Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường tại trường mầm non thiệu dương

19 140 0
Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường tại trường mầm non thiệu dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường trách nhiệm ngành, cấp, tồn xã hội Mơi trường giáo dục phải đạt mục đích để trẻ để trẻ đến trường thực ngày vui, theo cách nuôi dạy “giáo dục không chuẩn bị cho sống mà cịn sống trẻ” theo quan điểm khởi xướng UNESCO, trường mầm non, trước hết, phải tạo môi trường an toàn, thân thiện, đảm bảo điều kiện vui chơi lành mạnh để em tham gia tích cực – chủ động vào trình phát triển, thay thụ động trơng chờ người lớn, phát huy tối ưu tiềm sẵn có qua đó, hình thành kỹ cần thiết cho sống Đối với trẻ mầm non tư duy, suy nghĩ trẻ đơn giản, non nớt, trẻ dễ xúc động trước vật tượng, dễ bị ảnh hưởng người xung quanh từ bạn bè, cô giáo, cha mẹ, ông bà trẻ người trẻ thường xuyên tiếp xúc Tuy nhiên môi trường trẻ tiếp xúc nhiều trường mầm non, người có sức ảnh hưởng lớn tác động trực tiếp đến tâm lý, tình cảm trẻ giáo Vì vậy, đâu có chuẩn mực, u thương, đối xử cơng với trẻ có mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Trong năm gần ngành Giáo dục phủ nhà nước quan tâm, chăm chút xây dựng, chấn chỉnh, môi trường học đường cịn nhiều chuyện khơng vui, liên tiếp rộ lên chuyện làm dư luận đau xót đáng lo ngại Giáo viên, bảo mẫu bạo hành học sinh cách xâm hại thể chất tinh thần, vi phạm pháp luật quyền trẻ em không ý thức hành vi phạm pháp; giáo viên bị phụ huynh học sinh vào trường chửi mắng, hành gây thương tích, xúc phạm danh dự; vụ việc khơng gây bất an nhà trường mà kéo theo xuống cấp đạo đức học đường đạo đức xã hội Hiện tượng bạo hành trẻ em nhà trường có xu hướng gia tăng số lượng tính chất nghiêm trọng Theo số liệu thống kê từ đường dây nóng Cục Bảo vệ - Chăm sóc trẻ em cho thấy, xâm hại bạo lực trẻ em gia đình tăng gấp lần; cộng đồng tăng lần trường học tăng 13 lần so với chục năm trước Những địa phương xảy nhiều vụ xâm hại trẻ em gồm: Hà Nội, Đồng Nai, Đắc Lắc, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bắc Giang Tuy nhiên, thực tế số vụ xâm hại, ngược đãi trẻ em cao nhiều Hiện tượng bạo hành nhà trường diễn nhiều hình thức như: bạo hành giáo viên thực với học sinh, học sinh thực với học sinh, giáo viên bị bạo hành học sinh giáo viên bị bạo hành phụ huynh học sinh… Tuy việc đau lòng số phận người gây có ảnh hưởng khơng đến ngành giáo dục nói chung bậc học mầm non nói riêng Từ băn khoăn, trăn trở bậc học, với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé việc xây dựng phát triển giáo dục mầm non địa phương nơi công tác Là cán quản lý nhà trường mạnh dạn đưa nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường trường mầm non Thiệu Dương thành phố Thanh Hóa” 1.2.Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm giải pháp phù hợp để đạo giáo viên việc xây dựng môi trường giáo dục an tồn, phịng, chống bạo lực học đường trường mầm non Góp phần nâng cao nhận thức giáo viên, phụ huynh học sinh bảo vệ quyền trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường toàn xã hội 1.3.Đối tượng nghiên cứu Giáo viên, phụ huynh môi trường giáo dục trường mầm non Thiệu Dương thành phố Thanh Hóa 1.4.Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng nhóm phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, thống kê - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp kiểm nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Môi trường giáo dục tất điều kiện vật chất tinh thần có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục, học tập, rèn luyện phát triển người học Môi trường giáo dục an tồn mơi trường giáo dục mà người học bảo vệ, không bị tổn hại thể chất tinh thần Môi trường giáo dục lành mạnh mơi trường giáo dục khơng có tệ nạn xã hội, không bạo lực; người học, cán quản lý, giáo viên, nhân viên có lối sống lành mạnh, ứng xử văn hóa Mơi trường giáo dục thân thiện môi trường giáo dục mà người học tôn trọng, đối xử cơng bằng, bình đẳng nhân ái; phát huy dân chủ tạo điều kiện để phát triển phẩm chất lực Bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục lớp độc lập Môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường trường mầm non nơi mà trẻ đảm bảo an tồn sức khỏe, tính mạng, tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi, đối xử công bằng, trẻ phát huy hết lực, sở trường, tính tích cực Trẻ tơn trọng giao tiếp cô với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với người xung quanh, nói lên suy nghĩ, sở thích mình…Tuy nhiên để xây dựng nên mơi trường thực an tồn, lành mạnh, thân thiện thực thu hút trẻ, thu hút quan tâm phụ huynh giáo viên đóng vai trị quan trọng việc tạo dựng niềm tin trẻ bậc cha mẹ trẻ Làm để trẻ có khơng gian hoạt động thoải mái, hứng thú tích cực, bên cạnh tin tưởng, phối hợp phụ huynh q trình chăm sóc, giáo dục trẻ trường, kiên nói khơng với bạo lực học đường Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường phải đáp ứng theo yêu cầu quy định Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2017 Chính phủ (có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng năm 2017) Yếu tố an toàn thân thiện phải thể không môi trường thiên nhiên (như đầy đủ lượng ánh sáng, không khí lành, nguồn nước sạch), mơi trường vật chất (bao gồm điều kiện phòng ốc, sân chơi, nơi ngủ nghỉ) mà cịn mơi trường tâm lý – xã hội Đến lượt mình, an tồn thân thiện môi trường tâm lý – xã hội phản ảnh qua mối quan hệ tích cực cô với trẻ, trẻ với trẻ, cán phục vụ hệ thống người có liên quan đến q trình học tập phát triển em, kể mối quan hệ phụ huynh với nhà trường Kỳ thực, môi trường tâm lý – xã hội thường yếu tố tích cực, tác động thúc đẩy hỗ trợ mạnh mẽ trình học tập phát triển trẻ, em có cảm giác hồn tồn thoả vui, tôn trọng, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ dìu dắt 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Trường mầm non Thiệu Dương trường vùng ven thành phố Thanh Hóa Năm học 2019- 2020, quan tâm cấp lãnh đạo nên nhà trường đầu tư xây dựng thêm 09 phòng học, làm lại bếp ăn, cải tạo lại sân vườn Với điều kiện trường vừa thi công vừa học nên vấn đề đảm bảo an toàn cho trẻ quan trọng cấp thiết Trường có tổng số nhóm lớp là: 16, số học sinh: 487, cán quản lý, giáo viên, nhân viên là: 39 đồng chí ( CBGV 34) Giáo viên đạt trình độ chuẩn 100%, chuẩn 97% *Thuận lợi - Nhà trường nhận quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền địa phương; phịng Giáo dục Đào tạo; Hội cha mẹ học sinh; ban ngành đoàn thể tinh thần vật chất, thu hút quan tâm gia đình, cộng đồng xã hội tham gia vào công tác đảm bảo an toàn cho trẻ trường - Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học tối thiểu tương đối đầy đủ, đảm bảo an toàn, phù hợp với độ tuổi, đáp ứng yêu cầu bậc học - Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, động đồn kết thống nhất, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn chuẩn, yêu nghề mến trẻ - Đa số giáo viên người địa phương thuận tiện cho việc lại tuyên truyền tới bậc phụ huynh địa bàn xã - 100% trẻ ăn bán trú trường, có nhà vệ sinh phù hợp, nguồn nước sạch, vườn rau đảm bảo điều kiện để tổ chức cho trẻ ăn bán trú trường - Trường nằm địa bàn trung tâm xã, gần đường quốc lộ rộng rải nên thuận lợi cho việc phụ huynh đưa đón trẻ hàng ngày - Hàng năm phòng giáo dục thường xuyên mở lớp chuyê đề bồi dưỡng kiên thức phòng, chống tai nạn ,bạo lực học đường cho trẻ mầm non * Khó khăn: Đa số phụ huynh học sinh làm nghề buôn bán kinh doanh nhỏ, bận rộn từ sáng đến tối nên khơng có thời gian chăm sóc đưa đón em Việc đưa đón trẻ hàng ngày chủ yếu ông, bà già anh chị trẻ học tiểu học, trung học sở Vì nguy an toàn cho trẻ từ nhà đến trường cao - Trình độ dân trí thấp, hiểu biết số phụ huynh giáo dục mầm non hạn chế chưa thực quan tâm đến việc đảm bảo an tồn cho trẻ - Một số giáo viên cịn chưa linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động - Một số giáo viên léo ứng xử với trẻ, với đồng nghiệp phụ huynh Từ thực tế trên, tiến hành khảo sát mức độ cần thiết việc xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đường qua bảng khảo sát sau: Bảng1: Kháo sát đánh giá giáo viên phụ huynh mức độ cần thiết việc xây dựng môi trường giáo dục an toàn STT Giáo viên Mức độ Phụ huynh SL (34) Tỷ lệ (%) SL (50) Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 24 70 42 84 Cần thiết 05 15 05 10 Tương đối cần thiết 05 15 01 02 Không cần thiết 0 02 04 Với nội dung tiến hành khảo sát 34 giáo viên 50 phụ huynh, kết thu từ thực tế cho thấy tỷ lệ giáo viên, phụ huynh nhận thấy cần thiết, cấp bách đề tương đối cao từ 70-84 % Tuy nhiên cịn số phụ huynh chưa nhận thấy mức độ cần thiết vấn đề với tỷ lệ khơng đáng kể Ngồi việc khảo sát mức độ cần thiết việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động, nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ mặt thể chất tinh thần tiến hành khảo sát mức độ nhận thức giáo viên phụ huynh mục đích xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện khảo sát hiểu biết giáo viên phụ huynh ảnh hưởng việc bạo lực học đường trẻ mầm non sau : Bảng 2: Nhận thức giáo viên phụ huynh mục đích xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ mầm non Giáo viên Phụ huynh STT Mục đích Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ tinh thần thể chất Trẻ tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng nhân ái; tạo điều kiện để phát triển toàn diện nhân cách trẻ Giúp trẻ chủ động hoạt động, tự tin giao tiếp với cô bạn Tạo môi trường giáo dục lành mạnh SL (34) % SL (50) % 10 29,5 15 30 05 14,7 06 12 05 14,7 16 32 10 29,5 11 22 khơng có bạo lực học đường Tất ý 04 11,8 02 04 Ý kiến khác 0 0 Bảng 3: Hiểu biết giáo viên phụ huynh ảnh hưởng bạo lực học đường trẻ Giáo viên Phụ huynh STT Mục đích SL (34) % SL (50) % Ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Ảnh hưởng đến tâm lý trẻ Ảnh hưởng đến phát triển hình thành nhân cách trẻ Ảnh hưởng đến sống tương lai trẻ Tất ý Ý kiến khác 05 08 14,7 23,6 05 12 10 24 09 26,5 16 32 05 07 14,7 20,6 11 06 22 12 Từ vấn đề khảo sát cho ta thấy việc xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện cần thiết xây dựng môi trường lớp học để thực thu hút trẻ, tạo gần gũi, giáo viên phải biết cách khai thác sử dụng môi trường lớp cách hiệu Bên cạnh việc tạo môi trường tâm lý- xã hội phải để ý, giáo viên giao tiếp, xưng hô với trẻ chuẩn mực, tạo tin tưởng với trẻ, tạo niềm tin trẻ, kích thích trẻ đến trường Bên cạnh hiểu biết, nhận thức giáo viên trẻ ảnh hưởng bạo lực học đường trẻ mơ hồ, chưa nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng tầm ảnh hưởng phát triển trẻ …Với cần thiết hạn chế tồn nhận thức giáo viên phụ huynh đưa số giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục an tồn, phịng chống bạo lực học đường sau: 2.3.Các giải pháp thực Giải pháp 1: Lập kế hoạch xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Sau tiến hành khảo sát thực tế tiến hành lập kế hoạch xây dựng môi trường an tồn, phịng, chống bạo lực học đường nhà trường Từ kế hoạch nhà trường hướng dẫn lớp xây dựng kế hoạch riêng lớp mình, bên cạnh tơi giao tiêu, cơng việc cụ thể cho nhóm lớp lớp lên kế hoạch xây dựng môi trường lớp học, môi trường lớp học, xây dựng mối quan hệ ứng xử cô, trẻ phụ huynh….Mỗi lớp xây dựng kế hoạch cần đảm bảo yêu cầu mơi trường: an tồn, lành mạnh, thân thiện, có biện pháp cụ thể để tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh, phụ huynh lớp phụ trách Về mơi trường an tồn: Ngay từ đầu năm học Tôi lập kế hoạch cụ thể tu sửa sở vật chất tất khu, trực tiếp kiểm tra đồ dùng, đồ chơi, khu vực chơi góc chơi ngồi trời trẻ, bồn hoa…chỗ hư hỏng nhanh chóng sửa chữa nhằm đảm bảo an toàn, tránh xảy tai nạn, thương tích cho trẻ Ví dụ: Giữa dãy phòng học với đường lên xuống bếp khu vệ sinh trẻ không phẳng Đầu năm học tơi lên kế hoạch, lập dự tốn tu sửa đường vệ sinh trẻ, tu sửa lại bồn cảnh, nối thêm để tăng chiều cao lan can tầng tầng 3, sơn lại đồ chơi trời, thay ốc bị hoen rỉ…Đối với môi trường lớp học: trực tiếp khảo sát tình hình thực tế nhóm lớp, tất khu, phân công nhiệm vụ cụ thể cho dãy nhà, nhóm lớp, xếp đồ dùng, đồ chơi, giá góc nhóm lớp gọn gàng, khoa học Kiểm tra bàn ghế, tủ, sạp ngủ trẻ xem có bị hư hỏng, chồi đinh ốc gây an tồn cho trẻ hay khơng Chỉ đạo giáo viên tuyên tuyền, vận động phụ huynh tham gia tu sửa, xây dựng môi trường lớp học với giáo viên Sau có kế hoạch phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhà trường tiến hành đôn đốc, kiểm tra kết thực lớp, nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm mặt làm chưa làm để có kế hoạch cải tiến chất lượng cho tháng Tổ chức ký cam kết việc thực đảm bảo an tồn cho trẻ phịng chống bạo lực trường mầm non giáo viên với phụ huynh ban giám hiệu nhà trường Giải pháp 2: Tổ chức xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện theo mơ hình thí điểm Trong q trình thực kế hoạch tơi tiến hành chọn lớp để xây dựng mơ hình mơi trường điểm khu, lớp tham quan học tập kinh nghiệm Để làm điều tơi đạo giáo viên nhóm lớp chọn nêu ý tưởng mơi trường cần xây dựng, bên cạnh nhà trường hỗ trợ thêm nguồn lực nguời, kinh phí a) Xây dựng môi trường vật chất Môi trường vật chất gồm: Môi trường bên bên ngoài: Sân chơi trời, lớp học, nhà vệ sinh… - Xây dựng môi trường vật chất quan trọng nhằm kích thích trẻ ham thích đến trường, đến lớp Mơi trường lớp phải hấp dẫn thu hút trẻ phải có nhiều tập gợi mở cho trẻ hoạt động Từ giúp trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động phát triển cách toàn diện mặt - Chỉ đạo giáo viên kế hoạch nhà trường, tình hình lớp, tình hình địa phương nhận thức trẻ xây kế hoạch cho lớp mình, xây dựng mơi trường lớp học với màu sắc hài hoà, nhẹ nhàng, đồ dùng đồ chơi lớp vừa tầm với trẻ xếp gọn gàng, ngăn nắp mà không xa cách, tạo cho trẻ tâm vui vẻ hứng thú tham gia hoạt động, giúp trẻ tìm tịi khám phá phát nhiều điều lạ hấp dẫn sống Mơi trường thân thiện có thẩm mỹ, phù hợp với chủ điểm gây hứng thú cho trẻ Bất kỳ không gian trường mầm non mang tính giáo dục từ khơng gian lớp học, sân chơi, hay nhà vệ sinh trẻ cung cấp cho trẻ kiến thức, hiểu biết kỹ định Ví dụ: Khơng trang trí lớp học, tơi đạo giáo viên trang trí nhà vệ sinh nơi cần thiết lớp học mầm non, có hình ảnh bé trai, bé gái, có hình ảnh mảng tường ngộ nghĩnh đáng yêu, hình ảnh thao tác rửa tay cách cho trẻ nhìn, nhà vệ sinh xếp ngăn nắp thật an tồn, ln giữ khơ thống - Mơi trường ngồi lớp học tơi đạo giáo viên chuẩn bị vật liệu có sẵn địa phương như: Lá cây, hột hạt… cho trẻ tự tạo sản phẩm từ vật liệu thiên nhiên như: làm đồng hồ đeo tay, chong chóng, châu chấu, nhẫn…từ dừa tươi làm sợi dây chuyền, vịng… q trình chơi trẻ thích thú hào hứng, thân tơi giáo viên tơi hịa vào trẻ chơi trị chơi mang tính sắc vùng miền chúng tơi, trị chơi tích cực hăng say Tránh sử dụng vật liệu gây độc hại cho trẻ Ngồi chúng tơi đạo nhóm lớp xây dựng góc hoạt động ngồi lớp học cho trẻ hoạt động góc trải nghiệm, góc thiên nhiên, thư viện xanh…Ở trẻ tự chơi với thiên nhiên, chơi với đất, cát, sỏi, nước, trẻ tự chăm sóc cây, trồng cây, gieo hạt…là hội cho trẻ khám phá giới xung quanh cách tích cực hiệu Trong năm học vừa qua trường mầm non Thệu Dương tổ chức hội thi xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm thành công mang lại hiệu tích cực trẻ nhà trường Bằng ý tưởng sáng tạo, kết hợp với khéo léo giáo viên với giúp đỡ bậc cha mẹ học sinh, nhà trường phòng giáo dục đánh giá cao kết xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm nhà trường Với hình thức tổ chức lễ hội, tổ chức trò chơi dân gian mang đậm sắc dân tộc, trẻ em mặc trang phục váy thái, với điệu múa sạp quen thuộc cháu thể hết khả lễ hội này, bên cạnh gian hàng trưng bày sản phẩm truyền thống quen thuộc với sống hàng ngày trẻ giáo viên giáo dục trẻ gìn giữ vẻ đẹp mang tính sắc dân tộc Với hội thi xây dựng môi trường giáo dục thật an tồn, thân thiện.Tuy nhiên mơi trường vật chất tốt chưa đủ đánh giá trường học an tồn, lành mạnh, thân thiện yếu tố mang tính định mơi trường tâm lý- xã hội nhà trường b) Môi trường Tâm lý- Xã hội: * Chỉ đạo giáo viên xây dựng mối quan hệ tình cảm, thân thiện giáo viên trẻ từ tạo mối quan hệ lành mạnh trẻ với Nghiên cứu tài liệu để cung cấp kiến thức bản, cần thiết cho giáo viên, giúp giáo viên hiểu tạo mơi trường an tồn cho trẻ khơng đơn an tồn thể lực, sức khỏe tính mạng mà cịn an tồn tâm lý trẻ Vì giáo viên ln tạo cho trẻ cảm giác an tồn trẻ đến trường, lớp An toàn tâm lý: Giáo viên thương yêu đáp ứng yêu cầu trẻ; dành thời gian tiếp xúc vui vẻ với trẻ, tạo khơng khí thân thiện, gần gũi gia đình, tạo cảm giác yên tâm, tin tưởng cho trẻ Đối với trẻ đến lớp cô nên xây dựng mối quan hệ tốt với trẻ, quan tâm đến nhu cầu chăm sóc trẻ nhiều hơn… Để xây dựng mối quan hệ tình cảm với trẻ giáo viên cần phải hiểu tâm lý, tính cách, sở thích trẻ từ trị chuyện, giao tiếp tạo niềm tin yêu với trẻ Bên cạnh giáo viên cần phải nhẹ nhàng, ân cần, đối xử công với trẻ lớp giáo viên cịn phải tơn trọng u thương trẻ đẻ Chính tơi ln nhắc nhở giáo viên phải tập tính kiên nhẫn, bình tĩnh có tình bất thường xảy ra, điều quan trọng phải biết kềm chế cảm xúc mình, khơng cáu gắt, qt nạt đánh mắng trẻ, giáo ln hình mẫu lý tưởng để trẻ noi theo Trong hoạt động giáo viên phải tạo cho trẻ tâm thoải mái, không áp đặt đặt nặng kết quả, chủ yếu tạo tâm lý thoải mái cho trẻ hoạt động tích cực hào hứng ln động viên trẻ gợi ý với trẻ nên phối hợp với bạn chơi, phải biết chia sẻ, nhường nhịn, yêu thương giúp đỡ bạn Khi nói đến giáo ln gương để trẻ noi theo xin đưa minh chứng có thật trường: Trong hoạt động góc trẻ chơi góc đóng vai giáo học sinh, trẻ đóng vai giáo tay cầm que quát bạn : “Các anh, chị im lặng cho tôi” thật bất ngờ đến gần hỏi trẻ : “Sao lại quát bạn vậy?” trẻ hồn nhiên trả lời: “Thì giáo nói mà!” Cuối tơi gọi giáo viên phụ trách lớp lên trao đổi cách ứng xử, nói với trẻ để giáo viên rút kinh nghiệm việc dạy giao tiếp với trẻ cho chuẩn mực, nhẹ nhàng gẫn gũi * Xây dựng mối quan hệ đoàn kết giáo viên với đồng nghiệp nhà trường Môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện môi trường mà mối quan hệ giáo viên nhà trường phải lịng đồn kết, thống nhất, yêu thương nhau, biết nhường nhịn, chia sẻ tôn trọng lẫn nhau, cô giáo hình tượng mẫu trẻ, trẻ ln học theo điều nói, cách ứng xử thái độ, hành động trẻ bắt trước làm theo Chính mà cô giáo lúc phải chuẩn mực từ lời nói, hành động hay cách cư xử với người xung quanh, phẩm chất, lực cần phải rèn giũa giáo viên mầm non * Xây dựng mối quan hệ thân thiện với cha mẹ trẻ: - Chỉ đạo giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh kết học tập, sức khỏe trẻ nhiều hình thức như: buổi họp phụ huynh, bảng tuyên truyền lớp mà trao đổi trực tiếp qua đón trả trẻ Sự phối hợp cha mẹ trẻ giáo viên giáo dục trẻ vô quan trọng - Phải tạo cho phụ huynh tin tưởng giáo kết học tập sức khỏe hàng tháng trẻ - Trao đổi với phụ huynh cá tích thói quen trẻ để từ tơi phụ huynh có phối hợp chặt chẽ thống giáo dục trẻ để trẻ cảm thấy trường nhà Tuyên truyền vận động phụ huynh đóng góp vật liệu có sẵn địa phương tham xây dựng môi trường với lớp nhà trường - Tạo hội cho cha mẹ trẻ tham quan hoạt động giáo dục lớp, trường tránh nhận xét tiêu cực trẻ với cha mẹ Thơng báo tình hình trẻ có giải pháp, lời khuyên tích cực, tế nhị, khéo léo tránh cho phụ huynh tự gây hiểu lầm khơng đáng có Ví dụ: Trong lớp có cháu hay nói tục đánh bạn, giáo trao đổi với phụ huynh đón trẻ là: “Cháu H hư, hay đánh bạn chửi tục chị ạ” Mẹ cháu H thay đổi ln sắc mặt nói “con tơi hư nên phải cần giáo dạy, ngoan tơi cho nhà rồi” Phụ huynh tức giận quay Trong trường hợp giáo viên léo việc nhận xét trẻ, làm cha, mẹ chẳng muốn nghe người khác nhận xét hư họ nhận thấy điều Đây minh chứng thực tế cho việc giao tiếp giáo viên phụ huynh nhà trường giáo viên lựa lời khéo léo việc khơng Giải pháp 3: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, trang bị kiến thức phòng chống bạo lực học đường môi trường giáo dục cho cán giáo viên, nhân viên phụ huynh Vai trị giáo viên vơ quan trọng việc đảm bảo an toàn cho trẻ trường Hàng năm, phòng giáo dục thường xuyên mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ phòng chống tai nạn bạo hành trẻ trường mầm non cho cán quản lý giáo viên nhằm nâng cao lực hiểu biết phòng tránh tai nạn cho trẻ nhà trường Chỉ đạo, nhắc nhở giáo viên bao quát trẻ lúc, nơi Nếu không may trẻ bị tai nạn, phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu chỗ, đồng thời báo cho cha mẹ sở y tế gần để cấp cứu kịp thời cho trẻ, điều cần thiết giáo viên Ở trường mầm non số tai nạn, bạo lực thường gặp thời điểm ngày là: Chơi tự ngồi trời, chơi lớp, học, ăn, ngủ, trẻ vệ sinh, đón trả trẻ Tại thời điểm ban giám hiệu cần phải kiểm tra, theo dõi sát hoạt động cô trẻ để xử lý tai nạn bất ngờ xảy ngăn chặn kịp thời biểu bạo hành trẻ với trẻ, cô với trẻ Với thầy, giáo nhà trường khơng có trách nhiệm phải bồi dưỡng, trang bị kỹ sống, lối ứng xử cho giáo viên Nhưng thân thầy phải có trách nhiệm tự trang bị kiến thức, kỹ cho Giáo viên, ngồi tài phải hội đủ đức tính mực thước sống, lòng yêu nghề, tận tâm tận lực với nghiệp Ở góc độ đạo đức, giáo phải người vừa có tình u thương, vừa nghiêm khắc với trẻ với thân Nhà trường đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến thực thi nghiêm chỉnh pháp luật quyền trẻ em tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ huynh thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, tập huấn chuyên đề, họp phụ huynh, loa phát xã…Triển khai đến giáo viên văn pháp luật liên quan đến bạo lực học đường như: Quyết định số 5886/QĐBGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình, hành động phòng, chống bạo lực học đường sở Giáo dục giai đoạn 20172021 Chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên, quan tâm giáo dục tư tưởng, nhận thức để hạn chế tối đa việc giáo viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp Kiên “Nói khơng với hành vi bạo lực” phát huy trò giáo viên cha mẹ trẻ việc ngăn chặn, tố giác tội phạm nhăm đảm bảo an toàn cho trẻ trường học Nâng cao lực, rèn luyện trau dồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán quản lý, giáo viên, nhân viên chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ trường Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn trường học, qua hội nghị phụ huynh, quan hội thi trẻ trường Tăng cường tổ chức hoạt động vui chơi, trải nghiệm, giáo dục kỹ sống cho trẻ, nhận biết số hành vi bạo hành, hướng dẫn trẻ số hành động tự bảo vệ nơi nguy hiểm cần tránh Tuyên truyền loa phát xã hình thức mang tính truyền thơng rộng rãi hiệu Mọi thông tin, việc xảy địa bàn xã, thành phố, đưa đến tai nhân dân cách xác Thơng qua tun truyền cách phịng, chống bạo lực học đường môi trường giáo dục, tuyên truyền vấn đề bạo hành trẻ mơi trường gia đình xã hội cách hiệu Giải pháp 4: Đẩy mạnh cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc phòng, chống bạo lực học đường Gia đình nhà trường phải có trách nhiệm trang bị kỹ sống cho em để em hình thành lĩnh, cốt cách tránh nguy bị bạo hành không bị bấn loạn tinh thần gặp phải cố sống Đây công việc lâu dài, thường xuyên, bền bỉ cần có phối hợp đồng chặt chẽ Khi nói đến bạo lực học đường có nhiều người nghĩ tình trạng bạo hành trẻ diễn trường học, điều khơng hồn tồn nghiên cứu kỹ ảnh hưởng gây nên bạo hành nhà trường, bạo hành khơng diễn giáo viên với trẻ, mà xảy trẻ với trẻ Mơi trường sống tạo nên tính cách cho trẻ, hồn cảnh sống gia đình, mơi trường sống xung quanh trẻ có tác động lớn đến tâm lý ý thức trẻ Thường trẻ sống gia đình mà thành viên khơng hịa thuận, hay chửi bới, thường xuyên xảy bạo hành gây ảnh hưởng nhiều mặt tâm lý trẻ, trẻ có biểu chửi tục với bạn đánh bạn tức giận…Bởi nên gia đình, xã hội đóng vai trị quan trọng việc phòng, chống bạo lực học đường - Giáo viên cần trao đổi trực tiếp với phụ huynh qua đón, trả trẻ: Chúng ta nói nhiều đến phối hợp gia đình nhà trường việc uốn nắn đứa trẻ, đặc biệt trẻ có sai phạm Trách nhiệm nhà trường rõ dường vai trị gia đình cịn mờ nhạt Sự bất lực từ phía gia đình lại đẩy hồn tồn cho nhà trường Và khơng phải giáo viên có tố chất sư phạm tốt, am hiểu tâm lý học trò, đủ kiên nhẫn để hướng 10 cháu điều tốt đẹp Chính mà giáo viên phải thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ biểu bạo lực trẻ trường, đồng thời khéo léo giải thích cho phụ huynh ảnh hưởng từ hành vi bố, mẹ người thân trẻ để từ có cách ứng xử phù hợp với trẻ Đón trẻ khoảng thời gian ngắn gặp gỡ giáo viên cha mẹ trẻ, trao đổi sức khỏe điều xảy với trẻ nhà, tận dụng tình phụ huynh đưa trao đổi nhanh biểu hiện, nguyên nhân cách phòng tránh bạo hành xảy với trẻ trẻ nhà, từ tạo dựng tin tưởng phụ huynh, thường xuyên trao đổi thông tin trẻ khoảng thời gian nhà - Thông qua bảng tuyên truyền: Bảng tuyên truyền nơi trao đổi thông tin gián tiếp nhà trường, lớp với phụ huynh nội dung q trình chăm sóc giáo dục nuôi dạy trẻ, yêu cầu làm bảng tuyên truyền đẹp, kích thước to, nội dung thơng báo rõ ràng cho phụ huynh ý đọc, quan sát dễ dàng Bởi nơi trao đổi thông tin ý kiến giáo viên với phụ huynh hiệu nên theo chủ đề, tháng chọn hình ảnh phù hợp nội dung tuyên truyền kỹ phòng, chống bạo lực học đường, bạo hành trẻ gia đình Phát huy vai trị, trách nhiệm gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ, cam kết với nhà trường thực đầy đủ nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục tạo mơi trường tốt góp phần hướng dẫn, quản lý em học tập, rèn luyện, tránh việc chửi bới, quát nạt đánh đập, gây tổn thương tinh thần thể chất trẻ, nuông chiều, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi trẻ dẫn đến tình trạng trẻ khơng biết sai, khơng biết nhường nhịn, nghe lời…đây thực áp lực lớn giáo viên Có thể khẳng định chuyển biến tích cực nhận thức phối hợp chặt chẽ giáo viên, phụ huynh tạo điều kiện nâng cao hiệu việc giáo dục kỹ phòng, chống bạo lực học đường cho trẻ môi trường giáo dục gia đình nơi mà trẻ sinh sống Giải pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc xây dựng môi trường giáo dục nhà trường, giám sát, ngăn chặn kịp thời giáo viên có dấu hiệu bạo hành trẻ Xây dựng môi trường giáo dục an tồn, thân thiện khơng phải điều dễ dàng, địi hỏi nhiều sức lực, tâm huyết cán giáo viên, nhân viên nhà trường, tương tác trẻ phối hợp phụ huynh…cá nhân tốt tập thể vững mạnh Vì mà cơng tác kiểm tra, đánh giá ban giám hiệu nhà trường quan trọng việc thúc đẩy q trình xây dựng mơi trường giáo dục nhà trường Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch kiểm tra thường xuyên hoạt động khu, lớp việc xây dựng, cải tạo mơi trường ngồi lớp theo chủ đề phù hợp với trẻ, phát huy tính tích cức trẻ, đảm bảo quy tắc ứng xử, tạo cảm giác trẻ cảm thấy cô yêu thương đối xử công Công tảng cho việc tạo mối quan hệ tốt Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ, gần gũi giáo viên 11 trẻ, cư xử với thái độ ân cần, niềm nở, biết cách lắng nghe trẻ, gọi tên trẻ giao tiếp Thông qua biểu tích cực hay tiêu cực trẻ chúng tơi đánh giá việc thực giáo viên công tác xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh, thân thiện VD: Ngoài việc kiểm tra công tác xây dựng môi trường giáo dục khu lớp, thường xuyên kiểm tra dự hoạt động giáo dục để đánh giá tương tác, mối quan hệ giao tiếp cô với trẻ, trẻ với trẻ Bên cạnh tơi phân cơng nhiệm vụ cho phó hiệu trưởng phụ trách khu quan sát giao tiếp giáo viên với phụ huynh để đánh giá công tác phối hợp việc thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, phát xử lý kịp thời biểu tiêu cực bạo hành để có biện pháp ngăn chặn Khi có biểu tiêu cực xảy hoạt động cô trẻ ban giám hiệu nhà trường phải can thiệp cách hướng dẫn trực tiếp giáo viên cách xử lý tình phù hợp với hồn cảnh, tránh gây áp lực xúc cho trẻ dẫn đến trẻ cảm thấy bị tổn thương có biểu hiện, hành động sai trái Bên cạnh giải thích cho trẻ hiểu hành vi sai, khơng tốt, động viên trẻ nói lời xin lỗi sai… Đối chiếu với cam kết ký đầu năm giáo viên việc đảm bảo an toàn cho trẻ, không để xảy tai nạn bạo hành trẻ để đánh giá, xếp loại giáo viên từ có hình thức thưởng – phạt phù hợp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường Sau áp dụng giải pháp vào thực tế nhà trường thân nhận thấy có thay đổi tích cực việc đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ Giáo viên chủ động việc lựa chọn nguyên vật liệu có sẵn địa phương để xây dựng mơi trường học tập cho trẻ, bên cạnh cô thu hút trẻ tham gia vào hoạt động tích cực Phối hợp tốt với phụ huynh, cha mẹ trẻ việc tổ chức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi trời cho trẻ hoạt động Tạo mối quan hệ thân thiện, gần gũi trẻ, trẻ với trẻ Ngồi việc tổ chức xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh thân thiện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, trẻ hoạt động tích cực, hứng thú động lực để giáo viên phát huy hết lực trách nhiệm mình, tự học hỏi kinh nghiệm bàn bè, đồng nghiệp, tự nghên cứu tài liệu, tự điều chỉnh hành vi trẻ, đồng nghiệp, với phụ huynh nhằm xây dựng môi trường giáo dục thực an toàn, thân thiện, nói khơng với bạo lực học đường Sau năm áp dụng sáng kiến vào hoạt động nhà trường thu kết sau: Bảng1: Đánh giá giáo viên phụ huynh mức độ cần thiết việc xây dựng môi trường giáo dục an toàn Giáo viên Phụ huynh STT Mức độ SL (34) Tỷ lệ (%) SL (50) Tỷ lệ (%) 12 Rất cần thiết 34 100 50 100 Cần thiết 0 0 Tương đối cần thiết 0 0 Không cần thiết 0 0 100 % cán giáo viên, phụ huynh nhận thức rõ cần thiết việc xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ hoạt động, nhạn thức rõ vai trò, trách nhiệm tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường Trẻ hoạt động tích cực hoạt động giáo dục, giao tiếp, ứng xủa với tự tin chuẩn mực, biết hợp tác chia sẻ với bạn, ứng xử văn minh, lịch sự, biết xin lỗi sai, biết nói lời cảm ơn khen, cho… Bảng 2: Nhận thức giáo viên phụ huynh mục đích xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ mầm non Giáo viên Phụ huynh ST Mục đích SL SL T % % (34) (50) Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ tinh 0 05 10 thần thể chất Trẻ tôn trọng, đối xử cơng bằng, bình đẳng nhân ái; tạo điều kiện để phát triển 0 02 04 toàn diện nhân cách trẻ Giúp trẻ chủ động hoạt động, tự 0 04 08 tin giao tiếp với cô bạn Tạo môi trường giáo dục lành mạnh 0 03 06 khơng có bạo lực học đường Tất ý 34 100 36 72 Ý kiến khác 0 0 Bảng 3: Hiểu biết giáo viên phụ huynh ảnh hưởng bạo lực học đường trẻ Giáo viên Phụ huynh STT Mục đích SL (34) % SL (50) % Ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Ảnh hưởng đến tâm lý trẻ Ảnh hưởng đến phát triển hình thành nhân cách trẻ Ảnh hưởng đến sống tương lai trẻ Tất ý Ý kiến khác 0 0 02 04 04 08 0 04 08 34 0 100 05 35 10 70 Từ kết cho ta thấy 100% giáo viên 70-72 % phụ huynh có nhận thức đúng, hiểu biết đầy đủ về mục đích xây dụng mơi trường giáo dục an tồn lành mạnh ảnh hưởng bạo lực học đường trẻ Tỷ lệ 13 hiểu biết phụ huynh bảng kết không cao địa phương khó khăn, 97 % phụ huynh người dân nơng nghiệp bn bán mà có nhận thức đắn mơi trường giáo dục an tồn, phịng chống bạo lực học đường biểu đáng mừng có ý nghĩa to lớn việc xây dựng phát triển môi trường giáo dục nhà trường 34/34 cán giáo viên rèn luyện, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp giáo viên, chuẩn mực giao tiếp với trẻ, đối xử công với trẻ, khơng có tình trạng giáo viên chửi bới, đánh, phạt bạo hành trẻ xảy Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với cha mẹ trẻ, ứng xử, giao tiếp nhẹ nhàng với phụ huynh Luôn tạo thống nhất, đồng thuận, góp ý thẳng thắn, cảm thơng, chia sẻ quan hệ với đồng nghiệp góp phần xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường Kết luận kiến nghị 3.1.Kết luận Xây dựng môi trường an tồn mơi trường nơi học sinh học tập điều kiện đảm bảo an toàn sở vật chất; tài liệu, học liệu sử dụng để giảng dạy phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục, bảo đảm tính khoa học, xác, tính sư phạm, tính nhân văn tính thẩm mỹ Trong đó, trẻ tham gia hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao phù hợp với độ tuổi, đặc điểm sinh lý, tâm lý thành viên sở giáo dục Đặc biệt trẻ trang bị kiến thức, kỹ phòng, chống xâm hại trẻ em, bạo lực học đường, sở giáo dục không bị ảnh hưởng xấu loại hình kinh doanh, dịch vụ xung quanh… Để tạo môi trường thân thiện trường mầm non giáo viên phải trao dồi kiến thức, nắm bắt tâm sinh lý độ tuổi trẻ tình hình thực tế trường địa phương để có biện pháp phù hợp việc chăm sóc giáo dục trẻ Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp chia sẻ khó khăn tạo mơi trường lớp học Từ tìm hướng giải cho phù hợp với lớp học nhằm thu hút, lôi trẻ vào hoạt động Tạo mơi trường lớp học đầy đủ tiêu chí lớp học thân thiện góp phần với nhà trường "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Đây môi trường mà xã hội mong muốn hướng tới, trẻ đến trường vui chơi, học tập, đảm bảo an toàn thể chất tinh thần, đối xử công bằng, tự khám phá, hoạt động tích cực phát huy hết Một mơi trường thân thiện trẻ nói lên suy nghĩ, sở thích, tơn trọng ý kiến mình, giao lưu với bạn…và khơng có việc cô bạo hành trẻ, trẻ bạo hành bạn Môi trường mà có cảm thơng, chia sẻ, hợp tác phát triển Môi trường tâm lý-xã hội vốn xây dựng sớm chiều, đồng thời, q trình thi cơng đơn phương; mà ngược lại, q trình dài lâu địi hỏi nỗ lực kiên định từ nhiều phía – từ thân cô giáo, cán phụ vụ lãnh đạo nhà trường, phụ huynh thân học sinh Với tâm tạo môi trường nhân ái, thân thiện, khơng có bạo lực học đường, Trường Mầm non Thiệu Dương không ngừng nâng cao chất lượng kết nối nhà trường phụ huynh, cộng đồng giáo viên 14 nhân viên với học sinh xung quanh phương châm “Yêu nghề, mến trẻ” lớn khơn phát triển nhân cách trẻ thơ, hoàn thành sứ mệnh Đảng nhà nước giao phó nghiệp trồng người 3.2.Kiến nghị a) Đối với cấp có thẩm quyền - Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần giáo viên đặc biệt giáo viên hợp đồng Xác định rõ tầm quan trọng công tác giáo dục, đào tạo hệ trẻ cho đất nước, Đảng, Nhà nước toàn xã hội ta năm qua dành cho ngành giáo dục - đào tạo quan tâm đặc biệt, nhiên so với mặt chung với mức lương giáo viên thấp Đa số giáo viên khó khăn sống đồng lương, nhiều người phải làm thêm công việc khác để cải thiện đời sống áp lực lớn họ Do đó, để giảm áp lực tạo điều kiện cho giáo viên chuyên tâm công tác trước hết đời sống vật chất tinh thần giáo viên cần phải đảm bảo - Xây dựng tổ chức triển khai thực có hiệu chương trình chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em theo hướng mở rộng sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Quan tâm nhiều đến vấn đề bạo hành trẻ sở giáo dục mầm non - Mở lớp nâng cao trình độ cho cán giáo viên nhà trường trọng bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức nhà giáo qua lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn sở, phòng b) Đối với nhà trường Thường xuyên tổ chức thi xây dựng môi trường giáo dục, tổ chức buổi hội thảo quyền trẻ em, buổi chuyên đề phòng chống bạo lực học đường tới giáo viên, phụ huynh học sinh Quản lý đạo chặt chẽ hoạt động số nhóm trẻ tư thục, nhóm trẻ gia đình Kịp thời ngăn chặn biểu tiêu cực nhà trường, phấn đấu xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện nói khơng với bạo lực học đường c) Đối với giáo viên Lập kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục trẻ phù hợp với trẻ, với thực tế lớp, nhà trường địa phương Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ, đoàn kết, thân thiện với trẻ, với gia đình trẻ, trẻ với trẻ cô với đồng nghiệp trường Trên giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường trường mầm non Thiêu Dương năm học 2019- 2020, thân mong góp ý cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệm để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thiệu Dương, ngày 15 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 15 Người viết Lê Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO - Quan điểm khởi xướng UNESCO giáo dục - Bạo hành trẻ em: Cần phát sớm để xử lý kịp thời.http//60s.com.vn/index/1912158/14012009.aspx - Thực trạng sức khỏe, tnh thần trẻ em, biện pháp phòng ngừa bảo vệ (Viện nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh 2008) - Báo điện tử Vn net - Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình, hành động phịng, chống bạo lực học đường sở Giáo dục giai đoạn 2017-2021 - Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2017 Chính phủ (có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng năm 2017) 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng - trường mầm non Thiệu Dương Kết Cấp đánh giá xếp đánh giá Năm học TT Tên đề tài SKKN loại (Phòng, Sở, xếp loại đánh giá Tỉnh ) (A, B, xếp loại C) Giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt kỹ Phòng GD huyện B 2001-2002 vẽ Thiệu Hóa 17 10 11 Một số biện pháp đạo cơng tác chăm sóc ni dương Một số kinh nghiệm bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên Một số biện pháp huy đông trẻ đến trường Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt đơng góc Một số biện pháp làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục Một số biện pháp đao nâng cao chất lượng hoạt đông vui chơi Một số biện pháp làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ trường mầm non Một sáng kiến kinh nghiệm xây dựng khối đại đoàn kết đội ngũ cán giáo viên trường mầm non Thiệu Dương” làm đề tài nghiên cứu cho năm học 2017- 2018 Một số giải pháp đạo quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Phịng GD huyện Thiệu Hóa Phịng GD huyện Thiệu Hóa Sở giáo dục& đào tạo Thanh Hóa Phịng GD huyện Thiệu Hóa Phịng GD huyện Thiệu Hóa B 2002-2003 B 2003-2004 C 2004-2005 B 2006- 2007 B 2010- 2011 Phòng GD Thành phố A 2012-2013 Sở giáo dục& đào tạo Thanh Hóa C 2013-2014 Phịng GD Thành phố A 2015- 2016 Phòng GD Thành phố A 2017-2018 Phòng GD Thành phố A 2018-2019 18 19 ...? ?Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường trường mầm non Thiệu Dương thành phố Thanh Hóa” 1.2.Mục... thức giáo viên phụ huynh đưa số giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục an tồn, phịng chống bạo lực học đường sau: 2.3.Các giải pháp thực Giải pháp 1: Lập kế hoạch xây dựng mơi trường. .. huynh q trình chăm sóc, giáo dục trẻ trường, kiên nói khơng với bạo lực học đường Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường phải đáp ứng theo

Ngày đăng: 13/07/2020, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan