1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều trị mất răng hàm trên từng phần bằng kỹ thuật implant có ghép xương

33 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 611,48 KB

Nội dung

Nghiên cứu đánh giá kết quả cấy ghép implant có ghép hỗn hợp xương tự thân và xương đồng loại đông khô không khử khoáng ở những bệnh nhân mất răng hàm trên từng phần. Tại Việt Nam, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về cấy ghép implant riêng biệt ở xương hàm trên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                                 BỘ Y  TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐÀM VĂN VIỆT VŨ MẠNH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ MẤT RĂNG HÀM TRÊN  TỪNG PHẦN BẰNG KỸ THUẬT IMPLANT CÓ GHÉP  XƯƠNG Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mós:62720601 TểMTTLUNNTINSYHC HNIư2013 CễNGTRèNHCHONTHNHTI: TRNGIHCYHNI trờngđạihọcyhànội Ngihngdnkhoahc: PGS.TS.TRNHèNHHI GS. TS. TRẦN VĂN TRƯỜNG Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Bắc Hùng Phản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Sơn Phản biện 3: PGS.TS Trương Un Thái Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ cấp  Trường họp tại Trường Đại học Y Hà Nội  Vào hồi:       giờ       phút, ngày      tháng       năm Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Y Hà Nội - Thư viện Thơng tin Y học - Th viƯn Qc gia ViƯt Nam NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN  ĐàĐƯỢC CƠNG BỐ Đàm Văn Việt, Lê Văn Sơn( 2008): “Đánh giá kết quả cấy ghép   implant  nha khoa   thì  bằng  hệ   thống Platon tại  Viện Răng   Hàm Mặt Quốc Gia”, tạp chí y học thực hành – Bộ y tế, số 2 ( 644   + 645) Đàm Văn Việt, Trịnh Đình Hải ( 2013): “ Thay đổi nhú lợi xung   quanh phục hình implant ở nhóm răng trước hàm trên : Niêm mạc   dày so với niêm mạc mỏng”, tạp chí y học thực hành – Bộ y tế, số  4 ( 866)  Đàm Văn Việt, Trịnh Đình Hải ( 2013): “Nhận xét một số đặc   điểm lâm sàng bệnh nhân mất răng hàm trên từng phần trong kỹ  thuật cấy ghép implant nha khoa có ghép xương”,  tạp chí y học  thực hành –  Bộ y tế, số 5(869).  A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay với những  ứng dụng mới của khoa h ọc kỹ  thu ật vào y học,   ngành răng hàm mặt đã có những bước tiến đột phá trong phục hình mất răng   Phục hình răng giả  cố   định  tối  ưu nhất là  sử  dụng phương pháp cấy ghép  implant nha khoa. Cấy ghép Implant giúp phục hồi lại chức năng ăn nhai, có  tính thẩm mỹ  cao, tồn tại lâu dài, ngăn chặn sự  tiêu xương hàm, ổn định khớp   cắn, bảo vệ  sự  tồn vẹn của các răng cịn lại, nhờ  đó chất lượng cuộc sống   của bệnh nhân được cải thiện  Chính vì những lý do trên, cấy ghép implant  đang là sự  lựa chọn hàng đầu cho những người bị  mất răng. Một trong những  yếu tố quan trọng để cấy ghép implant là thể tích xương đầy đủ nhằm đảm bảo   cho implant thành cơng cả  chức năng ăn nhai và thẩm mỹ. Xương hàm trên là   xương xốp, vì thế sau khi mất răng thường gây tiêu xương nhiều, hơn nữa đặc  điểm giải phẫu bản xương phía ngồi nhóm răng phía trước hàm trên rất mỏng,   phía sau thì liên quan đến xoang hàm, vì vậy   vùng giải phẫu này hiện tượng  thiếu xương là thường gặp và gây rất nhiều khó khăn cho các bác sĩ trong thực  hành cấy ghép implant nha khoa. Mặt khác, nhóm răng trước hàm trên đóng vai  trị quan trọng trong khía cạnh thẩm mĩ, là nơi mà các nhà lâm sàng trên thế giới   gọi là “vùng thách thức” trong implant nha khoa. Xuất phát từ  những tình huống   trên lâm sàng và nhu cầu thực tiễn chúng tơi tiến hành đề tài "Nghiên cứu điều   trị mất răng hàm trên từng phần bằng kỹ thuật implant có ghép xương" với  những mục tiêu sau :  1. Mơ tả đặc điểm lâm sàng và X quang  của bệnh nhân mất răng hàm trên từng   phần được điều trị cấy implant có ghép xương  2.  Đánh giá kết quả cấy ghép implant nha khoa của nhóm bệnh nhân trên  3.  Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến nhú lợi quanh implant TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI        Khi cấy ghép implant  ở xương hàm trên thường gặp các khó khăn về  kích  thước xương theo ba chiều trong khơng gian do cấu tạo của xương hàm trên là  xương xốp, chứa hốc mũi và xoang hàm nên tiêu xương nhanh sau khi mất răng   Để  đạt được khối lượng xương cần thiết, hầu hết các trường hợp đặt implant   cho phía trước hàm trên phải ghép xương bổ xung mặt ngồi  hoặc nâng xoang ở  phía sau. Những yếu tố: Dạng sinh học mơ mềm, chiều dày xương, niêm mạc  sừng hóa, thời gian sau phục hình, thiết kế  kết nối và xử  lý bề  mặt vùng cổ  implant có  ảnh hưởng như  thế  nào đến sự  tiêu xương và kích thước nhú lợi   quanh implant đang cịn là vấn đề cần được khảo sát, xác định, nhằm góp phần   lập kế hoạch cấy ghép implant đạt kết quả tốt Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐĨNG GĨP MỚI 1. Là nghiên cứu đánh giá kết quả  cấy ghép implant có ghép hỗn hợp  xương tự  thân và xương đồng loại đơng khơ khơng khử  khống   những bệnh   nhân mất răng hàm trên từng phần. Tại Việt Nam, cho đến nay chưa có nghiên  cứu nào về  cấy ghép implant riêng biệt   xương hàm trên. Vì thế  các kết quả  nghiên cứu đã khẳng định sự cần thiết, tính khoa học của đề tài  2. Các yếu tố   ảnh hưởng đến kích thướ c nhú lợi quanh implant: Dạng   sinh học mơ mềm, thời gian, niêm mạc sừng hóa, mức độ tiêu xươ ng .  3. Nghiên cứu đã tiến hành đặt implant và ghép hỗn hợp xươ ng tự  thân  và xương đồng loại đơng khơ khơng khử khống, sau đó đánh giá bằng phim X   quang và máy Periotest cho th ấy kh ả năng tích hợp xương tốt 4. Ứng dụng phim CT.cone beam trong lập kế hoạch và đánh giá kết quả  điều trị là phương pháp tốt nhất hiện nay. Sử dụng máy Periotest  để đánh giá  tích  hợp xương là phương pháp an tồn và có độ tin cậy cao 5. Kỹ  thuật nâng xoang kín bằng bộ  mũi khoan mở  đáy xoang là phương  pháp an tồn và tạo độ ổn định sơ khởi tốt.  CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngồi phần đặt vấn đề, kết luận và kiến nghị, luận án gồm 4 chương:   Tổng quan nghiên cứu: 38 trang.  Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 21  trang. Kết quả  nghiên cứu: 30 trang. Bàn luận: 40 trang. Luận án có 34 bảng, 7  biểu đồ, 72 hình ảnh, 172 tài liệu tham khảo (10 tiếng Việt,  162 tiếng Anh) B.  NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1. TỔNG QUAN 1.2. Sự thay đổi của sống hàm sau khi mất răng:   Răng và mơ bám dính xung  quanh­ xêmăng chân răng, dây chằng nha chu và xương bó lập thành một đơn vị  chức năng. Do đó, lực nhai được truyền từ  thân răng qua chân răng và mơ bám   dính  tới cấu trúc mơ cứng nâng đỡ trong xương ổ răng. Sự mất răng dẫn tới kích  thước của sống hàm giảm đi rõ rệt. Vì thế  khi cấy ghép implant thường phải   phối hợp các kỹ thuật ghép xương nhằm đảm bảo thể tích xương lý tưởng xung   quanh implant 1.3. Tích hợp xương: Là sự liên kết trực tiếp về cấu trúc và chức năng giữa bề  mặt Implant và tổ chức xương xung quanh.  1.4. Vật liệu ghép xương : Vật liệu ghép xương có nhiều mục đích khác nhau  trong tái tạo xương có hướng dẫn: Nâng đỡ  cho màng, hoạt động như  một cái   giàn để xương phát triển  vào từ  vùng nhận xương, kích thích xương phát triển   vào, là một tấm chắn cơ  học chống lại áp lực từ  mơ mềm che phủ  phía trên… Gồm có các loại xương và màng sinh học:  ­ Xương tự thân, xương đồng loại,  xương dị loại, xương tổng hợp  ­ Màng sinh học: Màng collagen, màng PTFE, màng Titanium 1.6. Diễn biến mơ học của q trình ghép xương: Sự  lành thương và tái tạo  của xương ghép nhờ  ba cơ  chế: Sinh tạo xương, dẫn tạo xương, cảm  ứng   xương. Q trình tái tạo xương phải có một trong ba cơ chế trên tham gia 1.7. Kỹ thuật ghép xương 1.7.1. Kỹ thuật tái sinh xương có hướng dẫn (GBR):  Hơn 20 năm qua, đã  có một sự  tiến bộ  đáng kể  trong sự  phát triển của kỹ  thuật GBR vào lĩnh vực   Implant nha khoa. GBR đã trở  thành một kỹ  thuật cơ  bản trong việc tái tạo các  thiếu hổng cục bộ của xương ổ răng, tạo khả năng thực hiện cấy implant cho bệnh   nhân. Sự tiến bộ này là yếu tố quan trọng góp phần vào sự phát triển nhanh chóng  của implant nha khoa trong thời gian qua 1.7.2. Kỹ thuật nâng xoang ghép xương: Xương cịn đủ là yếu tố chính giúp  cho việc cấy ghép implant nha khoa vào hàm trên thành cơng. Khi chiều cao   xương từ  nền xoang đến mào sống hàm trên cịn dưới 10 mm thì nên tiến hành  ghép xương nâng cao sàn xoang hoặc ghép xương  ổ  răng để  có thể  cấy được  implant   ≥ 10mm và làm phục hình  Hiện nay với trang thiết bị  hỗ  trợ  ngày  càng tốt như  sử  dụng máy siêu âm trong mở  xương, nâng xoang hay bộ  dụng cụ mở  đáy xoang an tồn và nâng màng xoang bằng bơm nước…Kỹ  thuật nâng xoang ngày càng an tồn vì thế chỉ định ghép xương nâng xoang  kín để cấy implant ngày càng phổ biến 1.8. Đặc điểm mơ mềm quanh implant:  Mặt ngồi của niêm mạc quanh  implant cũng được bao phủ bởi niêm mạc miệng sừng hóa nối với hàng rào biểu  mơ mỏng (giống như  biểu mơ nối   răng) đối diện trụ  lành thương (healing  abutment). Hàng rào biểu mơ có chiều dày chỉ  vài lớp tế  bào và điểm tận cùng   của cấu trúc biểu mơ nằm khoảng 2 mm về  phía chóp so với đường viền mơ  mềm, cách mào xương 1­1,5 mm. Mơ liên kết trên xương có sự  tiếp xúc trực   tiếp với bề mặt (TiO2) của implant. Những sợi collagen trong mơ liên kết xuất  phát từ  màng xương của mào xương và mở  rộng về  phía viền mơ mềm theo  hướng song song với bề  mặt trụ. Hệ  thống mạch máu của niêm mạc quanh   implant có nguồn gốc chủ  yếu từ  những mạch máu trên màng xương bên ngồi  xương ổ răng. Những mạch máu này tỏa ra các nhánh đến niêm mạc trên xương  ổ  răng rồi hình thành các mao mạch bên dưới biểu mơ miệng và đám rối mạch   máu nằm ngay bên cạnh hàng rào biểu mơ. Phần mơ liên kết của bám dính xun   niêm mạc vào bề  mặt của implant chứa ít mạch máu và tồn bộ  những mạch   máu này được xác định là nhánh tận của mạch máu trên màng xương 1.9. Cách thức kết nối và xử  lí kỹ  thuật vùng cổ  implant nhằm giảm   mức độ  tiêu xương: Vùng cổ implant là nơi lực tác động lớn nhất lên tổ  chức xương xung quanh và cũng là nơi xương thường bị tiêu trước và sau   khi chịu lực. Theo ngun tắc sinh học thì ln có sự tiêu xương xung quanh   implant. Albrektson và cs(1986) cho rằng implant được coi là thành cơng nếu  mức độ tiêu xương năm đầu là 1mm và 0,2mm mỗi năm tiếp theo. Ngày nay   với những tiến bộ    khoa học kỹ  thuật mức  độ  tiêu xương đã giảm rất   nhiều, một trong những yếu tố  quan trọng góp phần vào kết quả  đó là  thiết kế  chuyển vị  kết nối giữa implant với trụ  phục hình  (Platform  Switching hoặc Platform Shifting) và xử  lí bề  mặt vùng cổ  implant bằng  Laser 1.11. Tỉ  lệ  thành cơng của implant nha khoa:   Cơng nghệ  xử  lí bề  mặt,  các nghiên cứu về hình thái kết nối cũng như các thiết bị, vật liệu sử dụng   trong ghép xương ngày càng đa dạng và thuận tiện, đặc biệt kết quả  khả  quan trên những vị trí thiếu xương được ứng dụng kỹ thuật GBR, kĩ thuật   nâng xoang ngày càng đơn giản và an tồn là những yếu tố làm cho sự phát  triển mạnh mẽ của chun ngành cấy ghép trong những năm gần đây, tỉ lệ  thành cơng của cấy ghép implant ngày càng tiệm cận gần hơn với con số  100% đã là những khích lệ khơng nhỏ cho các Bác sĩ lâm sàng trong lĩnh vực                   Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng được chọn vào nghiên cứu  là bệnh nhân từ  18  tuổi trở  lên  bị  mất răng hàm trên từng phần được cấy ghép implant có ghép hỗn hợp xương tự  thân và xương đồng loại đơng khơ khơng khử  khống trong cùng một thì phẫu  thuật tại BVRHMTW Hà Nội từ 2009 – 2012 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ­ Bệnh nhân mất răng hàm trên từng phần,  có chiều cao xương có ích  ở  phía sau  hàm trên  từ  5  đến dưới 10  mm và ở  phía trước  ≥  10 mm, chiều rộng  xương  tối  thiểu  4  mm, khoảng  cách  gần ­ xa  tối thiểu  6  mm, khoảng cách từ  mào xương đến mặt nhai răng đối ≥ 5mm          ­ Tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu.  2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: ­ Bệnh nhân có các chống chỉ  định cấy ghép như: Bị  các bệnh tim mạch,  tiểu đường và các bệnh hệ thống, bệnh lý xoang hàm… ­ Bệnh nhân mất răng tồn hàm ­ Bệnh nhân đã bị xạ trị vùng đầu mặt cố… 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ  1 /2009 đến 03/2013 tại Khoa Cấy  ghép Implant Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng khơng đối chứng  2.3.2. Phương pháp xác định cỡ mẫu  ­ Cơng thức tính cỡ mẫu: n Z s2 /2    Trong đó: n (cỡ mẫu) , s (độ lệch chuẩn), Δ (sai số ước lượng),  Z12 /2  là hệ số  tin cậy = 1,96 (phân vị chuẩn ở mức ý nghĩa   = 0,05). Sử dụng độ  lệch chuẩn là  0,164 theo nghiên cứu của Linkevicius (2009) và sai số ước lượng là 0,03 đã tính  được cỡ  mẫu tối thiểu là 115. Trên thực tế  chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu  trên 126 implant được cấy cho 70 bệnh nhân.  2.4. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu 2.4.1. Hệ thống implant Trong nghiên cứu này chúng tơi sử  dụng 2 hệ thống implant Platon (Nhật Bản)   và Biohorizons (Mỹ) vì  chúng có các đặc điểm tương đồng sau: ­ Đường kính và chiều dài tương đương nhau, cách thức kết nối lục giác  trong, implant có hình dạng chân răng có rãnh xoắn, vật liệu hợp kim Titanium có  độ mức độ chịu lực như nhau. Lực kết nối trụ phục hình và implant đều từ 32 –  35 N/cm ­ Đều   có   implant   đường   kính   nhỏ   (3.0mm)   hai   thành   phần,       loại  đường kính thường dùng khi chiều dày xương bị  hạn chế  tại vùng răng phía   Kết quả  bảng 3.31 cho thấy  ở nhóm đối tượng có dạng sinh học mơ mềm dày  thì khả năng nhú lợi đầy đủ  cao gấp 15,57 lần so với nhóm đối tượng có dạng  sinh học mơ mềm mỏng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p  2 n % n % 26 27,1 70 72,9 18,01 ≤ 2 2,0 97 98,0 (4,14 – 78,40) Tổng 28 14,4 167 85,6 p   2 mm thì khả  năng nhú lợi đầy đủ  cao gấp 18,1 lần so với nhóm đối tượng có   chiều cao niêm mạc sừng hóa ≤ 2 mm.Sự  khác biệt có ý nghĩa thống kê với p   12mm  có 29/126 trụ  ,chiếm 23%, trong đó có  25/29 trụ  ( 86%) được cấy  ở  nhóm răng phía trước, đây là vị trí thường có chiều cao thuận lợi để chọn những  trụ  có chiều dài 12­15 mm nhằm khắc phục nhược  điểm cho những implant   đường kính nhỏ  hay được sử  dụng   nhóm răng trước do thiếu bề  dày xương   hoặc những răng có khoảng gần – xa hẹp  Nghiên cứu của  Raes và cs (2012)  cấy 48 trụ implant cho nhóm răng trước hàm trên trong đó có 45/48(93,75%) trụ  implant có chiều dài ≥ 13 mm. Như  vậy việc lựa chọn chiều dài trụ  cấy ghép  cho các vùng mất răng trong nghiên cứu của chúng tơi cũng phù hợp với kết quả  nghiên cứu của các tác giả trên thế giới 4.2. Kết quả cấy ghép 4.2.1. Mức độ ổn định sơ khởi Trong nghiên cứu của chúng tơi, mặc dù tiến hành cấy ghép ở hàm trên lại  thiếu xương nhưng do phối hợp sử dụng những bộ dụng cụ nén xương hay sự  điều chỉnh tốc độ  khoan với mỗi loại xương , mỗi giai đoạn khoan xương, lựa   chọn mũi khoan cuối cùng hợp lí…chúng tơi đã có được 66,7% trường hợp đạt     ổn định sơ  khởi trên 35 N/cm và 33,3 % đạt 20 – 35 N/cm. Nghiên cứu của   Kahraman và cs (2009) trên 42 implant (19 ở hàm trên, 23 ở hàm dưới) có mức độ  ổn định sơ khởi là 33 ± 11 N/cm.  4.2.2. Tình trạng vết thương 4.2.2.1.   Mức độ  đau và phản  ứng sưng nề  :  Phản  ứng sưng nề  là dấu hiệu  thường gặp, đặc biệt trên những bệnh nhân phải sử dụng thủ thuật ghép xương   hay mơ mềm thì tỉ lệ và mức độ sưng nề ln cao hơn, nghiên cứu của chúng tơi   ghi nhận có 69% có phản  ứng này. Kết quả  cho thấy mức độ  đau nhẹ  chiếm   nhiều nhất với tỉ lệ 39,7% ,khơng có triệu chứng đau dữ dội nào được ghi nhận  trong q trình thu thập số  liệu nghiên cứu. Mức độ  khơng đau chiếm 29/126  trường hợp với 23%. Tại vị trí thiếu xương vùng cổ  và thân trụ  cấy ghép mức  độ  đau vừa (là mức đau cao nhất được ghi nhận trong nghiên cứu) và phản ứng   sưng nề đều chiếm tỉ lệ cao  tương ứng là: 53,2% và 40,5%.  Ngược lại, tại vị trí thiếu xương vùng chóp trụ cấy ghép thì mức độ  đau vừa và  phản  ứng sưng nề lại chiếm tỉ lệ thấp nhất là 16,7%, đây là vùng sử  dụng vạt   tối thiểu và khơng cần những đường rạch giảm căng khi thực hiện thủ  thuật   nâng xoang kín. Sự  khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 

Ngày đăng: 12/07/2020, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w