16 Cục Phịng chống HIV/AIDS, Cơng văn số 55/AIDS-ĐTr ngày 24/1/2017 vệc Sử dụng thuốc ATV/r cho bệnh nhân bâc 2017 17 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2016), "Công văn số 158/AIDS-ĐTr việc Triển khai thí điểm thuốc Atazanavir 06 tỉnh/thành phố", pp 18 Cục Phịng chống HIV/AIDS (2015), Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, Nhà xuất y học, Hà Nội, pp 913 19 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2015), "Dữ liệu đơn hàng PEPFAR số 44 họp đơn hàng quý năm 2015", pp 20 Cục Phịng chống HIV/AIDS (2015), "Ước tính nhu cầu thuốc ARV điều trị HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn 2016-2020", pp 21 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2014), ""Quyết định số 107/QĐ-AIDS việc ban hành Hướng dẫn theo dõi phản ứng có hại thuốc kháng HIV (ARV) chương trình phịng, chống HIV/AIDS"", pp 22 Cục Phịng chống HIV/AIDS (2014), "Quyết định số 165/QĐ-AIDS ngày 25 tháng năm 2014 Ban hành Hướng dẫn quản lý cung ứng thuốc kháng HIV (ARV) Chương trình phịng, chống HIV/AIDS", pp 23 Cục Phịng chống HIV/AIDS (2012), "Cơng văn 680/AIDS-ĐTr ngày 27/6/2012 Cục Phòng, chống HIV/AIDS việc thất bại điều trị bậc chuyển phác đồ bậc 2", pp 24 Cục Quản lý Dược(2016) (2016), "Công văn số 130/QLD-ĐK ngày 17/02/2016 vệc tờ hướng dẫn sử dụng thuốc atazanavir sulfate 300mg", pp 25 Lương Quế Anh (2015), "Đáp ứng vi rút học so với thất bại lâm sàng miễn dịch bệnh nhân nhiễm HIV điều trị ARV xét nghiệm viện PASTEUR thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học Dự phịng Tập XXV, số10 (170) 2015(Tổng hội Y học Việt Nam), pp 366-371 26 Nguyễn Phương Thúy (2013), Đánh giá phản ứng có hại thuốc ARV sở trọng điểm thơng qua chương trình giám sát tích cực, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), Giám sát biến cố bất lợi liên quan đến thuốc ARV thơng qua báo cáo tự nguyện có chủ đích (TSR) sở điều trị HIV/AIDS thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Minh Trang (2015), Khảo sát việc sử dụng thuốc ARV tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV quản lý khoa truyền nhiễm bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 29 PEPFAR Việt Nam (2015), "Kế hoạch mua sắm năm 2015 (Từ 01/01/2015 đến 31/12/2015)", pp 9-13 30 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 2188/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy định việc toán thuốc kháng vi-rút HIV mua sắm tập trung cấp quốc gia sử dụng nguồn quỹ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hỗ tợ người sử dụng thuốc kháng vi-rút HIV, in Quyết định 2188/QĐ-CP, phủ Chính, Editor 2016: Chính phủ 31 Trần Thị Kim Huế (2019), Phân tích tình hình sử dụng thuốc ARV tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học dược Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 32 Achenbach C J., Darin K M., et al (2011), "Atazanavir/ritonavir-based combination antiretroviral therapy for treatment of HIV-1 infection in adults", Future Virol, 6(2), pp 157-177 33 Antunes F (2017), "Atazanavir sulfate + cobicistat for the treatment of HIV infection", Expert Rev Anti Infect Ther, 15(6), pp 569-576 34 Ayalew M B., Kumilachew D., et al (2016), "First-line antiretroviral treatment failure and associated factors in HIV patients at the University of Gondar Teaching Hospital, Gondar, Northwest Ethiopia", HIV AIDS (Auckl), 8, pp 141-6 35 Croom K F., Dhillon S., et al (2009), "Atazanavir: a review of its use in the management of HIV-1 infection", Drugs, 69(8), pp 1107-40 36 D Pillay cộng (2005), ""Estimating HIV-1 drug resistance in antiretroviral-treated individuals in the United Kingdom".", J Infect Dis 192(6), tr 967-73, pp tr 967-73 37 David S Tatro (2013), Drug Interaction Facts, pp 226-228 38 Di Giambenedetto S., Fabbiani M., et al (2013), "Safety and feasibility of treatment simplification to atazanavir/ritonavir + lamivudine in HIVinfected patients on stable treatment with two nucleos(t)ide reverse transcriptase inhibitors + atazanavir/ritonavir with virological suppression (Atazanavir and Lamivudine for treatment Simplification, AtLaS pilot study)", J Antimicrob Chemother, 68(6), pp 1364-72 39 Fabbiani M., Gagliardini R., et al (2018), "Atazanavir/ritonavir with lamivudine as maintenance therapy in virologically suppressed HIVinfected patients: 96 week outcomes of a randomized trial", J Antimicrob Chemother, pp 40 Fernandez-Montero J V., Barreiro P., et al (2009), "HIV protease inhibitors: recent clinical trials and recommendations on use", Expert Opin Pharmacother, 10(10), pp 1615-29 41 Floridia M., Masuelli G., et al (2018), "Atazanavir and darunavir in pregnant women with HIV: evaluation of laboratory and clinical outcomes from an observational national study", J Antimicrob Chemother, 73(4), pp 1025-1030 42 LaFleur J., Bress A P., et al (2017), "Cardiovascular outcomes among HIVinfected veterans receiving atazanavir", AIDS, 31(15), pp 2095-2106 43 Leger P., Chirwa S., et al (2018), "Race/ethnicity difference in the pharmacogenetics of bilirubin-related atazanavir discontinuation", Pharmacogenet Genomics, 28(1), pp 1-6 44 Mukherjee S., Era N., et al (2017), "Adverse drug reaction monitoring in patients on antiretroviral therapy in a tertiary care hospital in Eastern India", Indian J Pharmacol, 49(3), pp 223-228 45 National Library of Medicine (US) (2006), "Atazanavir", Drugs and Lactation Database (LactMed), Bethesda (MD), pp 1-2 46 Ongubo D M., Lim R., et al (2017), "A cross-sectional study to evaluate second line virological failure and elevated bilirubin as a surrogate for adherence to atazanavir/ritonavir in two urban HIV clinics in Lilongwe, Malawi", BMC Infect Dis, 17(1), pp 461 47 Patrikar S., Shankar S., et al (2017), "Predictors of first line antiretroviral therapy failure and burden of second line antiretroviral therapy", Med J Armed Forces India, 73(1), pp 5-11 48 Pham QD Wilson DP Zhang L (2012), "A Review of the Extent of HIV Drug Resistance in Vietnam", J AIDS Clinic Res S5, pp tr 001 49 Pharmaceutical Press (2011), Martindale thirty - seventh edition Pharmaceutical Press, pp p.596.1 50 Subashini D., Dinesha T R., et al (2016), "Incidence of atazanavirassociated adverse drug reactions in second -line drugs treated south Indian HIV-1 infected patients", Indian J Pharmacol, 48(5), pp 582-585 51 Thompson J A., Kityo C., et al (2018), "Evolution of protease inhibitor resistance in HIV-1-infected patients failing protease inhibitor monotherapy as second-line therapy in low-income countries: an observational analysis within the EARNEST randomised trial", Clin Infect Dis, pp 52 Uppsala Monitoring Center (2012), "World Health Organization Adverse reactions Terminnology System Organ Class (SOC) versions ", WHO, pp 53 Von Hentig N (2008), "Atazanavir/ritonavir: a review of its use in HIV therapy", Drugs Today (Barc), 44(2), pp 103-32 54 WHO (2018), "Update on antiretroviral regimet for treating and preventing HIV infection and update on early infant diagnosis of HIV", pp 55 WHO (2016), Consolidated Guidelines on the use of antiretroviral drugs for treating and preventing HIV infection, WHO, pp 151-159 56 WHO (2016), "Guideline: Updates on HIV and Infant Feeding: The Duration of Breastfeeding, and Support from Health Services to Improve Feeding Practices Among Mothers Living with HIV", Guideline: Updates on HIV and Infant Feeding: The Duration of Breastfeeding, and Support from Health Services to Improve Feeding Practices Among Mothers Living with HIV, Geneva, pp 57 WHO (2015), "Consolidated Guidelines on the use of antiretroviral drugs for treating and preventing HIV infection What's new", pp 58 WHO (2009), "Application for listing of atazanavir for the treatment of HIV - infection on the WHO model list of essential medicines, " WHO, pp 4-22 TRANG WEB 59 Bộ Y tế (2019), "Sự kiện Những bệnh nhân HIV/AIDS điều trị thuốc ARV từ nguồn BHYT", Retrieved 15/3/2019, 2019, from https://www.moh.gov.vn/hoat-dong-cua-lanh-dao-bo//asset_publisher/vZJbYmQh1lGZ/content/su-kien-nhung-benh-nhan-hivaids-au-tien-ieu-tri-bang-thuoc-arv-tu-nguon-bhyt-?inheritRedirect=false 60 Cục Phòng chống HIV/AIDS, "Bệnh AIDS phát ? Ở đâu ? Trên giới có người mắc bệnh này?", Retrieved 05/9/2019, from http://vaac.gov.vn/en-us/FAQ/Detail/BenhAIDS-duoc-phat-hien-khi-nao-O-dau-Tren-the-gioi-hien-co-bao-nhieunguoi-mac-can-benh-nay X 61 UNAIDS (2014), "Việt Nam cam kết thực mục tiêu điều trị kháng HIV ", Retrieved 03/5/2019, from http://unaids.org.vn/viet-namcommits-to-new-hiv-treatment-targets/ 62 Bristol-Myers Squibb Company (2011), "Reyataz (atazanavir sulfate) capsules label approved by US Food Drug Administration", Retrieved 5th September 2019, from https://www.accessdata.fda.gov/drugsatfda_docs/label/2005/021567s005lbl.pdf 63 Department of Health and Human Services United State of America Accessed at 05th September 2019 (2019), "Panel on Antiretroviral Guidelines for Adults and Adolescents.) Guidelines for the Use of Antiretroviral Agents in Adults and Adolescents with HIV", Retrieved, from http://www.aidsinfo.nih.gov/ContentFiles/ AdultandAdolescentGL.pdf 64 LiverTox (2012, Update September 1, 2017), "Atazanavir", Clinical and Research Information on Drug-Induced Liver Injury, Retrieved 5th September, 2019, from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/31643253 65 Truven Health Analytics (2019), "Micromedex Drugdex Details online, Atazanavir monograph Accessed at 05th September from ", Retrieved, from https://www.micromedexsolutions.com/micromedex2/librarian/PFDefault ActionId/evidencexpert.DoIntegratedSearch?navitem=topHome&isToolP age=true#indepthpanelprint 66 UNAIDS (2019), "Latest global and regional statistics on the status of the AIDS epidemic", Retrieved, 16/7/2019, from https://www.unaids.org/en/resources/documents/2019/UNAIDS_FactSheet 67 WHO (2018, 9/7/2019), "HIV/AIDS, Data and statistics", Retrieved, from https://www.who.int/hiv/data/en/ 68 WHO, "Defined Daily Dose (DDD)", Retrieved 08/8/2019, from https://www.who.int/medicines/regulation/medicines-safety/toolkit_ddd/en/ 69 WHO Collaborating Centre for Drug Statistics Methodology Norwegian Institute of Public Health (2018, 13/12/2018), "Guidelines for ATC classification and DDD assignment 2019", Retrieved 25/6/2019, from https://www.whocc.no/atc_ddd_index_and_guidelines/guidelines/ ... cầu thực tế trên, tiến hành thực đề tài: ? ?Phân tích thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng atazanavir chương trình phịng, chống HIV/AIDS” với mục tiêu sau: Phân tích thực trạng sử dụng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM LAN HƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ATAZANAVIR (ATV) TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS... thực trạng sử dụng thuốc atazanavir (ATV) bệnh nhân HIV/AIDS điều trị số sở điều trị Chương trình phịng chống HIV/AIDS Phân tích số yếu tố liên quan đến việc kê đơn thuốc atazanavir (ATV) bệnh nhân