1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học một số bài phần vi sinh vật sinh học 10 THPT

40 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Để phát triển đất nước, hội nhập quốc tế, Đảng nhà nước ta trọng phát triển giáo dục Đào tạo, xem Giáo dục quốc sách hàng đầu Nội dung Giáo dục phải đảm bảo tính bản, tính thiết thực, đại có hệ thống Để đạt mục tiêu đặt ra, ngành Giáo dục Đào tạo sức thực công đổi giáo dục cấp học, đổi đồng nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức kiểm tra đánh giá Trong đổi phương pháp dạy học (PPDH) trọng tâm có ý nghĩa chiến lược PPDH tích cực chỗ phát triển cho học sinh kĩ phân tích, tổng hợp, tư logic; khả phát giải vấn đề, đặc biệt vấn đề nảy sinh từ thực tế, khả ngôn ngữ, kĩ trình bày diễn đạt ý tưởng khoa học khả thích ứng với xã hội; rèn luyện thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá vấn đề Hiện nay, trường trung học phổ thông (THPT) trường thuộc vùng miền xa trung tâm thành phố, huyện lị cịn thiếu thốn nên PPDH tích cực trường THPT mơn sinh học nói riêng có chuyển biến cịn chậm Một phận khơng nhỏ giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, giải thích, minh họa chủ yếu dẫn đến việc học học sinh (HS) cịn mang tính thụ động, HS khơng có hội thể học, làm cho chất lượng dạy học hạn chế Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực người dạy cần phải có cơng cụ, phương tiện để tổ chức như: đồ khái niệm, sơ đồ hóa, câu hỏi, tập, tốn nhận thức, tình có vấn đề, phiếu học tập Trong đó, việc sử dụng câu hỏi cốt lõi (CHCL) có ưu điểm lớn dễ khái quát kiến thức nội dung học, hiệu cao, sử dụng nhiều khâu trình dạy học, phát huy hoạt động độc lập cá nhân hoạt động tập thể, khả tự học cho học sinh CHCL tăng cường tham gia thảo luận lớp tư duy, tạo kết dính tạo thành khối thống chương trình học Đồng thời rèn luyện lực tư sáng tạo xử lí linh hoạt cho người học Môn sinh học môn khoa học thực nghiệm với lượng kiến thức lớn rút từ việc quan sát, từ thí nghiệm, việc sử dụng CHCL dạy học cần thiết Đặc biệt phần kiến thức vi sinh vật phần kiến thức có nội dung khó, kiến thức học tương đối dài với nhiều nội dung kiến thức có ý nghĩa quan trọng Nắm vững kiến thức chương HS sở chung tế bào học vi khuẩn mà biết ứng dụng kiến thức thực tiễn Mặt khác kiến thức chương sở để học sinh nắm vững hiểu sâu kiến thức sinh học khác Xuất phát từ lí để góp phần vào việc đổi PPDH nói chung, dạy học phần vi sinh vật nói riêng tơi chọn đề tài “Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học số phần Vi Sinh Vật - Sinh học 10 THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống CHCL phần vi sinh vật đủ tiêu chuẩn để dùng giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần vi sinh vật – sinh học 10 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc thiết kế sử dụng CHCL dạy học nói chung phần kiến thức vi sinh vật nói chung – sinh học 10 nói riêng - Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức phần vi sinh vật để làm sở cho việc thiết kế sử dụng CHCL - Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng CHCL, sở thiết kế hệ thống CHCL - Xây dựng quy trình sử dụng CHCL dạy học - Thiết kế số giáo án thực nghiệm sử dụng CHCL để tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi việc sử dụng CHCL vào dạy học phần vi sinh vật – sinh học 10 1.4 Giả thuyết khoa học - Quy trình xây dựng, sử dụng CHCL phần vi sinh vật – sinh học 10 - Quá trình dạy học phần sinh học vi sinh vật(VSV) 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu chủ trương đường lối, sách nhà nước, nội dung chương trình sách giáo khoa, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan 1.5.2 Phương pháp điều tra - Điều tra tìm hiểu kĩ soạn giáo án, kĩ thiết kế CHCL tình hình sử dụng phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt phần sinh học vi sinh vật nói riêng - Điều tra tìm hiểu ý thức học tập HS, khả lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ học tập HS 1.5.3 phương pháp thực nghiệm sư phạm - Mục đích nhằm thu thập số liệu xử lí tốn học thống kê đánh giá chất lượng sử dung CHCL - Phương pháp thực nghiệm : chọn lớp 10 có lực học gần tương đương để thiết kế giáo án chia thành lớp để dạy đánh giá lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) - Sau TN thăm dò tiến hành điều chỉnh để cố gắng tối ưu hóa điều kiện TN 1.5.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lí số liệu nghiên cứu Các số liệu điều tra xử lí thống kê tốn học Excel tính số lượng % số đạt loại điểm làm sở định lượng đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức từ tìm ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập Các số liệu xác định chất lượng lớp ĐC lớp TN chi tiết hóa đáp án kiểm tra chấm theo thang điểm 10 Tính tham số đặc trưng: Điểm trung bình X: tham số xác định giá trị trung bình dãy thống kê tính theo cơng thức sau: - Trung bình cộng: X = 1/n∑niXi Trong đó: Xi: giá trị điểm số (thang điểm 10, i : 10) ni : số có điểm Xi n : tổng số làm Tính số lượng % số đạt loại điểm làm sở định hướng đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức, từ tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm câu hỏi câu hỏi cốt lõi Câu hỏi (CH) dạng cấu trúc ngôn ngữ diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh đề cần giải CH sử dụng vào mục đích khác khâu khác q trình dạy học CH có vấn đề CH đưa tình lí thuyết thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo biết với chưa biết Mâu thuẫn kích thích học sinh tìm cách giải quyết.[4] CHCL khác với loại CH khác chỗ chúng mang tính phổ qt địi hỏi nhiều nội dung trả lời mở giúp thấy tri thức tìm kiếm liên tục [10] Dấu hiệu đặc trưng CHCL đề cập đến khía cạnh cốt lõi, trọng tâm đối tượng, tượng nghiên cứu, tìm hiểu CHCL khơng nhằm mục đích gợi ý cho em đưa câu hỏi sai mà nhằm khuyến khích cho học sinh suy nghĩ cách bao quát để cân nhắc quan điểm Trong trình dạy học CH phải nhằm vào mục đích phát triển tư duy, phát triển khả tích cực chủ động học sinh (HS) nên người ta sử dụng CH có nội dung phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh, khái quát hóa 2.1.2 Vai trò CH CHCL Vai trò CH: CH cơng cụ “mã hóa” nội dung dạy học nói chung “mã hóa” sách giáo khoa (SGK) nói riêng mà hoạt động tìm câu trả lời HS câu “giải mã” - CH có vai trị định hướng hoạt động tự lực nghiên cứu HS - CH đặt HS vào tình có vấn đề vào chủ thể trình nhận thức - CH yếu tố quan trọng tham gia vào trình hình thành tri thức cho HS - CH phát huy lực tự nghiên cứu tài liệu, khả phát triển tư sáng tạo HS - CH giúp hình thành kiến thức cho HS cách có hệ thống Như CH vừa nội dung, vừa phương tiện, phương pháp, biện pháp tổ chức trình dạy học, giúp kiểm tra đánh giá kết đạt mục tiêu điều chỉnh trình tiến tới mục tiêu.[5] Vai trò CHCL: - CHCL giúp chuẩn đốn trình độ HS trước bắt đầu đơn vị học cụ thể, rèn luyện cho HS kỹ suy xét vấn đề phổ quát, tự nghiên cứu cách không thu thập kiến thức hiển nhiên - CHCL cho phép giáo viên xử lí chương trình học đồng thời giúp HS thấy chương trình học để khám phá - CHCL làm tăng chất lượng hoạt động trao đổi lớp cách cho phép đặt CH tìm câu trả lời để trao đổi tranh luận - CHCL làm chất keo dính kết đơn vị học hay chuỗi đơn vị học chúng tôn trọng kiểm tra theo quy định chuẩn đòi hỏi cao [11] 2.1.3 Phân loại CH dạy học CHCL CH, nên cách phân loại CH tương ứng với cách phân loại CHCL Thực tế có nhiều CH phong phú, việc sử dụng CHCL cho phù hợp với mục tiêu nội dung phương pháp dạy học đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu để xây dựng hệ thống CH phù hợp để hướng dẫn HS phát kiến thức, phân loại CHCL cần phù hợp với mục tiêu dạy học CH sử dụng dạy học đa dạng, chủ thể nội dung dạy học có sẵn câu hỏi phù hợp với đối tượng Vì xây dựng lựa chọn CH để tổ chức hoạt động học tập giáo viên cần nắm vững loại câu hỏi để phân loại theo tiêu chí sau: • Theo q trình tư từ thấp đế cao CH chia thành loại: CH cấp thấp CH cấp cao [1] • Theo kiểu câu trả lời CH chia thành loại: CH hội tụ CH phân kì • Theo hệ thống phân loại mức độ nhận thức CH chia thành loại sau: CH biết, CH hiểu, CH áp dụng, CH phân tích, CH tổng hợp, CH đánh giá • Phân loại hình thức thể câu hỏi chia thành CH đóng CH mở CHCL CH mở yêu cầu HS suy xét vấn đề phổ quát, tiến hành nghiên cứu cách không túy thu thập thông tin hiển nhiên, để HS thấy kiện, vấn đề có nhiều cách hiểu suy diễn mà tất cách hiểu suy diễn có giá trị 2.1.4 Cấu trúc CH Mỗi CH có phần phần biết phần cần tìm Chúng có mối quan hệ với THường CH có cấu trúc: A + B = C Trong A, B điều biết, C xung đột A B tạo thành mâu thuẫn nhận thức người trả lời, mâu thuẫn kết “lục tìm” biết - Phần thứ (điều biết) tài liệu có tính chất “ngun liệu” bao gồm: đoạn tư liệu SGK, đoạn tư liệu trích tài liệu tham khảo, tập hợp từ, cụm từ cho trước, ví dụ cho trước, hình vẽ cho trước, thí nghiệm kết cho trước - Phần thứ điều chưa biết CH hướng dẫn HS hoạt động tư duy, xử lí tư liệu có bao gồm: Tóm tắt nội dung, lập sơ đồ hệ thống hóa; xác định nội dung hay dấu hiệu chất, chọn câu trả lời tập hợp câu cho trước, điền từ cụm từ, đoạn thơng tin thích hợp vào bảng, trống, hình vẽ; mơ tả hình vẽ, ghi thích vào hình vẽ, phân tích tìm nội dung qua hình vẽ; phát biểu tính quy luật tượng, lập bảng so sánh, giải thích thí nghiệm, xác định mối quan hệ, xác định ý nghĩa hay giá trị kiến thức [7] 2.1.5 Yêu cầu sư phạm CH dạy học - CH phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức - CH phải phù hợp với nội dung chương trình - CH phải đảm bảo đủ tri thức: theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu với nội dung cụ thể - CH phải có nhiều khả sáng tạo, chủ động HS - CH phải mang tính hệ thống, phù hợp với cấu trúc bài, chương - CH phải có tính chất định hướng 2.1.6 Quy trình xây dựng CHCL Quy trình thiết kế tóm tắt sau: Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung dạy học Bước 3: Xác định chủ đề nội dung lựa chọn mã hóa thành CHCL CH gợi mở đáp ứng mục tiêu dạy học Bước 4: diễn đạt thành CH để mã hóa nội dung kiến thức Bước lựa chọn xếp CH thành hệ thống theo mục đích lí luận dạy học 2.1.7 Quy trình sử dụng CHCL 2.1.7.1 Sử dụng CHCL để tổ chức dạy học kiến thức - GV nêu mục tiêu - GV nêu câu hỏi theo đơn vị nội dung ( ứng với đề mục, mục tiêu ) - Yêu cầu CH đặt để tìm tịi, giải đáp - GV tổ chức cho HS trao đổi kết lời giải theo nhóm - GV tổ chức cho HS hoàn chỉnh nội dung, giải đáp CH, đặc biệt CHCL 2.1.7.2 Sử dụng CHCL để ôn tập, củng cố - GV nêu mục tiêu củng cố kiến thức - GV nêu CH, tập nhận thức cốt lõi phạm vi ôn tập, củng cố - HS thu thập, lựa chọn gia công trí tuệ, tái kiến thức có để hệ thống hóa, khái quát hóa theo yêu cầu CHCL - HS trình bày, báo cáo kết hệ thống hóa - GV tổ chức thảo luận, hồn thành nội dung, kiến thức hóa 2.1.7.3 Sử dụng CHCL để kiểm tra đánh giá kết học tập HS dạy học sinh học - GV cần mục tiêu dạy học soạn CH, tập yêu cầu vận dụng nội dung có điểm trọng tâm, cốt lõi để trả lời - HS trả lời CH, tập (tùy theo nội dung mà GV qui định thời gian làm bài) - GV chấm bài: vừa cho điểm để đánh giá định lượng, vừa nhận xét đánh giá định tính theo tiêu chí GV đề - GV trả bài, tổ chức thảo luận vấn đề cần thiết nhằm trao đổi làm hay, sai sót phổ biến cần bổ sung, hồn thiện - Khi cần thiết tổ chức cho HS tự làm đáp án trước tổ chức trả bài, thảo luận kết - GV tập yêu cầu HS nghiên cứu để bổ sung, sửa sai, tiếp tục hoàn thiện lời giải đáp 2.1.7.4 Sử dụng CHCL giúp HS tự đặt câu hỏi trình học Bước 1: GV nêu CH định hướng cho HS nghiên cứu SGK, tài liệu khác để thu thập thông tin Bước 2: HS nghiên cứu SGK, tài liệu tự đặt câu hỏi với tiêu chí “Là gì?”; “Vì sao?”; “Như nào?” Bước 3: GV hoàn chỉnh CH HS đặt theo hệ thống logic, thống với nội dung cần tìm hiểu Bước 4: HS tự trả lời hệ thống CH đặt ra, trao đổi, thảo luận với bạn nhóm khác Bước 5: GV kết luận, xác hóa kiến thức Sau HS tự đánh giá tự điều chỉnh câu trả lời để tìm tri thức khoa học 2.2 Thực trạng vấn đề dạy học môn sinh học trước nghiên cứu Đã từ lâu nhiều nước giới sử dụng CH với vai trò phương tiện dạy học Qua thực tế cho thấy loại phương tiện mang lại hiệu dạy học cao nên có nhiều tài liệu lí luận dạy học sử dụng CH để rèn luyện tính tích cực học tập HS Ở Việt Nam năm gần đây, nhờ đổi đường lối quản lí giáo dục mở giai đoạn phát triển mạnh nghiên cứu phương pháp dạy học nhằm đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Tuy nhiên sở lí luận việc sử dụng CHCL chưa nghiên cứu cách hệ thống Đặc biệt quy trình thiết kế CHCL dạy học Thực tế việc sử dụng CHCL tổ chức dạy học trường phổ thông nói chung mơn sinh học nói riêng cịn hạn chế, phần lớn GV dạy học theo kiểu hỏi đáp – tìm tịi Riêng thực trạng sử dụng CHCL chưa khả quan trình xây dựng CHCL đòi hỏi nhiều thời gian áp dụng cho đối tượng HS mà không áp dụng cho tất HS lớp Do trình độ chun mơn số GV cịn hạn chế, câu hỏi đưa cho HS thường địi hỏi khả tư sáng tạo Hơn hiểu biết CHCL quy trình xây dựng, sử dụng CHCL chưa sáng tỏ Bởi việc xây dựng sử dụng CHCL dạy học sinh học vấn đề có ý nghĩa thực tiễn 2.3 Xây dựng CHCL dạy học phần vi sinh vật – sinh học 10 2.3.1 Nội dung chương trình phần sinh học vi sinh vật – sinh học 10 Nội dung phần VSV biên soạn theo hướng phát huy tính tích cực HS Cụ thể: Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng VSV Bao gồm khái niệmVSV, loại môi trường nuôi cấy, kiểu dinh dưỡng, trình tổng hợp, phân giải chất sở để học sau Chương 2: Sinh trưởng sinh sản VSV Bao gồm sinh trưởng, sinh sản, yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng sinh sản VSV Chương 3: Virut – bệnh truyền nhiễm Bao gồm nội dung như: cấu trúc virut (VR), phân loại, nhân lên VR, bệnh truyền nhiễm miễn dịch Phần sinh học VSV chương trình sinh học phổ thơng bố trí với thời lượng (khoảng 1/3 chương trình sinh học 10) có vị trí quan trọng Nó chứa đựng kiến thức cấu tạo, chức nhóm lớn sinh vật hệ thống sống 2.3.2 Xây dựng hệ thống CHCL để dạy học phần sinh học VSV 2.3.2.1 Nguyên tắc xây dựng CHCL Khi xây dưng CHCL cần ý số nguyên tắc sau: - CHCL hướng tới mục tiêu có phạm vi rộng, làm xuất nhiều câu hỏi nhỏ cấp độ khác - Đảm bảo tính phân hóa - CH khích lệ câu trả lời theo nhiều hướng khác - CH đặt có hướng trả lời có nhiêu CH gợi mở khác 2.3.2.2 Quy trình xây dựng CHCL Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học: Phân biệt thành nhóm: - Kiến thức: gồm mức độ biết, hiểu, phân tích, tổng hợp, đánh giá - Kĩ năng: gồm bắt chước, thao tác, hành động phối hợp, hành động tự nhiên - Thái độ: gồm tiếp nhận, đánh giá, tổ chức, biểu thị tính cách riêng Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung dạy học: theo hệ thống logic Bước 3: Xác định chủ đề lựa chọn mã hóa thành CHCL CH gợi mở đáp ứng mục tiêu dạy học: thường xác định chủ đề nội dung làm đơn vị đặt CHCL Bước 4: Diễn đạt thành Câu hỏi để mã hóa nội dung kiến thức đó: dựa vào tên đề mục để soạn CH chi tiết qui tắc logic Bước 5: Lựa chọn xếp CH thành hệ thống theo mục đích lí luận dạy học: sau hoàn thành bước xếp hệ thống CH theo đồ tư 2.3.2.3.Hệ thống CHCL xây dựng để dùng trình dạy học phần sinh học VSV – sinh học 10 Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng VSV Câu hỏi 1: Vì VSV xem nhóm VSV đặc biệt? Câu hỏi gợi ý cấp 1: Em hiểu VSV? Con người sử dụng VSV nào? Câu hỏi gợi ý cấp 2: Tại nói VSV khơng phải nhóm riêng biệt sinh giới? Đặc trưng VSV gì? Thế mơi trường ni cấy VSV? Có loại môi trường nuôi cấy? Đặc điểm loại môi trường nuôi cấy? Nếu dựa vào nguồn cacbon đồng hóa để phân nhóm kiểu dinh dưỡng chưa đủ Giải thích? Gợi ý: - VSV tên gọi chung dùng để tất sinh vật có kích thước bé nhỏ, quan sát kính hiển vi Các VSV khác thường đơn bào nhân sơ nhân thực VR nhóm sinh vật đặc biệt, chúng nhỏ bé tới mức quan sát kính hiển vi điện tử chưa có cấu trúc tế bào - VSV khơng phải nhóm riêng biệt sinh giới - VSV phân bố khắp nơi trái đất Chúng có mặt thể người, động vật, thực vật, đất, nước, khơng khí, đồ dùng - VSV đóng vai trị vơ quan trọng thiên nhiên sống người Nó làm giàu chất hữu đất, tham gia vào vịng tuần hồn vật chất tự nhiên Nó khâu quan trọng chuỗi thức ăn hệ sinh thái - Từ xưa người biết sử dụng VSV đời sống ngày trình làm rượu, giấm, tương, muối chua thực phẩm Khi khoa học phát triển VSV sử dụng với ứng dụng lớn việc chế vacxin phịng bệnh, sản xuất thuốc kháng sinh, xủ lí rác thải, sản xuất chế phẩm trừ sâu không gây độc hại cho người môi trường Trong tự nhiên ngồi nhóm VSV có ích trên, cịn có nhóm VSV gây hại nhóm VSV gây bệnh cho người động vật, nhóm VSV gây ô nhiễm thực phẩm Nếu nắm vững sở sinh học q trình có lợi, có hại ta đưa biện pháp khoa học để phát huy mặt có lợi hạn chế mặt có hại - VSV nhỏ bé chúng có khả hấp thu chuyển hóa nhanh vượt xa sinh vật bậc cao Chẳng hạn VK lactic (Lactobacillus) phân giải lượng đường lactozo nặng 1000 – 10000 lần khối lượng chúng - So với sinh vật khác VSV có tốc độ sinh trưởng sinh sôi nảy nở lớn VK E.coli 20 phút lại phân chia lần - Năng lực thích ứng VSV vượt xa so với động vật thực vật Người ta nhận thấy số lượng enzim thích ứng chiếm 10% lượng chứa protein tế bào VK - Có loại mơi trường ni cấy VSV là: môi trường tự nhiên, môi trường bán tổng hợp, môi trường tổng hợp Không phải thành phần môi trường nuôi cấy coi chất dinh dưỡng Một số chất cần thiết cho VSV làm nhiệm vụ bảo đảm điều kiện thích hợp oxy hóa – khử, pH, áp suất thẩm thấu Chất dinh dưỡng phải chất tham gia vào trình trao đổi chất nội bào Căn vào nguồn cacbon mà người ta chia VSV thành nhóm sinh lí sau: Nhóm 1: tự dưỡng + Tự dưỡng quang năng: nguồn cacbon CO2 lượng ánh sáng + Tự dưỡng hóa năng: nguồn cacbon CO lượng từ hợp chất vô đơn giản Nhóm 2: dị dưỡng + Dị dưỡng quang năng: nguồn cacbon lấy từ chất hữu cơ, nguồn lượng từ ánh sáng + Dị dưỡng hóa năng: nguồn cacbon lấy từ chất hữu cơ, nguồn lượng từ trao đổi chất thể khác + Hoại sinh: nguồn cacbon từ chất hữu lượng lấy từ trao đổi chất xác hữu + Kí sinh: nguồn cacbon từ chất hữu lượng lấy từ tổ chức thể dịch khác Chương 2: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Câu 2: có ý kiến cho sinh trưởng VSV khác với sinh trưởng động vật thực vật cấp độ xem xét Đó sinh trưởng VSV xem xét mức độ quần thể, động vật thực vật cấp độ cá thể Quan điểm em vấn đề nào? Câu hỏi gợi ý cấp 1: Sự sinh trưởng VSV khơng nhằm làm tăng kích thước thể Theo em khơng? 2.Lợi dụng đặc tính sinh trưởng quần thể VSV người thiết kế mơ hình ni cấy liên tục để tăng sinh khối VSV Quan điểm em vấn đề này? Câu hỏi gợi ý cấp 2: Sinh trưởng VSV gì? Có phải pha tiềm phát, pha suy vong tồn nuôi cấy VSV? Mục đích ni cấy liên tục gì? Gợi ý: - Sinh trưởng sinh sản thuộc tính sinh vật, thơng thường nói đến sinh trưởng nói đến tăng kích thước cá thể, nói đến sinh sản nói đến tăng số lượng cá thể Tuy nhiên VSV nói đến sinh trưởng người ta ám đến tăng số lượng TB tăng kích thước TB Nghiên cứu sinh trưởng VK nghiên cứu sinh trưởng TB riêng lẻ cá thể động vật, thực vật mà nghiên cứu tập hợp TB có nguồn gốc - VK sinh sản cách phân đôi nên sơ lượng tế bào tăng theo hàm số mũ Ở VK tế bào thể sinh trưởng VK sinh trưởng quần thể Lợi dụng đặc điểm người ta nuôi cấy liên tục để thu sinh khối - Trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng quần thể chia thành pha: + Pha lag: Pha tiềm phát: VK thích nghi với mơi trường, số lượng TB quần thể chưa tăng Enzim cảm ứng hình thành + Pha lũy thừa(log): VK sinh trưởng với tốc độ lớn không đổi, số lượng TB quần thể tăng lên nhanh đầy đủ chất dinh dưỡng + Pha cân bằng: Số lượng VK quần thể đạt mức cực đại không đổi theo thời gian, số lượng TB sinh số TB chết + Pha suy vong: Số TB quần thể giảm dần TB bị phân hủy ngày nhiều, chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều - Để khắc phục nhược điểm ni cấy khơng liên tục người ta bổ sung thêm chất dinh dưỡng đồng thời lấy chất thải tương ứng Do ni cấy liên tục khơng có pha tiềm phát suy vong 10 - Phương pháp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm Hoạt động GV HS GV dùng câu hỏi cốt lõi để dạy kiến thức CHCL: Vì VSV coi nhóm sinh vật đặc biệt? Để giải câu hỏi GV đưa CH gợi ý cấp cấp 2: CH gợi ý cấp Tại nói VSV khơng phải nhóm sinh vật riêng biệt? Để giải CH HS trả lời CH gợi ý cấp 2: - Em hiểu VSV? Lấy VD? HS VSV SV có kích thước nhỏ VD: VK lam, tảo lam, nấm mốc GV hồn thiện kiến thức: bao gồm SV có kích thước nhỏ bé thuộc giới khác nhau: giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm Nội dung I.Khái niệm vi sinh vật: - VSV thể nhỏ bé - Là thể đơn bào, số tập hợp đơn bào - Đặc điểm chung: hấp thụ chuyển hoá dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng sinh sản nhanh, phân bố rộng Hoạt động 3: Môi trường kiểu dinh dưỡng Mục tiêu: - Trình bày loại mơi trường ni cấy VSV phịng thí nghiệm - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân biệt kiểu dinh dưỡng phương thức: - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Hình thức cá nhân nhóm Hoạt động GV HS GV dùng câu hỏi cốt lõi để dạy kiến thức Vì VSV coi nhóm sinh vật đặc biệt? Ở mục GV đưa CH gợi ý cấp 1: - Con người sử dụng VSV nào? Nội dung II Môi trường kiểu dinh dưỡng: Các loại môi trường bản: - Trong tự nhiên, VSV có mặt khắp nơi, môi trường điều kiện sinh thái đa dạng - Trong phịng thí nghiệm, vào 26 Từ gợi ý GV đưa CH gợi ý cấp 2: CH gợi ý cấp 1: Nếu muốn sử dụng VSV người ta nuôi cấy chúng nào? HS nghiên cứu SGK mục trả lời: GV: Nuôi cấy E.coli môi trường chứa (g/l): Glucozo=1; Na2HPO4; KH2PO4=1,5; (NH4)2SO4=2; MgSO4.7H2O=0,2; CaCl2=0,01; FeSO4.7H2O=0,005; pH=6,8-7 Đây mơi trường gì? HS nghiên cứu trả lời GV: chuyển hóa VC trình phức tạp, sau hấp thụ chất lượng TB diễn phản ứng hóa sinh để biến đổi chất CH gợi ý cấp - Nếu dựa vào nguồn cacbon đồng hóa để phân nhóm kiểu dinh dưỡng VSV chưa đủ Giải thích? HS nghiên cứu mục trả lời Gv bổ sung hoàn thiện chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy VSV chia làm loại bản: + Môi trường dùng chất tự nhiên: gồm chất tự nhiên + Môi trường tổng hợp: gồm chất biết thành phần hoá học số lượng + Môi trường bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên chất hoá học - Các mơi trường ni cấy VSV dạng đặc (có thạch) lỏng Các kiểu dinh dưỡng: Tiêu chuẩn để phân biệt kiểu dinh dưỡng nguồn lượng nguồn bon + Nguồn cacbon : - VSV tự dưỡng (nguồn C CO2) - Vsv dị dưỡng (nguồn C h/chất hữu cơ) + Nguồn NL: - VSV quang dưỡng: NL ánh sáng - VSV hóa dưỡng: NL hóa học hợp chất vơ hay hữu Hoạt động 4: luyện tập Mục tiêu: - Nhằm củng cố lại kiến thức học; - Rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ tổng hợp kiến thức, so sánh, phân biệt kiểu dinh dưỡng phương thức: - Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động a Hoàn thành bảng phân biệt kiểu dinh dưỡng? Lấy VD? Nguồn Q Nguồn C Ánh sáng Chất HC VC 27 CO2 Chất hữu b HS thực lớp c GV kiểm tra kết thực Hoạt động 5: Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề cụ thể thực tiễn ứng dụng nuôi cấy VK Nội dung: GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề liên hệ vận dụng, GV yêu cầu HS chọn nhiệm vụ Việc nuôi vi sinh vật môi trường dinh dưỡng nhằm mục đích thực tiễn gì? Gợi ý: Trong nghiên cứu sản xuất, người ta nuôi vi sinh vật môi trường dinh dưỡng, nơi chứa chất cần thiết mà chúng hấp thụ để tồn sinh sống Trên môi trường dinh dưỡng, vi sinh vật nuôi thành dạng khiết (chủng khiết) để nghiên cứu đặc tính chúng, để thu nhận thêm sản phẩm tiết thu sinh khối chúng nhờ q trình sản xuất cơng nghiệp Đánh giá GV khuyến khích động viên HS làm bài, trả lời câu hỏi nhận xét ,bổ sung CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I MỤC TIÊU Sau học xong học sinh cần: Kiến thức - Trình bày khái niệm sinh trưởng quần thể VSV, thời gian hệ, nuôi cấy không liên tục, nuôi cấy liên tục - Phân biệt môi trường nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống như: sản xuất bia rượu, nước tương, nước mắm, sản xuất sinh khối Kĩ - Rèn luyện kĩ tư duy: so sánh, phân tích, quan sát, nhận xét, tổng hợp - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ làm việc với sách giáo khoa Thái độ - Bảo vệ đa dạng VSV môi trường - Vận dụng kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn đời sống 28 Định hướng lực hình thành - Phát triển lực giải vấn đề, tự học, hợp tác, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên: - Đồ thị sinh trưởng vi sinh vật (SGK) - Câu hỏi cốt lõi - Phiếu học tập Đối với học sinh: Sách giáo khoa Đọc trước lên lớp, chuẩn bị dự án phân công báo cáo III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Các hoạt động học tập: Hoạt động 1: Đặt vấn đề Như em biết, sinh trưởng đặc trưng giới sống Và thuật ngữ nghe đến nhiều lần Ở người, sinh trưởng tăng lên kích thước khối lượng Vậy đối tượng VSV sinh trưởng có diễn không? Để trả lời cho câu hỏi vào hôm nay: Bài 25: sinh trưởng vi sinh vật! Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng quần thể vi sinh vật Mục tiêu: - Trình bày khái niệm sinh trưởng quần thể VSV thời gian hệ - Kĩ rèn luyện kĩ đọc SGK, phân biệt sinh trưởng VSV với sinh vật đa bào khác Phương pháp: - Quan sát trực quan, Hỏi – đáp, phương pháp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV: Chiếu video sinh trưởng yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét (điểm giống, điểm khác) - Video 1: sinh trưởng đậu - Video 2: sinh trưởng VSV Có ý kiến cho sinh trưởng VSV khác với sinh trưởng động vật thực vật cấp độ xem xét Đó sinh trưởng VSV xem xét mức độ quần thể, động vật thực vật cấp độ cá thể Quan điểm em vấn đề nào? Câu hỏi gợi ý cấp 1: Sự sinh trưởng VSV không NỘI DUNG I Khái niệm sinh trưởng Khái niệm: Sinh trưởng quần thể VSV tăng lên số lượng tế bào quần thể 29 nhằm làm tăng kích thước thể Theo em khơng? Sinh trưởng VSV gì? GV: Nhận xét rút khái niệm sinh trưởng quần thể VSV GV: Cho HS quan sát nhân đôi VK E.coli Khoảng cách lần phân chia VK E.coli bao nhiêu? HS: Quan sát trả lời (20p) GV: 20p người ta gọi thời gian hệ Vậy thời gian hệ gì? HS: suy nghĩ trả lời GV: Cho số VD thời gian hệ: - Ở VK E.coli g=20p 40oC - Trực khuẩn: g=12h 37oC - Nấm men bia: g=2h 30oC - VK E.coli đường ruột g=12h 37oC GV: Em có nhận xét thời gian hệ loài VSV? HS: thời gian hệ loài VSV khác nhâu khác Cùng loại mà điều kiện sống khác g khác GV: Vậy thời gian hệ phụ thuộc vào loài điều kiện sống GV: Cho HS xem bảng trang 69 làm lệnh SGK HS: suy nghĩ trả lời GV: Bổ sung: người ta co thể tính số TB VK để thấy mức độ gia tăng số lượng TB từ có biện pháp tác động đặc biệt VK gây hại - Thời gian hệ thời gian từ sinh tế bào tế bào phân chia số tế bào quần thể tăng gấp đơi Kí hiệu: g -Mỗi loại VSV có thời gian hệ riêng hay lồi điều kiện ni cấy khác thời gian hệ khác Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh trưởng quần thể vi khuẩn Mục tiêu: - Trình bày khái niệm nuôi cấy liên tục không liên tục - Mô tả đặc điểm phương pháp nuôi cấy - Phân biệt môi trường nuôi cấy liên tục không liên tục - Ứng dụng vào đời sống: nuôi cấy sinh khối, Phương pháp: Hỏi – đáp, hoạt động nhóm 30 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS GV : Câu hỏi gợi ý cấp 2: Lợi dụng đặc tính sinh trưởng quần thể VSV người thiết kế mơ hình ni cấy liên tục để tăngsinh khối VSV Quan điểm em vấn đề này? GV: Lấy VD muối dưa: giai đoạn bình dưa muối => cho HS biết môi trường nuôi cấy không liên tục GV: Vậy môi trường nuôi cấy không liên tục môi trường nào? HS: suy nghĩ trả lời GV: Yêu cầu HS quan sát SGK cho biết gồm pha? Có phải pha tiềm phát, pha suy vong tồn nuôi cấy VSV? HS: pha : pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong GV: chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm 6-7 người, hoạt động vịng phút - Nhóm 1: tìm hiểu pha Lag - Nhóm 2: tìm hiểu pha Log - Nhóm 3: Tìm hiểu pha cân - Nhóm 4: tìm hiểu pha suy vong Tiêu chí: - hoạt động quần thể - Số lượng TB sinh chết - Chất dinh dưỡng mơi trường Mỗi nhóm phát tờ A3 -> trình bày nội dung vẽ đường cong sinh trưởng pha HS: Hoạt động nhóm làm việc phút Sau nhóm thảo luận ghi kết quả, nhóm luân chuyển giấy A3ghi kết thảo luận cho Cụ thể: nhóm -> nhóm 3, 2->3, 3->4, 4- NỘI DUNG II.Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn Nuôi cấy không liên tục a, Khái niệm Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất b, Các pha ni cấy khơng liên tục - Pha tiềm phát: + VK thích nghi với môi trường + Số lượng TB QT chưa tăng + Enzyme cảm ứng hình thành để phân giải chất - Pha lũy thừa: + TĐC diễn mạnh + số lượng TB tăng nhanh + tốc độ sinh trưởng đạt cực đại - Pha cân bằng: + Số lượng VK đạt cực đại, không đổi theo thời gian + số TB sinh = số TB chết - Pha suy vong + số lượng Tb quần thể giảm dần TB quần thể bị phân hủy ngày nhiều, chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều Đường cong sinh trưởng quần thể VK 31 >1 Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục chuyển kết đến nhận lại tờ A3 nhóm Sau đại diện nhóm treo phần làm nhóm lên bảng GV: cho nhóm trình bày phần mình, xử lí ý kiến nhóm bạn -> hoàn thiện kết GV: đặt câu hỏi - Vì pha tiềm phát tốc độ sinh trưởng không? - Để thu sinh khối tối đa VK nên dừng pha nào? Vì sao? - Để không xảy pha suy vong quần thể VSV ta phải làm gì? HS: suy nghĩ trả lời GV: nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối lớn người ta thường thu sản phẩm cuối pha lũy thừa đầu pha cân bằng.Nhưng việc dẫn đến phải nuôi cấy lại, bắt đầu lại tồn quy trình -> tốn Vì để nuôi cấy quy mô công nghiệp thu nhiều sinh sinh khối người ta thường nuôi cấy liên tục Vậy nuôi cấy liên tục a) tìm hiểu mục GV: Thế nuôi cấy liên tục? HS: nghiên cứu sgk trả lời GV: Theo em nuôi cấy liên tục chia làm pha? Đó pha nào? HS: pha: lũy thừa cân GV: Vì lại khơng có pha tiềm phát? HS: Vì mơi trường cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng ổn định -> Vk không cần phải làm quen với mơi trường Mục đích ni cấy liên tục gì? GV: Tại người ta nói dày người thống nuôi cấy liên tục đối Nuôi cấy liên tục a Khái niệm - Là môi trường nuôi cấy thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng loại bỏ không ngừng chất độc hại để trì ổn định mơi trường b Ứng dụng - Sản xuất sinh khối để thu protein đơn bào , hợp chất có hoạt tính sinh học như: axit amin, hoocmon, kháng sinh 32 với VSV? HS: Vì dày bổ sung chất dinh dưỡng thải bỏ chất độc hại GV: Vì VSV dày khơng sinh trưởng cực đại? HS: Vì bị VSV khác kìm hãm GV: Hãy nêu số ứng dụng nuôi cấy liên tục mà em biết? HS: sx bia, rượu, nước tương, nước mắm, sx thu sinh khối vitamin, ptotein đơn bào Hoạt động 4: luyện tập Mục tiêu: - Nhằm củng cố lại kiến thức học; - Rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ tổng hợp kiến thức, so sánh, phân biệt kiểu dinh dưỡng phương thức: - Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động a Lập bảng so sánh nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục Gợi ý: Giống nhau: - Đều trải qua pha lũy thừa, pha cân - Đều có thay đổi số lượng tế bào theo thời gian Khác nhau: MT nuôi cấy Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục Nguồn C Nguyên tắc nuôi cấy - Không bổ sung chất dd - Bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng - Không lấy SP - Đồng thời lấy SP chuyển hóa vật chất chuyển hóa vật chất Đường cong sinh Gồm pha: Gồm pha: trưởng - Pha suy vong Pha lũy thừa: kéo dài - Pha lũy thừa: ngắn Pha cân bằng: trì liên tục - Pha cân bằng: ngắn - Pha suy vong b HS thực lớp c GV kiểm tra kết thực 33 Hoạt động 5: Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề cụ thể thực tiễn ứng dụng nuôi cấy VK Nội dung: GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề liên hệ vận dụng, GV yêu cầu HS chọn nhiệm vụ 1.Vì bị VK gây bệnh bệnh đến nhanh đặc biệt bệnh đường ruột? Vì dày người xem mơi trường nuôi cấy liên tục? Đánh giá GV khuyến khích động viên HS làm bài, trả lời câu hỏi nhận xét ,bổ sung 34 TIẾT 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Trình bày đặc điểm trình nhân lên virut 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích,so sánh, khái qt hố 3.Thái độ: Ứng dụng vào thực tiễn Định hướng hình thành lực - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Tìm hiểu chế gây bệnh virut gây cho người động vật để có cách phòng tránh II.CHUẨN BỊ CỦA GV -HS: Của GV: -Tranh phóng to H.30/119 SGK - Câu hỏi cốt lõi - Phiếu học tập Của HS: Bài cũ, Bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp Các hoạt động học tập: Hoạt động 1:Đặt vấn đề - GV nêu tình huống: Từ tiếp xúc với vi rut cúm đến biểu bệnh có diễn biến nào? - Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, thực nhiệm vụ , GV quan sát hỗ trợ em - Trao đổi, thảo luận: HS trình bày, HS khác bổ sung, GV chốt kiến thức, sở dẫn dắt vào học - Đánh giá: GV đánh giá trình hoạt động Hoạt động 2:Chu trình nhân lên virut I Mục tiêu: - Trình bày giai đoạn chu trình nhân lên virut - Nắm khái niệm chu trình tan - Kĩ năng: rèn luyện kĩ đọc SGK, làm việc theo nhóm, suy luận tư logic Phương thức: - Phương thức nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Phương thức giải vấn đề Hoạt động dạy – học Nội dung Tại virut trình tăng số I Chu trình nhân lên virut: lượng khơng dùng thuật ngữ Gồm giai đoạn: Hấp thụ, xâm nhập, sinh sản mà dùng thuật ngữ sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích nhân lên? CH gợi ý cấp 1: - Vì virut kí sinh nội bào bắt 35 buộc? - Tại virut có cấu tạo đơn giản coi dạng sống? HS dựa kiến thức học trả lời GV nhận xét, kết luận *Treo tranh H 30/119 SGK Yêu cầu HS quan sát, trả lời: -Quá trình nhân lên virut TB chủ gồm giai đoạn nào? *GV phát PHT, yêu cầu HS quan sát tranh H.30, nghiên cứu SGK (mục I) hoàn thành PHT Câu hỏi gợi ý cấp : Tại VR xâm nhập vào loại TB định ? Sự khác phago VR động vật xâm nhiễm vào TB chủ ? Dựa vào đâu VR tổng hợp thành phần cho ? Giải thích số động vật trâu, bị, lợn, gà bị nhiễm VR bệnh tiến triển nhanh dẫn đến tử vong *GV quan sát HS thảo luận,Giảng giải,nhận xét, bổ sung, kết luận - Vì chu trình gọi chu trình tan? *GV bổ sung chu trình tiềm tan: virut khơng phóng thích, tồn tế bào Sự hấp phụ: gai glicoprotein virut phải đặc hiệ thụ thể bề mặt virut virut bám vào, virut khơng bám vào Xâm nhập: Đối với phago enzim lizozim phá hủy tế bào để bơm Axit Nucleic vào tế bào chất cịn vỏ nằm lại bên ngồ Đối với virut động vật đưa nucleo capsit vào tế bà sau cởi vỏ Để giải phóng axit nucleic Sinh tổng hợp: VR sử dụng enzim nguyên liệu bào để tổng hợp axit Nucleic protein cho riêng Một số trường h có enzim riêng tham gia vào trình tổng hợp Lắp ráp: lắp ráp axit Nu vào Protein để tạo VR chỉnh Phóng thích: VR phá vỡ tế bào để ạt chui ngồi * Khái niệm chu trình tan: Vi rút nhân lên mà làm tan tế bào gọi chu trình tan Hoạt động 3: HIV/AIDS I Mục tiêu: - Trình bày khái niệm HIV, VSV hội, bệnh hội - Nắm đường lây truyền HIV, giai đoạn phát triển bệnh biện pháp phòng ngừa - Kĩ năng: rèn luyện kĩ đọc SGK, làm việc theo nhóm, suy luận tư logic Phương thức: - Phương thức nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Phương thức giải vấn đề 36 Hoạt động dạy – học Nội dung - Tại nhiều người khơng hay biết bị nhiễm HIV? Điều nguy hiểm ntn XH? II.HIV/AIDS: 1.Khái niệm HIV: HIV virut gây suy giảm miễn dịch Câu hỏi gợi ý cấp 1: Tại HIV lạ người AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch coi đại dịch kỉ? HIV gây Câu hỏi gợi ý cấp 2: HIV gì? Tại nói HIV gây hội -VSV hội - Bệnh hội chứng suy giảm miễn dịch? HIV lây nhiễm theo 2.Ba đường lây truyền HIV: ND PHT đường nào? Các giai đoạn phát triển bệnh? Ba giai đoạn phát triển bệnh : Hậu VR HIV gây ra? ND PHT Cần có nhận thức thái độ Biện pháp phòng ngừa: để phòng tránh HIV? ND PHT HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi * GV bổ sung: HIV -> tế bào hệ miễn dịch: T_CD4, đại thực bào virut gây viêm gan B -> tế bào gan *GV giải thích từ viết tắt HIV,AIDS *GV phát PHT,phân công nhiệm vụ, HS n\c SGK (Hậu quả, đường, biện pháp ) Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 5: Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề cụ thể thực tiễn ứng dụng nuôi cấy VK Nội dung: GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề liên hệ vận dụng, GV yêu cầu HS chọn nhiệm vụ: Các đối tượng xếp vào nhóm có nguy lây nhiễm cao? Đánh giá GV khuyến khích động viên HS làm bài, trả lời câu hỏi nhận xét ,bổ sung PHIẾU HỌC TẬP Giai đoạn Hoạt động virut Hấp phụ Gai virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào virut bám vào Xâm nhập VR động vật :Đưa nuclêocapsit vào tế bào chất, sau cởi để giải phóng Axit nuclêic Phagơ: Phóng Axit nulêic vào tế bào chủ, vỏ để bên Sinh tổng VR sử dụng enzim phá hủy nguyên liệu tế bào chủ để tổng hợp hợp thành phần axit nuclêic prôtêin Lắp ráp Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo vi rút hồn chỉnh Phóng thích Vi rút phá vỡ tế bào chủ, chui 37 PHIẾU HỌC TẬP Con đường Các giai đoạn lây truyền HIV BP P\ngừa - Qua đường máu - Qua đường tình dục - Mẹ nhiễm HIV truyền qua thai nhi - Giai đoạn sơ nhiễm:Thời gian tuần -3 tháng, không biểu triệu chứng biểu nhẹ - Giai đoạn không triệu chứng:1-10 năm,số lượng TB limphô T-CD4 giảm - Giai đoạn biểu hiệu triệu chứng AIDS: Thời gian thuộc sức khoẻ,tâm lý, xuất bệnh hội - Sống lành mạnh - Vệ sinh y tế - Loại trừ tệ nạn xã hội - Tiêm văcxin phòng bệnh 38 Phụ lục : ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ LỚP THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA (15 phút): Vì VSV xem nhóm sinh vật đặc biệt? ĐỀ KIỂM TRA (15 phút): Qua thực nghiệm em thấy dễ phát loại tế bào VSV nhân thực hay VSV nhân sơ? Vì sao? ĐỀ KIỂM TRA (15 phút): Tại nói VR nằm ranh giới sống không sống? 39 Phụ lục 3: ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ĐIỂM SỐ GIỮA LỚP ĐC VÀ LỚP TN 40 ... vào dạy học phần vi sinh vật – sinh học 10 1.4 Giả thuyết khoa học - Quy trình xây dựng, sử dụng CHCL phần vi sinh vật – sinh học 10 - Quá trình dạy học phần sinh học vi sinh vật( VSV) 1.5 Phương... xây dựng sử dụng CHCL day học sinh học - Thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định hiệu vi? ??c sử dụng CH xây dựng dạy học phần kiến thức sinh học VSV lớp 10 - Vi? ??c sử dụng CHCL dạy học sinh học đem... dựng, sử dụng CHCL chưa sáng tỏ Bởi vi? ??c xây dựng sử dụng CHCL dạy học sinh học vấn đề có ý nghĩa thực tiễn 2.3 Xây dựng CHCL dạy học phần vi sinh vật – sinh học 10 2.3.1 Nội dung chương trình phần

Ngày đăng: 12/07/2020, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w