1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN: Làm thế nào cho học sinh yêu thích và hát đúng âm nhạc dân tộc trong trường học

18 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến “ Làm thế nào cho học sinh yêu thích và hát đúng âm nhạc dân tộc trong trường học ” vận dụng những ‎ly luận đã biết đồng thời thử tìm ra một số biện pháp giúp học sinh rèn luyện kĩ năng hát đúng âm nhạc dân tộc và yêu thích nó , nhằm giúp học sinh hiểu để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÀM THẾ NÀO CHO HỌC SINH YÊU THÍCH VÀ HÁT ĐÚNG ÂM NHẠC DÂN TỘC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC I Thông Tin Cá nhân : - Họ Và Tên : NGUYỄN THỊ ĐOAN TRANG Nữ - Naêm Sinh : 28 / 10 / 1970 - Điạ : Tổ , Xã Cẩm Đường , Huyện Long Thành , Tỉnh Đồng Nai - Dân Tộc : Kinh - Tôn Giáo : Công Giáo - Trình Độ Văn Hoá : 12 / 12 - Trình Độ Chuyên Môn : Cử Nhân Cao Đẳng - Đơn Vị Công Tác : Trường Tiểu Học Cẩm Đường , Huyện Long Thành , Tỉnh Đồng Nai - Chuyên Ngành Đào Tạo : Giáo Viên Tiểu Học II Kinh Ngiệm khoa học : - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm : 20 năm giảng dạy - Các sáng kiến có 5năm gần + Năm 2006 : - sáng kiến : làm để học sinh học tốt môn Mỹ thuật + Năm 2007 : - sáng kiến : làm để học sinh học tốt môn âm nhạc trường tiểu học + Năm 2008 : - sáng kiến : để học sinh học tốt tập đọc nhạc + Năm 2009 : - sáng kiến : số biện pháp dạy tốt môn âm nhạc cho học sinh tiểu học + Năm 2010 : - sáng kiến : để thực tốt việc rèn luyện kĩ âm nhạc cho học sinh tiểu học ĐỀ TÀI : LÀM THẾ NÀO CHO HỌC SINH YÊU THÍCH VÀ HÁT ĐÚNG ÂM NHẠC DÂN TỘC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC I Ly chọn đề tài : Trong giới sống đầy kì diệu , hấp dẫn nhờ đa dạng màu sắc ,ánh sáng ,âm Như biết âm nhạc môn nghệ thuật diễn tả tư tưởng tình cảm , tạo nên vẽ đẹp phong phú sống Đối với học sinh tiểu học , âm nhạc nguồn sửa mẹ nuôi dưỡng giới tinh thần , giúp học sinh cảm nhận vẽ đẹp tâm hồn, thiên nhiên sống , đặc biệt với điệu dân ca,học sinh cảm nhận tình cảm sâu lắng người dân Việt Nam Âm nhạc góp phần phát triển toàn diện em từ thể chất đến tinh thần , để tạo nên người động , lạc quan , vui vẻ , yêu đời sáng tạo phát triển nhân cách em Tuy nhiên xu hội nhập Những giá trị văn hố có âm nhạc , đặc biệt âm nhạc dân tộc bị lu mờ dần chí bị hồ tan vào dịng chảy hội nhập phát triển khoa học công nghiệp , kèm theo làm dần sắc qu báu văn hóa âm nhạc dân tộc Như biết âm nhạc dân tộc huyết mạch người dân Việt Nam việc bảo tồn âm nhạc truyền thống vô cần thiết Nếu qn dịng nhạc truyền thống tất biết rõ cội nguồn dân tộc Hiện giới trẻ thiếu hiểu biết âm nhạc dân tộc Nguyên nhân nếp sống , người mẹ khơng cịn ru tiếng “ âù ” truyền thống , nên gieo vào tiềm thức trẻ em nốt nhạc dân tộc Trẻ em khơng hát đồng dao mà hát tồn hát người lớn đặt cho trẻ em , không phù hợp với tâm hồn trẻ thơ Người cày cấy đồng khơng cịn hị đối đáp với Mọi người khơng cịn chủ động , động mà bị thụ động tiếp xúc âm nhạc Vì học sinh khơng có điều kiện biết âm nhạc dân tộc , không hiểu nhiều nên không u khơng u thích dẫn tới em hát khơng Chính âm nhạc dân tộc bị lu mờ , hòa tan Để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa , đại hóa đất nước cần có nhiều yêu cầu đặt , việc hình thành phát triển người có tính động , tự chủ , sang tạo , tự tin luôn nhớ đến cội nguồn dân tộc , bảo tồn phát huy truyền thống dân tộc Đây vấn đề có tính cấp bách nghị lần II Ban chấp hành trung ương khoá VIII đề “ đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo , khắc phục lối truyền thụ chiều , rèn luyện nếp tư sáng tạo người học , bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học , đảm bảo điều kiện thời gian tổ chức thực hành , tự nghiên cứư học sinh” Chính từ tư tưởng định hướng Đảng ta đặt cho nhà trường mục tiêu việc đào tạo hệ trẻ phải đổi phương pháp dạy học Ngoài việc giáo dục âm nhạc lớp phương pháp phải tổ chức hoạt động ngồi , xem băng hình , tổ chức trò chơi , thi hát dân ca , dân vũ , thi hoá trrang trang phục vùng miền …….Có việc phát huy giáo dục yêu thích âm nhạc truyền thống dân tộc có hiệu , góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn âm nhạc Một điều cần tâm gần học sinh trường tiểu học Cẩm Đường em không hát dân ca , tâm ly em không yêu thích thể cụ thể qua buổi thi văn nghệ trường , hầu hết em chọn hát phổ thông , trang phục đại , khơng có tiết mục dân ca , mà có em hát khơng độ cao , luyến láy … Nguyên nhân dẫn đến chất lượng thấp giáo viên chưa kích thích lịng u thích âm nhạc truyền thống , em khơng thích nên thể khơng Đó điều tất nhiên tránh khỏi Với ly , thiết nghĩ việc tổ chức thực hành, đổi phương pháp tích cực hố hoạt động môn âm nhạc Đặc biệt giáo dục âm nhạc dân tộc nói vấn đề cấp thiết Vì điều kiện thực đề tài “ Làm cho học sinh yêu thích hát âm nhạc dân tộc trường học ” với hy vọng bước đầu vận dụng ly luận biết đồng thời thử tìm số biện pháp giúp học sinh rèn luyện kĩ hát âm nhạc dân tộc u thích , nhằm giúp học sinh hiểu để bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc II Thực trạng trước làm đề tài : Thuận lợi : Là giáo viên dạy lâu năm công tác địa phương , nên việc lại thuận lợi am hiểu từ ngữ em địa phương - Trường lớp đẹp , phòng học âm nhạc riêng thoáng mát , rộng rải - Ban giám hiệu trường quan tâm tạo điều kiện tốt cho thầy trị Đồng thời ln thúc đẩy , khích lêỵ giáo viên ln có sáng kiến , tìm tịi , học hỏi kinh nghiệm nơi đồng nghiệp - Bản than qua lớp đào tạo sở thích - Khi lên lớp có đầy đủ nhạc cụ y : đàn , phách , đĩa nhạc , máy nghe … Khó khăn : Trường thuộc vùng nông thôn , phụ huynh phải làm vất vả suốt ngày lam lũ nơi đồng , cơng nhân xí nghiệp… nên khơng có thời gian để quan tâm tới , chưa đánh giá tầm quan trọng hoạt động nghệ thuật phát triển học sinh - Môn âm nhạc thừơng nhận định môn phụ dẫn đến tâm ly coi thường học qua loa - Học sinh khơng thích âm nhạc dân tộc thường em hát không Các hát dân tộc thường luyến nhiều , khó hát nên em mang tâm ly không hay hát phổ thông Số liệu thống kê : Lần đầu khảo sát lớp /1 qua tình hình học sinh hát âm nhạc dân tộc gồm 12 khóa hát them tự chọn Kết sau : Lớp TSHS A+ A B 5/1 24 TS % TS % TS % 4,2% 25% 17% 70,1% - Với tình hình chất lượng , tơi lại thực khảo sát thứ với nội dung : em có u thích âm nhạc dân tộc khơng ? thích ? khơng thích ? kết sau : Lớp TSHS u thích Khơng Thích 5/1 24 TS % TS % 25% 18 75 %  Nhận xét : Qua hai hình thức khảo sát thống kê , ta thây chất lượng hát âm nhạc dân tộc thấp Khi hát khơng dẫn đến tình hình khơng u thích âm nhạc dân tộc Đây diều đáng lo ngại III Nội Dung Đề Tài : Cơ Sở Ly luận : Thơng qua q trình giáo dục môn âm nhạc năm qua thây điều đàu tiên giáo viên học sinh cần phải xác định mục đích nhiệm vụ giá trị môn học cách đắn cụ thể phải hướng cho em thấy việc học học tốt môn âm nhạc em điều cần thiết , qua nhận thức đắn học sinh giúp cho giáo viên giáo dục môn âm nhạc đạt hiệu cao Thông qua âm nhạc giúp em nắm hay , đẹp âm nhạc Đồng thời trang bị cho em số kỉ ca hát , phát triển tai nghe nhạc lực cảm thụ âm nhạc ,cho em tình cảm đạo đức sáng tình cảm cha mẹ ,thầy , bạn bè , tình u thương q hương Mục đích cuối mơn âm nhạc không nhằm đào tạo em thành ca sỹ mà chủ u thơng qua mơn học để em hình thành phát triển nhân cách Đó yêu cầu môn giáo dục âm nhạc Đối với âm nhạc dân tộc Giáo viên phải nắm âm nhạc truyền thống có , giúp em nhận thức hay phong phú âm nhạc dân tộc Bản thân người giáo viên có u nhạc dân tộc truyền dạy tình u cho học sinh Thật khơng phải học sinh hoàn toàn thờ với âm nhạc mà tiết dạy âm nhạc dân tộc hấp dẫn em Đó hoạt triển khai tích cực hưởng ứng phong trào thi đua xây dụng ‘ trường học thân thiện học sinh tích cực ’’ Do phó thủ tướng Bộ trưởng giáo dục đào tạo GS Nguyễn Thiện Nhân phát động AO SEN ĐỒI CHÈ SÂN ĐÌNH Như biết : dân ca liên quan đến môi trường diễn xướng : Cây đa ,Bến nước , sân đình Hiện yếu tố bị xâm phạm phát triển kinh tế Ta phải giải thích cho học sinh hiểu mơi trường diễn xướng , hiểu dân ca phát tích hồn cảnh Do muốn việc dạy học dân ca trường học phát huy hiệu cần phải đặt vấn đề diễn xướng phương pháp dạy Tuy nhiên việc dạy chay tượng phổ biến : lên lớp tập thể , học thuộc lời , hát giai điệu xong Phần lớn dạy theo sách giáo khoa ,kết dừng lại việc thuộc lòng hát , điệu Tiết học khô cứng HÁT QUAN HỌ CÁC ĐIỆU MÚA DÂN TỘC CHĂM Muốn cho tiết học dân ca có hiệu địi hỏi giáo viên phải có hiểu biết sâu sắc thể loại , kiểu hát , lối hát Như để học tránh nhàm chán giáo viên phải hiểu cội nguồn dân ca cách sâu sắc phải có trình độ để giảng cho học sinh Ví dụ giới thiệu ‘ Ly ngựa ’ Giáo viên phải giải thích cho em biết ly ngựa ô miền nam khác với trung trung Trong trung trung ly ‘ Ba ngựa’ Nếu thầy có kiến thức giảng cho học sinh học trở nên hút , sinh động Chúng ta củng biết dân ca xuất phát từ người dân lao động Tất người hát đươc , tham gia chơi , biểu diễn Vì trường học cần tổ chức nhiều trò chơi dân gian gắn với dân ca : hát đối giao duyên , hát ly Tích cực tận dụng dịp lễ hội cho học sinh tham quan , tham gia để em có cảm giác sống động sinh hoạt văn hố dân gian có sử dụng hát nhạc dân tộc Trong học phải sử dụng điệu múa , đồ dùng dạy học với yêu cầu thể loại thực thu hút em ví dụ hát dân ca Ba Na ‘ Bạn lắng nghe ’ dạy cần lồng thêm điệu múa Tây Nguyên để học sinh vừa hát , vừa múa , ‘ Xoè Hoa ’ dân ca Thái nên kết hợp nhảy sạp gây kích thích , hứng thú học tập cho em Như , vấn đề học sinh khơng thích mà để học dân ca hấp dẫn em Điều hồn tồn phụ thuộc vào khả giáo viên dạy nhạc CÁC NHẠC CỤ DÂN TỘC BIỂU DIỄN NHẠC CỤ DÂN TỘC Bên cạnh giảng dạy âm nhạc dân tộc cần giới thiệu nhạc cụ dân tộc , giới thiệu tính chất nhạc cụ đơn sơ mang đậm nét đặc thù dân tộc Âm nhạc dân tộc Việt Nam với nhạc cụ đa dạng , phong phú có nét đặc thù : hình dáng nhã, cân âm sắc khác : tiếng thổ đàn kìm , tiếng kim đàn tranh , tiếng mộc nhịp phách , tiếng tơ đàn tì , tiếng đá biên khánh , bồi âm đàn bầu ,hợp âm đàn đáy Như thấy dạng đơn sơ , nhạc cụ Việt Nam có hiệu suất cao lĩnh vực học khả biểu diễn ,cần cho học sinh hiểu trải qua bao biến thiên , ngày Việt Nam lưu giữ kho nhạc khí đủ loại từ dạng đơn sơ dạng có phát triển cao Ở nhạc cụ nghe điệu hát ru , đồng dao trẻ nhỏ , thể loại ca nhạc nghi thức cúng lể dùng việc giao tiếp thành viên cộng đồng , lao động , vui chơi giải trí với thể loại đố , hát đối đáp , điệu hát kể trường ca Âm nhạc dân tộc Việt Nam phong phú tích đọng thể loại thuộc nhiều thời đại khác cá tính đa sắc tộc thể loại ca nhạc song sắc tộc lại có phương thức biểu , diễn tấu âm điệu riêng , điệu hát ru Việt khác ru Mường ,ru Thái ,ru Tây Nguyên Có tộc dùng lời ca tiếng hát để đưa trẻ vào giấc ngủ có tộc lại ru tiếng đàn , tiếng sáo êm Làm cho em hiểu âm nhạc truyền thống dân tộc Việt Nam hay khơng điệu mượt mà ,mà cịn để lộ tâm tư , tình cảm , để có thêm phấn chấn sức mạnh lao động , chiến đấu , để giáo dục cho cháu truyền thống ông cha , đạo ly làm người ,để giao thiệp với giới thần linh tâm tưởng để bay lên với ước mơ sơng tươi đẹp Ngồi cần làm cho học sinh hiểu rõ nguồn gốc nhạc cụ ,ví dụ trước cho em đánh tiết tấu song loan cần giới thiệu nguồn gốc tên gọi nhạc cụ đọc cho em nghe thơ nhạc cụ để em cảm nhận đẹp nhạc cụ, ví dụ : Một dây căng đất tời Cần nghiêng nghiêng tựa dáng người vươn cao Tiếng ngân ngân tận cõi Dư âm rơi ngẫn ngơ vào tim ( Hải Dương ) Hoặc Một dây nũng nịu đủ lời Nữa bầu chứa trời âm Và cho học sinh đọc theo để em thấy có bầu thơi mà âm huyền diệu tuyệt vời đến giúp em có niềm tự hào dân tộc Rồi thuật cho em nghe truyền thuyết liên quan đến đàn cho em nghe , câu truyện truyện cổ tích , qua em nhớ lịch sử đàn Rồi hướng dẫn em gõ phách nhân dạy cho em thái độ sống xã hội phải đoàn kết , phải xem trọng tập thể khơng phải ên ích kĩ Qua sở ly luận tơi nhận thây thực tốt hiệu giáo dục yêu thích âm nhạc dân tộc khả quan Khi học sinh u thích , tìm tịi việc dạy em hát u cầu khơng khó Ngay ban đầu em hát dân ca cách máy móc , thuộc lời hát cho có , khơng có hồn , mà hát dân ca phải cao độ , luyến láy trải hồn vào , em hát cho xong ,không luyến láy, từ điệu dân ca mượt mà , câu hát ru ngào , điệu dân ca ba miền trở nên khô cứng, nhạt nhẽo Nhưng giáo dục tốt , em trãi lòng vào điệu ngào nghe hát mang âm điệu dân tộc, em ngồi nghe lắc lư theo , miệng lẫm nhẫm hát theo thấy thành công Dư âm giai điệu quê hương , câu ca dao điệu dân ca mượt mà mạch nguồn sống ni dưỡng , bảo tồn phát huy vốn âm nhạc truyền thống dân tộc Việt Nam II Cơ Sở Thực Tiễn : Cơ chế trình nắm khái niệm nói chung , khái niệm âm nhạc nói riêng , đặc điểm khó khăn học sinh hình thành khái niệm sở có tính chất tâm ly Âm nhạc dân tộc có thống trừu tượng cụ thể Đây sở để đề nguyên tắc trực quan dạy môn Thật muốn cho em yêu thích âm nhạc dân tộc dẫn đến em hát thể tốt em phải trực tiếp nghe , nhìn Nhưng thực tế điều kiện dạy học , khả truyền đạt giáo viên nhiều hạn chế Những tư liệu trang phục vùng miền , hình ảnh mơi trường gắn liền với điểm phát tích dân ca cịn qua hình ảnh ,qua trí tưởng tượng giáo viên giảng dạy , học sinh gần khơng biết tí gọi ‘ cầu áo ’giặt áo , đa , bến nước , sân đình Đúng khó việc gieo vào lịng trẻ tình u âm nhạc truyền thống chương trình giáo dục âm nhạc học đường hạn chế thời lượng trình độ giáo viên Theo tơi ngồi học âm nhạc coi khố cần phải thường xun tổ chức chương trình ngoại khoa hấp dẫn nội dung với tham gia nghệ sĩ chuyên nghiệp Riêng giáo viên dạy nhạc cần không ngừng bổ túc âm nhạc truyền thống Ngoài với nếp sống ngày trẻ em có điều kiện tiếp xúc khơng biết thể loại âm nhạc nghệ thuật , với nhiều hình thức văn hố xa lạ qua chương trình giải trí , quảng cáo .Các em khơng đủ trình độ để chọn lọc có giá trị thật gần gũi với văn hoá dân tộc mà em qn hẳn văn hố dân tộc Trong thực tế trò chơi âm nhạc dân tộc đối đáp , điệu ly Cũng khó tìm tư liệu để nghiên cứu Tuy phải gặp khó khăn việc bảo tồn tôn vinh âm nhạc cần thiết để giáo dục cho trẻ luôn phải nhớ đến cội nguồn II Biện pháp thực giải pháp đề tài : Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc dân tộc trước hết người giáo viên phải người yêu thích , giáo viên phải có khiếu cảm thụ tốt âm nhạc , có tai nghe tốt , nhạy bén , có giọng hát tốt , phải thường xuyên rèn luyện , học hỏi qua đài , báo , băng đĩa người có khiếu âm nhạc dân tộc HỊ GIÃ GẠO Truyền lửa cho học sinh u thích âm nhạc dân tộc khơng phải qua lời nói , diễn giải mà phải trực tiếp cho học sinh xem hình ảnh , tư liệu thể loại âm nhạc dân tộc , thông qua dạy , biết cách giáo dục cho em truyền thống dân tộc , hướng cho em biết thể loại nhạc mà em nghe ngày bị ‘ tây hoá ’ , nhạc cụ em sử dụng du nhập từ nước Giáo viên cho em nghe đoạn nhạc trẻ giới trẻ yêu chuộng cho em nghe điệu dân ca mượt mà phân tích cho học sinh nội dung giáo dục thể loại nhạc trẻ dân ca dân tộc , đặt câu hỏi cho học sinh tự nêu cảm nhận Ngồi cần cho em nhìn , ngắm mơi trường phân tích điệu dân ca ví dụ : cánh đồng lúa bao la , bát ngát hình ảnh đàn cị trắng bay lượn bầu trời vùng quê yên bình , băng đĩa nhạc có hình ảnh anh chị cày cấy đồng điệu ly , điệu hò đối đáp điệu múa quan họ với trang phục truyền thống hình ảnh phát tích điệu hị giã gạo MIỀN NAM BỘ Tất hình ảnh gợi lên nét đẹp truyền thống dân tộc Để khắc sâu hiểu biết cho em cịn cho học sinh xem hình ảnh trang phục vùng miền , điệu múa ,uyển chuyển mượt mà dân tộc đất nước việt – với màu sắc sặc sỡ , trang phục kín đáo gợi cho em văn hoá truyền thống mà lâu em khơng nhìn thấy Cho học sinh xem hình ảnh gái ngồi đàn nhạc cụ dân tộc cho em nghe đoạn không lời sôi động với nhạc khí phương tây cho em nghe lại đoạn nhạc thể nhạc cụ dân tộc , tổ chức cho em tự bình chọn cảm nhận qua phiếu thăm dị thảo luận nhóm Để em phát triển tư cảm nhận mình, giáo viên cho em tự sưu tầm dân ca âm nhạc dân tộc tổ chức thi biểu diễn khả Dựa sở giáo viên phân tích hay , đặc sắc âm nhạc dân tộc Một loại hình khơng thể thiếu giáo dục yêu thích âm nhạc dân tộc trò chơi dân gian gắn liền với đồng giao ‘ Rồng rắn lên mây ’ ‘nu na nu nống ’ .hoặc từ đồng giao phổ nhạc ‘ chim hay hót ’ âm nhạc lớp Ngồi cần tham mưu với ban giám hiệu , ban văn nghệ trường thường xuyên tổ chức hội thi ‘ dân ca – dân vũ’ , thi ‘hát dân ca hay ’ nhằm cho học sinh nâng cao vốn hiểu biết âm nhạc dân tộc , duuy trì hát dân ca Việt Nam có nguy mai một, tạo nên sức sống giữ gìn văn hố truyền thống nhà trường Bởi em hát dân ca dân tộc em người có trách nhiệm giữ gìn , phát huy văn hoá dân tộc Việt Nam , di sản q báu mà ơng cha ta truyền lại giúp em hiểu giá trị độc đáo văn hố cổ truyền dân tộc Như nói phần đầu thống trừu tượng cụ thể sở để đề phương pháp trực quan môn học Khi em cảm nhận mắt thấy , tai nghe dẫn đến cảm nhận , qua biết cách sáng tạo với khả em , việc u thích âm nhạc dân tộc hình thành dần tâm trí em Dạy cho học sinh hát âm nhạc dân tộc : Như biết mục tiêu tiết dạy phải hình thành cho học sinh kiến thức , kĩ , thái độ , với môn học cần phải đổi phương pháp hình thành thái độ u thích trước tiến đến hình thành kiến thức , kĩ Vì giáo dục môn âm nhạc dân tộc lâu dần bị bỏ quên , mai nên trẻ phải yêu thể khơng dẫn đến hát cho qua , cho có lệ mà thơi Ví dụ : dạy ‘ Cị Lả ’ âm nhạc lớp nà em khó thể cao độ luyến láy hát , học sinh không cảm nhận hình ảnh làng quê yên bình , cánh đồng thẳng cánh cò bay với điệu ly mượt mà dân ca đồng Bắc Bộ em khơng diễn tả Vì từ điệu dân ca mượt mà , uyển chuyển em thể khô khan , cứng nhắc , vơ hồn Ngồi cụ thể vào dạy , cần phân tích kĩ cho em biết tiếng luyến lên , luyến xuống , luyến hoa mỹ để học sinh nắm trước bước vào học hát Ví dụ : cị lả cho học sinh xác định trước từ ‘ lả ’ luyến lên – hát em hướng giọng lên , từ ‘ bay ’ luyến xuống , từ ‘ phủ ’ luyến hoa mĩ , em lướt nhẹ lên từ , điệu đà chút từ ‘ phủ’ mượt mà uyển chuyển Cho em xác định hát dân ca phải nhẹ nhàng biểu lộ khơng qua giọng hát mà cịn phải qua biểu lộ gương mặt , đơi mắt ,thân hình nhẹ nhàng uyển chuyển lướt theo điệu thả hồn vào hát hát nội dung hát truyền tải hết đến người nghe Theo truyền thống dạy nét nhạc trước dạy tiết tấu , theo dạy tiết tấu trước , tiết tấu , nhịp điệu liền với người Từ lúc bào thai trẻ nghe tim mẹ nhảy Khi đời , tiếng võng kẽo kẹt mẹ hay ngày đêm .tất tiết tấu Nên dạy tiết tấu trước , nắm tiết tấu từ đến nét nhạc dễ dàng Vì giáo dục cho trẻ hát âm nhạc dân tộc phương pháp hữu hiệu để âm nhạc dân tộc truyền thống trở lại vị trí Các phương pháp dạy học chủ yếu : Để dạy tốt môn âm nhạc dân tộc người thầy cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học , sau số phương pháp dạy học chủ yếu môn âm nhạc : a) Phương pháp trực quan : Phương pháp giúp cho học sinh nhìn màu sắc , hình thức thể nghe giai điệu cách rõ ràng , dễ cảm nhận b) Phương pháp ‘ Học mà chơi , chơi mà học’ phương pháp tập cho học sinh nghe xác ghi nhớ sau đến tìm hiểu c) Phương pháp học tập hợp tác nhóm Đây phương pháp hình thành cho học sinh khả giao tiếp , khả hợp tác , khả thích ứng khả độc lập suy nghĩ d) Phương pháp thực hành Là phương pháp giúp học sinh rèn luyện kỉ sau tiếp thu kiến thức Phương pháp thường sử dụng cuối học ôn tập III Kết Qua qúa trình thực đổi để giúp học sinh yêu thích hát âm nhạc dân tộc trường học Tôi tiếp tục khảo sát lần  Kết khảo sát lần : sau tiến hành thử nghiệm Kết sau : Lớp TSHS A+ A B 5/1 24 TS % TS % TS % 15 LỚP 5/1 * Nhận xét : TSHS 24 Yêu Thích TS % 22 91,7 % Khơng Thích TS % 8, % Qua bảng thống kê chất lượng khảo sát lần lớp 5/1 cho thấy học sinh hát tốt tăng lên rỏ rệt , học sinh hát , hạn chế yêu cầu biểu cảm tăng lên Tỷ lệ học sinh chưa đạt yêu cầu giảm rỏ rệt Điều khẳng định với phương pháp dạy học đổi môn , chất lượng học hát yêu thích âm nhạc dân tộc nhà trường khả quan VI Bài học kinh nghiệm : Với kết vừa nêu thân rút học kinh nghiệm làm cho học sinh yêu thích hát âm nhạc dân tộc trường học sau : Bài học cần tiến hành qua : - Bước : giáo dục lịng u thích âm nhạc dân tộc qua tranh ảnh , băng đĩa yêu cầu học - Bước : phân tích cho học sinh nhịp phách , cao độ , trường độ luyến láy có - Bước : Hướng dẫn tiết tấu áp dụng trò chơi để xác định tiết tấu câu hát - Bước : Tiến hành dạy giai điệu tổ chức luyện tập , thực hành  Về phía nhà trường : - Nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên giáo viên chủ nhiệm phải dạy âm nhạc ( với trường khơng có giáo viên âm nhạc ) - Mở chuyên đề giáo dục âm nhạc dân tộc - Kết hợp với hội phụ huynh , đoàn thể tạo kinh phí tổ chức buổi cho học sinh thi âm nhạc dân tộc trò chơi dân gian buổi xem biểu diễn âm nhạc dân tộc - Quan tâm đến phương pháp dạy học giáo viên nhà trường cần hổ trợ động viên khuyến khích để giáo viên dạy tốt * Về phía giáo viên : - Cần xác định trọng tâm dạy - Trân trọng phát huy khiếu học sinh dù bé , đừng chê trách em - Tự không ngừng nâng cao , rèn luyện nghiệp vụ , chun mơn - Tìm trị chơi để giúp em hứng thú học tập - Tích cực làm đồ dùng dạy học , sưu tầm tranh ảnh , băng đĩa liên quan đến âm nhạc dân tộc áp dụng phương pháp sinh động có hiệu để dạy tốt - Cần hiểu biết tâm ly em để gần gũi , dùng tình cảm khích lệ , động viên em học tập Đan xen em có khiếu em thụ động để giúp đỡ tiến V Kết Luận : Qua nghiên cứu rút số kết luận sau : - Học sinh có hứng thú học tập mơn âm nhạc đặt biệt âm nhạc dân tộc Có hứng thú luyện tập giai điệu quê hương biết áp dụng vào vừa hát vừa vận dụng thực hành - Việc dạy âm nhạc dân tộc theo hướng phát huy tích cực giúp học sinh yêu q sắc văn hố dân tộc , giúp bị mà trường tồn vĩnh cữu - Bản thân nắm tương đối vững phương pháp dạy biết cách gây hứng thú cho em học môn biết cách tạo điều kiện cho học sinh hoạt động , bộc lộ phát triển Qua phần trình bày giải pháp dự thi ‘ làm cho học sinh yêu thích hát âm nhạc dân tộc trường tiểu học ’ , Chắc hẳn sẻ có mặt ưu điểm mặt hạn chế : ‘ Vì nghiệp trồng người , tương lai hệ em ’ tơi kính mong đống góp nhiệt tình ban giám khảo để sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu Đó y tưởng thân tơi muốn gữi đến hội thi ‘ Sáng kiến – kinh nghiệm , Đề tài khoa học ’ Năm 2010- 2011 Cấp Tỉnh Cẩm Đường, ngày tháng năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Đoan Trang ... môn âm nhạc cho học sinh tiểu học + Năm 2010 : - sáng kiến : để thực tốt việc rèn luyện kĩ âm nhạc cho học sinh tiểu học ĐỀ TÀI : LÀM THẾ NÀO CHO HỌC SINH YÊU THÍCH VÀ HÁT ĐÚNG ÂM NHẠC DÂN TỘC TRONG. .. học kinh nghiệm làm cho học sinh yêu thích hát âm nhạc dân tộc trường học sau : Bài học cần tiến hành qua : - Bước : giáo dục lòng yêu thích âm nhạc dân tộc qua tranh ảnh , băng đĩa yêu cầu học. .. việc yêu thích âm nhạc dân tộc hình thành dần tâm trí em Dạy cho học sinh hát âm nhạc dân tộc : Như biết mục tiêu tiết dạy phải hình thành cho học sinh kiến thức , kĩ , thái độ , với môn học

Ngày đăng: 10/07/2020, 12:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w