Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
306,76 KB
Nội dung
Hình Học Tọa Độ Oxyz TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN A - LÝ THUYẾT CHUNG Véc tơ không gian * Định nghĩa Trong không gian, vecto đoạn thẳng có định hướng tức đoạn thẳng có quy định thứ tự hai đầu Chú ý: Các định nghĩa hai vecto nhau, đối phép toán vecto không gian xác định tương tự mặt phẳng Vecto đồng phẳng D3 c * Định nghĩa: Ba vecto a, b, c khác gọi đồng phẳng giá chúng song song với mặt phẳng Chú ý: D2 b a n vecto khác gọi đồng phẳng giá chúng song song với mặt phẳng Các giá vecto đồng phẳng đường thẳng chéo D1 ∆3 * Điều kiện để vecto khác đồng phẳng Định lý 1: P ∆2 ∆1 a, b, c đồng phẳng ⇔ ∃m, n ∈ R : a = mb + nc * Phân tích vecto theo ba vecto khơng đồng phẳng Định lý 2: Cho vecto e1 , e2 , e3 khơng đồng phẳng Bất kì vecto a khơng gian phân tích theo ba vecto đó, nghĩa la có ba số thực ( x1 , x2 , x3 ) a = x1 e1 + x2 e2 + x3 e3 Chú ý: Cho vecto a, b, c khác : a, b, c đồng phẳng có ba số thực m, n, p không đồng thời cho: ma + nb + pc = a, b, c không đồng phẳng từ ma + nb + pc = ⇒ m = n = p = Tọa độ vecto Trong khơng gian xét hệ trục Oxyz , có trục Ox vng góc với trục Oy O, trục Oz vng góc ( Oxy ) O Các vecto i = (1;0; ) , j = ( 0;1;0 ) , k = ( 0;0;1) a) a = ( a1 ; a2 ; a3 ) ⇔ a = a1 i + a2 j + a3 k b) M ( xM , yM , zM ) ⇔ OM = xM i + yM j + zM k c) Cho A ( xA , y A , z A ) , B ( xB , yB , z B ) ta có: với mặt phẳng đơn vị trục Ox, Oy , Oz Hình Học Tọa Độ Oxyz AB = ( xB − xA ; yB − y A ; z B − z A ) AB = ( xB − x A ) + ( y B − y A ) + ( z B − z A ) 2 x + x A yB + y A z B + z A ; ; d) M trung điểm AB M B 2 e) Cho a = ( a1 ; a2 ; a3 ) b = ( b1; b2 ; b3 ) ta có: a1 = b1 a = b ⇔ a2 = b2 a = b 3 a ± b = ( a1 ± b1; a2 ± b2 ; a3 ± b3 ) k a = ( ka1 ; ka2 ; ka3 ) ( ) a.b = a b cos a; b = a1b1 + a2b2 + a3b3 a = a12 + a2 + a3 ( ) cos ϕ = cos a; b = a1b1 + a2b2 + a3b3 a1 + a2 + a32 b12 + b2 + b3 (với a ≠ 0, b ≠ ) a b vuông góc: ⇔ a.b = ⇔ a1b1 + a2b2 + a3b3 = a1 = kb1 a b phương: ⇔ ∃k ∈ R : a = kb ⇔ a2 = kb2 a = kb Tích có hướng ứng dụng Tích có hướng a = ( a1 ; a2 ; a3 ) b = ( b1; b2 ; b3 ) là: a a a a aa a, b = ; ; = ( a2b3 − a3b2 ; a3b1 − a1b3 ; a1b2 − a2b1 ) b2b3 b3b1 b1b2 a Tính chất: a, b ⊥ a, a, b ⊥ b ( ) a, b = a b sin a, b a b phương: a, b = a, b, c đồng phẳng ⇔ a, b c = b Các ứng dụng tích có hướng Diện tích tam giác: S ABC = AB, AC Thể tích tứ diện VABCD = AB, AC AD Thể tích khối hộp: VABCD A ' B 'C ' D ' = AB, AD AA' 2 Hình Học Tọa Độ Oxyz Một số kiến thức khác ( ) a) Nếu M chia đoạn AB theo tỉ số k MA = k MB ta có: x A − kxB y − kyB z − kz B với k ≠ ; yM = A ; zM = A 1− k 1− k 1− k x + xB + xC y + y B + yC z +z +z b) G trọng tâm tam giác ABC ⇔ xG = A ; yG = A ; zG = A B C 3 xM = G trọng tâm tứ diện ABCD ⇔ GA + GB + GC + GD = B - CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN Dạng A, B, C thẳng hàng ⇔ AB, AC phương ⇔ AB, AC = Dạng A, B, C ba đỉnh tam giác ⇔ A, B, C không thẳng hàng ⇔ AB, AC không phương ⇔ AB, AC ≠ Dạng G ( xG ; yG ; zG ) trọng tâm tam giác ABC thì: xG = x A + xB + xC y + yB + yC z +z +z ; yG = A ; zG = A B C 3 Dạng Cho ∆ABC có chân E , F đường phân giác góc A ∆ABC BC Ta có: EB = − Dạng S∆ABC = AB EC , AC FB = AB FC AC AB, AC ⇒ diện tích hình bình hành ABCD là: S ABCD = AB, AC 2 Dạng Đường cao AH ∆ABC : S∆ABC = AB, AC 2.S ∆ABC AH BC ⇒ AH = = BC BC Dạng Tìm D cho ABCD hình bình hành: Từ t/c hbh có cặp vecto AB = DC AD = BC ⇒ tọa độ D Dạng Chứng minh ABCD tứ diện ⇔ AB; AC ; AD không đồng phẳng ⇔ AB, AC AD ≠ Dạng G ( xG ; yG ; zG ) trọng tâm tứ diện ABCD thì: xG = x A + xB + xC + xD y + y B + yC + y D z + z + z + zD ; yG = A ; zG = A B C 4 AB, AC AD 6 3V Đường cao AH tứ diện ABCD : V = S△ BCD AH ⇒ AH = S△ BCD Dạng 10 Thể tích khối tứ diện ABCD : VABCD = Dạng 11 Dạng 12 Thể tích hình hộp: VABCD A ' B 'C ' D ' = AB, AD AA ' Hình Học Tọa Độ Oxyz Dạng 13 Hình chiếu điểm A ( xA ; y A ; z A ) lên mặt phẳng tọa độ trục: Xem lại mục 1, công thức 17, 18 Dạng 14 Tìm điểm đối xứng với điểm A ( x A ; y A ;z A ) qua mặt phẳng tọa độ, trục gốc tọa độ: (Thiếu tọa độ đổi dấu tọa độ đó, có mặt tọa độ để ngun tọa độ đó) ( OXY ) : A1 ( xA ; y A ; − z A ) ( OXZ ) : A2 ( xA ; − y A ; z A ) ( OYZ ) : ( OX ) : A4 ( xA ; − y A ; − z A ) ( OY ) : A5 ( − xA ; y A ; − z A ) ( OZ ) : A3 ( − xA ; y A ; z A ) A6 ( − xA ; − y A ; z A ) Qua gốc O : A7 ( − xA ; − y A ; − z A ) C – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho điểm S (1, 2,3) ; A ( 2, 2,3) ; B (1,3,3) ; C (1, 2, ) SABC là: B Hình chóp D Hình thang vng A Tứ diện C Tứ diện Câu 2: Cho bốn điểm S (1, 2,3) ; A ( 2, 2,3) ; B (1,3,3) ; C (1, 2, ) Gọi M , N , P trung điểm BC , CA AB Khi SMNP là: A Hình chóp Câu 3: B Hình chóp C Tứ diện D Tam diện vuông Cho bốn điểm S (1, 2,3) ; A ( 2, 2,3) ; B (1,3,3) ; C (1, 2, ) Xác định tọa độ trọng tâm G hình chóp SABC A ( 5,9,13) Câu 4: 13 B , 3, 3 3 9 C 1, , 4 13 D , , 4 4 Cho vectơ a = (1,1, −2 ) ; b = ( 2, −1, ) ; c = ( −2,3, −2 ) Xác định vec tơ d thỏa mãn a.d = 4; b.d = 5; c.d = A ( 3, 6,5 ) Câu 5: B ( −3, 6, −5 ) 3 5 C , 6, 2 2 5 D 3, 6, 2 Trong không gian Oxyz, cho điểm A ( 2;0; −2 ) , B ( 3; −1; −4 ) , C ( −2;2;0 ) Điểm D mặt phẳng (Oyz) có cao độ âm cho thể tích khối tứ diện ABCD khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) là: A D ( 0; −3; −1) Câu 6: B D ( 0;2; −1) C D ( 0;1; −1) D D ( 0;3; −1) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1; 2; ) , B ( 3; 4;1) , D ( −1;3; ) Tìm tọa độ điểm C cho ABCD hình thang có hai cạnh đáy AB , CD có góc C 45° A C ( 5;9;5 ) B C (1;5;3) C C ( −3;1;1) D C ( 3; 7; ) Hình Học Tọa Độ Oxyz Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy , cho hình hộp chữ nhật ABCD A′B′C ′D′ có A trùng với gốc tọa độ O , đỉnh B ( m; 0; 0) , D (0; m; 0) , A′(0; 0; n ) với m, n > m + n = Gọi M trung điểm cạnh CC′ Khi thể tích tứ diện BDA′M đạt giá trị lớn 245 64 75 A B C D 108 27 32 Câu 8: Cho ba điểm A ( 3;1;0 ) , B ( 0; −1;0 ) , C ( 0;0; −6 ) Nếu tam giác A′B′C ′ thỏa mãn hệ thức A′A + B ′B + C ′C = có tọa độ trọng tâm là: A (1;0; −2 ) Câu 9: B ( 2; −3; ) C ( 3; −2;0 ) D ( 3; −2;1) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm M ( 3;0; ) , N ( m, n, ) , P ( 0;0; p ) Biết MN = 13, MON = 600 , thể tích tứ diện OMNP Giá trị biểu thức A = m + 2n2 + p A 29 B 27 C 28 D 30 Câu 10: Cho hình chóp S ABCD biết A ( −2; 2; ) , B ( −3;1;8) , C ( −1;0; ) , D (1; 2;3) Gọi H trung điểm CD, SH ⊥ ( ABCD ) Để khối chóp S ABCD tích 27 (đvtt) có hai điểm S1 , S2 thỏa mãn u cầu tốn Tìm tọa độ trung điểm I S1S2 A I ( 0; −1; −3) B I (1;0;3) C I ( 0;1;3) D I ( −1;0; −3) Câu 11: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình vuông ABCD , B (3; 0;8) , D ( −5; −4; 0) Biết đỉnh A thuộc mặt phẳng ( Oxy ) có tọa độ số nguyên, CA + CB bằng: A 10 B 10 C 10 D 10 Câu 12: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A(2; 4; −1) , B (1; 4; −1) , C (2; 4;3) D (2; 2; −1) Biết M ( x; y; z ) , để MA2 + MB + MC + MD đạt giá trị nhỏ x + y + z A B C D Câu 12: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A(2; 4; −1) , B (1; 4; −1) , C (2; 4;3) D (2; 2; −1) Biết M ( x; y; z ) , để MA2 + MB + MC + MD đạt giá trị nhỏ x + y + z A B C D Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( 4; 2;0 ) , B ( 2; 4; ) , C ( 2; 2;1) Biết điểm H ( a; b; c ) trực tâm tam giác ABC Tính S = a − b + 3c A S = −6 B S = −2 C S = D S = Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3; −2; ) , B ( −1; 4; −4 ) điểm C ( 0; a; b ) thỏa mãn tam giác ABC cân C có diện tích nhỏ Tính S = 2a + 3b Hình Học Tọa Độ Oxyz A S = 62 25 B S = 73 25 C S = 239 10 D S = 29 Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2; 2;0 ) , B ( 2;0; −2 ) điểm M ( a, b, c ) với a , b, c số thực thay đổi thỏa mãn a + 2b − c − = Biết MA = MB góc AMB có số đo lớn Tính S = a + 2b + 3c 16 15 A S = B S = C S = − 11 11 11 D S = 11 Câu 16: Trong không gian Oxyz cho ba điểm M ( 2;3; −1) , N ( −1;1;1) , P (1; m− 1; ) Tìm giá trị nhỏ số đo góc ∠MNP 6 A arccos B arcsin 85 85 C arccos D arcsin Câu 17: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1;1;1) , B ( −2;1;0 ) , C ( 2; −3;1) Điểm S ( a; b; c ) cho SA2 + SB + 3SC đạt giá trị nhỏ Tính T = a + b + c A T = B T = −1 C T = −1 D T = −5 Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( 4;0;0 ) , B ( a; b;0 ) , C ( 0;0; c ) với ( a, b, c > ) thỏa mãn độ dài đoạn AB = 10 , góc AOB = 45° thể tích khối tứ diện OABC Tính tổng T = a + b + c A T = B T = 10 C T = 12 D T = 14 Hình Học Tọa Độ Oxyz D - HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Cho điểm S (1, 2,3) ; A ( 2, 2,3) ; B (1,3,3) ; C (1, 2, ) SABC là: A Tứ diện C Tứ diện Hướng dẫn giải: B Hình chóp D Hình thang vuông AB = ( −1;1;0 ) ; BC = ( 0; −1;1) ; AC = ( −1;0;1) ⇒ AB = BC = CA = ⇒ ABC tam giác SA = (1;0;0 ) ; SB = ( 0;1;0 ) ; SC = ( 0;0;1) ⇒ SA = SB = SC = 1 0 D ( SA, SB, SC ) = =1≠ 0 Hay ta tính SA; SB SC ≠ ⇒ SA, SB , SC khơng đồng phẳng ⇒ SABC hình chóp đều, đỉnh S Chọn B Câu 2: Cho bốn điểm S (1, 2,3) ; A ( 2, 2,3) ; B (1,3,3) ; C (1, 2, ) Gọi M , N , P trung điểm BC , CA AB Khi SMNP là: A Hình chóp B Hình chóp Hướng dẫn giải: C Tứ diện D Tam diện vng Tam giác: ABC có AB = BC = CA = ⇒ MN = NP = PM = 2 S SA = (1;0;0 ) ; SB = ( 0;1;0 ) ; SC = ( 0;0;1) ⇒ SA.SB = ⇒ SA ⊥ SB Tương tự SA ⊥ SC , SB ⊥ SC Các tam giác vuông SAB , SBC , SCA vuông S, có trung tuyến: AB = = MN = NP = PM 2 Ta có: SP ⊂ ( SAB ) ; SM ⊂ ( SBC ) ; SN ⊂ ( SCA ) SP = SM = SN = ⇒ SP , SM , SN không đồng phẳng ⇒ SMNP tứ diện Chọn C Câu 3: C N M P B Cho bốn điểm S (1, 2,3) ; A ( 2, 2,3) ; B (1,3,3) ; C (1, 2, ) Xác định tọa độ trọng tâm G hình chóp SABC A Hình Học Tọa Độ Oxyz 13 B , 3, 3 3 A ( 5,9,13) 9 C 1, , 4 13 D , , 4 4 Hướng dẫn giải: Ta có GS + GA + GB + GC ⇔ 4OG = OA + OB + OC + OS x = ( + + + 1) = ⇒ G y = ( + + + 2) = 4 13 z = ( + + + 3) = Chọn D Câu 4: Cho vectơ a = (1,1, −2 ) ; b = ( 2, −1, ) ; c = ( −2,3, −2 ) Xác định vec tơ d thỏa mãn a.d = 4; b.d = 5; c.d = A ( 3, 6,5 ) B ( −3, 6, −5 ) Hướng dẫn giải: a.d = x + y − 2z = b.d = ⇔ x − y + z = −2 x + y − z = c.d = 3 5 C , 6, 2 2 5 D 3, 6, 2 (1) ( 2) ( 3) (1) + ( ) : 3x = ⇔ x = ( ) + ( 3) : y = 12 ⇔ y = Chọn D (1) : z = ( x + y + ) = ( + − ) = Câu 5: 5 ⇒ d = 3;6; 2 Trong không gian Oxyz, cho điểm A ( 2;0; −2 ) , B ( 3; −1; −4 ) , C ( −2;2;0 ) Điểm D mặt phẳng (Oyz) có cao độ âm cho thể tích khối tứ diện ABCD khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) là: A D ( 0; −3; −1) B D ( 0;2; −1) C D ( 0;1; −1) D D ( 0;3; −1) Hướng dẫn giải: → D ( 0; b; c ) với c < Do D ∈ ( Oyz ) c = 1( loai ) → D ( 0; b; −1) Theo giả thiết: d D, ( Oxy ) = ⇔ c = ⇔ c = −1 Ta có AB = (1; −1; −2 ) , AC = ( −4;2;2 ) , AD = ( −2; b;1) Suy AB, AC = ( 2;6; −2 ) → AB, AC AD = 6b − Hình Học Tọa Độ Oxyz Cũng theo giả thiết, ta có: VABCD = b = AB, AC AD = b − = ⇔ b = −1 Chọn D Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1; 2; ) , B ( 3; 4;1) , D ( −1;3; ) Tìm tọa độ điểm C cho ABCD hình thang có hai cạnh đáy AB , CD có góc C 45° A C ( 5;9;5 ) B C (1;5;3) C C ( −3;1;1) D C ( 3;7; ) Hướng dẫn giải: Chọn D Cách AB = (2; 2;1) x = −1 + 2t Đường thẳng CD có phương trình CD : y = + 2t z = + t Suy C ( −1 + 2t;3 + 2t ; + t ) ; CB = (4 − 2t;1 − 2t; −1 − t ), CD = (−2t; −2t; −t ) Ta có cos BCD = Hay (4 − 2t )(−2t ) + (1 − 2t )( −2t ) + ( −1 − t )( −t ) (4 − 2t ) + (1 − 2t ) + (−1 − t ) ( −2t ) + ( −2t ) + ( −t ) (4 − 2t )(−2t ) + (1 − 2t )(−2t ) + (−1 − t )(−t ) (4 − 2t ) + (1 − 2t ) + (−1 − t ) (−2t )2 + (−2t )2 + (−t ) = (1) Lần lượt thay t 3;1; −1; (tham số t tương ứng với toạ độ điểm C phương án A, B, C, D), ta thấy t = thoả (1) Cách Ta có AB = (2; 2;1), AD = (−2;1; 2) Suy A B AB ⊥ CD AB = AD Theo giả thiết, suy DC = AB Kí hiệu C ( a; b; c ) , ta có DC = (a + 1; b − 3; c − 2) , AB = (4; 4; 2) Từ C (3; 7; 4) D C Hình Học Tọa Độ Oxyz Câu 7: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxy , cho hình hộp chữ nhật ABCD A′B′C ′D′ có A trùng với gốc tọa độ O , đỉnh B ( m; 0; 0) , D (0; m; 0) , A′(0; 0; n ) với m, n > m + n = Gọi M trung điểm cạnh CC′ Khi thể tích tứ diện BDA′M đạt giá trị lớn 245 64 75 A B C D 108 27 32 Hướng dẫn giải: z A' n Tọa độ điểm C (m; m;0), C ′(m; m;; n), M m; m; 2 B' D' C' n n BA′ = ( − m;0; n ) , BD = ( −m; m;0 ) , BM = 0; m; 2 A≡O D BA′, BD = ( −mn; −mn; −m VBDA′M = ) B m x m C y m2 n BA′, BD BM = 256 m + m + 2n 512 Ta có m.m.(2n) ≤ ⇒ m2 n ≤ = 27 27 ⇒ VBDA′M ≤ 64 27 Chọn C Câu 8: Cho ba điểm A ( 3;1;0 ) , B ( 0; −1;0 ) , C ( 0;0; −6 ) Nếu tam giác A′B′C ′ thỏa mãn hệ thức A′A + B ′B + C ′C = có tọa độ trọng tâm là: A (1;0; −2 ) C ( 3; −2;0 ) B ( 2; −3; ) D ( 3; −2;1) Hướng dẫn giải: Chọn A * Cách diễn đạt thứ nhất: Gọi G, G’ theo thứ tự trọng tâm tam giác ABC, A’B’C’ Với điểm T không gian có: (1) : A ' A + B ' B + C ' C = ⇔ (TA − TA ') + (TB − TB ') + (TC − TC ') = ⇔ TA + TB + TC = TA ' + TB ' + TC ' ( 2) Hệ thức (2) chứng tỏ Nếu T ≡ G tức TA + TB + TC = ta có TA ' + TB ' + TC ' = hay T ≡ G ' hay (1) hệ thức cần đủ để hai tam giác ABC, A’B’C’ có trọng tâm 10 Hình Học Tọa Độ Oxyz + + −1 + 0 + − ; ; Ta có tọa độ G là: G = = (1; 0; −2 ) 3 Đó tọa độ trọng tâm G’ ∆A ' B ' C ' * Cách diễn đạt thứ hai: Ta có: AA ' + BB ' + CC ' = (1) ( ) ( ) ( ) ⇔ A ' G ' + G ' G + GA + B ' G ' + G ' G + GB + C ' G ' + G ' G + GC = ( ) ( ) ⇔ GA + GB + GC + A ' G ' + B ' G ' + C ' G ' + 3G ' G = (2) Nếu G, G’ theo thứ tự trọng tâm tam giác ABC, A’B’C’ nghĩa GA + GB + GC = A ' G ' + B ' G ' + C ' G ' ( ) ⇔ G ' G = ⇔ G ' ≡ G Tóm lại (1) hệ thức cần đủ để hai tam giác ABC, A’B’C’ có trọng tâm + + −1 + 0 + − ; ; Ta có tọa độ G là: G = = (1; 0; −2 ) Đó tọa độ trọng 3 tâm G’ ∆A ' B ' C ' Câu 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm M ( 3;0; ) , N ( m, n, ) , P ( 0;0; p ) Biết MN = 13, MON = 600 , thể tích tứ diện OMNP Giá trị biểu thức A = m + 2n2 + p A 29 B 27 C 28 Hướng dẫn giải: OM = ( 3;0; ) , ON = ( m; n;0 ) ⇒ OM ON = 3m OM ON = OM ON cos 600 ⇒ MN = ( m − 3) OM ON OM ON = 1 m ⇒ = 2 2 m +n + n2 = 13 Suy m = 2; n = ±2 OM , ON OP = p ⇒ V = 6 p = ⇒ p = ± Vậy A = + 2.12 + = 29 11 D 30 Hình Học Tọa Độ Oxyz Câu 10: Cho hình chóp S ABCD biết A ( −2; 2; ) , B ( −3;1;8 ) , C ( −1;0; ) , D (1; 2;3) Gọi H trung điểm CD, SH ⊥ ( ABCD ) Để khối chóp S ABCD tích 27 (đvtt) có hai điểm S1 , S2 thỏa mãn u cầu tốn Tìm tọa độ trung điểm I S1S2 A I ( 0; −1; −3) B I (1;0;3) C I ( 0;1;3) D I ( −1;0; −3) Hướng dẫn giải: Ta có AB = ( −1; −1; ) , AC = (1; −2;1) ⇒ S ABC = 3 AB, AC = 2 DC = ( −2; −2; ) , AB = ( −1; −1; ) ⇒ DC = AB ⇒ ABCD hình thang S ABCD = 3S ABC = Vì VS ABCD = SH S ABCD ⇒ SH = 3 Lại có H trung điểm CD ⇒ H ( 0;1;5) Gọi S ( a; b; c ) ⇒ SH = ( − a;1 − b;5 − c ) ⇒ SH = k AB, AC = k ( 3;3;3) = ( 3k ;3k ;3k ) Suy 3 = 9k + 9k + 9k ⇒ k = ±1 +) Với k = ⇒ SH = ( 3;3;3) ⇒ S ( −3; −2; ) +) Với k = −1 ⇒ SH = ( −3; −3; −3) ⇒ S ( 3; 4;8 ) Suy I ( 0;1;3) Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình vng ABCD , B (3; 0;8) , D ( −5; −4; 0) Biết đỉnh A thuộc mặt phẳng ( Oxy ) có tọa độ số nguyên, CA + CB bằng: A 10 B 10 C 10 D 10 Hướng dẫn giải: Ta có trung điểm BD I (−1; −2; 4) , BD = 12 điểm A thuộc mặt phẳng (Oxy ) nên A( a; b; 0) AB = AD 2 2 2 (a − 3) + b + = (a + 5) + (b + 4) ABCD hình vng ⇒ 1 ⇔ (a + 1) + (b + 2) + 42 = 36 AI = BD 2 12 Hình Học Tọa Độ Oxyz 17 a= a = b = − a 17 −14 ;0 ⇒ A(1; 2; 0) A ; ⇔ ⇔ 2 − 14 5 b = ( a + 1) + (6 − 2a ) = 20 b = (loại) Với A(1; 2; 0) ⇒ C (−3; −6;8) Câu 12: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A(2; 4; −1) , B (1; 4; −1) , C (2; 4;3) D (2; 2; −1) Biết M ( x; y; z ) , để MA2 + MB + MC + MD đạt giá trị nhỏ x + y + z A B C D Hướng dẫn giải: 14 Gọi G trọng tâm ABCD ta có: G ; ;0 3 Ta có: MA2 + MB + MC + MD = MG + GA2 + GB + GC + GD 14 ≥ GA2 + GB + GC + GD Dấu xảy M ≡ G ; ;0 ⇒ x + y + z = 3 Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( 4; 2;0 ) , B ( 2; 4; ) , C ( 2; 2;1) Biết điểm H ( a; b; c ) trực tâm tam giác ABC Tính S = a − b + 3c A S = −6 B S = −2 C S = D S = Hướng dẫn giải: Chọn B Ta có: HA = ( − a; − b; − c ) , HB = ( − a; − b; − c ) , BC = ( 0; −2;1) , AC = ( −2; 0;1) ⇒ BC , AC = ( −2; −2; −4 ) ⇒ BC , AC HA = ( a − ) + ( b − ) + 4c = 2a + 2b + 4c − 12 Vì H trực tâm tam giác ABC nên: a= HB AC = 2 ( a − ) − c = 2a − c = ⇔ 2 ( b − ) − c = ⇔ 2b − c = ⇔ b = ⇒ S = a − b + 3c = HA.BC = 2a + 2b + 4c − 12 = a + b + 2c = BC AC HA = , c = Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A ( a; 0;0 ) , B (1; b;0 ) , C (1;0; c ) với a , b, c số thực thay đổi cho H ( 3; 2;1) trực tâm tam giác ABC Tính S = a+b+c A S = Hướng dẫn giải Chọn B 13 B S = 19 C S = 11 D S = Hình Học Tọa Độ Oxyz AH BC = Để H ( 3; 2;1) trực tâm tam giác ABC BH AC = H ∈ ( ABC ) AH = ( − a; 2;1) , BC ( 0; −b; c ) BH ( 2; − b;1) , AC (1 − a; 0; c ) Ta có AH BC = ⇔ −2b + c = ⇔ c = 2b BH AC = ⇔ (1 − a ) + c = , thay c = 2b ta a = b + Khi AB = ( −b; b; ) ⇒ AB phương với u ( −1;1; ) , AC ( −b; 0; 2b ) ⇒ AC phương với v ( −1; 0; ) Ta có u , v = ( 2; 2;1) Để H ∈ ( ABC ) u, v, AH đồng phẳng ⇔ u, v AH = ⇔ ( − a ) + + = ⇔ a = 11 ⇒ b = ,c = 2 Vậy a + b + c = 19 Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3; −2; ) , B ( −1; 4; −4 ) điểm C ( 0; a; b ) thỏa mãn tam giác ABC cân C có diện tích nhỏ Tính S = 2a + 3b A S = 62 25 B S = 73 25 C S = 239 10 D S = 29 Hướng dẫn giải: Chọn A Ta có: AB = ( −4; 6; −8 ) , AC = ( −3; a + 2; b − ) a + −3 ≠ a ≠ −4 ⇔ Điều kiện để A, B, C ba đỉnh tam giác là: b − ≠ −3 b ≠ −8 −4 Gọi I trung điểm AB ta có: I (1;1;0 ) Tam giác ABC cân C nên CI ⊥ AB ⇔ CI AB = ⇔ ( −4 ) + (1 − a ) + ( −b ) ( −8 ) = ⇔ −6 a + 8b + = ⇔ 3a − 4b − = ⇒ b = 3a − (1) Diện tích tam giác ABC là: S ∆ABC = CI AB Do diện tích tam giác ABC nhỏ CI nhỏ Khi đó: CI = + (1 − a ) + ( − b ) = + a − 2a + b2 ( ) 14 Hình Học Tọa Độ Oxyz Thay (1) vào (2) ta có: 2 25a − 38a + 33 19 464 29 3a − = = ≥ CI = + a − 2a + 5a − + 16 5 25 20 Vậy CI nhỏ a = 19 62 ⇒b= ⇒ S = a + 3b = 25 25 25 Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2; 2;0 ) , B ( 2;0; −2 ) điểm M ( a, b, c ) với a , b, c số thực thay đổi thỏa mãn a + 2b − c − = Biết MA = MB góc AMB có số đo lớn Tính S = a + 2b + 3c 16 15 A S = B S = C S = − 11 11 11 D S = 11 Hướng dẫn giải: Chọn B Vì MA = MB nên M thuộc mặt phẳng trung trực ( P ) đoạn AB b + c = c = −b Ta có ( P ) : y + z = nên ⇔ a + 2b − c − = a = − 3b MA = (1 + 3b; − b; b ) , MB = (1 + 3b; −b; −2 + b ) ⇒ cos AMB = = MA.MB MA MB (1 + 3b ) + 2b ( b − ) 2 2 (1 + 3b ) + ( b − ) + b2 (1 + 3b ) + ( b − ) + b 2 = 9b + 6b + + 2b − 4b 11b + 2b + = 9b + 6b + + 2b − 4b + 11b + 2b + Xét f ( b ) = ( 22b + ) 11b + 2b + −1 có f ′ ( b ) = =0⇒b= 2 11b + 2b + 11b + 2b + 11 Nhận thấy f ( b ) nhỏ b = − Nên a + 2b + 3c = 14 ⇒ a = ,c = 11 11 11 14 15 − + = 11 11 11 11 Câu 16: Trong không gian Oxyz cho ba điểm M ( 2;3; −1) , N ( −1;1;1) , P (1; m− 1; ) Tìm giá trị nhỏ số đo góc ∠MNP 6 2 A arccos B arcsin C arccos D arcsin 9 85 85 Hướng dẫn giải: Chọn A cosMNP = 15 NM NP 2m = NM NP 17 m − 4m + Hình Học Tọa Độ Oxyz Để số đo góc ∠MNP nhỏ cosMNP = Khi cosMNP = Xét hàm số f ( m) = cosMNP = NM NP 2m số dương lớn = NM NP 17 m − 4m + 2m NM NP = = NM NP 17 17 m − 4m + m2 m − 4m + 1 m2 = = ≤ 2 m − 4m + − +1 − + 5 m2 m m 3 2m NM NP = = NM NP 17 17 m2 − 4m + m2 ≤ m − 4m + 85 Câu 17: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1;1;1) , B ( −2;1;0 ) , C ( 2; −3;1) Điểm S ( a; b; c ) cho SA2 + SB + 3SC đạt giá trị nhỏ Tính T = a + b + c Hướng dẫn giải: B T = −1 A T = C T = −1 D T = −5 Chọn D 1 2 Gọi G điểm cho GA + 2GB + 3GC = ⇔ G ; −1; 2 ( ) −1 ( ) ( SA2 + 2SB + 3SC = SA + 2SB + 3SC = SG + GA + SG + GB + SG + GC ) = 6SG + GA2 + 2GB + 3GC −1 1 −5 SA2 + SB + SC nhỏ S ≡ G hay S ; −1; Nên T = 2 Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( 4;0;0 ) , B ( a; b;0 ) , C ( 0;0; c ) với ( a, b, c > ) thỏa mãn độ dài đoạn AB = 10 , góc AOB = 45° thể tích khối tứ diện OABC Tính tổng T = a + b + c A T = B T = 10 Hướng dẫn giải: C T = 12 D T = 14 Chọn D 1 1 VOABC = SOAB OC = OA.OB.OC sin AOB = a + b = ⇔ c ( a + b ) = 288 6 Lại có AB = ( a − 4) + b = 10 ⇔ ( a − ) + b = 40 Theo định lí hàm số cơ-sin ta có: 16 Hình Học Tọa Độ Oxyz AB = OA2 + OB − 2.OA.OB.cos 45° = 16 + a + b − ( a + b2 ) = 40 ⇔ a + b = 72 ⇒ c = Vậy T = + + = 14 17 288 = ⇒ c = ; −8a + 16 + 72 = 40 ⇔ a = ⇒ b = 72 ... + 11 b + 2b + Xét f ( b ) = ( 22b + ) 11 b + 2b + ? ?1 có f ′ ( b ) = =0⇒b= 2 11 b + 2b + 11 b + 2b + 11 Nhận thấy f ( b ) nhỏ b = − Nên a + 2b + 3c = 14 ⇒ a = ,c = 11 11 11 14 15 − + = 11 11 11 11 ... số đo lớn Tính S = a + 2b + 3c 16 15 A S = B S = C S = − 11 11 11 D S = 11 Câu 16 : Trong không gian Oxyz cho ba điểm M ( 2;3; ? ?1) , N ( ? ?1; 1 ;1) , P (1; m− 1; ) Tìm giá trị nhỏ số đo góc... phẳng tọa độ trục: Xem lại mục 1, công thức 17 , 18 Dạng 14 Tìm điểm đối xứng với điểm A ( x A ; y A ;z A ) qua mặt phẳng tọa độ, trục gốc tọa độ: (Thiếu tọa độ đổi dấu tọa độ đó, có mặt tọa độ để