Một số giải pháp rèn kĩ năng ứng phó với dịch bệnh và biến đổi khí hậu cho trẻ 5 6 tuổi khu bản chim, trường MN nhi sơn

14 101 0
Một số giải pháp rèn kĩ năng ứng phó với dịch bệnh và biến đổi khí hậu cho trẻ 5 6 tuổi khu bản chim, trường MN nhi sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, ngày người phải đối mặt với nhiều khó khăn hậu dịch bệnh biến đổi khí hậu gây nên như: Hạn hán, bão, lũ, đợt nắng nóng gay gắt ảnh hưởng đến sức khỏe, kinh tế tính mạng người, mực nước biển dâng thu nhỏ dần diện tích nguy nhấn chìm trái đất, hay nhiệt độ trái đất tăng với lũ lụt hạn hán tạo điều kiện thuận lợi cho vật trung gian truyền bệnh như: Muỗi, Ruồi, Chuột…sinh sôi nảy nở gây bệnh truyền nhiễm cúm A/H1N1, A/H5N1, sốt xuất huyết, tả thương hàn, cúm A/H9N1, đặc biệt “Đại dịch Covid 19 giới có 9.099.619 người bị nhiễm, 215 quốc gia/vùng lãnh thổ, có 368.969 người tử vong 2.150.848 bệnh nhân bình phục Tại đất nước Việt Nam có 328 bệnh nhân, chữa khỏi 278 ca, cịn 50 bệnh nhân điều trị, khơng có ca tử vong”(1) Covid 19 làm nguy hại đến sức khỏe nhiều phận dân số giới, làm suy giảm kinh tế, ảnh hưởng mặt tới đời sống kinh tế xã hội Từ thực tế địa phương Mường Lát nói chung xã Nhi Sơn nói riêng, năm gần chịu hậu nặng nề dịch bệnh biến đổi khí hậu gây nên như: lũ ơng, lũ quet, sạt lỡ, bệnh tật,… làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ nhỏ Từ vấn đề rèn kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu cho tất người nói chung trẻ Mầm non nói riêng nhận quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp, ban ngành từ trung ương đến địa phương Vì lồng ghép giáo dục rèn kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu bậc học mầm non cần thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm giải pháp để giáo viên áp dụng đưa nội dung giáo dục kĩ giúp trẻ - tuổi khu Chim, Trường Mầm non Nhi Sơn ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu phù hợp với mục đích giáo dục trình độ nhận thức trẻ địa phương Bước đầu dạy trẻ - tuổi khu Chim trường Mầm non Nhi Sơn kĩ giúp trẻ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu Đề số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động rèn số kĩ giúp trẻ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu 16 trẻ lớp mẫu giáo lớn khu Chim, Trường mầm non Nhi Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp đánh giá kết Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dịch bệnh biến đổi khí hậu phần lớn người gây người hạn chế, khắc phục để ngăn ngừa, phòng chống làm giảm hậu dịch bệnh biến đổi khí hậu Như việc hình thành ý thức, thói quen thái độ văn minh, sống hòa hợp với thiên nhiên Một số kĩ sống cần dạy trẻ để đối phó với dịch bệnh, việc ngày một, ngày hai, phải sớm, từ trẻ bắt đầu tiếp xúc với thiên nhiên, bắt đầu hiểu biết mối quan hệ tương hỗ xảy xung quanh trẻ Phải giáo dục từ nhỏ ý thức bảo vệ thân, bảo vệ mơi trường, có hành vi văn minh nơi cơng cộng, có kiến thức phịng tránh thiên tai, để tự bảo vệ chung tay giúp đỡ xã hội Muốn làm điều giáo viên cần phải để truyền đạt đến trẻ cách nhẹ nhàng, khéo léo vừa mang tính giáo dục mang tính chất vui chơi gây hứng thú cho trẻ từ trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên Vì lý mà thân lựa chọn viết áp dụng đề tài “Một số giải pháp rèn kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu cho trẻ - tuổi khu Chim trường mầm non Nhi Sơn” Dựa vào đặc điểm trẻ lứa tuổi mầm non, đặc biệt trẻ - tuổi dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn Đồng thời dựa vào tài liệu nghiên cứu dịch bệnh, biến đổi khí hậu hiểu biết thân thân nhận thấy rằng: Đối với bậc học mầm non, việc hình thành cho cháu từ cịn nhỏ tình u thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm đến giới xung quanh, có lối sống, vệ sinh ngăn nắp phụ thuộc nhiều vào nội dung cách thức giáo dục Do việc giáo dục biến đổi khí hậu, cách ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu vào chương trình giáo dục mầm non hoàn toàn phù hợp, để trẻ có tình u thiên nhiên, xây dựng thiện người, hình thành thói quen, kĩ để bảo vệ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Diễn biến thực trạng địa phương xã Nhi Sơn Vào khoảng 20 giờ, ngày 02 tháng địa bàn xã Nhi Sơn xảy mưa to to kéo dài đến rạng sáng ngày 03/8, tình hình mưa tiếp tục có diễn biến phức tạp, gây sạt lở nhiều địa điểm, ách tắt giao thông tuyến quốc lộ 15C Nhiều khe, suối xuất lũ ống, lũ quét dâng cao chia cắt giao thông lại nhiều nơi, trôi nhiều tài sản, hoa màu vật nuôi nhân dân, nhiều nhà dân bị hư hỏng nặng nề, nhiều cơng trình bị trơi hư hỏng gây lập hồn tồn địa bàn Việc huy động lực lượng cứu nạn cứu hộ gặp nhiều khó khăn tình hình có diễn biến phức tạp, bị chia cắt nhiều nơi khó kiểm sốt * Tình hình thiệt hại: - Về người: Ơng Thao Văn Súa sinh năm 1986 Trưởng Công an xã Nhi Sơn tử vong thực nhiệm vụ Khơng có người bị thương - Về nhà ở: Tổng số nhà bị thiệt hại ảnh hưởng bão số gây 85 hộ, cụ thể là: Tổng số bị sập hoàn toàn thiệt hại 70% là: hộ; Số hộ có nguy sạt lở cần phải di dời khẩn cấp 32 hộ; Số hộ bị thiệt hại 30% là: hộ; Số hộ bị đất, đá bùn trơi vào nhà là: 11 hộ; Số hộ có nguy sạt lỡ cao là: 30 hộ - Về tài sản: Qua thống kê sơ đến tổng số tài sản bị thiệt hại cụ thể sau: Xe máy trôi: chiếc; Máy cày: cái; Một khung nhà gỗ bị trôi, số tài sản hàng hóa khác - Về vật ni: Trâu, Bị bị trơi là: 15 con; Lợn là: 39 con; Gia cầm: 201 con; Nhiều cơng trình bị hư hỏng Tổng số điểm sạt lở 28 điểm: xử lý thơng xe tồn - Về trồng: Cơn bão số gây thiệt hại nặng nề trồng nhiều tài sản khác nhân dân” (2) - Trường Mầm non Nhi Sơn: Tổng số cán quản lý, giáo viên nhân viên 20 người, cán quản lý (1 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng), giáo viên 17, nhân viên (kế tốn hành chính) Tồn trường có 278 trẻ (mẫu giáo 258 trẻ, nhà trẻ 20 trẻ) Số trẻ dân tộc Mông 269/278 = 96,8% Tổng số trẻ khu 139 trẻ (mẫu giáo 129 trẻ, nhà trẻ 20 trẻ) Trường mầm non Nhi Sơn có điểm trường (1 điểm điểm lẻ) với 14 phòng học, 01 phòng hiệu bộ, 01 văn phòng Mưa lũ làm tốc mái hai phòng học khu Kéo Té, sạt lở sân khu Kéo Hượn, trôi đường vào khu Bản Cặt, ngồi điểm trường mưa lũ làm tốc mái, sạt tường kè sau trường, làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Qua năm giảng dạy trường mầm non địa bàn huyện năm giảng dạy trường mầm non Nhi Sơn, năm trực tiếp giảng dạy lớp - tuổi khu Chim Lớp phụ trách năm học 2019 - 2020 có 16 trẻ, có 9/16 trẻ nữ, 16/16 trẻ trẻ dân tộc thiểu số (Mông, Thái, Mường), trẻ Mơng chiếm 14/16 = 87,5% Là xã vùng cao biên giới, trình độ dân trí khơng đồng đều, hầu hết gia đình trẻ làm nương rẫy, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn, phụ huynh chưa thực quan tâm đến em mình, chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi sinh sống, đa số loại rác thải sinh hoạt tiện đâu vứt Điều làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống trẻ, ý thức, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh cịn hạn chế đồng thời làm cho môi trường ngày nhiễm Trẻ cịn nhỏ, khả tiếp thu hạn chế, nhận thức không đồng đều, trẻ nhanh nhớ nhanh quên làm ảnh hưởng tới việc hình thành ý thức thói quen tốt sức khỏe thân trẻ, với môi trường cho trẻ Ngay từ đầu năm học tiến hành thực đề tài, thân tiến hành khảo sát trẻ theo nội dung sau: Bảng 1: Kết khảo sát ban đầu ý thức bảo vệ môi trường kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu trẻ - tuổi khu Chim, Trường mầm non Nhi Sơn đầu năm học 2019 - 2020 Tổng số Nội dung Kết Tỷ lệ trẻ đạt 16 Ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường 2/16 12,5 % Ý thức tiết kiệm điện, nước 2/16 12,5% Ý thức tự phục vụ bảo vệ thân 2/16 12,5% Kĩ ứng phó với dịch bệnh 2/16 12,5% biến đổi khí hậu Qua khảo sát thân nhận thấy ý thức tự bảo vệ bảo vệ mơi trường trẻ cịn thấp, nhiều trẻ khơng có thói quen bỏ rác nơi quy định cịn xả rác bừa bãi, chưa biết phân loại rác, ngắt bẻ cành giẫm đạp lên hoa, cây, nhổ cây, rửa tay, chân xong trẻ đổ nước thêm, chưa biết tắt điện, …Và đặc biệt hơn, trẻ thói quen giữ gìn sức khỏe cho thân như: đeo trang đường, đội mũ, nón nắng, …Tại sao? Đó câu hỏi mà thân đặt từ đầu năm học Câu hỏi làm thân băn khoăn, trăn trở định tìm nguyên nhân giải pháp khắc khục 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua tất hoạt động ngày 100% trẻ trẻ dân tộc thiểu số: Vốn từ trẻ hạn chế, trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn giao tiếp nên từ đầu thân xác định muốn cung cấp kiến thức dịch bệnh biến đổi khí hậu cho trẻ trước hết trẻ phải hiểu nói nói lên mong muốn suy nghĩ thân trẻ làm để thực điều “Ngày 02/6/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 1008/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025” Tiếp Bộ GD&ĐT kí Quyết định số 2805/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2016 ban hành Kế hoạch thực Đề án “Tăng cường chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ mầm non học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 20162020, định hướng đến 2025” Trên sở tơi xây dựng khai thác sử dụng môi trường tăng cường Tiếng Việt, lập kế hoạch tăng cường Tiếng Việt cho trẻ thông qua hoạt động chơi; Phát triển kĩ nghe, nói; Dạy trẻ nói mạch lạc, nói câu ngữ pháp; Làm quen với chữ viết Tiếng Việt; Tăng cường Tiếng Việt thông qua hoạt động lễ hội, lao động”(3) Ví dụ: Phát triển kĩ nghe nói cho trẻ thơng qua hoạt động học Cho trẻ quan sát lên hình máy chiếu cô đọc câu đố: “Anh gác kêu vang Anh hai thắp đèn sáng Anh ba phi nước đại Anh tư đội mũ trắng Anh năm đổ nước đầy Là tượng gì? (Sấm, Chớp, Gió, Mây, Mưa).”(4) Qua trẻ cung cấp cho trẻ khái niệm Sấm, Chớp, Gió, Mây, Mưa giáo dục trẻ trời mưa, gió,sấm, chớp khơng trú mưa gốc cây, tránh xa thiết bị điện, không trời, 2.3.2 Giải pháp 2: Rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ Để phát triển toàn diện có sức khoẻ tốt để phịng trách bệnh dịch biến đổi khí hậu việc phát triển thể chất cho trẻ quan trọng Phát triển thể lực cho trẻ qua hoạt động như: thể dục sáng, tập phát tiển chung, vận động bản, trò chưi vận động, qua tiết dinh dưỡng,… 2.3.3 Giải pháp 3: Lồng ghép, tích hợp rèn kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu hoạt động học “Hoạt động học hoạt động nhằm cung cấp cho trẻ kiến thức, kĩ phù hợp với nhận thức trẻ Chính để thực nội dung lồng ghép rèn kỹ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu cho trẻ tơi thường xun lựa chọn, nghiên cứu nội dung dạy để tích hợp, lồng ghép vào tiết học cho nhẹ nhàng mà lại phù hợp với nhận thức trẻ, giúp trẻ tiếp cận cách thoải mái, nhẹ nhàng đem lại hiệu cao” (5) Vì tơi thường lồng ghép giáo dục trẻ cách ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu qua hoạt động học, trẻ tham gia nhiều vào hoạt động khác nhau: Giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ Mỗi hoạt động có đặc trưng riêng có ưu khác như: trẻ quan sát, đàm thoại, thực hành trải nghiệm, thí nghiệm, chơi trò chơi trẻ để trẻ nhận việc làm tốt, không tốt, hành động đúng, hành động khơng kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, có thái độ phù hợp với thiên nhiên, với mơi trường sống Ví dụ 1: Tiết khám phá khoa học: “Đồ dùng gia đình bé” Trẻ biết số đồ dùng sử dụng điện gia đình như: bóng điện để thắp sáng, quạt, tivi, tủ lạnh, máy giặt Cô giáo dục trẻ kĩ sử dụng đồ dùng điện cách vừa tiết kiệm lại bảo quản đồ dùng, tránh vấn đề gây cháy nổ hay nguy hiểm khác Cơ đưa tình nhằm lồng ghép nội dung “sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả” khỏi phòng phải làm gì? (Tắt đèn, tắt tivi, quạt ), khơng mở cửa tủ lạnh q lâu… Ví dụ 2: * Trong hoạt động tạo hình: “Vẽ tô màu thùng rác” qua hoạt động rèn cho trẻ kĩ tơ màu mà thân cịn lồng ghép giáo dục cho trẻ biết ích lợi thùng rác, giáo dục ý thức bỏ rác nơi quy định phân loại rác trước bỏ vào trùng rác cho trẻ Đó hành động giúp bảo vệ mơi trường hạn chế biến đổi khí hậu * “Tạo hình sỏi đá: - Nguyên liệu: + Những viên sỏi, đá có hình dạng tự nhiên, đa dạng + Bút lơng, bìa cứng, súng bắn keo - Cách làm: Trước tiên ta sử sụng bút để tô màu phù hợp cho viên đá, sỏi Tiếp theo sử dụng súng bắn vào mặt trái viên sỏi gắn vào vị trí thích hợp (Cô vừa hướng dẫn vừa thực mẫu cho trẻ quan sát, sau trẻ thực hiện)(6) Như việc lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu cho trẻ thông qua hoat động học thật phong phú, đa dạng biết lồng ghép tích hợp để giúp trẻ có kiến thức hiểu biết môi trường ảnh hưởng đến sống đến thiên tai, bệnh tật người 2.3.4 Giải pháp 4: Giáo dục dịch bệnh biến đổi khí hậu thơng qua hoạt động khác * Thông qua hoạt động vui chơi Đối với trẻ mầm non, hoạt động chơi hoạt động chủ đạo, thông qua hoạt động vui chơi trẻ chơi, trải nghiệm qua trị chơi như: phân vai, trẻ đóng vai thể công việc người làm công tác bảo vệ môi trường như: Trồng cây, chăm sóc cây, nhặt rác, xử lý rác xung quanh khu vực lớp Bản thân tơi ln tham gia chơi trẻ hướng dẫn cho trẻ đóng vai bác sĩ phòng khám đa khoa (khám chữa bệnh cho người, ý giữ gìn vệ sinh phịng khám, bỏ rác thải y tế vào nơi quy định ) để trường xanh, sạch, đẹp - Góc khám phá khoa học - thiên nhiên: Cháu nhập vai bác làm vườn chăm sóc vườn cây, lau lá, nhổ cỏ, tưới cây, nhặt khô, trồng cây, gieo hạt, chơi với cát, nước (chơi xong phải rửa tay, chân xà phịng ) - Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên xanh, xây dựng cháu biết cách xếp đồ dùng nơi quy định, ngăn nắp, gọn gàng hợp lý - Góc nghệ thuật: Từ nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu cháu chế tạo số đồ dùng đồ chơi, dùng xong cất nơi qui định * Thông qua hoạt động dạo Cho trẻ dạo, trẻ quan sát trực tiếp với môi trường tự nhiên, khu vực trường, gần trường, lớp để trẻ cảm nhận vẻ đẹp môi trường xung quanh trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ Bản thân cho trẻ thăm quan môi trường lớp học lớp học khác, khu vực quanh trường thăm quan trường Tiểu học bên cạnh, quan sát số hàng quán nhà dân gần trường…Yêu cầu trẻ nhận xét vệ sinh môi trường nơi tìm cách khắc phục bảo vệ môi trường Từ buổi tham quan hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường cho trẻ mà qua cịn góp phần giúp hình thành cho trẻ thói quen biết giữ gìn vệ sinh Chính lẽ trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường * Thơng qua hoạt động lễ hội giáo dục lúc nơi Hoạt động lễ hội có vị trí quan trọng việc giáo dục biến đổi khí hậu cho trẻ Thơng qua việc tổ chức lễ hội, hình thành trẻ kĩ năng, thái độ, hành vi tích cực mơi trường, biết bảo vệ, giữ gìn mơi trường Nội dung tích hợp hoạt động giáo dục nhiều hình thức theo ý thích trẻ thời gian dạo chơi trời hay thăm quan Ví dụ: Trong hoạt động ngồi trời “Dạo chơi chăm sóc sân trường” cô trẻ sưu tầm xanh, hoa trồng trị chuyện lợi ích việc trồng hoa, trồng xanh… Ngoài thân vận dụng lúc nơi để giáo dục trẻ: Giờ chơi tự do, chí lúc trẻ vệ sinh thân hướng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt chải tóc… 2.3.5 Giải pháp 5: Giáo dục ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu thơng qua trị chơi Qua trị chơi trẻ trải nghiệm, thực hành giúp trẻ rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, từ hình thành nên thói quen tốt cho trẻ Qua giải pháp thân mang lại cho trẻ thích thú tham gia, đồng thời hình thành cách nhẹ nhàng, in sâu vào tiềm thức trẻ ý thức tốt cách bảo vệ môi trường, hạn chế biến đổi khí hậu kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu từ lúc nhỏ Ví dụ 1: Bản thân tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Chọn hành vi - sai” Cơ cho trẻ quan sát lên hình máy chiếu tranh, ảnh dịch bệnh, cách phòng chánh biến đổi khí hậu, cách ứng phó bạn nhỏ như: trời lạnh mặc gì, trời nóng mặc gì? Bé trồng bé hái hoa, bé vứt rác vào thùng rác, vứt rác bừa bãi, bé quét nhà, giẫm lên cỏ, bé đu cành cây, bé ngồi lên bàn, bé tranh giành đồ chơi Sau chia trẻ làm hai đội, đội có xắc xô, hết thời gian quan sát 30 giây đội có lắc xắc xơ trước đội quyền trả lời Hết thời gian chơi đội trả lời nhiều đội chiến thắng chiến thắng Ví dụ 2: Trị chơi “Bé tham gia giao thơng” vẽ hình ngã tư đường phố sân trường, cho trẻ đóng giả làm người điều khiển loại phương tiện giao thông đường, trẻ phải tuân thủ luật giao thông như: phần đường bên phải, đèn đỏ phải dừng lại, vượt xe khác phải vượt bên trái… đường cô nhắc nhở trẻ phải đeo trang, đội mũ bảo hiểm ngồi xe mơ tơ…Qua trị chơi, thân khơng giáo dục trẻ ý thức tuân thủ luật lệ giao thông, điều quan trọng tạo cho trẻ thói quen bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho tham gia giao thông 2.3.6 Giải pháp 6: Giáo dục biến đổi khí hậu thơng qua làm thí nghiệm Được trực tiếp làm thí nghiệm, trực tiếp nhìn thấy tượng sảy điều thích thú trẻ Thật vậy, trẻ hoạt động, trải nghiệm, thử làm…để từ trẻ tự tìm kết điều lý thú trẻ Qua đó, giúp trẻ hiểu sâu tác động người môi trường tốt hay xấu, hay sai, gây hậu tốt hay khơng tốt, phải làm để hạn chế Ví dụ: Trong chủ đề nhánh: “Một số động vật sống nước” thân cho trẻ làm thí nghiệm mơi trường sống cá: Cơ chuẩn bị bình thủy tinh dán kớ hiệu (A) (B), đổ nước vào bình, cho trẻ vứt rác, đổ xăng, dầu ăn, nước xà phịng vào bình (A), cịn bình (B) để ngun Sau thả vào bình cá sống khỏe mạnh Một lúc sau cho trẻ quan sát cá bình nước khác (bình nước bình nước bẩn) cho trẻ nhận xét tồn hai cá (con cá bình nước (B) sống khỏe mạnh bình thường, cá bình nước bẩn (A) chao đảo, ngoi lên mặt nước) Hỏi trẻ lại vậy? Bản thân giải thích rõ cho trẻ hiểu nhờ có nước mà cá bình (B) sống khỏe mạnh Cịn bình (A) nước bẩn nên cá chết Như phải làm để cá lồi động vật sống được? Như qua thí nghiệm trẻ hiểu vứt rác xuống nước làm nước bẩn loại động vật không sống được, muốn bảo vệ vật phải bảo vệ nguồn nước 2.3.7 Giải pháp 7: Cho trẻ tự tạo đồ chơi nguyên vật liệu phế thải góp phần giảm thải nhiễm mơi trường Trong sống đại ngày nay, phụ phế phẩm từ gia đình vơ phong phú: lõi giấy vệ sinh, hộp bánh kẹo, túi, lon, hộp đựng đồ, đựng thức ăn, báo cũ, tạp chí Nó ngun nhân gây nhiễm mơi trường việc sử lý loại rác thải không tốt Tuy nhiên, với bậc học mầm non, lại kho nguyên liệu vô phong phú trẻ làm đồ chơi cho vừa phục vụ cho hoạt động học, chơi trẻ, đồng thời qua hoạt động tự làm đồ chơi dạy cho trẻ biết cách phân loại rác, biết cách tái sử dụng rác thải để từ góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế phần biến đổi khí hậu diễn hàng kích thích tị mị, sáng tạo trẻ Ví dụ 1: Đồ chơi “Chú hề”: Nguyên liệu: Lõi cuộn giấy vệ sinh, giấy màu, cúc áo, hồ dán Cách làm: Dán giấy màu xung quanh lõi giấy: 1/3 độ dài phía dán màu bít kín đầu lõi 2/3 lõi giấy cịn lại dính màu khác; Dán dải giấy nhỏ phía sau sát với phần đầu lõi giấy; Cưa đôi lõi điểm đoạn 2/3 phía dưới, khơng cưa đứt giấy mà chừa lại khoảng 1cm; Cắt hình trịn có đường kính 9cm có màu giống màu 1/3 lõi phía trên, bên hình kht bỏ hình trịn có đường kính với đường kính lõi giấy vệ sinh Lồng vành mũ vào lõi giấy, đẩy vành mũ xuống sát đường nối màu giấy Cho trẻ dán, vẽ cắt dán giấy để trang trí mắt, mũi, miệng phần trên, làm nơ áo phần 2.3.8 Giải pháp 8: Sử dụng công nghệ thơng tin giáo dục biến đổi khí hậu Trong giai đoạn nay, việc ứng dụng sử dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy phổ biến, sử dụng công nghệ thông tin giúp cho trẻ có tư trực tiếp để phát huy tính tích cực trẻ, trẻ hứng thú kết đạt cao nhiêu Ở số đề tài có tranh ảnh khơng trẻ dễ bị nhàm chán, kiến thức cung cấp tới trẻ mơ hồ, chất lượng trẻ chắn không cao Đặc biệt việc giáo dục biến đổi khí hậu cho trẻ việc ứng dụng công nghệ thông tin cần thiết, qua trẻ nhìn thấy tượng, hậu biến đổi khí hậu gây biết thực tế nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu đâu Ví dụ: Trong đề tài “Tìm hiểu thiên tai” Bản thân cung cấp trẻ biết số thiên tai, cho trẻ xem video clip thiên tai động đất, bão lụt, lốc xoáy, hạn hán trẻ biết biểu loại thiên tai, tác hại thiên tai cách phòng tránh thiên tai 2.3.9 Giải pháp 9: Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh học sinh tổ chức địa bàn rèn kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu nhà Phụ huynh nhân tố không phần quan trọng công tác giáo dục biến đổi khí hậu cho trẻ Bản thân tuyên truyền với phụ huynh tình hình biến đổi khí hậu kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu cách: Qua buổi đón trả trẻ nhắc nhở phụ huynh thường xuyên giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi, sử dụng tiết kiệm điện, nước, biết tận dụng nguồn lượng vốn có tự nhiên để làm giảm bớt tiêu hao lượng điện Nhắc nhở phụ huynh để xe khu vực cho phép Lồng vào buổi họp phụ huynh trao đổi tầm quan trọng khí hậu cần thiết phải bảo vệ môi trường, hạn chế biến đổi khí hậu Tun truyền góc tranh, ảnh ngồi cửa lớp học khu nhiễm môi trường, khu rác thải chưa xử lý, cảnh lũ lụt, bão, lốc xoáy, hạn hán biến đổi khí hậu gây * Phối hợp với tổ chức, đoàn thể địc bàn việc phịng chống dịch bệnh biến đổi khí hậu cho trẻ Giáo viên phối hợp với trạm y tế phun thuốc khử trùng cho trẻ uống vitamin A tẩy giun định kỳ nhằm tạo cho trẻ có mơi trường ngồi lớp an tồn nâng cao sức đề kháng cho trẻ Nhà trường phối hợp với đoàn niên xã tuyên truyền đến bậc phụ huynh dịch bệnh biến đổi khí hậu Cùng với cô đo thân nhiệt hướng dẫn trẻ rửa tay sát khuẩn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Với kinh nghiệm thân kiến thức trang bị q trình cơng tác tơi áp dụng giải pháp vào trình rèn cho trẻ kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu Tuy biện pháp có từ cá nhân tơi, dựa vào tình hình trẻ lớp chủ nhiệm thấy cháu lớp tơi có nhiều chuyển biến rõ rệt Kết sau đánh giá Bảng 2: Kết ý thức bảo vệ mơi trường kĩ ứng phó với biến đổi khí hậu trẻ - tuổi khu Chim, Trường mầm non Nhi Sơn Tổng số trẻ 16 Nội dung Ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường Ý thức tiết kiệm điện, nước Ý thức tự phục vụ bảo vệ thân Kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu Kết đầu năm Kết tính đến Tỷ lệ tăng so thời điểm với ban đầu 2/16 =12,5% 15/16 = 93,8% 81,3% 2/16 = 12,5% 15/16 = 93,8% 81,3% 2/16 = 12,5% 16/16 = 100% 87,5% 2/16 =12,5% 15/16 = 93,8%% 81,3% * Tóm lại: Sau sử dụng giải pháp lồng ghép, tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu cho trẻ - tuổi cho thấy: Bản thân linh hoạt việc lựa chọn biện pháp để rèn kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu Trẻ nắm kiến thức ảnh hưởng biến đổi khí hậu người môi trường sống gần gũi xung quanh trẻ, nắm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, gây biến đổi khí hậu nhận thức tầm quan trọng việc phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu Trẻ phân biệt hành vi tốt có lợi giúp phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu hành vi xấu có hại gây nên biến đổi khí hậu Từ hành động, hành vi, kĩ trẻ để bảo vệ môi trường hình thành trở thành thói quen thường xun ăn sâu vào ý thức trẻ Trẻ có thói quen sống gọn gàng ngăn nắp, biết giữ gìn vệ sinh thân thể vệ sinh mơi trường Trẻ tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường, ngăn ngừa biến đổi khí hậu lớp học, gia đình, nơi Trẻ có ý thức tiết kiệm nguồn lượng, có phản ứng với hành vi làm bẩn phá hoại mơi trường Trẻ u thích, hứng thú mong muốn làm công việc phù hợp liên quan đến bảo vệ mơi trường ngồi lớp học Trẻ có ý thức vệ sinh môi trường chung: không vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ, không bẻ cây, hái hoa, biết chăm sóc cây, thường xuyên nhặt rác vệ sinh sân trường, vệ sinh nơi quy định, biết tiết kiệm điện, nước…Trẻ tự ý thức cách bảo vệ sức khỏe thân mình: Tự rửa tay trước ăn cơm, lau miệng ăn xong, nắng đội nón, đường đeo trang…đã biết nhắc nhở bạn thực Đặc biệt hơn, trẻ biết động viên bố mẹ tham gia như: nhắc bố mẹ không xe máy, xe đạp vào sân trường làm bụi bẩn sân trường, nhắc bố mẹ thu gom phế liệu, đóng góp tranh ảnh để làm đồ dùng, đồ chơi trang trí lớp, góc tun truyền Tự có hành vi thái độ mong muốn bảo vệ môi trường cách rõ rệt Phụ huynh phối hợp tốt giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ nói chung rèn kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu nói riêng Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Nói tóm lại, trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Bởi vậy, chăm sóc giáo dục trẻ chăm sóc đến tương lai dân tộc Đặc biệt, giáo dục biến đổi khí hậu cho trẻ từ đầu lứa tuổi mầm non việc làm cần quan tâm hàng đầu, trẻ lứa tuổi thích tiếp xúc với giới tự nhiên sống xung quanh, lứa tuổi trẻ dễ hình thành thói quen tốt hay xấu tùy thuộc vào giáo dục người lớn Giáo dục dịch bệnh biến đổi khí hậu giúp trẻ có kiến 10 thức kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu phù hợp với khả trẻ, giáo dục trẻ biết yêu quý, gần gũi môi trường đánh giá hành vi tốt, xấu người việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường Từ biết cách sống tích cực với mơi trường nhằm đảm bảo phát triển khỏe mạnh thể trí tuệ Đặc biệt qua giáo dục dịch bệnh biến đổi khí hậu cho trẻ cịn để nhắc nhở người lớn đánh thức họ tinh thần cộng đồng, mơi trường, biết bảo vệ mơi trường sống tương lai em họ bảo vệ mơi trường sống cho thân họ an tồn, đẹp Vì giáo dục dịch bệnh biến đổi khí hậu cho trẻ vấn đề quan trọng việc đào tạo hệ trẻ vô cần thiết thời đại nay, để từ góp phần hạn chế bớt thảm họa mà dịch bệnh biến đổi khí hậu gây nhân loại, đồng thời giúp trẻ biết cách tự bảo vệ trước biến đổi khôn lường dịch bệnh ngày phức tạp khí hậu ngày xấu Để giáo dục cho trẻ đạt hiệu cao, đòi hỏi giáo cần có hiểu biết đắn dịch bệnh biến đổi khí hậu, tâm huyết, yêu trẻ phối hợp đồng nhà trường gia đình Có làm giúp trẻ có ý thức tốt góp phần làm cho môi trường “Xanh - Sạch - Đẹp”, ngăn ngừa, giảm nhẹ hậu dịch bệnh biến đổi khí hậu tồn cầu 3.2 Kiến nghị Để nâng cao ý thức cho trẻ em, cho bậc phụ huynh cho toàn xã hội bảo vệ thân môi trường nhằm hạn chế dịch bệnh biến đổi khí hậu giảm tối đa hậu nặng nề dịch bệnh biến đổi khí hậu mang đến cho nhân loại Bản thân có vài ý kiến đề xuất sau: 3.2.1 Đối với đồng nghiệp Nhận thức đầy đủ, đắn dịch bệnh, nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, ảnh hưởng dịch bệnh biến đổi khí hậu sống cịn trái đất, đặc biệt phát triển trẻ Vì đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ để từ có giải pháp tích hợp giáo dục dịch bệnh biến đổi khí hậu lúc nơi, khơng ngại khó, ngại khổ, ngại bẩn Tích cực tìm tịi, sáng tạo áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy để lồng ghép nội dung chuyên đề cách phù hợp với khả trẻ với chủ đề tình hình thực tế trường, lớp Luôn phối kết hợp chặt chẽ phụ huynh học sinh, gia đình nhà trường để giáo dục dịch bệnh biến đổi khí hậu, kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu cho trẻ Tích cực sưu tầm tranh đẹp, video, clip có nội dung giáo dục dịch bệnh biến đổi khí hậu thiết thực, hấp dẫn, phù hợp với trẻ đảm bảo tính thẩm mĩ Sử dụng công nghệ thông tin để truyền tải nội dung giáo dục dịch bệnh biến đổi khí hậu, ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu tới trẻ, bậc phụ huynh Tham mưu với ban giám hiệu, tổ chuyên môn dự đóng góp xây dựng ý kiến Phải có trách nhiệm tuyên truyền phối kết hợp bậc phụ huynh nhân dân có ý thức bảo vệ môi trường như: Hạn chế sử dụng loại 11 thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng xong phải có túi đựng thu gom chai lọ để nơi quy định Phát động phong trào lao động dọn vệ sinh, trồng xanh, tạo môi trường xanh - - đẹp cho trường, lớp Thường xuyên khơi thông cống rãnh, vệ sinh gốc cây, phịng, nhóm, trần nhà, khu vực ban giám hiệu giao bố trí lớp học khoa học, gọn gàng phù hợp với chủ đề 3.2.2 Đối với nhà trường Để phục vụ tốt cho việc giáo dục dịch bệnh biến đổi khí hậu trường mầm non nhà trường nên có hình thức tuyên truyền với phụ huynh cách có hiệu như: tổ chức buổi lao động tập thể, dùng tin, thông báo để cung cấp kiến thức tới phụ huynh Xử lý tốt nguồn nước thải, nhà vệ sinh 3.2.3 Đối với địa phương: Quan tâm sâu sắc đến ngành học mầm non Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, buổi họp giao ban với trưởng ban ngành đồn thể tìm giải pháp tốt phịng tránh dịch bệnh, tình trạng gây nhiễm mơi trường đồng thời có giải pháp xử lý phân loại rác thải kịp thời 3.2.4 Đối với Phòng giáo dục đào tạo Mở lớp tập huấn trực tuyến, chuyên đề cho giáo viên rèn luyện thêm kĩ giáo dục dịch bệnh biến đổi khí hậu kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu Phát động phong trào sáng tác thơ ca, truyện kể, trò chơi, câu đố hội thi, hội giảng có nội dung giáo dục dịch bệnh biến đổi khí hậu Trên số giải pháp giáo dục dịch bệnh, biến đổi khí hậu kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu cho trẻ - tuổi khu Chim mà thân áp dụng để giáo dục trẻ Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng tồn trường Do phạm vi nghiên cứu hạn hẹp, khả thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến bổ sung Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp để giải pháp thân hoàn thiện hơn, góp phần bảo vệ mơi trường sống phát triển toàn diện trẻ, mầm xanh đất nước Thanh Hóa, ngày 01 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA THỦ Tôi xin cam đoan SKKN TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Người viết: Nguyễn Thị Thu Hòa 12 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỔ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hòa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Tổ trưởng chuyên môn, trường mầm non Nhi Sơn TT 01 02 Tên đề tài SKKN Một số phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tuổi vùng dân tộc thiểu số Một số phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tuổi vùng dân tộc thiểu số Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Cấp huyện A 2015-2016 Cấp tỉnh C 2015-2016 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu hướng dẫn tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (Số QĐXB: 2123/QĐ-GD-HN ngày 29 tháng năm 2018) Báo cáo số 46/BC-UBND, ngày 13 tháng năm 2019 Uỷ ban nhân dân xã Nhi Sơn Tuyển chọn thơ ca, chuyện kể, câu đố (Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (Số QĐXB: 6254/QĐ-GD-HN ngày 18 tháng 12 năm 2018) Hướng dẫn tạo hình vật liệu thiên nhiên Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (Số QĐXB: 2436/QĐ-GD ngày 23 tháng năm 2015) [ADC] Bộ tài liệu giáo dục kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu Link tải tài liệu: http://tinyurl.com/biendoikhihau Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 Thuộc dự án số 6: “Xây dựng chương trình Đào tạo Giáo dục biến đổi khí hậu trương chình cấp” 14 ... 100% 87 ,5% 2/ 16 =12 ,5% 15/ 16 = 93,8%% 81,3% * Tóm lại: Sau sử dụng giải pháp lồng ghép, tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu cho trẻ - tuổi cho thấy: Bản thân... ? ?Một số giải pháp rèn kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu cho trẻ - tuổi khu Chim trường mầm non Nhi Sơn? ?? Dựa vào đặc điểm trẻ lứa tuổi mầm non, đặc biệt trẻ - tuổi dân tộc thiểu số vùng đặc... dịch bệnh biến đổi khí hậu Trên số giải pháp giáo dục dịch bệnh, biến đổi khí hậu kĩ ứng phó với dịch bệnh biến đổi khí hậu cho trẻ - tuổi khu Chim mà thân áp dụng để giáo dục trẻ Sáng kiến kinh

Ngày đăng: 10/07/2020, 11:37

Mục lục

  • Dựa vào đặc điểm của trẻ lứa tuổi mầm non, đặc biệt là trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn. Đồng thời dựa vào các tài liệu nghiên cứu về dịch bệnh, biến đổi khí hậu và những hiểu biết của bản thân bản thân nhận thấy rằng: Đối với bậc học mầm non, việc hình thành cho các cháu ngay từ khi còn nhỏ tình yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm đến thế giới xung quanh, có lối sống, vệ sinh ngăn nắp phụ thuộc rất nhiều vào nội dung và cách thức giáo dục của chúng ta. Do đó việc giáo dục biến đổi khí hậu, cách ứng phó với dịch bệnh và biến đổi khí hậu vào chương trình giáo dục mầm non là hoàn toàn đúng và phù hợp, để trẻ có tình yêu thiên nhiên, xây dựng cái thiện trong mỗi con người, hình thành thói quen, kĩ năng để bảo vệ chính mình.

    • Với kinh nghiệm của bản thân và những kiến thức được trang bị trong quá trình công tác tôi đã áp dụng những giải pháp trên vào quá trình rèn cho trẻ những kĩ năng ứng phó với dịch bệnh và biến đổi khí hậu. Tuy chỉ là những biện pháp có được từ cá nhân tôi, dựa vào tình hình của trẻ lớp tôi chủ nhiệm tôi thấy các cháu lớp tôi cũng có nhiều chuyển biến rõ rệt. Kết quả sau khi đánh giá.

    • 5. [ADC] Bộ tài liệu giáo dục kĩ năng ứng phó với dịch bệnh và biến đổi khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan