Mọt đục hạt nhỏ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA NÔNG HỌC
BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN
“KIỂM DỊCH THỰC VẬT HẠI NÔNG SẢN
SAU THU HOẠCH”
Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Ngọc Anh
SV THỰC HIỆN: NGUY ỄN THÀNH DUY 550183 K55BVTVB
VŨ TÙNG DƯƠNG 550185 K55BVTVB
Trang 2I) Phân loại:
Mọt đục hạt nho
Rhyzopertha dominica
Tên khoa học:
Rhizopertha dominica Fabricius
Họ: Bostrichidae
Bộ: Coleoptera
Trang 3II) Phân bố
Loài này phân bố hầu khắp thế giới
Ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, loài này gây tổn thất nghiêm trọng nông sản trong kho.
Ở Châu Đại Dương mọt này phá hại nghiêm trọng
Trang 4III) Tác hại
Ở nước ta, mọt này là một trong các loại phá hại nghiêm trọng nhất.
Tất cả các vùng nước ta đều có loại mọt này.
Mọt đục thân nhỏ ăn hại: thóc gạo, ngô, khoai, sắn lát, các vật liệu làm bằng tre, gỗ.
Trong tự nhiên mọt đục thân nhỏ sinh sống trong nhiều loại cây gỗ.
Dean đã phát hiện triệu chứng mọt này phá hại trong lúa mì ở Mỹ.
Trang 5IV) ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
Hình dạng
Trưởng thành: dài 3 mm, rộng
0,6 – 1mm
Thân nhỏ, hình ống dài, màu nâu
tối hoặc hồng nâu đục và bóng
Đầu to hướng về phía trước, rụt
vào ngực trước
Đỉnh đầu bóng nhẵn Chúng có
màu nâu sẫm xù xì hoặc màu
đen
Trang 6Râu hình lá lợp có 10 đốt, 3 đốt đầu phồng
to và mỗi đốt gần thành hình tam giác
Các đốt thân râu đều có lông thẳng
Cuống râu đều có lông màu vàng, mọc dày, ngắn và rậm rạp
Mảnh lưng ngực trước lồi rất cao, gần khu đỉnh rộng nhất, góc trước, góc sau tù tròn
Chỗ tiếp cận góc sau có đường viền, trên mặt phủ lông thưa thớt, ngắn và rậm rạp, không rõ ràng
Trang 7Cánh cứng nhỏ và dài hình ống tròn, đầu cánh cứng hơi quặp xuống cuối bụng
Hai mép ngoài của hai cánh cứng chạy gần song song và hơi lượn cong về phía bụng
Trên cánh cứng có nhiều điểm lõm nhỏ làm thành những đường dọc
Gốc cánh cứng rộng bằng chỗ chính giữa gần ngực trước
Phiến bụng cuối cùng ở đoạn cuối tù tròn, mảnh ngực giữa phủ đầy hạt lấm tấm
Trang 8Trứng: Dài 0,4 – 0,6 mm, rộng 0,1 –
0,2 mm, hình bầu dục dài, màu trắng
có pha ít màu nâu, ở giữa hơi cong, và một đầu lớn, đầu bé
Sâu non: Khi đã lớn, dài khoảng 3
mm
Mình hơi cong, đầu nhỏ hình tam giác màu vàng nâu miệng màu đen nâu
Thân màu trắng sữa có 12 đốt
Toàn thân có lác đác những lông nhỏ màu phớt nâu
Lỗ thở rất nhỏ, hình vòng, lỗ thở ngực hơi to hơn lỗ thở bụng
Trang 9Nhộng: Dài 2,5 - 3 mm, đầu của nhộng
gần giống đầu của mọt
Đoạn cuối bụng bé nhỏ, và có một đôi phụ vật hình tròn nhô ra
Phụ vật này của con cái chia làm 3 đốt thò ra ngoài cơ thể, của con đực chia làm
2 đốt ở sát trên đốt cuối đoạn bụng
giữa con cái và con đực.
Trang 10V) Đặc điểm sinh học
Chu kỳsống
Mọt cái đẻ từ300 đến 500 trứng, từng quả hoặc từng chùm tách rời nhau
Trứng nở sau một vài ngày và ấu trùng đục lỗ vào hạt đã bị làm hại để tiếp tục phát triển
Sau khi phát triển thành nhộng, mọt trưởng thành cắn hạt để tìm đường ra
Chu kỳ sống xảy ra từ một đến hai tháng tùy thuộc vào nhiệt độ
Trang 11VI) Đặc điểm gây hại của mọt đục hạt nho
Thức ăn là yếu tố ảnh hưởng rõ rệt tới đời sống của sâu mọt.
Trong điều kiện thức ăn thích hợp, sâu mọt thực hiện vòng đời ngắn, nhanh chóng phát triển quần thể.
Nếu thức ăn không thích hợp, chúng sẽ thực hiện vòng đời dài hơn, có khi chúng ngừng phát dục
Thậm chí nếu không có thức ăn hoàn toàn phù hợp thì chúng hầu hết chúng sẽ bị chết đói.
Do đó không thể phát triển được về mặt số lượng.
Trang 12Mọt không thể phá hại thóc còn nguyên
Không thể sinh sôi, nảy nở trong hạt thóc có hàm lượng nước cao
Bởi, không đục, không cắn nổi vỏ trấu, chỉ chui vào chỗ hạt đã bị thương tổn
So với các mọt khác, mọt đục hạt nhỏ
có thể sống ở độ sâu lớn hơn (có thể tới 1 m) trong khối hạt
Do vậy khi lấy mẫu để xác định mật độ cần chú ý tới đặc điểm này
Trang 13 Mọt đục hạt nhỏ hại thóc, gạo, ngô, khoai, các vật liệu làm bằng tre, gỗ
Khi ăn hại, mọt, ăn sống ruột, chỉ còn
để lại lớp vỏ bên ngoài rất mỏng
Trên vật bị hại, thấy một lỗ nhỏ khi để
ý kỹ
Cũng như mọt gạo, mọt đục hạt nhỏ
có tính đục để ăn hại
Mọt đẻ trứng vào hạt, củ nông sản,
và tiết ra một chất nhầy để bảo vệ trứng.
Trang 14 Sâu non mới nở đục vào sản phẩm
ăn hại, ngừng ăn khi hóa nhộng
Sản phẩm bị hại còn lại lớp vỏ mỏng
Sâu non lột xác 3 lần, thời kỳ sâu non khoảng 28 - 71 ngày.
Mọt phần lớn đều nhộng vũ hóa ở trong hạt vì thân mềm
Trong kho ngô, mọt thường đẻ trứng trên mặt hạt ở phía có phôi.
Trang 15VII) PHÒNG TRỪ
Phương pháp dân gian, truyền thống: người ta dùng lá xoan ta
và lá xoan Ấn Độ, lá cơi để bảo quản nông sản với quy mô nhỏ
Hiệu quả của lá xoan Ấn Độ là có hiệu quả nhất xong đến lá cơi, cuối cùng là lá xoan ta
Biện pháp hóa học:
Thuốc Gu Chong Jing 0,042% (GCJ), hoạt chất Deltamerthrin
có tác dụng diệt côn trùng
Thuốc có hiệu quả trong bảo quản hạt thóc đổ rời, đặc biệt hiệu quả trong việc diệt trừ mọt đục hạt nhỏ và mọt gạo
Thuốc Aluminium phossphide 56%, là loại đang được sử dụng phổ biến tại nhiều địa phương bằng phương pháp xông hơi hay dung dạng viên nén 4-10 viên/tấn
Trang 16Biện pháp cơ giới vật lý
Vệ sinh kho: kho kín, kho luôn sạch, thu gom rác và tiêu hủy
để tránh lây nhiễm lại
Vệ sinh kho bằng Pyrrethrin
Phòng trừ bằng nhiệt độ thấp:
Xử lý lạnh dưới 0oC, côn trùng không thể sinh trưởng và gây hại
Mùa đông ở Việt Nam có thể lùa khí lạnh vào kho góp phần tiêu diệt mọt hại Nhiệt độ hạt Thời gian tiêu diệt côn trùng
Trang 17Phòng trừ bằng nhiệt độ cao: tạo nhiệt độ cao trong kho, đồ bảo quản hay sấy làm giảm thủy phần nông sản
Phòng trừ bằng chiếu xạ: hầu hết côn trùng nhạy cảm với tia chiếu xạ, dùng tia chiếu xạ để diệt côn trùng: bức xạ Gramma, tia X…
Bảo quản kín khí: tách môi trường bảo quản khỏi môi truòongf
tự nhiên, giới hạn lượng oxy rất thấp
Thông thoáng: thỏi không khí từ bên ngoài vào qua kho chứa nông sản để giảm nhiệt độ kho và thủy phần hạt
Bụi trơ: rắc lên bề mặt của hạt giống dự trữ có thể ngăn cản
sự xâm nhập của côn trùng
Trang 18 Làm khô nông sản: tránh sự bốc nóng cũng như tránh
sự xâm hại cảu côn trùng
Phòng trừ bằng ánh sáng: sử dụng bẫy ánh sáng và
các tia ánh sáng nhìn thấy để tiêu diệt côn trùng
Phòng trừ bằng điều chỉnh không khí: giảm nồng độ
oxy (4,7%) và tăng nồng độ CO2 làm T castaneum chết 100% sau 9ngày
Hỗn hợp khí (45% co2 và 55% không khí) trong 192 giờ làm T.castaneum chết 95%