Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
175,5 KB
Nội dung
Thứ hai ngày tháng năm 2010 Chào cờ Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán i. Mục tiêu: Giúp HS : -Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng tơng ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần . -Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số . - Bài tập cần làm : Bài 1 ii. Đồ dùng dạy - học Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận) a) Ví dụ: - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc. - GV hỏi : 1 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu ki-lô-mét ? - 2 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu ki-lô-mét ? - 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ. - 8 km gấp mấy 4 km ? - Nh vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đờng đi đợc gấp lên mấy lần ? - 3 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu km ? - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần ? - 12 km so với 4km thì gấp mấy lần ? - Nh vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đờng đi đợc gấp lên mấy lần ? - Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đờng đi đợc ? - 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HS : 1 giờ ngời đó đi đợc 4km. - 2 giờ ngời đó đi đợc 8 km. - 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần. - 8km gấp 4km 2 lần. - Khi thời gian đi gấp lần 2 lần thì quãng đờng đi đợc gấp lên 2 lần. - 3 giờ ngời đó đi đợc 12km. - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần. - 12km so với 4 km thì gấp 3 lần. - Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đ- ờng đi đợc gấp lên 3 lần. - HS trao đổi với nhau, sau đó một vài em phát biểu ý kiến trớc lớp. 1 Tuần 4 b) Bài toán: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài toán. * Giải bằng cách rút về đơn vị - GV hỏi : Biết 2 giờ ôtô đi đợc 90km, làm thế nào để tính đợc số ki-lô-mét ôtô đi đợc trong 1 giờ ? - Biết 1 giờ ô tô đi đợc 45 km. Tính số km ôtô đi đợc trong 4 giờ. - GV hỏi : Nh vậy để tính đợc số km ôtô đi trong 4 giờ chúng ta làm nh thế nào ? - Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm nh thế ? * Giải bằng cách tìm tỉ số - GV hớng dẫn học sinh làm. 3. Luyện tập thực hành : *Bài 1: Mua 5 m vải giá 80000đ.Mua 7 m vải hết ? đồng - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. *Bài 2 ( HSG) - GV gọi HS đọc đề bài toán trớc lớp. - Yêu cầu tóm tắt và giải bài toán. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. *Bài 3 ( HSG) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. - Tổ chức cho HS nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe và nêu lại kết luận. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, các HS khác đọc thầm trong SGK. - HS trao đổi để tìm cách giải bài toán. - HS trao đổi và nêu. - HS nêu. - HS lần lợt trả lời. * Tìm số km ôtô đi trong 1 giờ. * Lấy số km ôtô đi trong 1 giờ nhân với 4. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp. - 2 HS trả lời, HS nhắc lại. - HS làm bài , 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Mua 7mét vải hết số tiền là: 80000 : 5 ì 7 = 112000 (đ). - Theo dõi bài chữa của bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 1 em làm bảng, lớp làm vào vở. Đội đó trồng đợc số cây thông là: 1200 : 3 ì 12 = 4800 (cây) - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS 1 làm 1 phần của bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lắng nghe. 2 đ ạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. -Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. -Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác. II. Tài liệu và ph ơng tiện: - Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi . III. Các hoạt động dạy- học: tiết 2 Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống( bài tập 3 SGK). a) Mục tiêu: GV nêu. b) Cách tiến hành - Gv chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm sử lí một tình huống - N1: Em mợn sách của th viện đem về, không may để em bé làm rách - N2: Lớp đi cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thơng. Nhng chẳng may bị đau chân, em không đi đợc . - N3: Em đợc phân công phụ trách nhóm 5 bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội của lớp, nhng chỉ có 4 bạn đến tham gia chuẩn bị . Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Ngời có trách nhiệm cầ phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm cuỉa mình và phù hợp với hoàn cảnh. 3 2.Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân a) Mục tiêu: GV nêu. b) Cách tiến hành: - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời kết quả dới hình thức đóng vai. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung. 3 - GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm : + Chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS suy nghĩ và kể lại cho bạn nghe. - HS trình bày trớc lớp. - HS tự rút ra bài học qua câu chuyện mình vừa kể. Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán Luyện tập i . Mục tiêu: Giúp HS : -Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. * Bài tập cần làm : Bài 1,4,3. ii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn luyện tập: *Bài 1: 12 vở: 24000đồng. - 30 vở: ? đồng. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Biết giá tiền của một quyển vở không đổi, nếu gấp số tiền mua vở lên một lần thì số vở mua đợc sẽ nh thế nào ? - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán rồi giải. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV hỏi : Trong hai bớc tính của lời giải, bớc nào gọi là bớc rút về đơnvị *Bài 2 ( HSG) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV : Bài toán cho em biết gì và hỏi em điều gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho hS chữa bài của bạn trên - 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS lần lợt trả lời. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn làm. - HS nêu. - 1 HS đọc đề bài toán. - HS lần lợt nêu. - 1 HS lên bảng làm bài. 4 bảng lớp. - GV hỏi : Trong bài toán trên bớc nào gọi là bớc tìm tỉ số ? *Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. *Bài 4 - GV gọi HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 1 HS chữa bài của bạn. - HS nêu:Bớc tính số lần 8 cái bút kém 24 cái bút đợc gọi là bớc tìm tỉ số. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS chữa bài của bạn. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS lắng nghe. đ ịa lí Sông ngòi i. Mục tiêu HS -Nêu đợc một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam . + Mạng lới sông ngòi dày đặc. +Sông ngòi có lợng nớc thay đổi theo mùa( Mùa ma thờng có lũ lớn)và có nhiều phù sa. +Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống .: Bồi đắp phù sa, cung cấp nớc, tôm, cá, nguồn thuỷ điện - Xác lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi : nớc sông lên xuống theo mùa, mùa ma thờng có lũ lớn ; mùa khô nớc sông hạ thấp. - Chỉ đợc vị trí một số con sông : Hồng,Thái Bình,Tiền, hậu,Đồng Nai,Mã, Cả trên bản đồ lợc đồ . ii. Đồ dùng dạy - học -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS . III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta. + Khí hậu miền Bắc và miền Nam - 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi. - HS nhận xét. 5 khác nhau nh thế nào? - GVnhận xét cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa. - GV treo lợc đồ sông ngòi Việt Nam và hỏi HS: Đây là lợc đồ gì? Lợc đồ này dùng để làm gì? - GV nêu yêu cầu: Hãy quan sát lợc đồ sông ngòi và nhận xét về hệ thống sông ngòi của nớc ta theo các câu hỏi sau: + Nớc ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ra đợc kết luận gì về hệ thống sông ngòi của Việt Nam? + Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm đó? + ở địa phơng ta có những sông nào? + Về mùa ma lũ, em thấy nớc của các dòng sông ở địa phơng mình có màu gì? - GV giảng giải. - GV yêu cầu: Hãy nêu lại các đặc điểm vừa tìm hiểu đợc về sông ngòi Việt Nam. Hoạt động 2: Sông ngòi nớc ta có l- ợng nớc thay đổi theo mùa. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ và hoàn thành nội dung bảng thống kê sau (GV kẻ sẵn mẫu bảng thống kê lên bảng phụ, treo cho HS quan sát): Thời gian Lợng nớc ảnh hởng tới đời sống và sản xuất Mùa m- Mùa khô - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trớc lớp. - GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối HS nghe. - HS đọc tên lợc đồ và nêu: Lợc đồ sông ngòi Việt Nam, đợc dùng để nhận xét về mạng lới sông ngòi. - HS làm việc cá nhân, quan sát lợc đồ, đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. + Nớc ta có rất nhiều sông. Phân bố ở khắp đất nớc Kết luận: Nớc ta có hệ thống sông ngòi đà đặc và phân bố ở khắp đất n- ớc. - Một vài HS nêu trớc lớp. - HS lần lợt nêu. 2 HS nêu lại. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4 - 6 HS, cùng đọc SGK trao đổi và hoàn thành bảng thống kê. - Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. 6 quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi và giảng lại cho HS mối quan hệ này. Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi. - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể về vai trò của sông ngòi nh sau: + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS. Các em trong cùng đội đứng xếp thành 1 hàng dọc hớng lên bảng. + Phát phấn cho HS đứng đầu hàng của mỗi đội + Yêu cầu mỗi HS chỉ viết 1 vai trò của sông ngòi mà em biết vào phần bảng của đội mình, sau đó nhanh chóng quay về chỗ đa phấn cho bạn thứ 2 lên viết và cứ tiếp tực nh thế cho đến hết thời gian thi . + Hết thời gian, đội nào kể đợc nhiều vai trò đúng là đội thắng cuộc. - GV tổng kết cuộc thi, nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS chơi theo hớng dẫn của GV. Ví dụ về một số vai trò của sông ngòi: 1. Bồi đắp lên nhiều đồng bằng. 2. Cung cấp nớc cho sinh hoạt và sản xuất. 3. Là nguồn thuỷ điện. 4. Là đờng giao thông. 5. Là nơi cung cấp thuỷ sản nh tôm, cá, . 6. Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản . - HS theo dõi. - HS thực hiện theo yêu cầu. Thứ t ngày tháng năm 2010 Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán( tiếp) i.Mục tiêu: -HS Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng tơng ứng giảm đi bấy nhiêu lần ). Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. - Bài tập cần làm : Bài 1 II. Đồ dùng dạy -học -Bài tập ví dụ viết sẵn trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu. 2.Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ: a) Ví dụ: - GV treo bảng phụ có viết sn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm. - HS : Nếu mỗi bao đựng đuợc 5 kg gạo thì 7 - GV hỏi : Nếu mỗi bao đựng đợc 5 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? - Nếu mỗi bao đựng 10 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao ? + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg đến 10 kg thì số bao gạo nh thế nào? + 5 kg gấp mấy lên thì đợc 10 kg ? + 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì đợc 10 bao gạo ? + Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi nh thế nào ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận. b) Bài toán: - GV gọi HS đọc đề bài toán trớc lớp. - GV hỏi : Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi ta điều gì ? - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm cách giải bài toán. - GV cho HS nêu hớng giải của mình. - GV nhận xét cách mà HS đa ra. * Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị - GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đó hỏi : + Biết mức làm của mỗi ngời nh nhau, vậy nếu số ngời làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi thế nào ? - Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 ngời, nếu muốn đắp xong 1 ngày thì cần bao nhiêu ngời ? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. - GV nhận xét phần trình bày lời giải của HS và kết luận. * Giải bằng cách tìm tỉ số - GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ giữa số ngời làm việc và số ngày làm xong nền nhà. 3. Luyện tập thực hành: Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu Hs làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. số gạo đó chia hết cho 20 bao. - Nếu mỗi bao đựng đợc 10 kg thì số gạo đó chia hết cho 10 bao. + Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg đến 10kg thì số bao gạo giảm từ 20 xuống còn 10 bao. +5 kg gấp lên thì đợc 10kg. + 20 : 10 = 2, 20 bao gạo giảm đi hai lần thì đợc 10 bao gạo. + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần. - 2 HS lần lợt nhắc lại. - HS :Nếu mỗi bao đựng 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho 5 bao. - 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Bài toán cho ta biết làm xong nền nhà trong 2 ngày thì cần có 12 ngời. - Bài toán hỏi để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu ngời. - HS trao đổi thảo luận để tìm ra lời giải. - Một số HS trình bày cách của mình trớc lớp. + Mức làm của mỗi ngời nh nhau, khi tăng số ngời làm việc thì số ngày sẽ giảm. - Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần 12 x 2 = 23 (ngời) - HS trình bày. - HS lắng nghe. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS làm bài. - HS đọc yêu cầu. 8 Bài 2 ( HSG ) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS giải bài toán. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 1 HS làm bảng lớp. - HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - HS thực hiện theo y/c. l ịch sử Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX I. Mục tiêu: Học sinh biết : -Một vài điểm mới về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. +Về kinh tế : Xuất hiện nhà máy , hầm mỏ, đồn điền, đờng ôtô, đờng sắt. +Về xã hội : Xuất hiện các tầng lớp mới, chue xởng, chủ nhà buôn, công nhân. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập. - Tranh ảnh, t liệu về KT, XH Việt Nam cuối TK XIX- đầu TK XX. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: + Thuật lại diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế. - HS trả lời câu hỏi - HS nghe và nêu nhận xét. + Cuộc phản công đêm 5-7-1885 có tác động gì đến lịch sử nớc ta khi đó? - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: - HS nghe. Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX - Học sinh thảo luận nhóm 2 câu hỏi: - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. Hỏi: + Trớc khi thực dân Pháp xâm l- ợc, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu? - HS nêu. + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột, vơ vét tài nguyên của nớc ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của - HS lần lợt nêu. 9 những ngành kinh tế nào? + Ai là ngời đợc hởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế? - HS trả lời. Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX và đời sống của nhân dân - Học sinh thảo luận theo cặp các câu hỏi. - HS thảo luận theo nhóm. + Trớc khi thực dân Pháp vào xâm l- ợc, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội đã có những thay đổi gì, có thêm những tầng lớp mới nào. + Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. - Y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả. - 2 nhóm lần lợt báo cáo kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học: - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày tháng năm 2010 Toán Luyện tập i. Mục tiêu: - Giúp HS biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số : - Bài tập cần làm : bài 1,2 ii. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Họat động của HS A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn luyện tập: *Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc đề bài . - HS làm bài cá nhân. 10 [...]... -Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân :váy, áo, khăn tay Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +1 mảnh vải trắng hoặc mầu kích thớc 35cm x 35cm + Chỉ khâu, len hoặc sợi + Kim khâu len hoặc kim khâu thờng + Phấn vạch, thớc ,khung thêu (đờng kính 20cm-25cm) III Các hoạt động dạy-học Tiết 2 Hoạt động của GV * Hoạt động 3: Thực hành - Gọi hS nhắc lại cách thêu dấu nhân Hoạt động của HS - HS nhắc... dõi - GV nhận xét - GV nhắc lại hệ thống cách thêu dấu - HS nêu nhân - - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Yêu cầu HS nêu các yêu cầu của sản - HS nêu phẩm ( Mục III SGK) - HS thực hành thêu trong thời gian 50 ' - HS thực hành thêu dấu nhân ( 2 Tiết học) - GV quan sát uốn nắn HS còn lúng túng 11 * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS trng bày sản phẩm - GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá - HS trng . mầu kích thớc 35cm x 35cm + Chỉ khâu, len hoặc sợi. + Kim khâu len hoặc kim khâu thờng . + Phấn vạch, thớc ,khung thêu (đờng kính 20cm-25cm) III. Các hoạt. nhiêu bao ? + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg đến 10 kg thì số bao gạo nh thế nào? + 5 kg gấp mấy lên thì đợc 10 kg ? + 20 bao gạo giảm đi