CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

86 52 0
CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ARẤT BLÚI CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ARẤT BLÚI CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH ĐỨC HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Arất Blúi MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG, CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò cải cách quyền địa phương 1.2 Nội dung cải cách quyền địa phương .12 1.3 Phương thức cải cách quyền địa phương 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc cải cách quyền địa phương 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TẠI HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM .23 2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam có liên quan đến cải cách quyền địa phương 23 2.2 Kết tổ chức hoạt động huyện Tây Giang 25 2.3 Thực trạng cải cách quyền địa phương huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 40 2.4 Những ưu điểm hạn chế, bất cập việc cải cách quyền địa phương huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam .45 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỪ THỰC TIỄN CỦA HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM .54 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu cải cách quyền địa phương từ thực tiễn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 54 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu cải cách quyền địa phương từ thực tiễn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 57 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ CÁI VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ CQĐP Chính quyền địa phương CQTW Chính quyền Trung ương CNTT Cơng nghệ thông tin HĐND Hội đồng nhân dân LĐ-TB&XH Lao động Thương binh Xã hội NMTĐ Nhà máy thủy điện NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn TAND Tịa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân 10 UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 Chất lượng đại biểu HĐND huyện nhiệm kỳ 2016-2021 26 Biểu 2.2 Chất lượng Thường trực HĐND huyện nhiệm kỳ 2016-2021 26 Biểu 2.3 Chất lượng Ban HĐND huyện nhiệm kỳ 2016-2021 27 Biểu 2.4 Chất lượng thành viên UBND huyện nhiệm kỳ 2016-2021 .33 Biểu 2.5 Tình hình quản lý, sử dụng biên chế năm 2018 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền, hướng tới xã hội dân chủ, cơng văn minh việc xây dựng hệ thống quyền địa phương vững mạnh, hoạt động có hiệu lực hiệu u cầu tất yếu Chính quyền địa phương đóng vai trò quan trọng việc tổ chức thực đường lối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước pháp luật vào đời sống Nói cách khác, hệ thống quyền địa phương bảo đảm cho quyền nghĩa vụ công dân thực thực tế Hệ thống quyền địa phương Việt Nam gồm 03 cấp đơn vị hành cấp tỉnh, đơn vị hành cấp huyện đơn vị hành cấp xã Trong quyền cấp huyện cầu nối trung gian nối liền quyền cấp tỉnh với quyền cấp xã; đưa chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước vào thực trực tiếp đời sống xã hội Do vậy, hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp huyện có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Hoàn thiện kiện toàn tổ chức, hoạt động cấp quyền địa phương chủ trương lớn nhà nước ta nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 sửa đổi tên chương IX Hiến pháp năm 1992 thành “Chính quyền địa phương” đồng thời có nhiều điểm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương đơn vị hành Triển khai, thể chế hóa tinh thần Hiến pháp năm 2013 theo hướng đổi mới, Quốc hội nước ta tiếp tục ban hành thông qua Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, quy định chi tiết, cụ thể tổ chức hoạt động cấp quyền địa phương Việt Nam Trong đó, có nhiều nội dung đổi cách thức hoạt động quyền địa phương, đặc biệt việc tăng cường chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho quyền cấp Hai văn nêu sở pháp lý vô quan trọng để bước đổi mơ hình tổ chức hoạt động cấp quyền địa phương Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững địa phương năm đòi hỏi phải tiếp tục xây dựng hồn thiện quyền địa phương, đáp ứng yêu cầu, chuẩn mực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Qua học tập, nghiên cứu Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, kết hợp lý luận học thực tiễn địa phương huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam; chọn đề tài: “Cải cách quyền địa phương từ thực tiễn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành với hy vọng góp phần vào cơng tác cải cách quyền địa phương huyện nhà nói riêng nước nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu cải cách quyền địa phương khơng phải nội dung Đã có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong khn khổ luận văn thạc sĩ có nhiều luận văn nghiên cứu hoàn thiện, đổi tổ chức máy, tổ chức hoạt động quyền cấp huyện địa bàn khác Trong công trình nghiên cứu tác giả đề cập đến khía cạnh, phạm vi khác liên quan đến cải cách quyền địa phương, có quyền cấp huyện Các cơng trình nghiên cứu kể đến như: “Cải cách hệ thống quyền địa phương Việt Nam - cấp huyện hay cấp xã?” tiến sĩ Phan Thị Lan Hương; “Cải cách tổ chức, hoạt động quyền địa phương đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” PGS TS Lê Minh Thơng; “Chính quyền địa phương việc bảo đảm thực quyền công dân Việt Nam nay” Đinh Ngọc Hiện; “Tổ chức hoạt động quyền huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” Luận văn cao học Phạm Thị Hoàng Yến; “Đổi tổ chức hoạt động quyền huyện thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn nay” Luận văn cao học Nguyễn Văn Quang Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến khía cạnh, phạm vi khác liên quan đến cải cách quyền địa phương, có quyền cấp huyện Tuy nhiên, cơng trình luận văn trước nghiên cứu vấn đề dựa sở pháp lý từ Hiến pháp năm 1992 trở trước nghiên cứu theo hướng khái quát, luận văn cao học chủ yếu nghiên cứu tổ chức hoạt động quyền huyện đô thị Kế thừa quan điểm, nhận định, đánh giá liên quan đến tổ chức hoạt động quyền địa phương tác giả trước với việc cập nhật văn pháp lý Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, học viên thực luận văn để nghiên cứu cụ thể cải cách quyền địa phương, chủ yếu quyền cấp huyện Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đưa phương hướng, giải pháp để nâng cao hiệu cải cách quyền địa phương hệ thống quyền địa phương Đề tài không trùng lặp với luận văn, cơng trình nghiên cứu khác cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích làm rõ vấn đề lý luận pháp lý vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương; thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng cải cách quyền địa phương huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đưa ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân bất cập cải cách quyền địa phương Từ đó, đưa giải pháp nâng cao hiệu cải cách quyền địa phương hệ thống quyền địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý tổ chức hoạt động, trình hình thành phát triển quyền huyện Việt Nam - Nghiên cứu đánh giá thực trạng cải cách quyền địa phương huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cải cách quyền địa phương hệ thống quyền địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cải cách quyền địa phương (tác giả tập trung nghiên cứu quyền địa phương cấp huyện) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cải cách tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện - Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu cải cách quyền địa phương huyện Tây Giang giai đoạn từ năm 2015 đến với tầm nhìn q trình cải cách hành Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước Việt Nam tổ chức xây dựng máy nhà nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp - Phương pháp khảo sát, đánh giá, tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận cải cách quyền địa phương cấp huyện 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cải cách quyền địa phương huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Từ tìm tồn tại, hạn chế cần khắc phục cải cách quyền địa phương cấp huyện đề xuất số giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu lực, hiệu

Ngày đăng: 10/07/2020, 23:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan