CHƯƠNG 3 PEPTIT DẠNG 1: LÍ THUYẾT Câu 61: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ. B. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước. C. Phân tử GlyAlaAla có ba nguyên tử oxi. D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure. Câu 61: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính. B. GlyAla có phản ứng màu biurê. C. Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit. D. Đimetylamin là amin bậc ba. Câu 64:Phát biểu nào sau đây đúng A. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Phân tử GlyAlaVal có 6 nguyên tử oxi C. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa D. Đimetyl amin có công thức CH3CH2NH2. Câu 62. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi.
Trang 1CHƯƠNG 3 - PEPTIT DẠNG 1: LÍ THUYẾT
Câu 61: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ
B.Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước
C.Phân tử Gly-Ala-Ala có ba nguyên tử oxi
D.Dung dịch protein có phản ứng màu biure
Câu 61: Phát biểu nào sau đây đúng?
A Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính B Gly-Ala có phản ứng màu biurê.
C Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit D Đimetylamin là amin bậc ba.
Câu 64:Phát biểu nào sau đây đúng
A.Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính
B.Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi
C.Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa
D.Đimetyl amin có công thức CH3CH2NH2
Câu 62 Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi
B.Anilin tác dụng với nước brôm tạo kết tủa
C.Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng
D.Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ
Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A.H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
B.H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
C.H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
D.H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 2: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
Câu 3: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
Câu 56: Cho các dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ Số dung dịch phản ứng với
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là
Câu 59: Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala Số chất phản ứng được với
NaOH trong dung dịch là
Câu: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin B Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat.
C Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin D Anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly Câu 68: Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure
(b) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hoá xanh
Trang 2(e) Saccarozơ có pứ thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch
brom Số phát biểu đúng là
DẠNG 2: BÀI TOÁN THỦY PHÂN KHÔNG HOÀN TOÀN
1 – TÌM CÔNG THỨC PEPTIT
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val.
Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala- Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng không có Val-Gly Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là
A.Ala và Gly B Ala và Val C Gly và Gly D Gly và Val Câu 10 :Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có
chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước Số công thức cấu tạo phù hợp với Y là
Câu 11 :Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin
và 1 mol valin Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val Cấu tạo của X là
A Gly-Ala-Gly-Gly-Val B Ala-Gly-Gly-Val-Gly.
C Gly-Gly-Val-Gly-Ala D Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
Câu 12 :Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó
có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe Cấu tạo của X là
2 – ĐẾM CÔNG THỨC PEPTIT
Câu 70: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit
(trong đó có Ala-Gly và Gly-Val) Số CTCT phù hợp với tính chất của X là
Câu 63: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit
(trong đó có Gly-Ala-Val) Số CTCT phù hợp với tính chất của X là
DẠNG 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN KHÔNG HOÀN TOÀN
Cách tính nguyên tử khối của peptit
Câu 1: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm
28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị của m là
Câu 2: Thủy phân một lượng tetrapeptit X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam
Gly-Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val
và Ala Giá trị của m là
DẠNG 4: THỦY PHÂN TRONG MỐI TRƯỜNG AXIT
Nếu X chỉ tạo thành từ các amino axit có 1 nhóm NH2 thì
Xn + nHCl + (n -1)H 2 O n muối
Câu 1: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ,
sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối Giá trị m là:
Trang 3A 37,50 gam B 41,82 gam C 38,45 gam D 40,42 gam Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α- amino axit có 1
nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam Số liên kết peptit
trong X là
DẠNG 5: THỦY PHÂN TRONG MÔI TRƯỜNG BAZƠ
Nếu X chỉ tạo thành từ các amino axit có 1 nhóm COOH thì
Xn + nNaOH nMuối + H 2O
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ,
thu được dung dịch X Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan Giá trị của m là
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch NaOH
(vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X Cô cạn X thu được m gam muối khan Giá trị m là:
A 47,85 gam B 42,45 gam C 35,85 gam D 44,45 gam Câu 3: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở
Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử Giá trị của m là
Câu 4: Đun nóng 32,9 gam một peptit mạch hở X với 200 gam dung dịch NaOH 10% (vừa đủ).
Sau phản ứng thu được dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được 52 gam muối khan Biết răng
X tạo thành từ các α-amino axit mà phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH Số liên kết peptit trong X là:
DẠNG 6: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
Câu 1: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no,mạch
hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là?
A 2,8(mol) B 1,8(mol) C 1,875(mol) D 3,375 (mol) Câu 2: Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một loại amino axit no,
mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa Giá trị của m là:
DẠNG 7: HỖN HỢP PEPTITVÀ A.A TÁC DỤNG VỚI HCL & NaOH
Câu 78 Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol
tương ứng 1 : 1 Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch
T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin Dung dịch T phản ứng
tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Kết luận nào sau đây đúng?
A.Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%
B.Số liên kết peptit trong phân tử X là 5
C.Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2
D.Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%