Xây dựng tiến trình dạy học bài phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch (vật lí 11 ban cơ bản) theo hướng phân hóa hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh dân tộc miền núi

18 98 0
Xây dựng tiến trình dạy học bài phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch (vật lí 11 ban cơ bản) theo hướng phân hóa hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh dân tộc miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/ MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài * Như chúng ta đã biết Vật lí xem ngành khoa học định luật Vật lí chi phối hầu hết ngành khoa học tự nhiên khác sở nhiều ngành kĩ thuật công nghệ quan trọng Những kiến thức Vật lí có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt công CNH HĐH đất nước Những kiến thức, kĩ phương pháp làm việc q trình học mơn Vật lí giúp HS phát triển lực tư phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hóa Rèn luyện phẩm chất tốt đẹp người lao động tính cẩn thận, xác, kỉ luật…Nhưng để học tốt mơn vật lý HS vừa cần có tư trực quan, vừa phải có tư lơgic nắm cơng cụ tốn học, khơng phải HS có đủ phẩm chất đặc biệt với HS THPT miền núi sinh sống vùng đặc biệt khó khăn * Học sinh THPT miền núi chủ yếu em dân tộc thiểu số, xuất thân từ gia đình nơng dân,cơng nhân thời vụ (Phụ huynh làm ăn xa) Học sinh em gia đình cán cơng nhân viên viên chức hay gia đình tiểu thương ít.(Ví dụ: HS trường THPT Cẩm Thủy có tới 85% phụ huynh nông dân) * Học sinh dân tộc chủ yếu sống nơi có kinh tế còn chậm phát triển,đặc biệt thơn,xã thuộc diện đặc biệt khó khăn,sự nhận thức em xã hội còn thấp,hơn đa số phụ huynh làm ăn xa khơng có điều kiện trực tiếp kiểm sốt giáo dục cái, bên cạnh việc sử dụng Internet khơng đúng mục đích đã tác động xấu tới nhận thức em,nhiều em có nhận thức chậm yếu.những em ngoan hiền nhút nhát, chưa mạnh dạn giao tiếp trao đổi với bạn bè giáo viên * Trong năm qua trương THPT đã tích cực đổi phương pháp,nhưng nếu Giáo viên giảng dạy chú trọng tới việc truyền đạt kiến thức,áp đặt một lượng kiến thức lớn và khó với HS miền xuôi và thành thị mà không chú ý tới việc phân hóa học sinh để giảng dạy thì kết quả sẽ rất thấp,HS dân tộc và học sinh có học lực trung bình yếu sẽ dẽ “nản” không muốn học mà trở nên “sợ” môn học * Qua thực tế nhiều năm giảng dạy trường THPT Miền núi THPT Cẩm Thủy thân nhận thấy phần kiến thức chương “Dòng điện không đổi” ( Vật lý 11 – Cơ bản) có ý nghĩa khoa học kĩ thuật quan trọng,gắn liền với sống,song kiến thức phần trừu tượng khó HS,đặc biệt Hs dân tộc miền núi học sinh trung bình yếu.Nhằm khắc phục phần mặt hạn chế trình dạy học mơn tơi đã kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy,trong có phương pháp Dạy học phân hóa hoạt động của học sinh áp dụng cho “ Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch” (Vật Lý 11 – Cơ bản) 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học chương Dòng điện không đổi, “Phương pháp giải mợt sớ bài toán về toàn mạch”(Vật lí 11) theo hướng phân hóa hoạt động học HS nhằm nhằm phát huy tính tích cực (TTC) sáng tạo HS Dân tộc miền núi học sinh trung bình yếu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận việc đổi PPDH dạy học Vật lí - Nghiên cứu yêu cầu chung việc dạy học phân hóa, đề xuất biện pháp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo HS Dân tộc miền núi trình học tập - Tổ chức hoạt động dạy học 11 “Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch” (Vật lí 11) theo hướng phân hóa hoạt động học HS nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo HS Dân tộc miền núi học sinh trung bình yếu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu mục tiêu đổi dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng - Nghiên cứu sở LL dạy học việc sử dụng lí thuyết dạy học PH theo tinh thần đổi PPDH 1.4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá hiệu việc vận dụng DHPH Vật lí trường THPT Cẩm Thủy 1.4.3 Phương pháp điều tra giáo dục Điều tra thực trạng việc vận dụng dạy DHPH Vật lí: Những thuận lợi, khó khăn việc vận dụng DHPH Vật lí trường THPT 1.4.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng PP nhằm xử lý số liệu thu thập từ có sở rút kết luận phù hợp 1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm: - Làm sáng tỏ sở lý luận việc tổ chức tình học tập theo hướng phát huy TTC hoạt động nhận thức HS - Góp phần khẳng định tính khả thi việc vận dụng DHPH dạy học Vật lí nhằm phát huy TTC, chủ động, sáng tạo HS dân tộc miền núi Và học sinh trung bình ́u - Góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ cần thiết cho HS dân tộc miền núi Và học sinh trung bình ́u 2/ NỢI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn của việc dạy học phân hóa trường THPT theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh 2.1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Chương “Dòng điện không đổi” chủ đề quan trọng, gắn liền với sống, song kiến thức phần khó tương đối trừu tượng Khi học phần HS quan sát tượng Vật lí cách đầy đủ, chưa hiểu đầy đủ chất Đối với GV gặp khơng khó khăn dạy phần kiến thức chương 2.1.2 Dạy học tích cực PPDH theo hướng tích cực có điểm mạnh riêng mà PP khác khơng thể có HS lĩnh hội kiến thức bằng hoạt động tích cực cao độ thân, tự họ chủ động ST nên vấn đề, tình để nghiên cứu PPDH theo hướng tích cực thể đặc trưng sau: - Dạy học hướng vào học sinh - Dạy học bằng tổ chức hoạt động cho học sinh - Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu - Dạy học chú trọng đến việc trau dồi kiến thức bồi dưỡng kĩ năng, kĩ xảo * Kĩ thuật dạy học tích cực cho mợt bài lí thút mới Đối với lí thút hoạt động mà GV thường tiến hành gồm: Hoạt động Dẫn dắt vào vấn đề (nêu vấn đề) Hoạt động Đặt câu hỏi gợi mở Hoạt động Thút trình phân tích Hoạt động Làm T/N Hoạt động Khai thác phương tiện dạy học Hoạt động Chia nhóm, tổ chức thảo luận Hoạt động Tạo hứng thú cho lớp học Bảy hoạt động cần kết hợp với cách chặt chẽ khéo léo cho đạt mục đích: - HS tích cực hoạt động - HS đạt mục tiêu mà GV đã đề - HS hứng thú học 2.1.3 Dạy học phân hóa PH hoạt động mà cần phải phân loại chia tách đối tượng, từ tổ chức, vận dụng nội dung, PP hình thức cho phù hợp với đối tượng nhằm đạt hiệu cao DHPH định hướng nội dung PPDH, GV tổ chức dạy học tùy theo đối tượng, nhằm bảo đảm yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, nhịp độ, khả năng, nhu cầu hứng thú khác người học; Trên sở phát triển tối đa tiềm vốn có HS * Mợt sớ khó khăn thực tiễn dạy học phân hóa - Sĩ số lớp học đông (mỗi lớp thường 40 HS), nên việc dạy học phù hợp với đối tượng HS khó Chưa kể đến việc HS học tốt mơn chưa tốt mơn khác nên cần phải có nhiều cách chia nhóm, phân loại đối tượng HS phù hợp theo môn học - Trình độ đào tạo lực sư phạm đội ngũ GV chưa đồng đều, chưa có nhiều GV có lực kinh nghiệm việc DHPH * Các hình thức tổ chức dạy học phân hóa - Tìm cách đưa diện yếu lên trình độ chung - Tìm cách đưa diện khá, giỏi đạt yêu cầu nâng cao sở đạt yêu cầu Các hình thức hoạt động ngoại khóa gồm có: Nói chuyện ngoại khóa, tham quan, sinh hoạt câu lạc bộ, báo, tạp chí * Xây dựng tiến trình dạy học phân hóa - Ln chủ động linh hoạt tìm mạch lơ gic để làm cho giảng hay, hấp dẫn, lôgic, khơng quá phụ tḥc vào SGK, sử dụng lơgic hình thành kiến thức theo phương án khác SGK đảo thứ tự phần, nội dung học miễn học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức theo hướng PH hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS mơn Vật lí: Bước Điều tra, khảo sát đối tượng HS trước giảng dạy Bước Lập kế hoạch dạy học, soạn từ việc phân tích nhu cầu HS Bước GV kết hợp PPDH, lựa chọn hình thức tổ chức DH phù hợp với mục tiêu học Bước Kiểm tra, đánh giá tiến HS suốt trình giảng dạy Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu DH phát hiện giải quyết vấn đề Làm nảy sinh vấn đề cần giải quyết từ tình (điều kiện) xuất phát: từ kiến thức cũ, kinh nghiệm, T/N, tập, truyện kể lịch sử… Phát biểu vấn đề cần giải quyết (câu hỏi cần trả lời) GQVĐ - Suy đoán giải pháp GQVĐ: nhờ khảo sát lý thuyết và/hoặc khảo sát TN - Thực giải pháp đã suy đoán Rút kết luận (kiến thức mới) Vận dụng kiến thức để giải quyết nhiệm vụ đặt tiếp theo 2.2 Thực trang trước dạy học chương “Dòng điện khơng đổi” theo hướng phân hóa học tập của học sinh Trong phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này, tơi tìm hiểu thực trạng dạy học môn vật lý trường THPT Cẩm Thủy 3,với mục đích: - Tìm hiểu sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học Vật lí - Tìm hiểu việc sử dụng PPDH, phương tiện dạy học, thiết kế tiến trình dạy học - Đối tượng tìm hiểu: GV và HS lớp 11 của trường THPT Cẩm Thủy 2.2.1 Phương pháp tìm hiểu - Trao đổi trực tiếp với GV giảng dạy Vật lí, với tổ chun mơn, với hiệu phó phụ trách chun mơn, xem cách soạn giáo án dự GV - Thăm quan phòng thí nghiệm Vật lí - Khảo sát chất lượng học tập mơn Vật lí học sinh 2.2.2 Kết quả  Về sở vật chất, đồ dùng dạy học nhà trường - Nhìn chung nhà trường có đủ số phòng học để học ca, đảm bảo điều kiện về: ghế, bảng, quạt mát, ánh sáng… + GV chưa tập huấn đầy đủ cách sử dụng thiết bị T/N nên chưa khai thác hết tác dụng thiết bị T/N, làm T/N chưa khớp với nội dung lí thuyết + Chưa có cán chuyên trách phòng T/N, GV phụ trách kiêm nghiệm + Việc trang bị SGK, sách tập sách giáo viên môn Vật lí tương đối thuận lợi, đầy đủ thuận lợi cho việc soạn giáo án GV  Tình hình học tập HS Qua điều tra bằng phiếu thăm dò, tham khảo sổ điểm, kiểm tra HS, trao đổi trực tiếp với GV, HS dự thu kết sau: - Chất lượng học tập mơn Vật lí HS còn thấp, tỉ lệ HS khá, giỏi chưa cao, chiếm đa số HS có kết học tập trung bình, trung bình ́u Cụ thể qua điều tra kết mơn Vật lí năm học 2018-2019 sau: HS khá, giỏi: 15,42%; HS trung bình: 59,58%; HS yếu, kém: 25% - Nhiều HS khơng thích học mơn Vật lí em khơng biết cách phân tích vật, tượng, trình Vật lí Đa số HS chưa hăng hái, hứng thú học Vật lí, khơng phát biểu ý kiến khơng hiểu chất vật, tượng xảy học Sĩ số HS số lớp còn đơng  Tình hình giảng dạy GV - Phương pháp giảng dạy: Chủ yếu thuyết trình, chưa phối hợp PPDH với Các GV Vật lí hỏi ý kiến cho biết đã có tìm hiểu sử dụng PPDH phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS như: dạy học theo PP mô hình hóa, dạy học theo nhóm, dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa…Các GV cho biết PP diễn giảng, đàm thoại sử dụng chủ yếu truyền tải hết nội dụng kiến thức học cho HS, còn PPDH theo nhóm sử dụng khơng đủ thời gian cho HS không tổ chức HS mà tổ chức cho số em tham gia vào trình học tập có GV khác dự giờ, thăm lớp - Đa phần GV nhận định, nếu dạy học theo hướng phân hóa hoạt động học tập học sinh bằng câu hỏi phù hợp cho nhóm đối tượng học sinh trrong lớp sẽ kích thích say mê, hứng thú, sáng tạo HS học tập Vật lí 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học 11 “Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch” theo hướng phân hóa học tập nhằm phát huy tính tích cực,sáng tạo của học sinh Tiết 20 Bài 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Biết phương pháp giải tốn tồn mạch 2/ Kĩ năng: + Vận dụng định luật Ôm để giải tốn tồn mạch + Vận dụng cơng thức tính điện tiêu thụ, cơng suất tiêu thụ điện công suất toả nhiệt đoạn mạch ; công, công suất hiệu suất nguồn điện + Vận dụng công thức tính suất điện động điện trở nguồn nối tiếp, song song hỗn hợp đối xứng để giải tốn tồm mạch 3/ Thái độ: - Có tinh thần chịu khó ham học hỏi - Có hứng thú học tập u thích môn II CHUẨN BỊ Giáo viên + Nhắc nhở học sinh ôn tập nội dung kiến thức đã nêu mục tiêu tiết học + Chuẩn bị số tập tập đã nêu sgk để thêm cho học sinh yếu + Bảng phụ (tờ giấy rô ki) + Bút dạ + Nam châm dính bảng Học sinh: + Ôn lại kiến thức từ đầu chương ( dòng điện không đổi,Điện năng,công suất điện, mắc nguồn thành bộ) III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt đợng 1: Ởn định tổ chức lớp.(3 Phút) Bố trí lớp học theo sơ đồ sau: Học sinh lớp 11A3 Trường THPT Cẩm Thủy Hoạt động 2: (7 phút) : Kiểm tra cũ : Giáo viên trình chiếu câu hỏi lên hình Sau học sinh trả lời xong GV nhận xét cho điểm Hoạt đợng (15 phút) : Tìm hiểu phương pháp giải số tốn tồn mạch Phương pháp: diễn giảng , vấn đáp gợi mở Hình thức hoạt động: Hệ thống câu hỏi Nêu vấn đề: Định luật Ơm cho tồn mạch vận dụng nhiều tốn Vậy trường hợp Nêu vấn đề: nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv trình chiếu: - Yêu cầu học sinh nhận dạng Nội dung I Những lưu ý phương pháp giải nguồn cơng thức tính  b rb GV u câu HS Nêu cơng thức tính cường độ dòng điện mạch chính, hiệu điện thế mạch ngồi, cơng cơng suất nguồn Nhận dạng loại Bước 1: Cần phải nhận nguồn dạng loại nguồn áp dụng công thức Nêu công thức tương ứng để tính suất tính suất điện điện động điện trở động điện trở nguồn loại nguồn đã học Bước 2: Cần phải nhận dạng điện trở mạch mắc thế để để tính điện trở tương đương Nêu cơng mạch ngồi thức tính cường độ dòng điện mạch chính, hiệu điện thế mạch ngồi, cơng cơng suất nguồn Bước 3: Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch để tìm ẩn số theo yêu cầu đề I = u cầu học sinh nêu cơng thức tính cường độ dòng điện mạch chính, hiệu điện thế mạch ngồi, cơng cơng suất nguồn Bước 4: áp dụng cơng thức để tính đại lượng theo u cầu tốn: Hoạt đợng (15 phút) : Giải tập ví dụ Phương pháp: diễn giảng , vấn đáp gợi mở Hình thức hoạt động: Chia lớp thành nhóm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung II Bài tập ví dụ Bài tập nhóm a)Suất điện động bộ Yêu cầu học sinh thực Các nhóm nhận u cầu học sinh tính nhiệm vụ thực suất điện đông điện theo yêu cầu trở giáo viên nguồn Tính suất điện đơng điện trở u cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy nguồn mạch Nhận xét kết nhóm Tính cường độ dòng điện chạy mạch  12V nguồn r 3 b b) Cường đợ dịng điện chạy qua nguồn điện (chạy mạch chính)  I = R  r 1,2 A N b Bài tập nhóm a) Suất điện động và điện trở bộ nguồn  4V r 1,5 rb   0,5 3 b) Cường đợ dịng điện chạy qua nguồn điện (chạy Sau nhận xét kết Nộp kết mạch chính) làm học sinh GV nhận xét  2 A I = hỏi thêm học R N  rb sinh Bài tập Nhóm  Tính hiệu điện thế 10 mạch Điện trở mạch ngoài: RN r1 r2 6  3 r1  r2  GV chữa trình a) Suất điện động bộ chiếu đáp án HS theo dõi sửa lỗi nguồn  b 3 9V Nhận xét khích lệ học ghi nhận kết rb 3.r 3 sinh b) Cường đợ dịng điện chạy qua nguồn điện (chạy mạch chính)  I = R  r 1,5 A N b Bài tập nhóm 4: Điện trở mạch ngoài: RN R1  R2  R3 4   15 b) Suất điện động bộ nguồn  ℰ = 3 9V rb 3.r 3 b) Cường đợ dịng điện chạy qua nguồn điện (chạy mạch chính)  I = R  r 15  0,5 A N b c) Hiệu điện thế mạch U N I RN 0.5 15 7,5V Hoạt động IV: Củng cố bài: (5 phút) - sau học sinh làm xong bốn tập bốn nhóm Gv củng cố lại bước giải toán toàn mạch 11 +Bước 1: Nhận dạng nguồn ξ b = ? rb = ? +Bước 2: Nhận dạng phân tích mạch ngồi (mạch điện trở) RN  ? * Nguyên tắc 1: Phải phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn +Bước 3: Áp dụng ĐL Ơm cho tồn mạch: +Bước 4: Tính đại lượng khác: U, I, P,A… I  b RN  rb * Nguyên tắc 2: Phải tính U, I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ * Nguyên tắc 3: ưu tiên tính đại lượng “bằng” trước Bài tập nhà: yêu cầu học sinh làm tiếp tập SGK 2.4.Thực nghiệm sư phạm: 2.4.1 Mục đích, nhiệm vụ, đới tượng của thực nghiệm sư phạm a Mục đích của thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết đã đưa sáng kiến: Nếu vận dụng tốt PP DHPH trình giảng dạy phương pháp giải số tốn tồn mạch sẽ phát huy TTC HS THPT b Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm Phối hợp với đồng nghiệp tổ chức dạy học TN so sánh với dạy học đối chứng theo nội dung học đã soạn thảo - Đánh giá tính khả thi PP DHPH, từ làm sở để định hướng cho HS THPT - Đánh giá hiệu đã đạt để nâng cao TTC, chủ động, sáng tạo HS trình học tập - Rút kinh nghiệm đánh giá tính khả thi SKKN c Đối tượng của thực nghiệm sư phạm HS lớp 11 Ban trường THPT Cẩm Thủy 3, GV dạy học theo giáo án mà đã soạn kiến thức chương ‘‘Dòng điện không đổi, “Phương pháp giải một số bài toán về định luật Ơm cho toàn mạch” (Vật lí 11) theo hướng PH hoạt động học tập HS, để nâng cao khả tiếp thu kiến thức HS, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí, còn lớp ĐC GV dạy theo giáo án thường dùng 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm a Chọn mẫu thực nghiệm 12 Tôi đã tiến hành chọn lớp TN ĐC có cùng sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học, có trình độ kết học tập tương đương Số HS khảo sát đợt TNSP gồm 214 HS lớp, đó có 38 HS lớp bản A, 206 HS lớp bản C b Tiến hành - Tổ chức dạy thực nghiệm lớp khối 11 đã chọn.(6 lớp khối 11 trường THPT Cẩm Thủy 3) - GV cộng tác : Cô Đào thị Nga: GV Vật lí THPT Cẩm Thủy (17 năm tuổi nghề) Giờ dạy thực nghiệm tại lớp 11A3 Trường THPT Cẩm Thủy - Tổ chức rút kinh nghiệm với đồng chí trực tiếp giảng dạy, dự cho tiết học đó, để từ rút học cho hoạt động dạy GV 13 2.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm a Tiêu chí đánh giá * Phát huy TTC của HS GV thực nghiệm sư phạm + Ý thức, thái độ học tập HS, tự giác luyện tập GV tập + Số HS tham gia bày tỏ ý kiến thắc mắc, hỏi bài… + Kết nhận thức HS sau buổi học bằng điểm kiểm tra sau học GV + Phát biểu HS GV đưa câu hỏi tình có vấn đề + Cách HS vận dụng kiến thức đã học vào giải tập củng cố GV * Đánh giá khả sáng tạo của HS Chúng vào hoạt động học tập kết kiểm tra đã xây dựng theo cấp độ sau: - Nhận biết (Mức độ 1): HS nhớ kiến thức học - Thông hiểu (Mức độ 2): HS hiếu kiến thức đã học cách thành thạo, ý nghĩa đại lượng có mặt biểu thức - Vận dụng (Mức độ 3): HS biết cách vận dụng đơn vị kiến thức đã học vào giải tập, giải thích tượng thực tế - Vận dụng cao (Mức độ 4): HS biết cách biến đổi công thức, công thức liên hệ đại lượng để giải tập giải thích nguyên nhân số tượng thực tế d Đánh giá, xếp loại Sau kiểm tra chúng tổng hợp dùng thang điểm 10 với cách xếp loại sau: Loại giỏi: Điểm 9, 10 Loại khá: Điểm 7, Loại trung bình: Điểm 5, Loại yếu: Điểm 3, Loại kém: Điểm 0, 1, 14 Từ kết chúng tơi dùng PP thống kê tốn học, phân tích kết đạt để đánh giá hiệu việc học tập HS việc vận dụng PP DHPH nhằm phát huy TTC học tập HS THPT b Kết quả thực nghiệm sư phạm * Theo hướng định tính: - Xem xét biểu HS trình GV dạy học lớp A Cơ C Bản thân thấy học sinh hào hứng với môn học - HS tích cực học,các em tự giác việc thực yêu cầu GV Sớ HS (Tính trung bình tiết học) Hăng hái phát biểu ý kiến Nhóm Lớp Cơ A (11A1) Các Lớp Cơ C ( 11A2 1A5) Đề xuất được công thức áp dụng giải được tập Số Tốt lượng Tự Chủ Vận dụng giải giác động, tập tham xác lớp gia hoạt trình học động tập học Số Tốt tập lượng Số lượng Ý kiến đúng 44 44 44 40 44 186 178 175 170 186 44 44 44 175 177 170 * Theo hướng định lượng: Kết khảo sát sau dạy thực nghiệm bằng kiểm tra nhanh (10 phút) thể bảng xếp loại học tập nhóm lớp ( 11A1 lớp C) sau: * Kết quả định lượng (Kết quả qua bài kiểm tra HS) Bảng Xếp loại học tập Điểm Nhóm Sớ HS Kém Yếu TB Khá Giỏi 44 0 13 24 11A1 100% 0% % 15.9% 29.54% 54.56 186 36 63 72 13 11A2 … 11A5 100% 1.08 19.35 33.88 38.7 6.99 c Đánh giá kết TNSP * Kết quả về mặt định tính: Tổng hợp nhận xét GV cộng tác qua tiết dạy thực nghiệm chúng thu ý kiến sau: 15 Trong học tiến hành theo hướng PH hoạt động học tập HS chú ý lắng nghe GV dạy hơn, thu hút chú ý nhiều HS, sau học điểm kiểm tra đạt kết tốt * Kết quả về mặt định lượng: - Tỉ lệ tồn tại câu trả lời sai lớp C nhiều so với lớp Cơ A - Việc PH hoạt động học tập học tập HS sẽ phát huy TTC HS trình dạy học 2.5 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm: 2.5.1 Đối với hoạt động giáo dục: * Phát huy TTC của HS + Ý thức, thái độ học tập HS, tự giác luyện tập GV tập + Số HS tham gia bày tỏ ý kiến thắc mắc, hỏi bài… + Kết nhận thức HS sau buổi học bằng điểm kiểm tra sau học GV + Phát biểu HS GV đưa câu hỏi tình có vấn đề + Cách HS vận dụng kiến thức đã học vào giải tập củng cố GV * Khả sáng tạo của HS Căn vào hoạt động học tập kết kiểm tra đã xây dựng theo cấp độ hiệu thu sau: - Nhận biết (Mức độ 1): HS nhớ kiến thức học - Thông hiểu (Mức độ 2): HS hiếu kiến thức đã học cách thành thạo, ý nghĩa đại lượng có mặt biểu thức - Vận dụng (Mức độ 3): HS biết cách vận dụng đơn vị kiến thức đã học vào giải tập, giải thích tượng thực tế - Vận dụng cao (Mức độ 4): HS biết cách biến đổi công thức, công thức liên hệ đại lượng để giải tập giải thích nguyên nhân số tượng thực tế Trong học tiến hành theo hướng PH hoạt động học tập HS chú ý lắng nghe GV dạy hơn, thu hút chú ý nhiều HS, sau học điểm kiểm tra đạt kết tốt Giờ dạy thực nghiệm tại lớp 11A3 trường THPT Cẩm Thủy 2.5.2 Đối với thân đồng nghiệp: Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm thân tơi rút số kinh nghiệm sau: - GV cần hiểu rõ đới tượng học sinh để lựa chọn hệ thống câu hỏi,phiếu học tập,bài kiểm tra cho phù hợp với đới tượng học sinh - Dạy học theo đúng phân phối chương trình bước đã soạn giáo án - Tìm hiểu điều kiện cần thiết cho việc dạy học nhà trường - Trong q trình dạy học ln chú ý đến tinh thần, thái độ học tập HS từ có cách thức phù hợp thực giảng dạy - Chuẩn bị giảng cẩn thận chu đáo trước lên lớp 16 - Giao nhiện vụ cho học sinh theo nhóm đã phân hóa một cách rõ ràng và cụ thể kể cả lớp và nhà 2.5.3 Đới với nhà trường: Trong q trình thực phương pháp dạy học phân hóa áp dụng cho đối tượng học sinh dân tộc thiểu số học sinh trung bình yếu trường THPT Cẩm Thủy đã cho mơn vật lý có kết sau: - Tỉ lệ học sinh đạt trung bình trở lên đã tăng 89.25% - Tỉ lệ học sinh yếu giảm còn 16.25% 3/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: DHPH có vai trò quan trọng việc tăng cường hứng thú ,tích cực học sinh học tập.sau phan hóa học sinh,Giáo viên thiết kế hướng dẫn học sinh theo phong cách học tập cá nhân học sinh HS học nội dung phù hợp với lực nhận thức mình.do DHPH đã làm việc “Khơng có học sinh bị bỏ lại phía sau”.Trong viết tơi đã sử dụng phương pháp DHPH vào chương Dòng điện không đổi với bài: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch Như cho ví dụ minh họa cho phương pháp này.Nghiên cứu giúp Giáo viên tham khảo để có vận dụng DHPH giảng 3.2 Kiến nghị: - Việc dạy học phân hóa phải thực từ lớp để HS phát huy khả học tập - Nhà trường cần tăng cường thêm sở vật chất cho việc dạy học (máy chiếu,dụng cụ thí nghiệm) - Sắp xếp số học sinh lớp không đông (không 40 HS) nhằm tạo không gian sinh hoạt nhóm lớp học thuận tiện Trên toàn sáng kiến kinh nghiệm mà thân tơi đã rút qua q trình thiết kế giảng dạy bài: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch ( Vật lý 11 – bản).Đây kinh nghiệm mang tính chủ quan nhân tơi.Rất mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cẩm Thủy, ngày 18 tháng 06 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Tình TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Văn Bình (2014), Phát triển tư và lực sáng tạo dạy học Vật lí, NXB ĐHSP Thái Nguyên Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, 17 Đàm Trung Đồn,Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2012), Vật lí 11,, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2012) , sách giáo viên Vật lí 11, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Nghiên cứu sử dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt đợng nhận thức HS quá trình học phần quang học, Luận án tiến sĩ, viện khoa học Giáo dục Nguyễn văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lý luận dạy học Vật lí trường phổ thơng , NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khải (2008), Những vấn đề bản lý luận dạy học Vật lí, ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực dạy học Vật lí trương trung học phổ thơng, ĐHSP Thái Ngun Phan Thị Thanh Hội – Võ Thị Thúy Loan (2020) Vận dụng dạy học phân hóa để thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học chương cảm ứng – sinh học 11,tapchigiaoduc.moet.vn Phan Trọng Luận (1995), Khái niệm về “HS làm trung tâm”, NXB giáo dục 10 Dương Xuân Nghiêm, Người thầy giáo từ phương pháp cổ truyền sang phương pháp tích cực, Tạp chí thế giới số 125 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1997), Dạy học sinh giải vấn đề dạy học Vật lí, ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư Phạm 13 Nguyễn Mậu Quyết (2018) , Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch Baigiangdientu.Violet.vn 18 ... 11 ? ?Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch” theo hướng phân hóa học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh Tiết 20 Bài 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỢT SỐ BÀI TỐN VỀ... toàn mạch” (Vật lí 11) theo hướng phân hóa hoạt động học HS nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo HS Dân tộc miền núi học sinh trung bình yếu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp... cho HS dân tộc miền núi Và học sinh trung bình ́u 2/ NỢI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn của việc dạy học phân hóa trường THPT theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh 2.1.1.Tổng

Ngày đăng: 10/07/2020, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1/ MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:

    • 2/ NỘI DUNG

    • 2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học phân hóa ở trường THPT theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh.

      • 2.1.1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:

      • Chương “Dòng điện không đổi” là một trong những chủ đề quan trọng, gắn liền với cuộc sống, song kiến thức phần này khó và tương đối trừu tượng. Khi học phần này HS ít được quan sát các hiện tượng Vật lí một cách đầy đủ, chưa hiểu đầy đủ bản chất. Đối với GV cũng gặp không ít khó khăn khi dạy phần kiến thức chương này.

      • 2.1.2. Dạy học tích cực

        • * Kĩ thuật dạy học tích cực cho một bài lí thuyết mới

        • 2.1.3. Dạy học phân hóa

          • * Một số khó khăn trong thực tiễn dạy học phân hóa

          • * Các hình thức tổ chức dạy học phân hóa

          • * Xây dựng tiến trình dạy học phân hóa

          • 2.2. Thực trang trước khi dạy học chương “Dòng điện không đổi” theo hướng phân hóa học tập của học sinh.

          • Trong phạm vi nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm này, tôi tìm hiểu thực trạng dạy học của bộ môn vật lý ở trường THPT Cẩm Thủy 3,với mục đích:

            • 2.2.1. Phương pháp tìm hiểu

            • 2.2.2. Kết quả

            • 2.3. Xây dựng tiến trình dạy học bài 11 “Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch” theo hướng phân hóa học tập nhằm phát huy tính tích cực,sáng tạo của học sinh.

            • 2.4.Thực nghiệm sư phạm:

              • 2.4.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng của thực nghiệm sư phạm

                • a. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

                • b. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan