1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế, chế tạo mô hình ô tô 4 bánh xe, 1 cầu chủ động

96 301 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 14,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH Ơ TƠ BÁNH XE, CẦU CHỦ ĐỘNG Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Tuấn ThS Phạm Tạo Sinh viên thực hiện: Ngô Đức Tứ Qúy Nguyễn Ngọc Thiên Mã số sinh viên: 57130124 57130148 Khánh Hòa - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG BỘ MÔN KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH Ơ TƠ BÁNH XE, CẦU CHỦ ĐỘNG GVHD: TS Nguyễn Thanh Tuấn ThS Phạm Tạo SVTH: Ngô Đức Tứ Qúy Nguyễn Ngọc Thiên MSSV: 57130124 57130148 Khánh Hòa, tháng 2/2019 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/viện: Kỹ thuật giao thông PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI / KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho CBHD nộp báo cáo ĐA/KLTN sinh viên) Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo mơ hình tơ bánh, cầu chủ động Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Tuấn ThS Phạm Tạo Sinh viên hướng dẫn: Ngô Đức Tứ Qúy Nguyễn Ngọc Thiên Khóa: 2015-2019 Lần KT Ngày MSSV: 57130124 57130148 Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ Nội dung Nhận xét GVHD Kiểm tra tiến độ Trưởng BM Ngày kiểm tra: Đ Đánh giá cơng việc hồn thành: ……….% …………… Được tiếp tục: Không tiếp tục: ……… Ký tên ……………… Nhận xét chung (sau sinh viên hồn thành ĐA/KL): ……………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………….… Điểm hình thức:……/10 Điểm nội dung: ./10 Điểm tổng kết:………/10 Đồng ý cho sinh viên: Được bảo vệ: Không bảo vệ: Khánh Hòa, ngày ., tháng , năm Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/Viện: Kỹ thuật Giao thông PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho cán chấm phản biện) Họ tên người chấm:………………………………… Sinh viên/ nhóm sinh viên thực ĐA/KLTN (sĩ số nhóm: 2) (1) Ngơ Đức Tứ Q MSSV: 57130124 (2) Nguyễn Ngọc Thiên MSSV: 57130148 Lớp: 57.CNOT-1 Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo mơ hình tơ bánh, cầu chủ động Nhận xét - Hình thức: - Nội dung: Điểm hình thức: /10 Đồng ý cho sinh viên: Điểm nội dung: /10 Được bảo vệ: Điểm tổng kết: /10 Không bảo vệ: Khánh Hòa, ngày .,tháng .,năm Cán chấm phản biện (Ký ghi rõ họ tên) iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/viện: Kỹ thuật giao thông PHIẾU CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ĐA/KLTN (Dùng cho thành viên Hội đồng bảo vệ ĐA/KLTN) Họ tên thành viên HĐ: Chủ tịch: Thư ký: Ủy viên: Tên đề tài: Thiết kế chế tạo mơ hình ô tô bánh, cầu chủ động Họ tên sinh viên thực hiện: (1) Ngô Đức Tứ Qúy MSSV: 57130124 (2) Nguyễn Ngọc Thiên MSSV: 57130148 Phần đánh giá cho điểm thành viên hội đồng (theo thang điểm 10) a) Hình thức, bố cục báo cáo (sạch, đẹp, cân đối phần,…) : ……… b) Nội dung báo cáo (thể mục tiêu, kết quả,…) : ……… c) Trình bày (đầy đủ, ngắn gọn, lưu lốt, khơng q thời gian,…) : ……… d) Trả lời câu hỏi người chấm (đúng/sai) : ……… đ) Trả lời câu hỏi thành viên hội đồng (đúng/sai) : ……… e) Thái độ, cách ứng xử, mức độ tự tin : ……… g) Nắm vững nội dung đề tài :……… h) Nắm vững vấn đề liên quan đề tài :……… i) Tính sáng tạo khoa học sinh viên :……… Tổng cộng Điểm trung bình cột điểm trên:……./10 (làm trịn đến số lẻ) Cán chấm điểm (Ký ghi rõ họ tên) v : …… LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Thiết kế, chế tạo mơ hình tơ bánh, cầu chủ động” cơng trình ghiên cứu cá nhân chưa chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Ngô Đức Tứ Qúy vi Nguyễn Ngọc Thiên LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Kỹ Thuật Giao Thơng nói chung mơn Kỹ thuật ô tô nói riêng trường Đại học Nha Trang dành cho điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy môn Kỹ thuật ô tô thời gian qua truyền đạt trang bị chúng em đầy đủ kiến thức để thực tốt đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thanh Tuấn ThS.Phạm Tạo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên trình thực đề tài tốt nghiệp Lời cảm ơn cuối chúng tơi xin chân thành gửi đến Q Thầy,gia đình, bạn đồng học quan tâm thăm hỏi giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Trân Trọng ! Khánh Hòa, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Ngô Đức Tứ Qúy vii Nguyễn Ngọc Thiên MỤC LỤC Đề mục Trang TRANG BÌA i QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐA/KLTN ii PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI / KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iv PHIẾU CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ĐA/KLTN v LỜI CAM ĐOAN .vi LỜI CẢM ƠN vii MỤC LỤC .vii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG xii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Ô TÔ 1.1 Tổng quan xe ô tô 1.1.1 Lịch sử phát triển ngành công nghiệp ô tô 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển xe ô tô 1.1.3 Khái quát hệ thống truyền động ô tô bánh 11 1.2 Sơ lược mơ hình xe tô bánh, cầu chủ động 19 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÍNH TỐN, THIẾT KẾ MƠ HÌNH 21 2.1 Tổng quan ô tô .21 2.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn, thiết kế khung, hệ thống ô tô 22 2.2.1 Lực momen tác dụng lên tơ q trình chuyển động 22 2.3 Sử dụng phần mềm chuyên ngành tính tốn, kiểm nghiệm khung tơ .27 2.3.1 Các phần mềm phổ biến tính tốn, kiểm nghiệm khung ô tô 27 2.3.2 Sử dụng phần mềm RDM tính tốn, kiểm nghiệm khung tơ mơ hình 29 2.4 Thiết kế, chế tạo mơ hình 30 2.4.1 Mục đích, yêu cầu phận, hệ thống xe mơ hình cần tính tốn, thiết kế 30 2.4.2 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế khung ô tô hệ thống .31 2.5 Tính tốn, thiết kế khung tơ 33 2.5.1 Phương pháp chung 33 2.5.2 Tính tốn, thiết kế khung tơ mơ hình .34 2.5.3 Tính tốn khối lượng khung .37 vii 2.6 Tính tốn, thiết kế hệ thống truyền lực 47 2.6.1 Phân tích chọn phương án bố trí hệ thống truyền lực cho ô tô thiết kế 47 2.6.2 Phân tích phương án bố trí hệ thống truyền lực tơ 47 2.6.3 Phân tích, chọn truyền lực 50 2.7 Tính tốn, thiết kế hệ thống phanh 52 2.7.1 Yêu cầu hệ thống phanh .52 2.7.2 Phân tích phương án thiết kế hệ thống phanh cho tơ 53 2.7.3 Tính tốn xác định thông số hệ thống phanh 56 2.7.4 Tính tốn, thiết kế cấu phanh .58 2.7.5 Thiết kế kỹ thuật hệ thống phanh .63 2.8 Tính tốn, thiết kế hệ thống lái 63 2.8.1 Yêu cầu tính toán thiết kế hệ thống lái 63 2.8.2 Phân tích chọn hệ thống lái 63 2.8.3 Chọn hệ thống lái cho ô tô thiết kế 67 2.8.4 Chọn thông số chủ yếu 68 2.8.5 Thiết kế kỹ thuật hệ thống lái 70 2.9 Phân tích lựa chọn hệ thống treo 70 2.9.1 Nhiệm vụ hệ thống treo 70 2.9.2 Yêu cầu hệ thống treo 70 2.9.3 Chọn hệ thống treo 71 2.9.4 Chọn phận hệ thống treo .72 2.9.5 Hệ thống treo chọn 73 CHƯƠNG 3: KIỂM TRA, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 74 3.1 Kiểm tra tổng quát xe sau lắp ráp hoàn thiện .74 3.2 Thử nghiệm tính ổn định xe 79 3.3 Đánh giá 80 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 4.1 Kết luận 81 4.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 viii Hình 2.48 Sơ đồ dẫn động lái 1- Khớp nối; 2- Thanh 2.8.4 Chọn thông số chủ yếu Các thơng số hình thang lái chọn sơ hình 5.1 B b 3L  m L  Hình 2.49 Các thơng số hình thang lái Giao điểm hai đường thẳng kéo dài từ cạnh bên hình thang lái nằm khoảng cách 2/3 chiều dài sở tơ Góc ξ tạo địn bên hình thang lái xác định: [4-Tr 9]   arctg 3B 180 * L 3,14 Chọn B = 1200 (mm)    arctg (3-39) 3.1200 180 *  19,810 4.2500 3,14 Từ ta suy góc nghiêng địn bên hình thang lái   70,190 Chiều dài m địn bên hình thang lái: [4-Tr 9] m  0,11  0,16B , chọn m  0,11B  0,15.1200  180 (mm) Khoảng cách b đòn ngang với đường thẳng nối hai tâm bánh ô tô b  m.sin  180 sin 70,190  169,349 (mm) 68 (3-40) Bán kính quay vịng nhỏ tính đến tâm đối xứng dọc ô tô: B1 L Rmin  in R qm   O Hình 2.50 Sơ đồ quay vịng tơ Theo sơ đồ ta có: Rmin = L/tgα1 (3-41) Trong đó: α- Góc quay trung bình bánh ô tô dẫn hướng, α= (30 45)0, chọn α =320 L- Chiều dài sở ô tô, L =1500 mm  Rmin=1500/tg32o = 2400,5 mm - Bán kính quay vịng nhỏ tính vết bánh tơ trước phía ngồi Theo sơ đồ ta có: Rqmin = L2  ( R  B1 )2  A (3-42) Trong đó: B1 - Khoảng cách tâm hai trụ đứng cầu trước, B1= 1200 (mm) Rmin - Bán kính quay vòng nhỏ tâm đối xứng dọc ô tô: A - chiều dài từ tâm trụ đứng đến vết bánh ô tô trước A= (B - B1)/2= (1320 – 1200)/2 = 60 (mm) Với B vết bánh ô tô trước, B= 1320 (mm) Thay B1, Rmin, A, L vào công thức ta được: Rqmin = 1500  (2400,5  1200 )  60 = 3141,5 (mm) Vậy chọn bán kính quay vịng nhỏ Rqmin = 3,141 (m) Xác định góc α1, α2: Ta có : α1 = arcsin α2= arctag L Rq  L Rmin  B 1500  25 52' 3141  1500  38 28' 1200 2500,4  69 2.8.5 Thiết kế kỹ thuật hệ thống lái (xem vẽ phần phụ lục) 2.9 Phân tích lựa chọn hệ thống treo [7,12] 2.9.1 Nhiệm vụ hệ thống treo Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi khung, vỏ ô tô với cầu, bánh xe thực chức năng: Khi ô tô chuyển động, với lốp hấp thụ cản lại rung động, dao động va đập tác dụng lên ô tô mặt đường không phẳng Khi ô tô chuyển động đường không phẳng chịu dao động bề mặt đường mấp mô sinh Những dao động ảnh hưởng xấu tới tuổi thọ ô tô, hàng hoá đặc biệt ảnh hưởng tới hành khách Theo số liệu thống kê cho thấy, ô tô chạy đường xấu ghồ ghề, so với ô tơ loại chạy đường tốt phẳng vận tốc trung bình giảm (40 ÷ 50)%, qng đường chạy hai kỳ đại tu giảm (35 ÷ 40)%, suất tiêu hao nhiên liệu tăng (50 ÷ 70)%, suất vận chuyển giảm, (30 ÷ 40)%, giá thành vận chuyển tăng (50 ÷ 70)% Ngồi ra, người phải chịu đựng lâu tình trạng tơ chạy bị rung xóc nhiều dễ sinh mệt mỏi cho người Các kết nghiên cứu ảnh hưởng dao động ô tô tới thể người tới kết luận người phải chịu đựng lâu môi trường dao động ô tô mắc phải bệnh thần kinh não Vì vậy, tính êm dịu chuyển động tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng ô tô 2.9.2 Yêu cầu hệ thống treo Hệ thống treo phải đảm bảo yêu cầu sau: Đặc tính đàn hồi hệ thống treo (đặc trưng độ võng tĩnh ft, hành trình động fđ) phải đảm bảo cho tơ êm dịu chạy đường tốt không bị va đập liên tục lên ụ hạn chế chạy đường xấu không phẳng với tốc độ cho phép, tơ quay vịng tăng tốc phanh vỏ tơ khơng bị nghiêng, lật,… Đặc tính động học, định phận dẫn hướng phải đảm bảo cho ô tô chuyển động ổn định có tính điều khiển cao cụ thể là: - Đảm bảo cho chiều rộng sở góc đặt trục quay đứng bánh ô tô dẫn hướng không đổi - Đảm bảo tương ứng động học bánh ô tô truyền động lái, để tránh gây tượng tự quay vòng dao động bánh xe dẫn hướng xung quanh trụ quay 70 - Giảm chấn phải có hệ số dập tắt dao động thích hợp để dập tắt dao động hiệu êm dịu - Có khối lượng nhỏ - Kết cấu đơn giản để bố trí, làm việc bền vững tin cậy 2.9.3 Chọn hệ thống treo 2.9.3.1 Hệ thống treo trước Chọn hệ thống treo trước hệ thống treo độc lập, bánh ô tô gắn với thân ô tô cách độc lập nên chúng dịch chuyển độc lập với Bộ phận dẫn hướng trường hợp loại địn ống hay cịn gọi Hình 2.51 Hệ thống treo độc lập - Khung ô tô, 2– Bộ phận đàn hồi, – Đòn liên kết macperson Loại đòn bao gồm loại đòn, đòn, loại đòn lắc mặt phẳng ngang, lắc mặt phẳng dọc lắc mặt phẳng chéo So với hệ thống treo phụ thuộc, phần không treo nhỏ nên khả bám đường bánh tơ cao, tính êm dịu cao chuyển động Do khơng có dầm cầu liền nối thân tơ nên bố trí trọng tâm tô thấp Nhược điểm hệ thống treo độc lập cấu trúc phức tạp Hình 2.52 Phương án chọn hệ thống treo trước 2.9.3.2 Hệ thống treo sau Hệ thống treo sau dùng dầm cầu liền Bởi vậy, dịch chuyển bánh xe phụ thuộc lẫn Việc truyền lực mô men từ bánh xe lên khung thực trực tiếp qua phần tử đàn hồi dạng nhíp 71 Hình 2.53 Hệ thống treo phụ thuộc khung ô tô, Bộ phận giảm chấn, , Dầm cầu - Ưu điểm: + Cấu tạo đơn giản, giá thành thấp đảm bảo hầu hết yêu cầu hệ thống treo tốc độ không lớn - Nhược điểm: + Khi tốc độ lớn khơng đảm bảo tính ổn định điều khiển so với hệ thống treo độc lập Nhíp có ưu điểm có độ cứng lớn, làm thay nhiệm vụ cho dẫn hướng giảm chấn, thay đổi tạc dụng trọng lực Tuy nhiên nhíp có nhược điểm kích thước cồng kềnh, khối lượng lớn, độ cứng lớn nên không tạo độ êm dịu cao Sử dụng lị xo trụ có ưu điểm kết cấu đơn giản, có tuổi thọ cao nhíp khơng có ma sát làm việc phải bảo dưỡng sửa chữa Nhược điểm giá thành cao, sử dụng nhíp giá thành rẻ, dễ dàng chế tạo lắp ghép hệ thống treo vào khung sờn Từ phân tích ta chọn hệ thống treo sau hệ thống treo phụ thuộc sử dụng nhíp 2.9.4 Chọn phận hệ thống treo Hệ thống treo phân loại theo phận hướng gồm có hai loại hệ thống treo độc lập hệ thống treo phụ thuộc, theo đặc điểm ô tô mơ hình ta tính chọn hệ thống treo độc lập hệ thống treo trước hệ thống treo phụ thuộc hệ thống treo sau, phận hệ thống treo sauBộ phận đàn hồi giảm chấn: Gồm lò xo giảm chấn, giảm chấn thủy lực Hệ thống treo trước: Chọn phận đàn hồi loại giảm chấn ô tô Dream II Honda sản xuất có ưu điểm cấu đơn giản, kích thước nhỏ gọn, dễ kiếm, giá thành giảm 72 2.9.5 Hệ thống treo chọn (xem vẽ phần phụ lục) Hình 2.54 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng nhíp Hình 2.55 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng lò xo trụ 73 CHƯƠNG KIỂM TRA, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Kiểm tra tổng quát xe sau lắp ráp hoàn thiện Hình 3.1 Xe hồn thiện Bảng 3.1 Nội dung kiểm tra phần khung, thân Nội dung kiểm tra Yêu cầu - Hình dáng chung - Các kích thước thước giới hạn - Lắp đặt, bố trí cụm cho phép - - Sai lệch Đạt kích tổng thành - Thân biến dạng Chất lượng lớp sơn phủ - Sơn khơng bong tróc Hinh 3.2 kiểm tra khung xe 74 Đạt Không đạt Bảng 3.2 Nội dung kiểm tra động bánh xe Nội dung kiểm tra - Yêu cầu Định vị, bắt chặt bánh xe với đông vào phận dùng để lắp đặt khung - Sự làm việc động - - Đạt Không đạt Không nứt, trầy xước, biến dạng, khơng có va chạm chi tiết chuyển động Gắn chặt vào khung xe, không rung lắc Động hoạt động ổn định, khơng có tiếng ồn lạ Đạt Hình 3.3 Kiểm tra động Kiểm tra cố động cơ: kiểm tra mắt thường xem có vết nứt, vỡ võ động không, quan sát lóc máy coi có nhớt vãi hay khơng Kiểm tra bulong chân máy bulong bát cố định thân máy Hình 3.4 Kiểm tra cố định động 75 - Động lắp ghép với khung xe bulong M10 Kiểm tra bánh xe - Bánh xe được lắp ghép với trục bulong Hình 3.5 Kiểm tra cố định bánh xe Bảng 3.3 Nội dung kiểm tra hệ thống phanh Nội dụng kiểm tra, Yêu cầu yêu cầu - Trang bị hệ thống Đạt - Đủ chi tiết, chắn, không nứt, biến dạng - Kiểu loại, kết cấu - Cáp phanh chặt, không chùng - Lắp đặt hoạt động - Phanh có độ nhạy, đảm bảo tin cậy, an tồn sử dụng Hình 3.6 Kiểm tra ổn định phanh 76 Đạt Không đạt Bảng 3.4 Nội dung kiểm tra hệ thống lái Nội dung kiểm tra - Lắp đặt, làm việc - Độ rơ vô lăng Hành trình vơ lăng hành Trình quay - vòng bánh xe Các đầu mối ghép - Các rotuyn Yêu cầu Đạt - Chắc chắn đầy đủ Vô lăng khơng rơ rơ - giới hạn cho phép Hành trình vơ lăng đảm bảo an tồn để lái xe khơng bị lắc, - quay vịng đột ngột Khơng có tiếng va đập, kêu - ma sát, hoạt động trơn tru Rotuyn không rơ, xoay trơn tru Khơng đạt Đạt Hình 3.7 Kiểm tra hệ thống lái - Thước lái lắp ghép với khung xe bulong M10 - Hệ thống dẫn động lái truyền dẫn thơng qua dây xích bánh Bảng 3.5 Nội dung kiểm tra hệ thống treo - Nội dung kiểm tra Yêu cầu Đạt Lò xo Giảm chấn Dầu thủy lực Các đầu nối ghép - Đủ độ cứng, không biến dạng, nứt, vỡ - Dập tắt dao động nhanh - Đủ dầu, khơng rị rỉ Đạt 77 Khơng đạt Hệ thống treo trước Hình 3.8 Kiểm tra hệ thống treo trước Hệ thống treo sau Hình 3.9 Kiểm tra hệ thống treo sau Bảng 3.6 Nội dung kiểm tra hệ thống điện động lực Nội dung kiểm tra Yêu cầu - Điện áp ắc quy - Các đầu nối dây dẫn, công tấc - Vị trí đấu nối phần tử điện - Sự hoạt động - Điện áp ắc quy phải đáp ứng ứng đủ tải cho làm việc hệ thống điện liên quan - Các đầu nối dây dẫn, cơng tấc phải đảm bảo đủ chặt kín mạch - Vị trí đầu nối dẫn phần tử điện phải chuẩn, không lẫn lộn dễ gây hư hại - Đảm bảo hoạt động tốt hệ mạch điện 78 Đạt Đạt Khơng đạt Hình 3.10 Kiểm tra điện động lực 3.2 Thử nghiệm tính ổn định xe Sau hồn thành mơ hình tơ tự chế , tiến hành chạy thử nghiệm điều kiện địa hình khác cụ thể sau: - Xe vận hành điều kiện mặt đường phẳng: Lựa chọn cung đường khuôn viên trường Đại học Nha Trang nơi chạy thử nghiệm Sau lái hết vịng khn viên trường với tải trọng đặt lên nười người ngồi nhận thấy xe hoạt động ổn định, khả tăng tốc tốt, hệ thống phanh đáp ứng tiêu quảng đường phanh, hệ thống treo sau đảm bảo nên xe rung lắc - Xe tham gia chạy đua trọng thi lái xe sinh thái tiếp kiệm nhiên liệu Honda tổ chức Trung tâm hội nghị Quốc gia Hà Nội với thử thách “Bạn km với lít xăng?” Đạt tốt độ đề Hình 3.11 Chạy thử nghiệm xe điều kiện mặt đường phẳng - Tính leo dốc xe: Thử nghiệm khu vực dốc lên xưởng khí Ước tính góc dốc 25o với độ dốc 33,3%, xe hồn tồn đáp ứng khả leo dốc, sánh theo kết tính tốn khả thi 79 Hình 3.12 Kiểm tra khả lên dốc - Tính quay vịng xe: Do bán kính quay vịng xe theo tính tốn có giá trị R = 1,87 m góc quay vơ lăng 90o nên đáp ứng tính quay vịng vịng xoay có tính gấp Hình 3.13 Kiểm tra khả quay vòng xe 3.3 Đánh giá - Hệ thống khung xe ổn định đảm bảo khả chạy địa hình khác mà khơng bị rung lắc - Kích thước xe D × R × C gần với thiết kế ban đầu,đảm bảo yêu cầu xe - Xe chạy vận tốc 40-50 km/h lần chạy thử Đại học Nha Trang,đúng với yêu cầu thiết kế ban đầu 80 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài tập trung giải số vấn đề đạt kết sau: - Tổng hợp, phân tích lựa chọn phương án tính tốn, thiết kế cho tơ mơ hình - Sử dụng sở tính toán, thiết kế khung (bằng phần mềm, Auto Cad RDM), khung hệ thống, tổng thành ô tô mơ hình đảm bảo u cầu tính sử dụng ô tô - Trên sở tính tốn thiết kế kỹ thuật đề tài này, phối hợp với nhóm bạn gồm: Ngơ Xn Thìn- Lê Phước Dũng- Ngô Đức Tứ Qúy- Nguyễn Ngọc Thiên (phần chế tạo mơ hình) chế tạo mơ hình ô tô bánh, cầu chủ động thử nghiệm thành công, đạt yêu cầu mang tải trọng (chở 2, kể người lái) với vận tốc 40km/h, chạy trung bình 1,38 giờ/ngày Hạn chế - Trong điều kiện giới hạn kinh phí, thời gian nên phải lựa chọn phận, hệ thống để lắp ráp nên điều kiện đồng bộ, tối ưu chưa thỏa mãn - Hình dáng khung chưa tính tốn tối ưu 4.2 Kiến nghị - Để phát triển mơ hình có tính ứng dụng nhiều thực tế cần cải tiến bổ sung thêm yếu tố sau: - Nâng cao tính ứng dụng cách thêm số hệ thống: Chiếu sáng, tín hiệụ (do Ngơ Xn Thìn Lê Phước Dũng thực đề tài mình) hồn thành - Tự động hóa tính tốn thiết kế khung, phần mềm chuyên ngành, sử dụng phần mềm chun ngành để tính tốn xác khí động học ô tô để chế tạo vỏ xe nhằm tăng tính thẩm mỹ cho xe - Sử dụng kết việc nghiên cứu đề tài dùng làm sở cho việc chế tạo mơ hình tơ bánh, cầu chủ động 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIếNG VIệT [1] Nguyễn Văn Ba- Lê Trí Dũng (1998), Sức bền vật liệu, Tập 1, NXB Nông nghiệp [2] Nguyễn Hữu Cẩn – Phan Đình Kiên (1996), Thiết kế tính tốn tơ máy kéo, Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Lê Thị Vàng (2005), Lý thuyết ô tô – máy kéo, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Nguyễn Trọng Hiệp (2006), Chi Tiết Máy, Tập 1, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Trọng Hiệp (2006), Chi Tiết Máy, Tập 2, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Quốc Hiệp (2001), Bài giảng kết cấu tính tốn tơ, Đại học Nha Trang [8] Lê Bá Khang (2013), Bài giảng Tương lai phát triển ô tô, Đại học Nha Trang, [9] Phạm Xuân Mai- Nguyễn Hữu Hường – Ngô Xuân Ngát (2001), Tính tốn sức kéo tơ- máy kéo, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [11] Trần Hữu Quế- Đặng Văn Cừ- Nguyễn Văn Tuấn (2004), Vẽ kĩ thuật khí, Tập 1, NXB Giáo dục [12] Nguyễn Hồng Việt (2000), Kết cấu tính tốn thiết kế ô tô, Đại học Bách khoa Đà Nẵng INTERNET [13] https://vi.wikipedia.org/wiki/Xe_h%C6%A1i [14] https://bnews.vn/phat-trien-cong-nghiep-o-to-kinh-nghiem-cua-nhieu-quocgia/41190.html [15] https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/nghe-an-nong-dan-tu-che-oto-mini-tu-phe- lieu-213160.html [16] http://timtailieu.vn/tai-lieu/huong-dan-su-dung-rdm-616-36704/ [17] http://tudienxe.com/ky-thuat-xe/khai-quat-ve-he-truyen-dong-tren-oto.html 82 ... công nghiệp ô tô 1. 1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển xe ô tô 1. 1.3 Khái quát hệ thống truyền động ô tô bánh 11 1. 2 Sơ lược mơ hình xe ô tô bánh, cầu chủ động 19 CHƯƠNG 2:... mơ hình .11 Hình 1. 14 Hệ thống truyền động xe tơ 11 Hình 1. 15 Hệ thống truyền động FWD .13 Hình 1. 16 Hệ thống truyền động RWD . 14 Hình 1. 17 Hệ thống truyền động 4WD/AWD... 23   Gb1 Gb1 Gb1 Fx X1 Fx Fy X1 Z1 a1 Y1 Z1 Z1 X1 Y1 R1 Hình 2 .4 Phản lực mặt đường lên bánh xe trước Gb1- trọng lượng phân bố bánh xe, Fx- lực đẩy từ khung ô tô, Fy- lực ngang, Z1 - phản lực

Ngày đăng: 10/07/2020, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN