1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh

21 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

Sự hiểu biết về tai nạn thương tích của học sinh trong trườngcòn hạn chế, chỉ có trong sách vở, đa số các em biết về máy tính, về internet…nhưng chỉ phục vụ cho nhu cầu giải trí của cá n

Trang 1

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài:

Ở Việt Nam, tai nạn thương tích cũng là một trong những nguyên nhân hàngđầu gây mắc, tử vong ở trẻ em và vị thành niên dưới 19 tuổi Trung bình mộtnăm có 334.471 trường hợp trẻ em và vị thành niên mắc tai nạn thương tích và7.187 trường hợp tử vong Tỷ suất tử vong trung bình/năm là 23,01/100.000 trẻ

em và vị thành viên, chiếm 20,03% tổng số tử vong do tai nạn thương tích trêntoàn quốc Trong đó, tử vong trẻ em nhóm 0-4 tuổi chiếm 23,65%; từ 5-9 tuổichiếm 17,22%; từ 10-14 tuổi chiếm 18,86%; 15-19 tuổi chiếm 40,28%.Với trẻ 0-19 tuổi, đuối nước, tai nạn giao thông, tự tử là ba nguyên nhân vềTNTT nằm trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong chung ở trẻ em

Lứa tuổi học sinh là nhóm tuổi rất hiếu động và thường xuyên thích khámphá, chinh phục thử thách Môi trường trường học luôn là một môi trường antoàn đối với học sinh tuy nhiên cũng không tránh khỏi những yếu tố nguy cơ cóthể dẫn đến nhiều loại hình tai nạn thương tích

Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích là nhiệm vụ quan trọngtrong giáo dục kỹ năng sống cho thể hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đấtnước Tuy nhiên, hơn 90% học sinh của Trường THPT Triệu Sơn 3, xuất phát từnông thôn, nên việc trang bị về công nghệ thông tin, truyền thông của khu vựcnày còn hạn chế Sự hiểu biết về tai nạn thương tích của học sinh trong trườngcòn hạn chế, chỉ có trong sách vở, đa số các em biết về máy tính, về internet…nhưng chỉ phục vụ cho nhu cầu giải trí của cá nhân, của bản thân, hầu như các

em không quan tâm đến và các em thực sự chưa có cái nhìn tốt đối với nạn nhâncủa tai nạn thương tích

Với những lí do trên, tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm mang tên :

"

Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn Giáo dục quốc phòng – An ninh 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh" làm sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2019-2020.

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích:

Đổi mới phương pháp giảng dạy, kích thích hứng thứ học tập, tìm kiếm,lĩnh hội kiến thức mới cho học sinh

Định hướng, giáo dục kỹ năng phòng tránh các tai nạn thông thường, tăngcường giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh lớp 10 nói riêng và học sinhTHPT nói chung

Trang 2

Trên cơ sở kiến thức được học giúp học sinh tuyên truyền cho gia đình,người thân, bạn bè…về kĩ năng phòng tránh các tai nạn thương tích.

1.3 Đối tượng nghiên cứu.

Đề tài được viết trên đối tượng nghiên cứu là các kĩ năng phòng tránh các tainạn thương tích được lồng ghép vào bài 5, 6 môn GDQP-AN 10 thông qua đónhằm giúp cho học sinh có cái nhìn mới về các tai nạn thương tích, nạn nhân tainạn thương tích trên nhóm học sinh khối 10, trong năm học 2019 -2020 củaTrường THPT Triệu Sơn 3 gồm:

Lớp đối chứng: 10A36 (44 học sinh), 10C36 (46 học sinh)

Lớp thực nghiệm: 10B36 (47 học sinh), 10D36 ( 43 học sinh)

Các lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về

tỉ lệ giới tính, ý thức học tập, năng lực học tập, thái độ học tập với môn học

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình viết SKKN tôi đã sử dụng các phương pháp sau:

+ Nghiên cứu tài liệu:

Sách giáo khoa GDQP_AN 10

Sách giáo viên GDQP_AN 10

Sáng kiến kinh nghiện: "Lồng ghép hình ảnh bom, đạn, nạn nhân của bom,đạn trong dạy học tiết 23 - Bom, đạn và cách phòng tránh nhằm giáo dục kỹnăng phòng tránh bom, đạn và kỹ năng hòa nhập cộng đồng của học sinh với cácnạn nhân của bom, đạn qua môn GDQP-AN 10” – Tác giả Khương Thị Yến –Loại C – Cấp ngành, năm học 2015-2016

Trang 3

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Phòng chống tai nạn thương tích có thể thực hiện được qua việc phòngngừa bằng phương pháp chủ động hoặc thụ động

Phương pháp phòng ngừa chủ động đòi hỏi có sự tham gia và hợp tác của

cá nhân cần được bảo vệ, có nghĩa là hiệu quả của việc phòng ngừa phụ thuộcvào bản thân đối tượng cần được bảo vệ có sử dụng đúng các biện pháp phòngngừa hay không Mục đích của các biện pháp phòng ngừa là làm thay đổi hành

vi của cá nhân cần được bảo vệ như yêu cầu mọi người phải thực hiện các nộiquy về việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, thắt dây an toàn khi đi xe ô tô

Phương pháp phòng ngừa thụ động là biện pháp có hiệu quả nhất trongkiểm soát tai nạn thương tích Biện pháp này không đòi hỏi phải có sự tham giacủa cá nhân cần được bảo vệ, tác dụng phòng ngừa hay bảo vệ các thiết bị,phương tiện đã được thiết kế để cá nhân tự động được bảo vệ Mục đích củabiện pháp phòng ngừa thụ động là thay đổi môi trường hay phương tiện củangười sử dụng như phân tuyến đường giao thông cho người đi bộ riêng và xe ô

tô hoặc xe máy riêng để cho người đi bộ được bảo vệ khỏi bị tai nạn thương tích

do xe máy hoặc ô tô

Hiện nay vấn đề tai nạn thương tích đang được toàn xã hội quan tâm, đặcbiệt là tai nạn thương tích đối với học sinh do tính phổ biến cũng như mức độtrầm trọng của nó Vì vậy việc phòng chống tai nạn thương tích cần phải căn cứvào các loại hình, nguyên nhân gây nên cũng như thực hiện các cấp độ dự phòngmột cách có hiệu quả

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

Tai nạn thương tích thường được chia thành hai nhóm lớn là tai nạnthương tích không có chủ định và tai nạn thương tích có chủ định Việc phòngchống tai nạn thương tích được thực hiện bằng các biện pháp phòng ngừa chủđộng và phòng ngừa thụ động

Tai nạn thương tích không có chủ định: Là tai nạn thường xảy ra do sự vô

ý hay không có sự chủ ý của những người bị tai nạn thương tích hoặc của nhữngngười khác Các trường hợp thường gặp là tai nạn thương tích do giao thông nhưtai nạn ô tô, xe đạp, xe máy, người đi bộ, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay; do bị ngã,lửa cháy, nghẹt thở, chết đuối, ngộ độc

Tai nạn thương tích có chủ định: Là tai nạn do sự chủ ý của người bị tai

nạn thương tích hay của cá nhân những người khác Các trường hợp thường gặp

là tự tử, giết người, bạo lực thành nhóm như chiến tranh, đánh nhau, hiếp dâm,hành hạ trẻ em, hành hạ người già, bạo lực trong trường học

Trang 4

Thời gian qua, dù việc tuyên tryền, phóng tránh tai nạn thương tích có

được quan tâm nhưng hiệu quả vẫn còn nhiều hạn chế thể hiện qua thực trạng vềcách phòng tránh tai nạn thương tích của học sinh còn nhiều khiếm khuyết.Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh thiếu kỹ năng sống, đặc biệt các kĩnăng phòng tánh tai nạn thương tích vẫn xảy ra, biểu hiện qua hành vi ứng xửkhông phù hợp trong xã hội, sự ứng phó hạn chế với các tình huống trong cuộcsống như: ứng xử thiếu văn hóa trong giao tiếp nơi công cộng; thiếu lễ độ vớithầy cô giáo, cha mẹ và người lớn tuổi; giữ gìn vệ sinh công cộng, gây phiền hàcho người khác khi sử dụng điện thoại di động, đặc biệt học sinh còn có cái nhìnchưa thiện cảm về các nạn nhân của tai nạn thương tích

Hiểu được vấn đề trên cương vị là giáo viên phụ trách môn Giáo dục quốcphòng – An ninh, trong năm học 2019-2020, trước tiết học 23và 26, 27 tôi dànhthời gian 15 phút cho học sinh điều tra hiểu biết của các em về kỹ năng phòngtránh các tai nạn thương tích, lấy cơ sở từ sự hiểu biết của học sinh thông quacác hoạt động ngoài giờ lên lớp, thông qua báo chí, truyền hình, internet…, qua

đó để đó làm cơ sở để đưa ra được các giải pháp cụ thể nhằm giáo dục kỹ năngsống, kỹ năng phòng tránh các tai nạn thương tích cho học sinh

Nội dung của phiếu điều tra được trình bày ở Phụ lục 1 (Lưu ý: Phiếu điều

tra không ghi tên học sinh để đảm bảo tính khách quan)

Kết quả điều tra như sau:

2.2.1 Về tìm hiểu tai nạn thương tích và kỹ năng phòng tránh:

- Lớp thực nghiệm: 10A36 (43 học sinh), 10C36 ( 41 học sinh)

Bảng 1: Bảng thống kê tìm hiểu tại nạn thương tích và kỹ năng phòng tránh của

học sinh thông qua khảo sát trước khi học tiết 23.( khi chưa sử dụng các hình ảnh về tai nạn thương tích và các nạn nhân của tai nạn thương tích) kết quả như

sau:

số

Mức độ hiểu biết Biết và hiểu kĩ

- Lớp đối chứng: 10B36 (42 học sinh), 10D36 (42 học sinh)

Bảng 2: Bảng thống kê về tìm hiểu tại nạn thương tích và kỹ năng phòng tránh của học sinh thông qua khảo sát trước khi học bài 5,6.(khi chưa sử dụng các hình ảnh về tai nạn thương tích và các nạn nhân của tai nạn thương tích) kết quả như sau:

Trang 5

STT Lớp Sĩ

số

Mức độ hiểu biếtBiết và hiểu kĩ

- Lớp thực nghiệm: 10A36 (43 học sinh), 10C36 ( 41 học sinh)

Bảng 3: Bảng thống kề về kỹ năng, mức độ qua tâm của học sinh với nạn nhân

tai nạn thương tích (khi chưa sử dụng các hình ảnh về tai nạn thương tích và các nạn nhân của tai nạn thương tích) đạt kết quả như sau:

STT Lớp Sĩ số

Mức độ quan tâmQuan tâm Chưa quan tâm

- Lớp đối chứng: 10B36 (42 học sinh), 10D36 (42 học sinh)

Bảng 4: Bảng thống kê về kỹ năng, mức độ qua tâm của học sinh với nạn

nhân tai nạn thương tích (khi chưa sử dụng các hình ảnh về tai nạn thương tích

và các nạn nhân của tai nạn thương tích) đạt kết quả như sau:

STT Lớp Sĩ số

Mức độ quan tâmQuan tâm Chưa quan tâm

Trang 6

Mức độ quan tâm của học sinh đến nạn nhân của tai nạn thương tích cònhạn chế có tổng số 49/168 học sinh đạt 29.2%.

2.3 Giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề:

Để phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh, tôi nhận ra rằng: trướctiên cần làm cho trẻ hiểu; tai nạn thương tích là khó tránh khỏi trong cuộc sốnghằng ngày; và điều quan trọng là chúng ta đối mặt và xử lý ra sao Điều đó lạiphụ thuộc vào kiến thức và kỹ năng của mỗi người Do đó, trang bị những kiếnthức và kỹ năng phòng tránh và xử lý tai nạn thương tích cho trẻ càng sớm càngtốt

Gải quyết vấn đề này, căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài học tôi

đã thực hiện các giải pháp sau:

2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng hình ảnh tai nạn thương tích trong tiết học:

Để xác định được vai trò của sử dụng hình ảnh tai nạn thương tích trongtiết học, tôi căn cứ vào nội dung chính của tiết học để lựa chọn được các hìnhảnh phù hợp nhằm tạo cho học sinh ấn tượng sâu sắc về tiết học, giúp tạo nênhứng thú trong học tập cho học sinh

2.3.1.1 Các bước sử dụng hình ảnh.

Bước 1: Xác định hình ảnh: Hình ảnh tôi chọn là các hình ảnh thời sự mớinhất có thể học sinh mới được xem trên tivi, nghe đái, báo… tạo cho học sinh sựhứng thú khi xem lại và phân tích về đoạn phim, hỉnh ảnh đó sẽ làm cho tiết họccủa tôi sôi động, kiến thức nắm được của học sinh sẽ cô đọng, nhớ lâu…và cáchình ảnh mới đó phải phù hợp với đối tượng tôi đang hướng tới đó là học sinh

Bước 2: Áp dụng các phương pháp dạy học đặc trưng để khai thác hìnhảnh

2.3.1.2 Khai thác hình ảnh vào nội dung cụ thể của tiết học.

- Ở tiết học 23: Bom, đạn và cách phòng tránh:

Nội dung 1: Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn.

Ngày nay, nhân dân ta xây dựng đất nước trong hòa bình, nhưng các thếlực thù địch vẫn luôn dùng mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi để phá hoại công cuộcxây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc của chúng ta

Trong các cuộc chiến tranh xâm lược và chống phá Việt nam, kẻ địchdùng nhiều loại bom, đạn để đánh phá và hủy diệt sự sống của ta, gây cho nhândân ta những thiệt hại vô cùng to lớn về nguoừi vả của, hơn thế nó còn hủy diệtmôi trường sống, để lại di chứng chiến tranh

Để hiểu nội dung tiết học, tôi chiếu các hình ảnh sau để học sinh quan sát:

Trang 7

Bom sử dụng trong chiến tranh Bom sử dụng trong chiến tranh

Bom còn xót lại sau chiến tranh Bom còn xót lại sau chiến tranh

Hỏi: Những hình ảnh trên đề cấp đến vấn đề gì? (học sinh quan sát hình ảnh, nêuvấn đề)

Giáo viên: Đây là những hình ảnh về bom, đạn và hậu quả của bom đạn sauchiến tranh ở Việt Nam

Qua những hình ảnh trên chúng ta thấy, trong các cuộc chiến tranh xâmlược và chống phá cách mạng Việt Nam, kẻ địch đã dùng nhiều loại bom đạnkhác nhau để đánh phá, hủy diệt sự sống của ta, gây cho nhân dân ta những thiệthại vô cùng to lớn về người và của, hơn thế nữa là hủy diệt môi trường sống, đểlại di chứng của chiến tranh cho đến ngày hôm nay Vậy để hiểu rõ hơn về vấn

đề này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay Tiết 23: Bom,đạn và cách phòng tránh

Trang 8

Tiếp tục tôi hỏi: Quan sát các hình ảnh trên, em hãy kể tên các loại bom,đạn? đặc điểm của nó?

Học sinh: Quan sát hình ảnh, trình bày nội dung - học sinh còn lại nghe,nhận xét và bổ sung

Giáo viên: Nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Đặc điểm: Độ chính xác cao (có điều khiển từ xa), được điều khiển bằng nhiềuphương pháp, có chương trình định sẵn đến mục tiêu

Tiếp theo: Để học sinh hiểu rõ tác hại của các loại bom, đạn này, giáo

viên tiếp tục trình chiếu cho học sinh quan sát một số hình ảnh

KHU ĐÔ THỊ VĂN PHÚ- SAU NỔ BOM NẠN NHÂN NỔ BOM Ở VĂN PHÚ

Giáo viên hỏi: Quan sát hình ảnh, trình bày tác hại, liên hệ thực tế?

Học sinh: Quan sát hình ảnh, trình bày nội dung chính - học sinh còn lạinghe, nhận xét và bổ sung

Giáo viên: Nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Tác hại: Sức công phá của bom lớn, độ chính xác cao, thiệt hại về người

và tài sản, ảnh hưởng đến môi trường sống (bom hóa học), để lại di chứng chocác thế hệ (chất độc da cam đioxin)…

- Liên hệ: Vụ nổ bom ở Khu đô thị Văn Phú – Hà Đông – Hà Nội, xảy ra ngày 19.03.2016, đây là vụ nổ bom hết sức kinh hoàng, vụ nỗ đã tạo ra một hố sâu có diện tích 4m2, sâu khoảng 1m, làm 4 người chết tại chỗ, 8 người đưa đi cấp cứu, nhiều người bị thuơng, 94 căn nhà bị hư hỏng và gần như cả một dãy phố Văn Phú phải chịu cảnh tan hoang, đổ nát.

Nội dung 2: Các biện pháp phòng tránh thông thường.

Trang 9

Sau khi giáo viên nêu và phân tích các biện pháp phòng tránh bom, đạnthông thường, giáo viên chiếu một số hình ảnh nhằm làm rõ các biện phápphòng tránh bom mìn hiện nay:

Hỏi: Em hãy nêu các biện pháp phòng tránh bom, đạn hiện nay?

(Học sinh đọc, hiểu ->> đưa ra các biện pháp phòng tránh bom, đạn hiệnnay – số học sinh còn lại quan sát, nhận xét, bổ sung)

Giao viên: Nghe, nhận xét và kết luận:

- Đây là 2 khu vực tìm thấy bom mà các em, bạn của các em và gia đìnhchúng ta đang sinh sống, sản xuất

- Các biện pháp cần hiện nay khi chúng ta tìm thấy bom, đạn là:

+ Thông báo cho cơ quan chính quyền địa phương được biết

+ Đánh dấu khu vực có bom ( cờ, cành cây, gạch đá…)

+ Cắm biển báo KHU VỰC CẤM (CÓ BOM) – KHÔNG PHẬN SỰMIỄN VÀO

+ Giao nhiệm vụ cho lực lượng chuyên trách canh giữ và hướng dẫn nhândân không di vào khu vực nguy hiểm,…

2.3.2 Giải pháp 2: Lồng ghép các câu chuyện “có thật” về cuộc sống của các “nạn nhân” của tai nạn thương tích để củng cố bài học, tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh:

- Ở tiết học 23: Bom, đạn và cách phòng tránh:

Giáo viên chiếu cho học sinh xem một số hình ảnh:

Nạn nhân Bo Bo Sượng may mắn

thoát chết nhưng bị tàn phế hai chân

và hỏng hai mắt

Vụ tai nổ bom ở Khu đô thị Văn Phú, khiến 1 người đang lưu thông trên đường tử vong tại chỗ

Trang 10

Anh Nguyễn Văn Kim (42 tuổi), bị mất

cả hai cánh tay vì kíp nổ cách đây 5 năm

khi đang phát rẫy trồng ngô.

Nạn nhân chất độc Da cam

(Bom Hóa hoc)

Hỏi: Em có suy nghĩ gì khi quan sát 2 nhóm hình ảnh trên?

(Học sinh quan sát hình ảnh của cả 2 nhóm – nhận xét; học sinh còn lại nghe,nhận xét và bổ sung)

Giáo viên: Hiện nay, trên đất nước ta tuy không còn chiến tranh nữa,nhưng bom, đạn vẫn còn sót lại trong lòng đất ở khắp mọi nơi, và nỗi đau thờihậu chiến vẫn hàng ngày, hàng giờ diễn ra trên đất nước chúng ta

Vì vậy:

Khi phát hiện bất cứ loại bom, đạn và vật liệu nổ, học sinh cần:

- Giữ nguyên hiện trường

- Đánh dấu hiện trường bằng các phương tiện đơn giản như cành lá cây,làm biển báo hoặc cho người đứng cảnh giới

- Báo cáo ngay với người có trách nhiệm gần nhất để xử lí: Công an xã,phường

- Tuyệt đối không làm thay đổi vị trí, cũng như tự động xử lí

- Tuyền truyền, hướng dẫn cho nhân dân không đi vào khu vực nguyhiểm

Khi tiếp xúc với nạn nhân của bom, đạn chúng ta cần:

- Nhanh chóng cấp cứu nạn nhân bằng mọi biện pháp có thể

- Quan tâm, giúp đỡ nạn nhân bằng các hành động cụ thể: quyên góp, ủng

hộ nạn nhân chất độc da cam,…

- Tham gia các hoạt động tuyên truyền, thiện nguyện… ở địa phương

Ngày đăng: 11/07/2020, 12:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng thống kê tìm hiểu tại nạn thương tích và kỹ năng phòng tránh của - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
Bảng 1 Bảng thống kê tìm hiểu tại nạn thương tích và kỹ năng phòng tránh của (Trang 4)
Hỏi: Những hình ảnh trên đề cấp đến vấn đề gì? (học sinh quan sát hình ảnh, nêu vấn đề). - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
i Những hình ảnh trên đề cấp đến vấn đề gì? (học sinh quan sát hình ảnh, nêu vấn đề) (Trang 7)
Tiếp tục tôi hỏi: Quan sát các hình ảnh trên, em hãy kể tên các loại bom, đạn? đặc điểm của nó? - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
i ếp tục tôi hỏi: Quan sát các hình ảnh trên, em hãy kể tên các loại bom, đạn? đặc điểm của nó? (Trang 8)
Giáo viên chiếu cho học sinh xem một số hình ảnh: - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
i áo viên chiếu cho học sinh xem một số hình ảnh: (Trang 9)
Hỏi: Em có suy nghĩ gì khi quan sát 2 nhóm hình ảnh trên? - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
i Em có suy nghĩ gì khi quan sát 2 nhóm hình ảnh trên? (Trang 10)
Sau khi hoàn thành nội dung chính của tiết học tôi chiếu lên màn hình những hình ảnh sau: - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
au khi hoàn thành nội dung chính của tiết học tôi chiếu lên màn hình những hình ảnh sau: (Trang 11)
Giáo viên hỏi: Các em có suy nghĩ gì về những hình ảnh này? - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
i áo viên hỏi: Các em có suy nghĩ gì về những hình ảnh này? (Trang 11)
Sau khi hoàn thành nội dung chính của tiết học tôi chiếu lên màn hình những hình ảnh sau: - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
au khi hoàn thành nội dung chính của tiết học tôi chiếu lên màn hình những hình ảnh sau: (Trang 12)
Giáo viên: Các em đọc thông tin trên các bức hình, đưa ra nhận xét: (Nội dung bức ảnh là gì, chúng ta cần làm gì để hạn chế mức tối thiểu tai nạn thương - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
i áo viên: Các em đọc thông tin trên các bức hình, đưa ra nhận xét: (Nội dung bức ảnh là gì, chúng ta cần làm gì để hạn chế mức tối thiểu tai nạn thương (Trang 13)
Học sinh: Quan sát nhóm hình ảnh và trả lời, số học sinh còn lại nghe và bổ sung ý kiến. - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
c sinh: Quan sát nhóm hình ảnh và trả lời, số học sinh còn lại nghe và bổ sung ý kiến (Trang 14)
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN: - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN: (Trang 14)
Bảng 5: Bảng thống kê về tìm hiểu tại nạn thương tích và kỹ năng phòng tránh - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
Bảng 5 Bảng thống kê về tìm hiểu tại nạn thương tích và kỹ năng phòng tránh (Trang 15)
của học sinh thông qua khảo sát sau khi học bài 5,6.(khi sử dụng các hình ảnh về tai nạn thương tích và các nạn nhân của tai nạn thương tích)  kết quả như sau: - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
c ủa học sinh thông qua khảo sát sau khi học bài 5,6.(khi sử dụng các hình ảnh về tai nạn thương tích và các nạn nhân của tai nạn thương tích) kết quả như sau: (Trang 15)
3. Lồng ghép hình ảnh bom, đạn, nạn nhân của bom, đạn trong dạy học tiết  23 - Bom, đạn và cách phòng tránh  nhằm giáo dục kỹ năng phòng tránh  bom, đạn và kỹ năng hòa nhập cộng  đồng của học sinh với các nạn nhân  của bom, đạn qua môn GDQP-AN 10 - Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn GDQP AN 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh
3. Lồng ghép hình ảnh bom, đạn, nạn nhân của bom, đạn trong dạy học tiết 23 - Bom, đạn và cách phòng tránh nhằm giáo dục kỹ năng phòng tránh bom, đạn và kỹ năng hòa nhập cộng đồng của học sinh với các nạn nhân của bom, đạn qua môn GDQP-AN 10 (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w