1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đình công trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp

6 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày tình hình đình công; nguyên nhân đình công; một số giải pháp hạn chế đình công. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động XÃ héi - Sè 20/Q III - 2009 ĐÌNH CƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Văn Dư Trung tâm NC Môi trường ĐKLĐ Viện Khoa học Lao động Xã hội Tình hình đình cơng kinh tế tình hình an ninh trật tự, làm xấu hình ảnh nước ta với nhà đầu tư nước Trong năm qua, kinh tế Việt Nam có bước tăng trưởng ấn tượng, giai đoạn 2000- 2008, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm khoảng 7%, trở thành kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ hai giới Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng cao, vấn đề tranh chấp lao động đình cơng nước ta năm gần có xu hướng tăng nhanh ngày phức tạp Các đình cơng gây thiệt hại đáng kể Kể từ Bộ luật Lao động có hiệu lực vào sống, từ năm 1995 đến 30/7/2009, nước xảy 2.743 vụ đình cơng; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước xảy 2.023 vụ, chiếm 73,8%; doanh nghiệp dân doanh xảy 631 vụ, chiếm 23% doanh nghiệp Nhà nước xảy 89 vụ, chiếm 3,2% Biểu đồ 1: Tình hình đình cơng từ 1995 đến 30/7/2009, chia theo loại hình doanh nghiệp 584 600 500 438 400 287 300 200 136 104 100 11 39 28 21 35 14 10 14 11 42 30 21 38 21 15 17 26 1997 1999 Doanh nghiệp Nhà nước 35 29 1995 112 99 81 65 55 105 92 2001 Doanh nghiệp FDI 2003 39 30 2005 2007 17 0 30/7/2009 Doanh nghiệp dân doanh Nguồn: Số liệu tổng hợp Vụ Lao động- Tiền lng nm 2009 38 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động XÃ hội - Số 20/Quý III - 2009 Số vụ đình cơng hàng năm có xu hướng gia tăng: năm 1995 có 60 vụ, năm 2005 có 152 vụ, năm 2008 lên đến 720 vụ Xét theo loại hình doanh nghiệp, số lượng vụ đình cơng doanh nghiệp Nhà nước có xu hướng giảm dần, năm 1995: 11 vụ, năm 2007: vụ đặc biệt năm 2008 từ đầu năm 2009 đến khơng có đình cơng xảy Ngược lại, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp dân doanh có xu hướng tăng dần (doanh nghiệp FDI, năm 1995 28 vụ tăng lên 584 vụ năm 2008; doanh nghiệp dân doanh năm 1995 21, tăng lên 136 vụ năm 2008) Giai đoạn từ năm 2006 đến giai đoạn bùng phát tranh chấp lao động, số đình cơng tăng theo cấp số nhân, năm 2006 tăng gấp lần so với năm 2005, năm 2007 tăng gần 1,5 lần so với năm 2006, năm 2008 tăng gấp 1,3 lần so với năm 2007 Các đình cơng giai đoạn chủ yếu chuyển từ tranh chấp lao động quyền sang tranh chấp lao động lợi ích, chậm điều chỉnh tiền lương, tiền lương loại lao động khác không quy định rõ ràng; làm thêm giờ, tăng ca vượt thời gian quy định; chất lượng bữa ăn ca kém; điều kiện lao động xấu, không cải thiện Các đình cơng diễn chủ yếu doanh nghiệp ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ Xét theo địa phương, đình cơng chủ yếu xảy khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Đây khu vực có tốc độ phát triển nhanh nước, quan hệ cung cầu lao động khu vực ln cân đối, tình trạng khan lao động xảy thường xuyên, dẫn đến dòng di chuyển lao động từ tỉnh miền Bắc miền Trung vào lớn Biểu đồ 2: Tình hình đình cơng từ 1995 đến 30/7/2009, chia theo địa phương (%) 100% 8.5 13.6 23.3 80% 4.5 11.3 15.7 17.9 8.1 28.8 10.0 20.0 21.2 18.3 12.3 21.0 7.8 23.7 21.6 29.6 34.2 8.6 9.7 36.3 24.4 14.1 28.4 0.0 60% 11.1 27.1 22.5 13.6 19.2 34.7 38.9 20.2 17.3 27.0 19.0 23.2 35.6 8.9 40% 4.6 71.0 15.3 39.4 17.6 62.7 46.7 49.3 49.2 20% 48.6 42.2 44.4 40.1 35.5 34.2 37.8 27.7 19.8 22.9 0% 1995 1997 1999 TP.Hồ Chí Minh 2001 Bình Dương 2003 Đồng Nai 2005 2007 30/7/2009 Các tỉnh khác Nguồn: Số liệu tổng hợp Vụ Lao động- Tiền lương năm 2009 39 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động XÃ héi - Sè 20/Quý III - 2009 Tính từ năm 1995 đến nay, đình cơng xảy chủ yếu địa phương TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai với 2.103 vụ, chiếm 76,67%, năm thấp nhất, chiếm 63,8% năm cao nhất, chiếm tới 95,5% Xét riêng doanh nghiệp FDI, từ 1995 đến có tới 2.023 đình cơng, chiếm tới 73,8% tổng số đình cơng nước Trong đó, tập trung chủ yếu doanh nghiệp đến từ Đài Loan (768 cuộc, chiếm 38%), Hàn Quốc (612 cuộc, chiếm 30,3%), Nhật Bản (98 cuộc, chiếm 4,8%) Biểu đồ 3: Tình hình đình cơng doanh nghiệp FDI từ 1995 đến 30/7/2009, chia theo quốc gia vùng lãnh thổ (%) 23.1 30.3 3.9 4.8 38.0 Hàn Quốc Đài Loan Nhật Bản Hồng Kông Quốc gia khác Nguồn: Số liệu tổng hợp Vụ Lao động- Tiền lương năm 2009 Ngun nhân đình cơng Ngun nhân dẫn đến đình cơng Việt Nam có nhiều từ nhiều phía: người sử dụng lao động, người lao động, quản lý nhà nước… 2.1 Từ phía người sử dụng lao động Theo thống kê từ đình cơng, số doanh nghiệp chưa thực quy định pháp luật lao động cam kết thỏa thuận với người lao động như: khơng nâng lương hàng năm có nâng mức nâng thấp; thời gian làm thêm vượt quy định, trả lương làm thêm không đầy đủ; không xây dựng thang lương, bảng lương; ký hợp đồng lao động khơng loại; khơng đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ; sa thải vô cớ; điều kiện làm việc chưa bảo đảm Phần lớn doanh nghiệp xảy đình cơng người sử dụng lao động cha 40 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 thực quan tâm chăm lo đến đời sống (lợi ích) người lao động, như: - Ký kết thoả ước lao động tập thể với nội dung ngang so với quy định pháp luật; - Thực mức lương thấp, cao mức lương tối thiểu nhà nước quy định chút ít; xây dựng thang lương, bảng lương nhiều bậc, khoảng cách bậc chênh không đáng kể, 1% đến 2% ; - Khi điều kiện sản xuất thay đổi, suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh giá sinh hoạt tăng, đời sống công nhân gặp khó khăn doanh nghiệp khơng chủ động điều chỉnh tiền lương (lương thời gian, đơn giá sản phẩm đơn giá khốn), khơng điều chỉnh mức tiền ăn ca chế độ phúc lợi khác cho phù hợp 2.2 Từ phía người lao động Do tình hình giá sinh hoạt tăng cao, thu nhập thực tế giảm sút, điều kiện ăn ở, sinh hoạt không cải thiện Các yêu cầu người lao động tập trung chủ yếu vào vấn đề liên quan đến tiền lương, thời làm việc thời nghỉ ngơi, ăn ca, phụ cấp… Biểu đồ 4: Yêu cầu người lao động đình cơng năm 2009 (%) 35.0 35.0 30.0 25.0 18.5 20.0 17.0 12.5 15.0 10.0 10.0 7.0 5.0 0.0 Liên quan tiền lương Tiền thưởng Ăn ca, phụ cấp Thời làm việc, nghỉ ngơi Bảo hiểm xã hội Khác Nguồn: Số liệu tổng hợp Vụ Lao động- Tiền lương năm 2009 Tổng hợp yêu cầu người lao động đình cơng năm 2009 cho thấy, có tới 35% yêu cầu liên quan đến tiền lương cách tính lương, lương thêm giờ, vấn đề tăng lương, thang bảng lương; 17% yêu cầu liên quan đến tiền thưởng; 41 Nghiên cứu, trao đổi 18,5% liờn quan n tin ăn ca, phụ cấp, trợ cấp; 12,5% yêu cầu liên quan đến thời làm việc, thời nghỉ ngơi Các yêu cầu người lao động doanh nghiệp chủ yếu yêu cầu lợi ích Thực tế địi hỏi doanh nghiệp cần quan tâm đến lợi ích người lao động nhằm hạn chế bất đồng lợi ích hạn chế đình cơng xảy thời gian tới 2.3 Quản lý nhà nước lao động cập, cụ thể: - Công tác đạo điều hành cấp quyền địa phương chưa thường xuyên, thiếu chương trình kế hoạch cụ thể để giải cách quan hệ lao động doanh nghiệp, giải pháp hiệu ngăn ngừa đình cơng; - xun; tra cịn dàn trải, chưa tập trung vào ngành, doanh nghiệp chấp hành pháp luật kém, thường xảy tranh chấp lao ng; - ; Khoa học Lao động XÃ héi - Sè 20/Quý III - 2009 - Triển khai kế hoạch phát triển nhà cho công nhân khu cơng nghiệp, khu chế xuất cịn chậm, chưa có sách biện pháp cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển nhà cơng trình cơng cộng phục vụ người lao động 2.4 Từ hoạt động tổ chức cơng đồn - Nhìn chung việc triển khai thành lập tổ chức cơng đồn sở theo quy định Chính phủ cịn chậm, nhiều nơi chưa có tổ chức cơng đồn, đặc biệt doanh nghiệp FDI, loại hình doanh nghiệp xảy đình cơng nhiều nhất; - Ở doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn tổ chức hoạt động cịn yếu, chưa tập hợp đội ngũ cơng nhân lao động, chưa thể vai trò đại diện để đàm phán, thương lượng đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động; - Năng lực, trình độ cán cơng đồn doanh nghiệp yếu kém, bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ, nhận thức vấn đề thương lượng chưa đầy đủ, thiếu chế thương lượng, dẫn đến lúng túng hành động; - Nhiều cán công đoàn sợ đối đầu với người sử dụng lao động sợ bị việc làm nên khơng dám đề xuất kiến nghị người lao động với người sử dụng lao động, có đề xuất người sử dụng lao động khơng đáp ứng khơng tìm bin phỏp thuyt phc 42 Nghiên cứu, trao đổi Một số giải pháp hạn chế đình cơng Khoa học Lao động XÃ hội - Số 20/Quý III - 2009 Trước thực trạng đình cơng có xu hướng gia tăng ngày phức tạp, đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng nhằm hạn chế đình cơng Trong thời gian tới cần thực số giải pháp sau: Thứ năm, tăng cường hướng dẫn cho Ban chấp hành cơng đồn sở kỹ xây dựng, đàm phán, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động với người sử dụng lao động nội quy, quy chế khác doanh nghiệp Thứ nhất, người sử dụng lao động phải cam kết công khai thực quy định pháp luật lao động, thỏa Thứ sáu, nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động cho người lao động thuận với người lao động giám sát quan quản lý lao động địa phương Thứ hai, người sử dụng lao động cần chủ động xây dựng quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp Thứ ba, người sử dụng lao động cần dành thời gian thường xuyên tổ chức buổi đối thoại Ban Giám đốc, người lao động cơng đồn để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng giải kịp thời kiến nghị, thắc mắc người lao động, chia sẻ, thông cảm với họ Thứ tư, tăng cường củng cố hoạt động cơng đồn sở; Ban chấp hành cơng đồn phải thường xun theo dõi tư tưởng công nhân lao động, phát vấn đề sớm đưa biện pháp xử lý hiệu Mặt khác, phải kịp thời giải đơn thư khiếu nại, thắc mắc người lao động, đặc biệt khiếu nại liên quan đến lợi ích họ người sử dụng lao động để họ hiểu thực tốt quy định pháp luật Thứ bảy, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra tình hình thực pháp luật lao động doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh sai phạm Thứ tám, cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động, đặc biệt chế tài xử phạt vi phạm cần đủ mạnh để doanh nghiệp phải tự giác chấp hành quy định pháp luật lao động Thứ chín, nhà nước cần tập trung giải vấn đề nhà ở, xe đưa đón cho người lao động có thu nhập thấp, có quy hoạch đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội, bảo đảm nâng cao sức khỏe, đời sống sinh hoạt người lao động nơi có khu cơng nghiệp có chế bảo vệ cán cơng đồn tham gia đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho người lao động./ 43 ... khơng có đình cơng xảy Ngược lại, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp dân doanh có xu hướng tăng dần (doanh nghiệp FDI, năm 1995 28 vụ tăng lên 584 vụ năm 2008; doanh nghiệp dân doanh. .. tổ chức cơng đồn sở theo quy định Chính phủ cịn chậm, nhiều nơi chưa có tổ chức cơng đồn, đặc biệt doanh nghiệp FDI, loại hình doanh nghiệp xảy đình cơng nhiều nhất; - Ở doanh nghiệp có tổ chức... sử dụng lao động để họ hiểu thực tốt quy định pháp luật Thứ bảy, tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình thực pháp luật lao động doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh sai

Ngày đăng: 11/07/2020, 02:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w