1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MARKETING QUỐC TẾ: XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MỨT HIBISCUS CỦA CÔNG TY VINAJAM THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

118 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,29 MB
File đính kèm MARKETING QUOC TE- XUAT KHAU HIBISCUS.zip (2 MB)

Nội dung

Thị trường mứt Việt Nam hoạt động sôi nổi chủ yếu vào những dịp lễ tết mang lại lợi nhuận khổng lồ. Phần lớn các loại mứt ở Việt Nam là loại mứt trái hoa qủa khô nấu với đường, là loại mứt dẻo còn giữ được hình thù nguyên liệu chính, ăn vào thì dai dai. Tuy nhiên nếu tìm với từ khóa “mứt Việt Nam” thì rất ít tin bài về tình hình sản xuất, thị trường hay sự phát triển của mứt Việt. Mà hầu như thì rất nhiều bài cảnh báo độc hại về mứt nhập khẩu từ Trung Quốc. Mứt Việt Nam ở thị trường nội địa lại chỉ là một ngóc nhỏ trong lĩnh vực chế biến rau của quả, còn ở thị trường thế giới cũng chưa đạt nhiều nổi trội. Vậy có thể thấy được đây là ngành hàng còn nhiều cơ hội, chưa có nhiều doanh nghiệp nhảy vào kinh doanh dù cho đây là lĩnh vực mà ở thế giới luôn tăng trưởng đều và ổn định. Huống chi sản phẩm Mứt Việt Nam khá đặc biệt và mới lạ so với các loại mứt nước, mứt sốt vốn gần như chưa có đột phá ở thị trường thế giới. Đây sẽ là cơ hội tốt để Mứt Việt Nam đột phá thị trường trong nước và quốc tế.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING □□ MÔN: MARKETING QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ: XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MỨT HIBISCUS CỦA CÔNG TY VINAJAM THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2020 ĐẾN NĂM 2023 Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING □□ MƠN: MARKETING QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ: XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MỨT HIBISCUS CỦA CÔNG TY VINAJAM THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2020 ĐẾN NĂM 2023 Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiêu chuẩn GAP(Good Agricultural Practices): Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Tiêu chuẩn ISO 14001: Tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường WTEx: World’s Top Export GDP: tổng sản phẩm quốc nội, viết tắt Gross Domestic Product ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) AFKTA: Khu vực Thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc ACFTA: Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc CPTPP: Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương AANZAFTA: Hiệp định Thương mại tự ASEAN, Australia, New Zealand RCEP: Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện khu vực ETC: Cơng ty thương mại xuất EMC: Công ty quản lý xuất DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ số kinh tế Trung Quốc năm 2016 - 2018 Bảng 2.2 Chỉ số kinh tế Hàn Quốc năm 2016 - 2018 Bảng 2.3 Chỉ số kinh tế Nhật Bản năm 2016 - 2018 Bảng 2.4 Chỉ số kinh tế Úc năm 2016 – 2018 Bảng 2.5 Điểm hấp dẫn thị trường xuất khập Trung Quốc Bảng 2.6 Điểm hấp dẫn thị trường xuất khập Trung Quốc Bảng 2.7 Điểm hấp dẫn thị trường xuất khập Trung Quốc Bảng 2.8 Điểm hấp dẫn thị trường xuất khập Trung Quốc Bảng 2.9 So sánh yếu tơ thị trường Bảng 3.1 Tình hình xuất nhập Trung Quốc Mỹ tháng đầu năm 2019 Bảng 3.2 Đánh giá Chiến lược có mặt thị trường Bảng 3.3 Điểm hệ số GE Trung Quốc Bảng 4.1 Các tiêu lựa chọn khúc thị trường Bảng 5.1 Kích thước tập hợp sản phẩm Bảng 5.2 Mô tả thông tin sản phẩm Bảng 5.3 Chi phí lợi nhuận 500gram mứt hibiscus Bảng 5.4 Chi tiết giá sản phẩm Bảng 5.5 Chiết khấu theo số lượng Bảng 5.6 Mơ hình 5A phối hợp chiến lược đẩy kéo Bảng 6.1 Ngân sách dự chi cho hoạt động Bảng 6.2 Sơ đồ Grantt DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 15 quốc gia đạt giá trị xuất mứt cao Biểu đồ 1.2 Thời điểm thường sử dụng Mứt Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thị trường Mứt 2018: Quy mơ thị trường, theo khu vực, tồn cầu Hình 1.2 Tiềm xuất Mứt Việt Nam thị trường quốc tế Hình 1.3 Logo với Slogan cơng ty VinaJam Hình 2.1 Tiềm xuất mứt Việt Nam sang thị trường Hình 3.1 Mơ hình PEST Hình 3.2 Các hình thức xâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước Hình 3.3 Các hình thức thâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước Hình 3.4 Ma trận sức hấp dẫn thị trường khả doanh nghiệp Hình 3.5 Ma trận GE Hình 4.1 Sơ đồ phân khúc thị trường Hình 4.2 Sơ đồ phân khúc thị trường thành phố chọn Hình 4.3 Sơ đồ định vị sản phẩm Hình 5.1 Các nhân tố cấu thành sản phẩm Hình 5.2 Bao bì sản phẩm mứt khơ Hình 5.3 Bao bì sản phẩm mứt nước MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG 1.1 Tổng quan thị trường 1.1.1 Tổng quan thị trường mứt giới 1.1.2 Tổng quan thị trường mứt Việt Nam 1.2 Tổng quan công ty VinaJam 1.2.1 Hình thành phát triển 1.2.2 Triết lý kinh doanh 1.2.3 Giá trị 1.2.4 Lợi cạnh tranh 1.2 Sản phẩm mứt Hibiscus – mứt Hoa Hồng 1.4.1 Thông tin sản phẩm 1.4.2 Thương hiệu 1.4.3 Khả cung cấp CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 2.1 Thị trường Trung Quốc 2.1.1 Tổng quan thị trường 2.1.2 Chỉ số kinh tế 2.1.3 Quan hệ kinh tế hai nước 2.1.4 Một số tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập 2.2 Thị trường Hàn Quốc 2.2.1 Tổng quan thị trường 2.2.2 Chỉ số kinh tế 2.2.3 Quan hệ kinh tế hai nước 2.2.4 Một số tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập 2.3 Thị trường Nhật Bản 2.3.1 Tổng quan thị trường 2.3.2 Chỉ số kinh tế 2.3.3 Quan hệ kinh tế hai nước 2.3.4 Một số tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập 2.4 Thị trường Úc 2.4.1 Tổng quan thị trường 2.4.2 Chỉ số kinh tế 2.4.3 Quan hệ kinh tế hai nước 2.4.4 Một số tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập 2.5 Tiến hành phân tích, đánh giá lựa chọn 2.5.1 Chỉ tiêu so sánh 2.5.2 Lập bảng so sánh, đánh giá thị trường 2.5.3 Đánh giá chọn thị trường quốc gia mục tiêu 2.6 Mô tả nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm dự án 2.7 Tầm quan trọng nhân tố cho tỷ trọng nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm dự án CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường Trung Quốc 3.2 Phân tích mơ hình Pest 3.2.1 Các yếu tố Chính trị - Luật pháp 3.2.2 Các yếu tố Kinh tế 3.2.3 Các yếu tố Văn hoá – Xã hội 3.2.4 Các yếu tố Công nghệ 3.2.5 Các yếu tố Môi trường 3.2.6 Yếu tố Pháp lý 3.3 Một số chiến lược thâm nhập phù hợp 3.3.1 Chiến lược có mặt thị trường 3.3.2 Chiến lược nằm tốp xâm nhập thị trường 3.3.3 Chiến lược xâm nhập theo sau 3.4 Các phương thức thâm nhập thị trường 3.4.1 Xuất trực tiếp 3.4.2 Xuất gián tiếp 3.4.3 Các hình thức thâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước 3.5 Bảng ma trận sức hấp dẫn thị trường khả doanh nghiệp CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC STP 4.1 Phân khúc thị trường 4.1.1 Theo khu vực địa lý 4.1.2 Theo nhân học 4.1.3 Theo hành vi người tiêu dùng 4.1.4 Xác định phân khúc thị trường 4.1.5 Sơ đồ phân khúc thị trường thành phố chọn 4.2 Dung lượng thị trường 4.2.1 Tổng dung lượng thị trường phân khúc thị trường chọn 4.2.2 Tổng dung lượng thị trường có khả tiêu dùng 4.2.3 Tổng lợi nhuận doanh nghiệp năm 4.3 Định vị thị trường 4.3.1 Sơ đồ định vị sản phẩm mứt Hibiscus VinaJam 4.3.2 Mô tả sơ đồ định vị CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 5.1 Chiến lược sản phẩm 5.1.1 Các cấp độ sản phẩm 5.1.2 Kích thước tập hợp sản phẩm 5.1.3 Mô tả sản phẩm 5.1.4 Nhãn hiệu sản phẩm 5.1.5 Đặc tính sản phẩm 5.1.6 Chất lượng sản phẩm 5.1.7 Thiết kế bao bì 5.1.8 Các dịch vụ hỗ trợ sản phẩm 5.2 Chiến lược giá 5.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá 5.2.2 Chiến lược định giá 5.2.3 Chiến lược điều chỉnh giá 5.3 Chiến lược phân phối 5.3.1 Các mục tiêu phân phối điều kiện ràng buộc 5.3.2 Giải xung đột kênh phân phối 5.4 Chiến lược chiêu thị 7.1.2 Suất sinh lời nội IRR: Suất sinh lời nội suất chiết khấu để NPV dự án Để xác định suất sinh lợi nội bộ, IRR, thiết lập phương trình: Sau giải phương trình để tìm IRR Suất sinh lợi nội bộ, IRR, suất sinh lời thực tế dự án đầu tư Vì dự án chấp nhận suất sinh lời thực tế (IRR) cao suất sinh lời yêu cầu (suất chiếtkhấu) Theo tiêu chuẩn IRR, dự án chấp nhận dự án có IRR ≥ Suất sinh lời yêu cầu 7.1.3 Tỷ số lợi ích chi phí (B/C): Tỷ số lợi ích chi phí (B/C) thương số giá dòng ngân lưu vào với giá dòng ngân lưu Tiêu chuẩn phổ biến, sau NPV IRR B/C tiêu chuẩn đo lường hiệu dự án tỷ lệ lợi ích thu với chi phí bỏ NPV phản ánh giàu có lên mà khơng so sánh với quy mơ đầu tư, B/C lại cho thấy hiệu B/C so sánh mặt tỷ lệ NPV so sánh mặt hiệu số Như NPV B/C có liên hệ với giải thích cho Cơng thức B/C: 7.1.4 Thời gian hoàn vốn Thời gian hoàn vốn thời gian (tính năm, tháng) cần thiết để chủ đầu tư thu hồi lại khoản đầu tư ban đầu dự án Thời gian hoàn vốn phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư ban đầu vào dựán Nó cho biết sau dự án thu hồi đủ vốn đầu tư Do vậy, PP cho biết khả tạo thu nhập dự án từ thực thu hồi đủ vốn Tiêu chuẩn PP giúp cho người thẩm định có nhìn tương đối xác mức độ rủi ro dự án 7.2 Các phương pháp dùng để đánh giá dự án: 7.2.1 Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư - - Đây phương pháp lựa chọn dự án đầu tư dựa sở so sánh kết thu đầu tư mang lại lợi nhuận (lợi nhuận sau thuế) tiền vốn bỏ đầu tư Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư mối quan hệ số lợi nhuận bình quân thu hàng năm đầu tư mang lại suốt thời gian bỏ vốn đầu tư số vốn đầu tư bình quân hàng năm.Số lợi nhuận dự kiến thu hàng năm thể kết thu đầu tư mang lại năm Việc tính kết thu đầu tư mang lại tính thời điểm bỏ vốn đầu tư để thực dự án Như vậy, năm bỏ vốn thi cơng kết tính năm thi cơng khơng (0) Điều có nghĩa bỏ vốn đầu tư chưa thu đồng lợi nhuận Nếu thời gian thi cơng dài làm cho hiệu chung vốn đầu tư thấp, đồng vốn bỏ vào đầu tư bị ứ đọng, chưa sinh lời Số năm bỏ vốn đầu tư tính từ thời điểm bắt đầu bỏ vốn thực dự án đầu tư kết thúc dự án Số vốn đầu tư bình quân hàng năm tính theo bình qn số học sở tổng số vốn đầu tư năm suốt thời gian đầu tư số năm bỏ vốn đầu tư Số tiền đầu tư cho doanh nghiệp phân xưởng bao gồm toàn số tiền đầu tư tài sản cố định số tiền đầu tư tài sản lưu động Để tính số vốn bình quân đầu tư hàng năm cần phải xác định vốn đầu tư năm suốt năm đầu tư Số vốn đầu tư năm xác định số vốn đầu tư luỹ kế thời điểm cuối năm trừ số khấu hao tài sản cố định luỹ kế thời điểm đầu năm 7.2.2 Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư Phương pháp chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn đầu tư Thời gian hoàn vốn đầu tư khoảng thời gian cần thiết mà dự án tạo dòng tiền thu nhập số vốn đầu tư để thực dự án 7.2.3 Phương pháp giá trị (NPV) o Đây phương pháp đánh giá lựa chọn dự án đầu tư dựa sở xem xét mức sinh lời dự án có tính đến yếu tố giá trị mặt thời gian tiền o Tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn dự án đầu tư chủ yếu giá trị khoản đầu tư Giá trị khoản đầu tư số chênh lệch giá trị khoản vốn đầu tư đưa lại tương lai với giá trị vốn đầu tư bỏ 7.2.4 Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội (IRR) Tỷ suất doanh lợi nội hay cịn gọi lãi suất hồn vốn nội lãi suất mà với mức lãi suất làm cho giá trị khoản thu tương lai đầu tư đưa lại với giá trị vốn đầu tư 7.3 Kế hoạch dự phòng rủi ro: Kế hoạch dự phòng xảy rủi ro ảnh hưởng mục tiêu chiến lược : - Sản phẩm tiêu thụ không mong muốn: Tìm ngun nhân người Trung Quốc lại khơng chọn sản phẩm thay cho loại sản phẩm mà trước họ sử dụng - Doanh thu thấp: Do người Trung Quốc chưa rõ nguồn gốc trình làm nên sản phẩm  Phát triển kênh truyền thông  Tập trung vào đối tượng người trung niên  Khai thác tối đa vào cuối đầu tháng dịp tết nguyên đán Các tình rủi ro xảy để giải rủi ro: - Khách hàng bị ngộ độc sau sử dụng sản phẩm: Cho người đại diện qua bên Trung Quốc người nhà phân phối để gặp khách hàng gửi lời thăm hỏi Nều lỗi sản phẩm, khách hàng gửi đơn tố cáo lên phía quan thẩm quyền hay trực tiếp gặp yêu cầu bồi thường, mức bồi thường công ty xuất cân nhắc theo vấn đề lỗi cơng ty hay phía nhà phân phối - Rủi ro toán giá: Cần tìm hiểu thơng tin đối tác Tìm hiểu rõ luật doanh nghiêp, phương thức tốn Trung Qc, tỷ giá ngoại tệ Việt Nam với Trung Quốc Khi ký kết hợp đồng cần xem xét kỹ điều khoản, hợp đồng cần xác rõ ràng quyền nghĩa vụ bên thời gian loại tiển toán - Nhà phân phối chấm dứt hợp đồng với công ty: Nếu nguyên nhân xuất phát từ phía cơng ty, đưa điều khoản rõ ràng thời gian toán vi phạm, chịu bồi thường hợp dồng, cần ký hợp dồng rõ ràng, cụ thể - Nhà phân phối: Nếu quảng cáo, khuyến không nhắm hàng mục tiêu, nghiên cứu lại thị trường, tìm phương pháp thay Nếu đối tác không trọng thực chiến lược đồng nghĩa với việc vi phạm hợp đồng, đơi tác phải có sách bồi thường cho công ty theo điều khoản hợp đồng 8- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 8.1 Kết luận Trong thời gian qua, ngành mứt Việt Nam phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất chè Việt Nam xuất sang vài thị trường Pakistan, Nga, Đài Loan giá xuất thấp so với giá trung bình giới Do hiệu xuất ngành mứt doanh nghiệp xuất mứt Việt Nam chưa tương xứng với tiềm mà nguyên nhân chủ yếu ngành mứt Việt Nam doanh nghiệp xuất mứt chưa có chiến lược dài hạn khả thi để thâm nhập thị trường giới Qua phân tích thực trạng sản xuất, xuất phân tích đặc điểm, lợi cạnh tranh quốc gia xuất cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh quốc gia Khi phân tích quốc gia nhập mứt, nhóm xác định 14 biến số tác động đến quy mô giá nhập chè quốc gia nhập mứt hibiscus Trên sở biến số này, quốc gia nhập mứt hibiscus phân thành phân khúc thị trường Mỗi phân khúc thị trường có đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau, có đặc điểm thị trường khác mức độ cạnh tranh, quy mô đối thủ cạnh tranh, chủng loại sản phẩm nhập khẩu… Trên sở phân tích cung cầu mứt Hibiscus giới, kết hợp với nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất, xuất mứt hibiscus, tình hình thâm nhập thị trường giới sản phẩm mứt Hibiscus Việt Nam, điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy ngành mứt Hibiscus xuất Việt Nam lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất mứt hibiscus Việt Nam xác định Trên sở nhóm xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường giới cho sản phẩm mứt hibiscus VinaJam đến năm 2023 Chiến lược Marketing quốc tế cho sản phẩm mứt Hibiscus VinaJam góp phần giúp doanh nghiệp xâm nhập xây dựng thi t ̣ rường vững cho sản phẩm mình, đồng thời nâng cao vi ̣thế thương hiệu lòng người tiêu dùng, tạo lợi khác biệt đối thủ cạnh tranh hoạt động thi ̣ trường Bên cạnh cịn xây dựng, phát triển thương hiệu mứt VinaJam không thị trường Trung Quốc mà cịn giới Cơng ty VinaJam khơng ngừng cho dịng sản phẩm hoàn thiện hơn, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng nước 8.2 Đề nghị, Giải pháp 8.2.1 Giải pháp sản xuất 8.2.1.1 Quy hoạch vùng sản xuất mứt Hibiscus Ngành mứt Hibiscus cần quy hoạch phát triển giống cách hợp lý, lựa chọn tỉnh, địa phương có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp với Hibiscus để đầu tư phát triển thành vùng tập trung chuyên canh lớn, tạo điều kiện đưa tiến khoa học vào sản xuất quản lý cách thuận lợi Đồng thời không nên để phát triển Hibiscus phân tán thời gian vừa qua dẫn đến tình trạng Hibiscus phát triển nhiều mà chất lượng Trong năm tới tập trung phát triển sản xuất Hibiscus tỉnh theo kế hoạch sau:  Đối với vùng thấp có độ cao 100m so với mực nước biển vùng sản xuất mứt Hibiscus chủ yếu có tiềm năng suất cao Do thực thâm canh cao, bón phân hữu kết hợp phịng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp kỹ thuật để tăng nhanh suất  Đối với vùng trồng mứt Hibiscus có độ cao 100500m, nên phát triển giống mứt Hibiscus vừa có suất cao, vừa có chất lượng tốt dành cho mứt Hibiscus biến mặt hàng mứt Hibiscus chất lượng cao phục vụ cho xuất  Đối với vùng núi cao có độ cao 1000m, phát triển giống Hibiscus Shan núi cao để mứt Hibiscus biến mặt hàng cao cấp Ngoài tiếp tục xây dựng vùng mứt Hibiscus cao sản TP Đà Lạt, huyện Đức Trọng, để sản xuất loại mứt Hibiscus chất lượng cao mứt Hibiscus hữu để cung cấp cho thị trường xuất 8.2.1.2 Cải tiến giống mứt Hibiscus có chất lượng cao: Để nâng cao chất lượng mứt Hibiscus cho doanh nghiệp xuất mứt Hibiscus, vấn đề cải tạo giống mứt Hibiscus cần thiết Do việc tuyển chọn nhân giống điều kiện tiên ảnh hưởng tới suất, chất lượng mứt Hibiscus biện pháp quan trọng để cung cấp nguyên liệu cho mặt hàng mứt Hibiscus đặc sản xuất Việt Nam Trong năm tới, ngành mứt Hibiscus cần cấm tuyệt đối nhân giống mứt Hibiscus hạt, giống cũ, lẫn tạp Phối hợp với đơn vị nước để đầu tư vườn Hibiscus với giống mới, giống tốt thiết bị công nghệ mới, góp phần phát triển ngành mứt Hibiscus Nhân nhanh giống có suất chất lượng tốt như: 777, LDP1, LDP2, TR1777, Shan… Ngoài ra, tiếp tục nhập nội giống Hibiscus nước có điều kiện sinh thái gần giống với Việt Nam Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Sri Lanka, Nhật Bản Nhưng cần ý đến đặc điểm sinh thái loại giống để bố trí trồng vùng có điều kiện thổ nhưỡng thích hợp, nhằm mang lại hiệu cao như:  Giống Roselle (Hibiscus sabdariffa) nên trồng vùng ẩm, có độ cao 800 m  Giống Hibiscus vàng (Yellow Hibiscus) trồng đại trà, thích hợp vùng cao  Giống Hibiscus lobatus thích hợp với vùng đất ẩm cao phát huy hiệu vùng trung du  Bốn giống Hibiscus trắng nhụy đỏ vùng Assam, Darjeeling Ấn Độ trồng đại trà vùng khác 8.2.1.3 Chăm sóc, thu hái bảo quản giống Hibiscus: Thực sử dụng phân khoáng cân đối, đa yếu tố (hỗn hợp, phức hợp) phân hữu đầy đủ để vừa đảm bảo suất, chất lượng cao, an toàn thực phẩm hiệu cao sở hiệu suất sử dụng phân bón cao Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ sâu, hóa học Hibiscus Đẩy mạnh việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), áp dụng Hibiscus phẩm thảo mộc Tuyệt đối khơng sử dụng thuốc cấm, thuốc có tàn dư nhiều ngày, tuân thủ thật tốt thời gian cách ly cần thiết thu hái Hibiscus Thu hái Hibiscus cần đảm bảo cấp, trật tự, số hoa chứa, sửa mặt tán để vừa tăng suất Hibiscus 1015%, vừa có chất lượng nguyên liệu Đây sở cho mứt Hibiscus biến công nghệ tiết kiệm hiệu Nguyên liệu Hibiscus hái đựng vào sọt thưa, bao túi thoáng, vận chuyển xe chuyên dùng bảo quản quy cách, không để bị ôi, dập nát 8.2.1.4 Áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh cải tạo vườn Hibiscus xuống cấp: Việc mở rộng diện tích Hibiscus số tỉnh diễn ạt Cùng lúc, vừa mở rộng diện tích, vừa lo đầu tư thâm canh điều kiện vốn hạn Hibiscus, trình độ thâm canh cịn thấp, dẫn đến mức suất Hibiscus nước ta chưa cao Do đó, việc đầu tư mạnh cho thâm canh cần thiết cần tập trung vào số vấn đề sau:  Đảm bảo đồng diện tích thâm canh Đối với vườn giống Hibiscus già cỗi khơng có khả phục hồi phải phá bỏ để trồng chuyển sang khác có hiệu Những diện tích có khả phục hồi đốn, trồng dặm tập trung chăm sóc, thực quy trình kỹ thuật để đảm bảo suất  Đối với diện tích trồng mới, cần đầu tư giống có suất, chất lượng cao, tuyển chọn; ứng dụng biện pháp tiên tiến trồng Hibiscus giâm cành kỹ thuật chăm sóc tiến  Tăng cường bón phân hữu vi sinh tổng hợp, hướng dẫn hộ gia đình làm tủ cỏ, tủ Hibiscus già cỗi vào gốc Hibiscus để tăng độ mùn cho đất giữ ẩm, giữ ấm cho Hibiscus vụ đông 8.2.1.5 Thực phương pháp sản xuất sạch, phương pháp thu hái tiên tiến: Để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm mứt Hibiscus, cần áp dụng tiến kỹ thuật vào thu hoạch, xử lý, bảo quản theo tiêu chuẩn quốc tế Thực quy trình trồng, mứt Hibiscus biến theo tiêu chuẩn Global Gap, VietGap… 8.2.2 Giải pháp mứt Hibiscus biến Để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, cần đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch (bảo quản mứt Hibiscus biến) Hiện nay, nhiều sở mứt Hibiscus biến mứt Hibiscus xây dựng từ lâu với công nghệ cũ lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu bảo quản, mứt Hibiscus biến phục vụ xuất Thêm vào đó, cịn tới 30% mứt Hibiscus tươi biến theo công nghệ thủ công Để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm mứt Hibiscus Việt Nam thị trường giới, bên cạnh việc đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy có, cần áp dụng tiến kỹ thuật vào thu hoạch, xử lý, bảo quản, chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế theo hướng:  Nâng cấp nhà máy mứt Hibiscus biến có, mở rộng qui mơ tương xứng với nhu cầu chế biến  Xây dựng số nhà máy mứt Hibiscus biến đặt vùng nguyên liệu qui hoạch Lắp đặt dây chuyền công nghệ đại, tiên tiến, đảm bảo vệ sinh công nghiệp an toàn thực phẩm đảm bảo chế biến hết sản lượng búp tươi diện tích trồng  Ở vùng sâu, vùng xa nên đầu tư xây dựng xưởng chế biến công suất nhỏ với thiết bị phù hợp hoàn chỉnh, đảm bảo sản phẩm có chất lượng tốt phục vụ cho xuất  Xây dựng mở rộng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng (ISO), phân tích rủi ro phân tích tới hạn (HACCP), ISO 22000 cho doanh nghiệp chế biến thực phẩm quản lý môi trường (ISO 14001) để xuất mứt Hibiscus có xuất xứ, tăng sức cạnh tranh thị trường giới  Thực tốt công tác bảo quản mứt Hibiscus sau thu hoạch sau mứt Hibiscus biến Nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mứt Hibiscus tươi sau thu hoạch dễ bị khô héo thối rữa, mứt Hibiscus sau chế biến dễ bị ẩm mốc Do vậy, việc đầu tư cho công nghệ bảo quản quan trọng nhằm không làm giảm phẩm cấp sản phẩm, giữ hương vị mứt Hibiscus Do cần kết hợp xử lý bảo quản vùng nguyên liệu, sở chế biến gần vùng nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, kho cảng bến bãi để vừa giữ chất lượng mứt Hibiscus tươi, mứt Hibiscus chế biến, vừa giảm tỷ lệ hư hao, hạ giá thành sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm thời gian cung cấp mứt Hibiscus cho thị trường xuất phải kéo dài 8.2.3 Giải pháp nâng cao lực hoạch định, triển khai thực chiến lược Nhiều doanh nghiệp xuất mứt Hibiscus Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa, nhiều doanh nghiệp hoạt động chưa có chiến lược, chưa quan tâm đến phát triển lâu dài mà tồn theo mục tiêu trước mắt, doanh nghiệp tiến hành kinh doanh xuất dựa chủ yếu vào kinh nghiệm cá nhân thương trường Do để thâm nhập vào thị trường giới cách bền vững, doanh nghiệp xuất mứt Hibiscus Việt Nam cần xây dựng triển khai chiến lược hiệu Trước hết, hết, doanh nghiệp người hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc phát triển xuất mứt Hibiscus doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp xuất mứt Hibiscus Việt Nam cần tiến hành phân tích SWOT để đánh giá lực doanh nghiệp xây dựng chiến lược cụ thể phù hợp với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần vào chiến lược kinh doanh tổng thể doanh nghiệp mà hình thành chiến lược chức năng, đặc biệt chiến lược marketing cho phù hợp Để xây dựng chiến lược phù hợp, doanh nghiệp cần có phận chuyên trách thông tin thị trường Nhiệm vụ phận phải thường xuyên thu thập thông tin thị trường như: nhu cầu, giá qua kênh thông tin khác nhau, qua thông tin tổ chức sản xuất, kinh doanh mứt Hibiscus giới Sau thông tin xử lý, cung cấp cho lãnh đạo đơn vị, cho phận có liên quan để sử dụng vào việc hoạch định chiến lược điều hành sản xuất kinh doanh 8.2.4 Giải pháp nghiên cứu phát triển Trong chuỗi giá trị sản xuất kinh doanh mứt Hibiscus, khâu tạo sản phẩm mới, bao bì, thương hiệu hệ thống phân phối tiêu thụ mứt Hibiscus chiếm giữ tỷ lệ lớn định đến hiệu quả, giá trị gia tăng sản xuất kinh doanh mứt Hibiscus Hơn mứt Hibiscus mặt hàng cảm quan, cơng tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tạo sản phẩm đặc trưng, phù hợp với vị người tiêu dùng quan trọng Do để tạo sản phẩm mứt Hibiscus có khả cạnh tranh với sản phẩm khác tạo sản phẩm mứt Hibiscus đặc trưng, ngành mứt Hibiscus cần phải:  Đối với việc sản xuất nguyên liệu: Tăng cường đầu tư vốn, trang bị cho sở nghiên cứu mơ hình thực nghiệm, vườn ươm giống, trung tâm đo lường dư lượng hóa chất mứt Hibiscus Nghiên cứu thực nghiệm phương pháp bón phân mứt Hibiscus, nghiên cứu giới hóa canh tác Hibiscus, biện pháp tưới, chống hạn cho Hibiscus  Đối với hoạt động chế biến: Tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm có giá trị cao cung cấp cho thị trường Xây dựng, bổ sung hồn chỉnh quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Nghiên cứu quy trình bảo quản để không làm giảm chất lượng mứt Hibiscus tăng độ ẩm q trình lưu thơng Nghiên cứu công cụ, thiết bị cho chế biến chăm sóc Hibiscus theo hướng giảm chi phí đảm bảo chất lượng Hibiscus nguyên liệu Hibiscus thành phẩm  Tích cực nghiên cứu sản phẩm mới, sản phẩm mứt Hibiscus mang tính đặc trưng cao nghiên cứu thị hiếu khách hàng để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường (màu sắc, hương vị, mùi…)  Tập trung cho khâu thiết kế mẫu mã, bao bì đóng gói mứt Hibiscus loại phù hợp với yêu cầu thị trường 8.2.5 Giải pháp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mứt Hibiscus VinaJam Hầu hết mứt Hibiscus xuất Việt Nam khơng có thương hiệu, sản phẩm xuất chủ yếu dạng xuất sản phẩm thơ, sau pha trộn, mứt Hibiscus biến lại nước Do đó, muốn phát triển thị trường cho sản phẩm mứt Hibiscus VinaJam, cần phải tạo sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam, sản phẩm phải có sức cạnh tranh phù hợp với yêu cầu thị trường Để xây dựng thành cơng thương hiệu cho sản phẩm mứt Hibiscus VinaJam, trước tiên ngành mứt Hibiscus Việt Nam phải kiểm soát chất lượng mứt Hibiscus Việt Nam, sản phẩm không đảm bảo chất lượng, dư lượng thuốc trừ sâu, hóa chất, tạp chất vô cơ… lọt thị trường Hơn nữa, sản phẩm đồ uống mứt Hibiscus, có tác động trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng, việc kiểm sốt chất lượng phải đặt lên hàng đầu Do ngành mứt Hibiscus phải thực nghiêm chỉnh quy trình kỹ thuật, quy trình cơng nghệ từ khâu sản xuất ngun liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm Song song phải xây dựng biện pháp kiểm soát chất lượng tất khâu: từ công đoạn canh tác mứt Hibiscus, mứt Hibiscus biến, khâu đóng bao, khâu bảo quản, vận chuyển, tiêu thụ Để xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm mứt Hibiscus VinaJam, Chính phủ cần có hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thực chất xây dựng thương hiệu hoạt động đầu tư Về phía doanh nghiệp, cần phối hợp với tổ chức nghiên cứu, công nghệ, đầu tư thích đáng cho hoạt động để hình thành ý đồ thiết kế sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam có chất lượng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng Khi xây dựng thương hiệu cần lưu ý sau:  Để có sở liệu xây dựng thương hiệu, ngành mứt Hibiscus doanh nghiệp xuất mứt Hibiscus VinaJam cần phải tiến hành nghiên cứu khách hàng mục tiêu nhằm tìm hiểu cảm nhận họ sản phẩm mứt Hibiscus, độ nhận biết thương hiệu, mức độ sử dụng trung thành thương hiệu; nghiên cứu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định mua hàng; xác định hình ảnh cơng ty lý tưởng ngành hàng; xác định thật ngầm hiểu hay thấu hiểu khách hàng Đây sở tiền đề giúp ngành mứt Hibiscus doanh nghiệp xây dựng định vị thương hiệu nhằm tạo khác biệt phù hợp khách hàng phân khúc thị trường  Coi trọng việc đăng ký quyền thị trường nước nhằm tránh phải bị động tranh chấp quyền sở hữu thương hiệu  Áp dụng hình thức quảng bá, xúc tiến thương hiệu theo quy định nước nhập nhằm tạo ấn tượng mạnh mẽ cho khách hàng nét độc đáo sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam 8.2.6 Giải pháp xây dựng mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị ngành mứt Hibiscus Một hạn chế ngành mứt Hibiscus Việt Nam chất lượng không ổn định, khơng kiểm sốt dư lượng thuốc trừ sâu…, điều dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp xuất mứt Hibiscus Việt Nam xây dựng thương hiệu Do tác nhân chuỗi giá trị ngành mứt Hibiscus phải tăng cường mối liên kết để kiểm sốt chất lượng sản phẩm mứt Hibiscus Cụ thể sau:  Đối với hộ trồng mứt Hibiscus: chủ động hợp tác với nông hộ khác để tăng hiệu qua việc tham gia liên kết hợp tác xã, tổ hợp tác, có điều kiện nhận hỗ trợ vốn để chuyển sang trồng giống suất cao, cung cấp vật tư đầu vào với giá ưu đãi khoá tập huấn kỹ thuật đơn giản tiếp cận nguồn vốn tín dụng Qua thắt chặt mối liên kết với đơn vị mứt Hibiscus biến thông qua hợp tác xã để xây dựng mối liên kết với đơn vị mứt Hibiscus biến Ngoài ra, hộ trồng mứt Hibiscus cần thay đổi định hướng sản xuất theo nhà xuất để liên kết xây dựng dòng sản phẩm Hibiscus sạch, Hibiscus hữu  Các đơn vị mứt Hibiscus biến cần thúc đẩy liên kết dọc với hộ trồng Hibiscus Tiêu thụ Hibiscus tươi cho nơng dân hình thức hợp đồng, bán cổ phần nhà máy chế biến mứt Hibiscus cho nông dân ngành mía đường làm hình thức vận dụng Các đơn vị chế biến cần trở thành trung tâm chương trình chuyển giao tiến kỹ thuật giống, trồng, chăm sóc, phân bón, thu hái thơng tin ngành vùng Qua tạo mối liên kết chặt hộ trồng, thu mua với đơn vị chế biến  Các doanh nghiệp xuất mứt Hibiscus cần thực chiến lược liên kết ngang chiến lược hội nhập dọc ngược (với người trồng mứt Hibiscus) để kiểm soát chất lượng xây dựng chiến lược sản phẩm Qua nâng cao hiệu xuất cho đơn vị Hơn nữa, số doanh nghiệp xuất mứt Hibiscus có đủ nguồn lực, thực chiến lược khác biệt hóa sản phẩm sản phẩm chất lượng cao, đặc thù cho thị trường chấp nhận giá cao chất lượng cao bắt buộc thực liên kết dọc để tăng khả kiểm sốt chất lượng sản phẩm Ngồi ra, số doanh nghiệp xuất mứt Hibiscus có điều kiện cần thực chiến lược hội nhập dọc xi (về phía khách hàng) để xây dựng thương hiệu sản phẩm nhà sản xuất phân phối tới người tiêu dùng Một vấn đề khác giải pháp xây dựng mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị ngành mứt Hibiscus cần phải xây dựng mối liên kết chặt chẽ nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp chuỗi giá trị bảo đảm lợi ích thỏa đáng, hợp lý ổn định cho tất bên tham gia Trong chuỗi giá trị ngành mứt Hibiscus, phần hưởng lợi người trồng Hibiscus thấp nên họ có xu hướng trung thành với chuỗi giá trị ngành Họ không quan tâm đến việc kiểm soát chất lượng, kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, làm cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm ngành mứt Hibiscus thêm khó khăn Chính để xây dựng mối liên kết chuỗi giá trị ngành mứt Hibiscus cách ổn định, bền vững cần phải đảm bảo hài hịa lợi ích cho tất bên tham gia chuỗi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Marketing bản, Thạc sĩ Ngô Thị Thu, NXB Lao động – xã hội, TP Hồ Chí Minh (2011) Marketing bản, Thạc sĩ Quách Thị Bửu Châu, NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh (2010) Marketing bản, GS.TS Trần Minh Đạo, Nhà Xuất Đại học Kinh tế quốc dân Tái lần thứ (2012) Marketing quốc tế, Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Trang, Nhà Xuất Tài Chính (2006) Tài liệu trực tuyến Jam, Jelly, And Preserves Market - Growth, Trends, And Forecast (2019 2024): https://www.mordorintelligence.com/industry-reports/jam-jelly-andpreserves-market Top Jams Exporting Countries: http://www.worldstopexports.com/top-jamsexporting-countries/ Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2018: https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet//chi-tiet/cong-bo-bao-cao-xuat-nhap-khau-viet-nam-2018-14849-16.html Phân tích http://www.intracen.org https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD?year_high_desc=true https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/đinh-vi-lai-thi-truong-trung-quoc15707-2701.html https://oec.world/en/profile/country/chn/ https://tradingeconomics.com/ https://countryeconomy.com/ 10 https://www.populationpyramid.net/ 11 Top 10 Chinese cities with highest GDP in 2018: http://www.chinadaily.com.cn/a/201902/11/WS5c60a841a3106c65c34e88cf_1 html ...BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING □□ MÔN: MARKETING QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ: XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MỨT HIBISCUS CỦA CÔNG TY VINAJAM THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG... nghiệp năm 4.3 Định vị thị trường 4.3.1 Sơ đồ định vị sản phẩm mứt Hibiscus VinaJam 4.3.2 Mô tả sơ đồ định vị CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 5.1 Chiến lược sản phẩm 5.1.1 Các cấp độ sản phẩm... pháp mứt Hibiscus biến 8.2.3 Giải pháp nâng cao lực hoạch định, triển khai thực chiến lược 8.2.4 Giải pháp nghiên cứu phát triển 8.2.5 Giải pháp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mứt Hibiscus

Ngày đăng: 12/07/2020, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w