Cải tiến phương pháp giản đồ véc tơ giúp học sinh giải nhanh bài toán vận dụng cao điện xoay chiều

20 106 0
Cải tiến phương pháp giản đồ véc tơ giúp học sinh giải nhanh bài toán vận dụng cao điện xoay chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VÉC TƠ GIÚP HỌC SINH LỚP 12 GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU Người thực hiện: Lê Nhất Trưởng Tuấn Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Vật Lý THANH HOÁ NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm .1 2.1.1 Bài toán cực trị phương pháp giải truyền thống .1 a Bài toán cực trị: b Phương pháp giải truyền thống: Phương pháp đại số: 2.1.2 Các tốn khó giải ngắn gọn phương pháp giản đồ véc tơ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hệ thống lại phương pháp giải toán điện xoay chiều: 2.3.2 Giải toán cực trị mạch R, L, C nối tiếp nhiều cách để so sánh rút nhận xét .3 Bài toán 1: Mạch có yếu tố thay đổi (R L C ω) mà dòng điện trường hợp tạo với góc đó, biết liên hệ điện áp trường hợp Bài tốn 2: Mạch có yếu tố thay đổi (R L C ω) để tổng hai điện áp hiệu dụng đoạn mạch mạch đạt cực trị Bài toán 3: Mạch có yếu tố thay đổi (L C) để UL max UC max .6 Bài toán 4: Khi L (hoặc C) thay đổi, có giá trị L (hoặc C) L1, L2 (hoặc C1, C2) mà UL1 = UL2 (hoặc UC1 = UC2 ) với Lm làm ULmax (hoặc Cm làm UC max) Bài toán 5: Khi ω thay đổi, điều chỉnh ω để UC max tính tốn điện áp hiệu dụng mạch Bài toán 6: Giải toán L, C biến thiên phương pháp đường trịn 10 Bài tốn 7: Bài toán truyền tải điện trường hợp tổng qt với hệ số cơng suất tồn mạch khác 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong đề thi trung học phổ thơng Quốc gia mơn Vật Lí, phần Điện Xoay chiều phần khó em học sinh, thực tế cho thấy, em ngại học phần thân cương vị giáo viên dạy cảm thấy em hiểu kiến thức phần đủ sâu rộng đủ tự tin giải triệt để toán phần phải nhiều thời gian nóng vội Trong phần điện xoay chiều có nhiều phần tập khó, trừu tượng như: tốn hộp kín, máy phát điện, máy biến áp, tốn truyền tải điện xa, phần đặc biệt khó với học sinh phần cực trị điện xoay chiều phần mà đề thi THPT Quốc Gia nhiều năm có nhiều câu “chốt” – vận dụng cao, để phân loại 9, 10 điểm đa số em học sinh khơng làm có biết làm không đủ thời gian để làm tức phương pháp giải chưa đủ tối ưu nên không đủ thời gian để giải ảnh hưởng đến kết thi môn Vật Lý không cao Môn Vật Lý kỳ thi THPT Quốc Gia môn trắc nghiệm 40 câu thời gian làm 50 phút (trung bình 1,25 phút/ câu) địi hỏi phải giải tốn nhanh có thể, phương pháp có từ lâu đến chưa đáp ứng được, phần phương pháp lâu q nặng tính tốn, mang yếu tố toán học nhiều khiến em dù có biết cách giải khơng đủ thời gian khơng giải tốn đề thi Từ yêu cầu thiết trên, thân tơi xin đóng góp vài ý tưởng nhỏ mong giải phần tồn đề tài: “ CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VÉC TƠ GIÚP HỌC SINH LỚP 12 GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài giúp học sinh có nhìn mới, phương pháp để giải toán cực trị cách trực quan, sinh động nhanh gọn giải toán điện xoay chiều phần cực trị mạch R, L, C ghép nối tiếp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hai vấn đề lớn: - Bài toán cực trị cách giải truyền thống: phương pháp đại số - Bài toán cực trị giải theo phương pháp mới: phương pháp giản đồ véc tơ (theo quy tắc đa giác) tính trực quan, nhanh gọn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; - PP thống kê, xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bài toán cực trị phương pháp giải truyền thống a Bài toán cực trị: * Bài toán cực trị mạch R, L, C ghép nối tiếp điện xoay chiều toán mà người ta cho yếu tố mạch thay đổi yêu cầu tìm cực trị đại lượng mạch Ví dụ 1: Cho mạch R, L, C nối tiếp có R thay đổi Tìm R để công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại b Phương pháp giải truyền thống: Phương pháp đại số: Lập biểu thức đại lượng cần tìm cực trị theo yếu tố thay đổi Ví dụ 2: Đối với tốn nêu ví dụ ta lập biểu thức: U2 P I R R R  (ZL  ZC )2 Ta coi hàm số P theo biến số R tức hàm P  f (R) khảo sát tìm cực trị hàm số Các phương pháp dùng để tìm cực trị là: - Dùng tính chất tam thức bậc - Dùng bất đẳng thức Cơ-si - Dùng tính chất hàm lượng giác - Dùng đạo hàm để khảo sát hàm số … 2.1.2 Các tốn khó giải ngắn gọn phương pháp giản đồ véc tơ Bài tốn 1: Mạch có yếu tố thay đổi (R L C ω) mà dòng điện trường hợp tạo với góc đó, biết liên hệ điện áp trường hợp Bài tốn 2: Mạch có yếu tố thay đổi (R L C ω) để tổng hai điện áp hiệu dụng đoạn mạch mạch đạt cực trị Bài toán 3: Mạch có yếu tố thay đổi (L C) để UL max UC max Bài toán 4: Khi L (hoặc C) thay đổi, có giá trị L (hoặc C) L 1, L2 (hoặc C1, C2) mà UL1 = UL2 (hoặc UC1 = UC2 ) với Lm làm ULmax (hoặc Cm làm UC max) Bài toán 5: Khi ω thay đổi, điều chỉnh ω để U C max tính tốn điện áp hiệu dụng mạch Bài toán 6: Giải toán L, C biến thiên phương pháp đường tròn Phương pháp Dùng vịng trịn lượng giác để giải tốn L, C thay đổi dạng toán mới, phương pháp dựa phương pháp giản đồ vectơ, nhiên giản đồ vec tơ khơng có thành phần trục I hay trục U làm chuẩn (vì khơng dùng đến yếu tố này) Bài toán 7: Bài toán truyền tải điện trường hợp tổng quát với hệ số cơng suất tồn mạch khác 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Khảo sát lớp dạy làm tập liên quan đến phần cực trị điện xoay chiều mạch R, L, C nối tiếp gần em không làm kịp vận dụng cao đề, em giải lại không đủ thời gian để làm, cho em lên bảng trình bày cách giải đa số em giải đại số dài nặng toán học! 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Các biện pháp tiến hành 2.3.1 Hệ thống lại phương pháp giải toán điện xoay chiều: * Phương pháp đại số * Phương pháp giải toán với giá trị tức thời * Phương pháp giản đồ vec tơ chung gốc (quy tắc hình bình hành) * Phương pháp giản đồ véc tơ đa giác (nối đi) 2.3.2 Giải tốn cực trị mạch R, L, C nối tiếp nhiều cách để so sánh rút nhận xét Bài tốn 1: Mạch có yếu tố thay đổi (R L C ω) mà dòng điện trường hợp tạo với góc đó, biết liên hệ điện áp trường hợp Ví dụ: Đặt điện áp xoay chiều u = 110√2cos(t)(V) ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C khơng đổi cuộn cảm có hệ số tự cảm thay đổi mắc nối thứ tự M điểm nối điện trở R tụ điện C Khi L = L1 điện áp hiệu dụng hai đầu MB U 1; L = L2 điện áp hiệu dụng hai đầu MB U2 = U1√3 pha dòng điện mạch thay đổi lượng 90 so với L = L1 Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R L = L1 bao nhiêu? Cách 1: Phương pháp đại số:    � � i  1 ;i  2  X� t b� i to� n t� ng qu� t nh�sau: � � U  k.UMB 1 � MB 2 � � U  U 2R   U L  U C   U 2R  U 2MB � � 2 � � U U   R R  2   � � i 1 ;i  2  � 1  2  � cos2 1  cos2 2  1�  1 2 U U � � Ta c� : � � 2 � U  U 2R 1  U 2R 2 � U  U 2R 1  U  U MB � �  2 � U R  1  U MB 2 � � � U 2R 1 � 2 2 � U R 1  k U MB 1 � U MB 1  � � � k � � U 2R 1 U.k 2 2 � M� c kh� c ta c� : U  U R 1  UMB 1  U R 1  � U R 1  � k k2  �     Ap d� ng c� ng th� c tr� n ta c� : U2  U1 � k  � U R 1  110  3 Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ: * Từ giản đồ  ' U MB  tan|φ2|= U MB  |φ2|=60  |φ1|=30 A 2  UAM=110.cos|φ1|=55 V M r I2 1 r I1  55 3 V  M U MB 1 U=110V B U 'MB  3U MB Bài toán 2: Mạch có yếu tố thay đổi (R L C ω) để tổng hai điện áp hiệu dụng đoạn mạch mạch đạt cực trị Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R nối tiếp với tụ có điện dung C Điều chỉnh R để tổng điện áp hiệu dụng UR + UC đạt cực đại Giá trị cực đại là: A 50√2 V B 200 V C 100√2 V D 100 V Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, L cuộn dây cảm có độ tự cảm thay đổi Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U Điều chỉnh L để tổng điện áp hiệu dụng U RC + UL có giá trị lớn 2U cơng suất tiêu thụ mạch 210W Điều chỉnh L để công suất tiêu thụ mạch lớn cơng suất gần giá trị A 240W B 280W C 250W D 300W Cách 1: Phương pháp đại số URC + UL = U( R  ZC2  ZL ) R  (Z L  Z C ) U R  ZC2  Z L R  Z2C  2Z C Z L  Z 2L Đặt a = ZRC; b = ZC; x = ZL URC + UL = U xa x  2bx  a Xét hàm số g(x) = U x  2ax  a x  2bx  a x  2ax  a x  2bx  a (2x  2a)(x  2bx  a )  (2x  2b)(x  2ax  a ) 2(a  b)x  2a (a  b)  g’(x) = (x  2bx  a ) (x  2bx  a ) g’(x) = x = a => max g(x) = g(a) = 2a 2a → max(URC + UL) = 2U = U ab ab a = 2(a – b) a = 2b 4b² = R² + b² => 3b² = R² => R = b Do x = a a = 2b => ZL = 2ZC => Z = a = 2R => công suất mạch lúc P1 = U R 3U  = 210 W Z2 4R Điều chỉnh L để công suất mạch cực đại có cộng hưởng nên Pmax = U²/R => 3Pmax/4 = 210 => Pmax = 280 W Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ B u r  uuu r U uuu r UL r UR β I uuuu r U RC α ĐL HS sin cho tam giác ABM:     U RC U L  U RC U UL 2U.sin( )cos( )     U U  2  L RC  sin  sin  sin  sin   sin  sin  A    2U.cos cos( )  U U  2  L RC  sin    )  �    tam giác ABM cân M   U L  U RC  max cos( U U L  U RC  max    = 2U (theo bài)  α = 600  Tam giác AMB nên φ = 300  sin U2 U2 * Mà lúc công suất mạch 210W  P  cos 2   280W (2) R R U2 * L thay đổi cơng suất cực đại cộng hưởng: Pmax  theo (2)  Pmax=280W R M Bài toán 3: Mạch có yếu tố thay đổi (L C) để U L max UC max Ví dụ: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp Cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều ổn định u  100 cos(100t) (V) Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại U L max điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 200 V Giá trị U L max A 100 V B 150 V C 300 V D 250 V Cách 1: Khi U L max ta có � R  ZC2 Z  � Z L  ZC (1) �L Z C � � U R  ZC2 � (2) �U L max  R � � U.ZC  200V (3) �U C  R  (Z L  ZC ) � � �U  100 V * Thay (1) vào (3)  ZL  ZC * Thay vào (1)  R  ZC * Thay vào (3)  U L max = 300V Đáp án C uuur | U R | 100 V Cách 2: Dùng GDVT có U L max Ta có : �U L max  200 200 1 �tan .tan   � U UR � R � � (U L max  200)  U R2  (100 3) � � (U L max  200)  U R2  (100 3) � uuu r α |UR | β uuuuur | U L max | ? ur |UC |2 V  Đáp án C Bài toán 4: Khi L (hoặc C) thay đổi, có giá trị L (hoặc C) L 1, L2 (hoặc C1, C2) mà UL1 = UL2 (hoặc UC1 = UC2 ) với Lm làm ULmax (hoặc Cm làm UC max) Ví dụ: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C tụ điện có giá trị thay đổi được.Gọi  độ lệch pha điện áp so với dòng điện.khi điều chỉnh giá trị C thấy Uc đạt giá trị cực đại ứng với góc m C có giá trị C C Uc có giá trị ứng với góc  .Chọn đáp án đúng: A 1/ + 1/ = 2/m B  +  = /2 C  +  = 2m D  -  = /2 Cách 1: Phương pháp đại số Từ điều kiện: UCmax ta tìm ZC  Z  ZC  R R  Z L2 � L   tgm (1) ZL R ZL ZC1ZC2 R  Z2L ZC  �   (2) Từ U C1  UC2 � ZC1  ZC2 2ZL R  (ZL  ZC1 ) R  (ZL  ZC2 ) Từ cơng thức tính độ lệch pha ta ZC1 ZC2 �ZC1ZC2  ZL2  ZL R(tg1  tg2 )  R tg1tg2 �ZC1  ZL  Rtg1 �� � Z  Z  Rtg  L � C2 �ZC1  ZC2  2ZL  R(tg1  tg2 ) Thay vào (2) ta được: Z2L  ZL R(tg1  tg2 )  R tg1tg2 ZC  R ZL  (tg1  tg2 ) RZC � Z L ZC  (tg1  tg2 )  ZL2  Z L R(tg1  tg2 )  R tg1tg2 Z � R(tg1  tg2 )(Z L  C )  Z L (Z L  Z C )  R tg1tg 2 Z Z (Z  Z ) Chia hai vế cho R2 ta được: (tg1  tg2 )(ZL  C )  L L C  tg1tg2 R R Chú ý số hạng thứ vế phải -1( tgm  � � Z L  ZC R  (1) R ZL tg1  tg2 2tgm 2     1 1  tg1tg2 2ZL  ZC ZL  ZL  ZC  tgm 1  tg m tgm R R R tg1  tg2 2tgm  � tg(1  2 )  tg(2m )  tg1tg2  tg m Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ O ur * Ta có giản đồ véc tơ hình vẽ Vì U khơng đổi nên U nằm đường tròn tâm O bán kính U ur * Vì pha ban đầu uRL không đổi UC không đổi nên C  C1 C  C2 ta có U hình vẽ uuuu r ur * Khi C  C3 � U RL  U Từ suy ra: 3  1  2 Bài toán 5: Khi ω thay đổi, điều chỉnh ω để UC max tính tốn điện áp hiệu dụng mạch Ví dụ: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2 cost (V) (U khơng đổi, cịn  thay đổi được) vào mạch nối tiếp RLC biết CR < 2L Điều chỉnh giá trị  để UCmax UCmax = 90 V URL = 30√5 V Giá trị U là: A 60 V B 80 V C 60√2 V D 24 10 V Cách 1: Phương pháp đại số L R2 * UC = UCmax  =  L C (1) UCmax = 2UL R 4LC  R C (*) L L R2  ; ZC = = C C C Khi ZL = L = U R  ZL2 URL = ; UCmax = R  (ZL  ZC ) � 9(R2 +Z2L) = 5Z2C L R2  C UZC R  (ZL  ZC ) U RL � = U C max R  Z2L = ZC L2 L R � 9( R2 + ) = L R2 C C (  ) C L2 L R R2 L L R2 R4 � L � 9( � + )=5 L R 9( + )C ( ) = 5L 9C ( ) = 5L2 C C (  ) C C C C 2 � 4L2 = UCmax = 9R 4C � 4L = 3R2C (**) 2UL R 4LC  R C = 2UL R C(4L  R C) = 2UL R C.2R C) = 2U L 2U 3U = = = 90 V 2 R C 2 � U = 60√2 V Đáp án C Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ 30√5 O UL=x UR a2 U * Ta có tan 1.tan   x 90  x �  (30 5)  x (30 5)  x 2 � x  30 (lay); x  150(loai) 90-x * U R = (30 5) - x = 60V  U=60√2 V Bài toán 6: Giải tốn L, C biến thiên phương pháp đường trịn 10 Phương pháp Dùng vòng tròn lượng giác để giải toán L, C thay đổi bước cải tiến phương pháp giản đồ véc tơ truyền thống, phương pháp khơng có thành phần trục I hay trục U làm chuẩn (vì khơng dùng đến yếu tố này)  Góc AMB khơng đổi  M ln nhìn cung AB với góc khơng đổi  M di chuyển cung lớn AB (hình c) Hình c Hình d  M di chuyển cung lớn AB (hình d) 11 Lưu ý: Mọi điểm đường trịn ln nhìn đường kính góc vng Ví dụ 1: Giải: Cách 1: Phương pháp đại số Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ 12 Bình luận: Qua hai phương pháp ta thấy cách gọn nhẹ hơn, cho kết nhanh Không cần phải nhớ công thức Tuy nhiên yêu cầu học sinh phải giỏi hình học Ví dụ 2: Bình luận: Cách chiếm ưu lớn nhiều cho toán Ví dụ 3: 13 Bài tốn 7: Bài tốn truyền tải điện trường hợp tổng quát với hệ số cơng suất tồn mạch khác Ví dụ: THPTQG năm 2017: Điện truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ đường dây tải điện pha Ban đầu hiệu suất truyền tải 80% Cho công suất truyền không đổi hệ số công suất nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) ln 0,8 Để giảm hao phí đường dây lần cần phải tăng điện áp hiệu dụng trạm phát điện lên n lần Giá trị n A 2,1 B 2,2 C 2,3 D 2,0 Cách 1: Phương pháp đại số P  U d I  20%P � U U � d  0, � U t  d *� Ut 0, �U t I.0,8  80%P U �U � � U  U  � d � 2.U d d cost  34U d 0, �0, � d P '  U 'd I '  5%P � U' 95 � d  � U 't  U 'd * � U 't 95 �U 't I '.0,8  95%P U 95 �95 � � nU  U '  � U 'd � 2.U 'd U 'd cos t  24,56U 'd  24,56 d �4 � d 14 Do ΔP = I2R giảm lần  I giảm lần  n = 2,1  Chọn A Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ *H tan  U UR U sin t �   �U R tan t sin(180  t ) sin(t  ) sin(t  ) Kết Lúc đầu:  �30,964 , U �5,831.U R ' 35,47  , U ' 24,56.U'R Lúc sau: �� U' 12,28.U R Tỉ số: U '/ U �2,1 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong lớp giảng dạy tơi chia học sinh làm hai nhóm : * Nhóm 1: Nhóm đối chứng (nhóm giảng dạy phương pháp sách giáo khoa) * Nhóm 2: Nhóm thực nghiệm (nhóm tơi giảng dạy phương pháp sách giáo khoa phương pháp này) Hai nhóm có học lực mơn lí thơng qua kết học tập em qua kiểm tra Sau thời gian dạy, em làm kiểm tra phần điện xoay chiều nhóm có tiến rõ nét hẳn nhóm điểm số lẫn hứng thú học, cụ thể bảng số liệu sau: Nhó Nhóm đối chứng Nhóm tiến hành thực nghiệm m Điểm -10 7-8 5-6 3-4 0-2 Tổng số HS Số HS Quy đổi % Số HS Quy đổi % 01 36 43 09 02 91 1.1 39.6 47.2 9.9 2.2 04 58 21 06 01 90 4.4 64.4 23.3 6.7 1.2 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận: Đề tài giải vấn đề khó phần cực trị điện xoay chiều qua giúp em giải toán cách linh hoạt, nhanh gọn giúp em học sinh giỏi phát triển tư duy, óc sáng tạo Phương pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm giúp em có cách giải nhanh kịp hoàn thành loại tập khó thời gian ngắn Đề tài áp dụng đại trà cho em học sinh ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý - Kiến nghị: Nên làm tạp chí theo mơn hàng năm tập hợp viết hay, sáng kiến kinh nghiệm hay gửi tổ chuyên môn trường Bản thân mong nhận góp ý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, phù hợp với đối tượng học sinh Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Nhất Trưởng Tuấn 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các toán vật lý chọn lọc Tác giả PGS-TS Vũ Thanh Khiết Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý THPT Tác giả PGS-TS Vũ Thanh Khiết Bài tốn sở vật lý Tác giả Lương Dun Bình-Nguyễn Quang Hậu Bài tập vật lý 12 Tác giả Dương Trọng Bái-Vũ Thanh Khiết 3000 toán điện Tác giả Tạ Quang Hùng Tuyển tập tập vật lý nâng cao Tác giả PGS-TS Vũ Thanh – Nguyễn Thế Khơi Tạp chí vật lý tuổi trẻ Một số tài liệu chuyên môn khác 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: LÊ NHẤT TRƯỞNG TUẤN Chức vụ đơn vị công tác: THPT HÀM RỒNG TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm dạy học phần Quang hình Phương pháp lập phương trình tốn mạch dao động phức tạp Sử dụng dấu hiệu vuông pha giải nhanh toán điện xoay chiều cho học sinh THPT Quy ước dấu, đơn giản hóa tốn mạch dao động Cấp đánh giá xếp Kết đánh loại giá xếp loại (Phòng, (A, B, C) Sở, Tỉnh ) Hội đồng C khoa học cấp Ngành Hội đồng C (QĐ số 871/QĐkhoa học SGD&ĐT cấp Ngành Ngày 19/12/2012) Hội đồng C (QĐ số 743/QĐ khoa học -SGD&ĐT cấp Ngành Ngày 5/11/2013) Hội đồng B (QĐ số 88/QĐkhoa học SGD&ĐT cấp Ngành Ngày 24/11/2015) Hội đồng B (QĐ số 972/QĐkhoa học SGD&ĐT cấp Ngành Ngày 24/11/2016) Hệ thống kiến thức thực nghiệm giúp em học sinh khối 12 hồn thành tốn mang tính thực nghiệm đề thi THPT Quốc Gia Góc nhìn với toán truyền tải điện Hội đồng xa giúp học sinh hoàn thành tốt khoa học số tốn khó kỳ thi THPT cấp Ngành Quốc Gia B Năm học đánh giá xếp loại 2009-2010 2011-2012 2012-2013 2014-2015 2015-2016 2017-2018 (QĐ số 1455/QĐSGD&ĐT Ngày 28/11/2018) * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm -18 ... toán đề thi Từ u cầu thiết trên, thân tơi xin đóng góp vài ý tưởng nhỏ mong giải phần tồn đề tài: “ CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VÉC TƠ GIÚP HỌC SINH LỚP 12 GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO. .. giải pháp sử dụng để giải vấn đề Các biện pháp tiến hành 2.3.1 Hệ thống lại phương pháp giải toán điện xoay chiều: * Phương pháp đại số * Phương pháp giải toán với giá trị tức thời * Phương pháp. .. - Bài toán cực trị cách giải truyền thống: phương pháp đại số - Bài toán cực trị giải theo phương pháp mới: phương pháp giản đồ véc tơ (theo quy tắc đa giác) tính trực quan, nhanh gọn 1.4 Phương

Ngày đăng: 13/07/2020, 08:35

Mục lục

  • CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VÉC TƠ GIÚP HỌC SINH LỚP 12 GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU.

  • Người thực hiện: Lê Nhất Trưởng Tuấn

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

      • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

        • 2.1.1. Bài toán cực trị và phương pháp giải truyền thống.

        • a. Bài toán cực trị:

        • b. Phương pháp giải truyền thống: Phương pháp đại số:

        • 2.1.2. Các bài toán khó có thể giải quyết ngắn gọn bằng phương pháp giản đồ véc tơ.

        • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

        • 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

          • 2.3.1. Hệ thống lại các phương pháp giải bài toán điện xoay chiều:

          • 2.3.2. Giải bài toán cực trị trong mạch R, L, C nối tiếp bằng nhiều cách để so sánh rút ra nhận xét.

          • Bài toán 1: Mạch có một yếu tố thay đổi (R hoặc L hoặc C hoặc ω) mà dòng điện trong 2 trường hợp tạo với nhau một góc nào đó, biết liên hệ giữa các điện áp trong 2 trường hợp.

          • Bài toán 2: Mạch có một yếu tố thay đổi (R hoặc L hoặc C hoặc ω) để tổng hai điện áp hiệu dụng giữa 2 đoạn mạch trong cả mạch đạt cực trị.

          • Bài toán 3: Mạch có một yếu tố thay đổi (L hoặc C) để UL max hoặc UC max

          • Bài toán 4: Khi L (hoặc C) thay đổi, có 2 giá trị của L (hoặc C) là L1, L2 (hoặc C1, C2) mà UL1 = UL2 (hoặc UC1 = UC2 ) còn với Lm làm ULmax (hoặc Cm­ làm UC max)

          • Bài toán 5: Khi ω thay đổi, điều chỉnh ω để UC max tính toán các điện áp hiệu dụng trong mạch.

          • Bài toán 6: Giải bài toán L, C biến thiên bằng phương pháp đường tròn.

          • Bài toán 7: Bài toán truyền tải điện năng trong trường hợp tổng quát với hệ số công suất toàn mạch khác 1.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan