MÃI NHỚ VỀ CÔ

2 255 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
MÃI NHỚ VỀ CÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MÃI NHỚ VỀ Ngày ấy - niên học 1981-1982, khi lên mười sáu tuổi, bản thân còn khờ khạo lắm, chỉ được cái hồn nhiên ngây thơ của tuổi học trò. Những kỷ niệm của tuổi thiếu niên làm sao quên được! Năm đó, tôi học lớp 9/2 trường Bình Lãnh, được dạy môn toán làm chủ nhiệm. Tính siêng năng, chăm học của tôi đã gây được sự chú ý của và từ đó chức lớp trưởng được ủy thác, nhưng tôi không nhận mà nhường cho bạn Trương Tấn Nam - một bạn trai - nay dạy ở Nam Giang, còn mình giữ chức lớp phó học tập. Năm học cuối cấp khó quên, tôi yêu từ đấy. Năm đó, khoảng 26 tuổi nhưng chưa lập gia đình. là con cả của một gia đình có 7 người con, cha mất sớm, cùng mẹ vất vả chăm nuôi 6 em ăn học. Trách nhiệm ở gia đình nặng nề là thế, nhưng đến lớp rất nhiệt tình trong công tác được nhà trường giao cho. dạy rất hấp dẫn nên thu hút được tất cả học sinh yêu thích. Đến bây giờ tôi mới hiểu ra, không có môn nào khó học mà chủ yếu là do thầy, giáo dạy mà thôi. Bài giảng của lúc nhẹ nhàng, lúc sôi nổi, có lúc chậm, lúc nhanh lôi cuốn chúng tôi chăm chú lắng nghe. Tuy là giáo viên Toán, nhưng vào cuối tiết học hoặc giờ chủ nhiệm, thường kể cho chúng tôi nghe những mẫu chuyện vui, những mẫu chuyện ấy khắc ghi trong tâm khảm chúng tôi cho đến bây giờ. Nhưng kỷ niệm mà tôi không bao giờ quên, luôn nhớ mãi, đó là : Có một lần được chở đi chợ mua các thứ để tổ chức liên hoan cuối cấp, bằng xe máy từ Bình lãnh lên Chợ Việt An . Ngày hè năm đó, tôi dậy sớm phụ giúp cha nấu những nồi khoai cuối mùa làm khoai chà. Sương mai dày đặc, nhìn xa không rõ. Tiếng xe nổ từ xa, rõ dần, từ từ chạy men theo lũy tre tiến vào ngõ nhà tôi. Tôi chạy ra và reo lên: giáo chủ nhiệm! . đến xin phép cha tôi cho tôi được đi chợ với để lo tiệc liên hoan lớp (chả là chiều hôm qua, tôi bị cảm không đi học nên không biết kế hoạch này). Tôi mừng rơn lên vì được đi cùng cô, lại hãnh diện được chọn chở đi chợ trong khi các bạn (Bích Đào, Ba Lựu, Minh, Thanh Nga,…) nhà ở gần trường nhưng không được cho phép. Nhưng cái hạnh phúc nhất là lần đầu tiên được ngồi trên xe máy. Cảm giác ấy sao mà khó tả. Con đường bờ ruộng ngoằn ngoèo từ nhà tôi ra đường quốc lộ 14E bây giờ, rất hẹp, men theo lũy tre làng, hai bên đường những giọt sương mai óng ánh như vẫy chào tôi. Gió sớm lùa từng cơn buốt lạnh. Hương đồng nội quyện chặt, lòng tôi nao nao. Ngồi sau (ngồi một bên) rất khó khăn vì chưa bao giờ được ngồi trên xe máy, tôi rất sợ ngã, nhưng cảm giác hãnh diện, sung sướng làm tan đi sự lo sợ ấy. Đôi lần tôi suýt ngã, tôi bấm tay ghì thật chặt xuống yên xe chứ không dám chạm vào người .Yêu cô, kính nhưng lai sợ…cô. Mỗi lần xe qua ổ gà, người tôi chồm tới áp vào lưng cô, tim tôi giật thót. Hè ấy vì điều kiện gia đình khó khăn cha tôi không cho tôi đi học tiếp vì trường cấp III quá xa, phải xuống Hà Lam hay qua Quế Sơn học. Tôi đã khóc với . Thế là lại đến nhà động viên gia đình cho tôi đi học tiếp. Nhờ mà tôi có được một nghề vinh dự: Làm giáo như Cô! học trò bé bỏng ngờ nghệch ngày nào nay đã là đồng nghiệp của cô, được dạy cùng trong một ngôi trường. Đối với cô, tôi bao giờ cũng là một đứa học trò nhỏ bé! nay đã nghỉ hưu. Tôi cảm nhận như mất đi cái gì thiêng liêng cao quí! Vô hình quá! Có lẽ cái mất của tôi là không còn được gần cô, được chỉ vẻ những điều bổ ích trên con đường dạy học của mình. đã chắp cánh ước mơ cho tôi. Tôi rất biết ơn cô, là thần tượng của tôi trong tuổi học trò, giờ lại là thần tượng của con tôi. là Nguyễn Thị Chiến – được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú (Nhà giáo ưu tú đầu tiên ở huyện Hiệp Đức)- Hiện đang ở tai thôn Nhì Đông, xã Bình Lâm huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Noi gương tôi phấn đấu thành một người giáo viên tốt, dìu dắt đàn em thơ trưởng thành, mai sau giúp ích cho quê hương đất nước. Cám ơn cuộc thi “Nét bút tri ân” đã giúp tôi ghi lại kỷ niệm tuổi học trò và thể hiện lòng tri ân với một giáo mà tôi vô cùng biết ơn, thần tượng, kính yêu! Học trò cũ của Đoàn Thị Sơn . khóc với cô . Thế là cô lại đến nhà động viên gia đình cho tôi đi học tiếp. Nhờ cô mà tôi có được một nghề vinh dự: Làm cô giáo như Cô! Cô học trò. không dám chạm vào người cô. Yêu cô, kính cô nhưng lai sợ cô. Mỗi lần xe qua ổ gà, người tôi chồm tới áp vào lưng cô, tim tôi giật thót.

Ngày đăng: 13/10/2013, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan