Câu hỏi ôn thi môn KTĐGKQHT

32 27 0
Câu hỏi ôn thi môn KTĐGKQHT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Vai trò của việc xác lập mục tiêu dạy học trong đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học a.Mục tiêu DH là cơ sở thiết kế các hoạt động DH và nội dung đánh giá kết quả học tập Nội dung môn học Kinh nghiệm HS Kĩ năng, thái độ HS Sơ đồ trên cho thấy mục tiêu DH được xác lập từ 3 nguồn: ND môn học, kinh nghiệm HS và kiến thức, kĩ năng và thái độ mà 1 chương trình học muốn HS lĩnh hội. Xác định rõ ràng những kết quả học tập cần đạt là những bước đầu tiên (.) quá trình giảng dạy tốt, đồng thời cũng là điều chủ yếu (.) tiến trình đánh giá việc học của HS. Sự đánh giá hợp lí đòi hỏi các tiến trình đánh giá phải liên quan trực tiếp đến các kết quả học tập cần đạt. Thường thì (.) thực tế DH, GV ít chú ý xác định 1 cách chính xác và cụ thể những kiểu hành vi hay kết quả học tập mà HS cần đạt vào cuối 1 giai đoạn học tập. Có 2 thái cực biểu hiện thực trạng này. Một là các kết quả học tập chỉ giới hạn (.) việc học và (.) tài liệu giảng dạy của SGK. Các quy trình giảng dạy và đánh giá tập trung vào việc HS lưu giữ ND khác (.) SGK. Hai là các mục đích đặt ra quá mơ hồ chung chung hay lí tưởng đến nỗi không thể thực hiện và đánh giá đc trên thực tế. Sở dĩ 2 tình trạng này thường xảy ra có lẽ là vì công việc xác lập các mục tiêu giảng dạy dường như quá choáng ngợp đối với người GV, thực ra, việc định ra hệ thống mục tiêu dạy học cụ thể làm cơ sở cho quá trình dạy và học cũng như cho hoạt động đánh giá kết quả học tập khổng phải là công việc thuộc quá trình đánh giá. Xây dựng và trình bày hệ thống mục tiêu hành vi ở từng cáp lớp trong các lĩnh vực môn học là nhiệm vụ của người phát triển chương trình SGK, không phải là của người GV. Công việc của người GV khi giảng dạy

Những khái niệm đánh giá kết học tập TH Kiểm tra Là thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kĩ thái độ học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá 1.1 Kiểm tra định tính Là phương thức thu thập thông tin kết học tập rèn luyện học sinh cách quan sát ghi nhận xét dựa theo tiêu chí giáo dục định 1.2.Kiểm tra định lượng Là phương thức thu thập thông tin kết học tập học sinh số điểm số số lần thực hoạt động Cách phương tiện ghi nhận kết học tập học sinh điểm hay số lần thực theo quy tắc tính kiểm tra mang tính chất định lượng Điểm số kí hiệu gián tiếp phản ánh trình độ học lực học sinh mang ý nghĩa định tính Bản thân điểm số khơng có ý nghĩa mặt định lượng Ví dụ: Khơng thể nói trình độ học sinh đạt điểm cao gấp đôi học sinh đạt điểm (thang điểm 10) Đánh giá kết học tập Là thuật ngữ trình hình thành nhận định, rút kết luận phán đốn trình độ phẩm chất người học, đưa định việc dạy học dựa sở thông tin thu thập cách hệ thống trình kiểm tra Đánh giá kết học tập hiểu đánh giá học sinh học lực hạnh kiểm thông qua q trình học tập mơn học hoạt động khác phạm vi nhà trường Đo lường Chỉ việc ghi nhận mô tả kết làm kiểm tra học sinh số đo, dựa quy tắc định Lượng giá Là đưa thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kĩ người học cách dựa vào số đo có - Lượng giá theo chuẩn: So sánh tương đối kết đo lường với chuẩn chung tập hợp học sinh - Lượng giá theo tiêu chí: Là đối chiếu kết đo lường với tiêu chí đề Trắc nghiệm Là cơng cụ quy trình có tính hệ thống dùng để đo lường hành vi học tập (ví dụ tóm ý, giải thích, tính tốn) Chức đánh giá kết học tập tiểu học Chức quản lí Chức quản lí đánh giá thể qua phương diện: Xếp loại tuyển chọn người học; Duy trì phát triển chuẩn chất lượng Phân loại người học mục đích phổ biến việc đánh giá kết học tập Người học phân loại trình độ nhận thức, lực tư duy, kiến thức, kĩ phẩm chất thái độ hệ thống tiêu chí mà chương trình đào tạo đề Sự phân loại phục vụ cho mục đích khác từ lớn xét lên lớp, khen thưởng, xét tham gia đội tuyển nhà trường, đến nhỏ chia HS thành nhóm cho mơn học tổ chức nhóm học tập hay làm tập, chọn HS tham gia học bồi dưỡng hay phụ trì phát triển chuẩn chất lượng dạy học yêu cầu tối quan trọng trình thực chương trình giáo dục Đánh giá kết học tập nhằm mục đích tiến trình xem xét chương trình dạy học nhóm đối tượng HS có đạt yêu cầu tối thiểu mục tiêu dạy học xác định hay khơng Chức kiểm sốt điều chỉnh hoạt động dạy học ĐGKQ học tập TH? - Quá trình giảng dạy lớp học thực đòi hỏi việc kiểm tra định thường xuyên để kiểm soát điều chỉnh hoạt động dạy (.) lớp Mỗi ngày, GV xếp, tổ chức lớp học, giảng bài, chọn lựa nội dung, phương pháp phương tiện dạy học, hướng dẫn HS hoạt động, nhận xét đánh giá hoạt động HS Chẳng hạn, vào thời điểm (.) ngày, GV phải thay đổi cách dạy học thấy phương pháp tiến hành không làm cho HS hào hứng tiếp thu Cũng có GV phải ngừng nội dung dạy học để ơn lại phần học cũ qua việc HS trả lời câu hỏi hay làm tập, GV nhận thấy em không nắm vững học Cứ KT ĐG đc thực xong hành, đan kết với (.) lúc GV tiến hành giảng dạy, giúp cho trình giảng dạy đạt tđến hiệu việc học HS đạt kết - Mặt khác, thực trình giảng dạy, tự phát, tự giác người GV ln có nhu cầu đánh giá tài liệu giảng dạy, đánh giá phương pháp dạy học đc sử dụng, hoạt động học tập hay làm tập HS, ND cách giảng giải để lên kế hoạch giảng dạy cho ngày học - Điều quan trọng (.) tiến trình KT&ĐGKQHT nhằm kiểm sốt điều chỉnh việc dạy học, GV phải biết họ kiểm tra phải thực chúng cách hệ thống quán - Nói tóm lại, nhà trường giáo viên, chu trình: dạy học kiểm tra, đánh giá nhằm kiểm sốt việc DH, sau định điều chỉnh, cải tiến DH chế đảm bảo cho việc phát triển chất lượng DH Đối với HS thông tin đánh giá nhận (điểm số đặc biệt nhận xét) từ GV tự đánh giá thân giúp người học kiểm soát, điều chỉnh việc học Chức giáo dục phát triển người học ĐGKQ học tập TH? - Chức giáo dục phát triển trình ĐGKQ học tập thể chất nhân tiến GD Thực đc chức này, đánh giá góp phần hình thành động học tập cho người học phát triển nhân cách người học Động viên người học Động viên người học tạo động lực thúc đẩy HS học tập ngày hứng thú hiệu Tâm lí học sư phạm chia động lực thành loại chính: Động lực bên ngồi (thuộc khách quan) động lực bên (.) (thuộc chủ quan người học) Việc cho điểm, nhận xét hay xếp hạng, xếp loại HS (.) ĐGKQHT đc xếp vào loại hoạt động khích lệ áp dụng chúng thái dẫn đến hậu người học điều chỉnh mục đích hoạt động học tập Điều chất thơng qua nhân tố bên ngồi GV giúp HS hiểu rõ thân họ, lực phẩm chất học tập tại, khả phát triển (.) tương lai Nhờ vậy, em tự tin vào thân, tham gia vào thân, tham gia vào việc học với mục đích rõ ràng hơn, tự trọng phát triển động học tập lòng mong muốn học tập cho phát triển thân) cho học sinh => Hoạt động kiểm tra phải thực thường xuyên thông tin làm cho đánh giá phải đa dạng, cụ thể khách quan Đánh giá góp phần phát triển tồn diện để chuẩn bị cho người học vào đời: Mục tiêu đánh giá rõ ràng chuẩn mực tiêu chí đánh giá ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu việc học tập GD phát triển toàn diện cho người học mục tiêu hàng đầu tổng quát chương trình giáo dục tiểu học Do vậy, đánh giá HS TH cần nhận thức sâu sắc quan điểm giáo dục tồn diện Muốn cho việc đánh giá góp phần phát triển cho người học, điều cần đc thực cách hệ thống quán vấn đề sau: - Quá trình DH phải xác định đc khối lượng học tập hợp lí cho HS để khơng đẩy em vào học thuộc lịng, hay học đối phó học để có điểm, để biết chữ khơng để hiểu áp dụng - Kết học tập cần đc đánh giá cách hiệu quả, đáng tin cậy để có tác dụng hướng dẫn khuyến khích phương pháp học tập tích cực, ủng hộ thói quen học tập có giá trị - Phương pháp, cơng cụ kiểm tra đánh giá cần đa dạng (trắc nghiệm, tự luận, học nhóm, trị chơi, tập giải vấn đề, làm đề án ) để kích thích người học tự bổ sung, phát triển kiến thức, kĩ cần thiết cho sống cho nghề nghiệp sau Ngoài kĩ học tập, đánh giá góp phần phát triển cho người học kĩ phẩm chất xã hội như: kĩ giao tiếp, làm việc hợp tác, ý thức cộng đồng, lòng tự trọng Đây nhân tố quan trọng người xã hội nay, giúp cho học sinh biết cách sống, cách làm việc với người xung quanh Nguyên tắc đánh giá kết học tập TH Nguyên tắc khác quan Nguyên tắc khách quan quy tắc cần đc thực (.) KT&ĐG để bảo đảm cho kết thu thập đc chịu ảnh hưởng từ yếu tố khác với mục tiêu nội dung cần đánh giá Sau số quy tắc thực hiện, nguyên tắc khách quan - Kết hợp kiểm tra định tính với kiểm tra định hướng - Kết hợp nhiều kĩ thuật đánh giá khác (kĩ thuật đánh giá truyền thống với kĩ thuật đánh giá đại) nhằm hạn chế tối đa nhược điểm loại hình đánh giá - Bảo đảm môi trường, sở vật chất không ảnh hưởng đến việc thực tập đánh giá HS - Kiểm soát yếu tố khác khả thực tập đánh giá hs ảnh hưởng đến kết làm hay thực hoạt động em Các yếu tố khác trạng thái sức khỏe, tâm lí lúc làm hay thực hiện, hoạt động: ngôn ngữ diễn đạt (.) kiểm tra mà trước HS làm đc ôn tập việc đc chuẩn bị kĩ trước kiểm tra - Những phán đoán giá trị định việc học HS phải đc xây dựng sở: + Kết học tập thu đc cách hệ thống (.) trình dạy học + Các tiêu chí đánh giá với mức độ đạt cách rõ ràng + Sự kết hợp cân loại đánh giá: thường xuyên tổng kết hay nói cách khác đánh giá trình đánh giá sản phẩm học tập Nguyên tắc công Là hệ thống quy tắc cần thực đánh giá kết học tập nhằm đảm bảo học sinh thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực học tập nhận đánh giá kết Một số quy tắc nhằm đảm bảo tính cơng kiểm tra đánh giá kết học tập - Giúp học sinh tích cực vận dụng phát triển kiến thức kĩ học - Đề kiểm tra phải cho học sinh hội chứng tỏ khả áp dụng kiến thức, kĩ mà em học vào đời sống ngày giải vấn đề - Đảm bảo hình thức kiểm tra quen thuộc với học sinh (mọi học sinh phải biết cách làm) VD: hình thức kiểm tra lựa chọn điền vào chỗ trống nên sử dụng HS biết cách làm dạng - Ngơn ngữ sử dụng kiểm tra đơn giản, rõ ràng, phù hợp với trình độ học sinh, kiểm tra không chứa hàm ý đánh đố học sinh - Xây dựng thang điểm hay thang đánh giá cẩn thận để việc chấm điểm hay xếp loại ghi nhận xét kết phản ánh khả làm người học Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện hệ thống quy tắc cần đc thực (.) trình đánh giá thành học tập HSTH nhằm bảo đảm kết HS đạt đc qua kiểm tra phản ánh đc mặt đức- tríthể- mĩ em nhiều mức độ nhận thức khách quan (.) hoạt động học tập họ Những quy tắc nhằm bảo đảm tính tồn diện (.) đánh giá thành học tập HS: - ND kiểm tra cần bao quát đc trọng tâm phần học, phần chương trình hay học mà ta muốn đánh giá - Công cụ đánh giá cần đa dạng - Mục tiêu đánh giá cần bao quát kết học tập với mức độ nhận thức từ đơn giản đến phức tạp: nhớ nhận biết, hiểu vận dụng, phân tích- tổng hợp- đánh giá - Cơng cụ kiểm tra không đánh giá kiến thức, kĩ môn học mà đánh giá phẩm chất kĩ xã hội Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ĐGKQHT TH Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống trình đánh giá kết học tập đòi hỏi: - Việc xác định làm rõ mục tiêu, tiêu chí đánh giá phải đặt mức ưu tiên cao cơng cụ tiến trình đánh giá + Không thực đánh giá chưa xác định nội dung mụ đích đánh giá, giá trị kết đạt không phụ thuộc vào mặt kĩ thuật việc thiết kế sử dụng công cụ đánh giá, mà trước hết việc xác định rõ cần phải đánh giá tạo + Chuẩn đánh giá phải phù hợp với mục tiêu chương trình dạy học giai đoạn cụ thể + Chuẩn đánh giá phải phù hợp với đối tượng học sinh (mặc dù đường đạt chuẩn đối tượng có đặc điểm khác nhau) + Chuẩn đánh giá phải phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể số đơng trường bình thường - Kĩ thuật đánh giá phải lựa chọn dựa mục đích đánh giá Rất nhiều đánh giá lựa chọn thuận tiện, dễ sử dụng, quen thuộc với người đánh giá, tất điều quan trọng, điều quan trọng (.) việc lựa chọn kĩ thuật đánh giá phù hợp xem xét kĩ thuật có đo lường cách hiệu mà ta cần đánh giá hay khơng Bởi vì, cơng cụ hay kĩ thuật đánh giá thích hợp cho vài mục đích cụ thể - Đánh giá phải phản ánh giá trị người học, việc học + Tiến trình đánh giá từ việc thu thập tư liệu, thông tin đến việc đưa kết luận việc học học sinh phải tường minh - Đánh giá phần hữu (.) trình dạy học giáo dục Mục tiêu phương pháp đánh giá phải tương thích với mục tiêu phương pháp giảng dạy Chẳng hạn để người học thành cơng (.) kiểm tra hay hoạt động đánh giá đòi hỏi người học phải biết áp dụng kiến thức biết tự xây dựng giải pháp riêng cho giải vấn đề, (.) lúc học người học phải khuyến khích, tạo điều kiện tìm tòi, xây dựng phát triển ý nghĩa khái niệm, kiến thức - Kết hợp kiểm tra thường xuyên với kiểm tra tổng kết - Độ khó tập hay hoạt động đánh giá phải ngày cao theo phát triển cấp lớp Ngun tắc đảm bảo tính cơng khai Học sinh cần biết tiêu chuẩn yêu cầu đánh giá nhiệm vụ hay tập, kiểm tra mà học sinh thực Học sinh cần biết cách tiến hành nhiệm vụ để đạt tốt tiêu chuẩn yêu cầu định Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục - Đánh giá thiết phải góp phần nâng cao việc học tập học sinh - Qua đánh giá học sinh thấy tiến thân, cần cố gắng mơn học nhận thấy khẳng định giáo viên khả họ Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển - Công cụ đánh giá tạo điều kiện cho học sinh khai thác vận dụng kiến thức, kĩ liên môn - Phương pháp công cụ đánh giá góp phần kích thích dạy học phát huy tính tự lực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, trọng thực hành, rèn luyện phát triển kĩ - Đánh giá hướng đến việc trì phấn đấu tiến người học, góp phần phát triển động học tập đắn cho người học - Đánh giá góp phần phát triển lòng tự tin, tự trọng hướng phấn đấu học tập, hình thành lực tự đánh giá cho học sinh Phân loại kiểm tra TH * Kiểm tra theo thời gian - Kiểm tra thường xun Là q trình thu thập thơng tin việc học tập học sinh cách liên tục lớp học Các hình thức kiểm tra thường xuyên dùng để đánh giá phương diện cụ thể hay phần chương trình học Kết kiểm tra để theo dõi tiến học sinh suốt tiến trình giảng dạy cung cấp phản hồi liên tục cho học sinh giáo viên, giúp GV có biện pháp điều chỉnh kịp thời việc giảng dạy, giúp cho học sinh nhận tiến chưa tiến thân để từ tự điều chỉnh phát triển - Kiểm tra định kỳ Là phương thức xem xét kết học tập học sinh theo thời điểm Mục đích kiểm tra định kì giúp giáo viên biết học sinh tiếp thu sau đơn vị học sau phần học để kịp thời bổ khuyết hay điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học phần * Kiểm tra theo mục đích sử dụng kết - Kiểm tra đột xuất chẩn đoán Kiểm tra kết học tập không theo thời điểm ấn định trước Kết kiểm tra đột xuất phản ánh hành vi điển hình người học (người học thực nhiệm vụ điều kiện bình thường, khơng có chuẩn bị hay nỗ lực tối đa) Kết kiểm tra đột xuất dùng để chẩn đốn mặt tồn q trình dạy học, từ đề phương hướng hay định điều chỉnh việc dạy học => Kiểm tra đột xuất xem kiển tra thường xun chúng thực chức - Kiểm tra tổng kết Là xem xét thành học tập thực vào cuối khóa học cuối mơn học Các kết thu từ kiểm tra tổng kết khả người học đạt nỗ lực có chuẩn bị tối đa Kiểm tra tổng kết xem phương tiện để đo mức độ lĩnh hội học sinh lĩnh vực học tập dùng để xếp loại học tập để xác định thành người học đạt so với kết học tập tổng quát xác định mục tiêu dạy học Kiểm tra tổng kết gọi hình thức đánh giá thành tích học tập học sinh có ý nghĩa quan trọng mặt quản lí Phân loại đánh giá tiểu học 2.1 Phân loại đánh giá theo phương tiện gồm: Đánh giá nhận xét đánh giá điểm số * Đánh giá nhận xét - Đánh giá nhận xét đưa phân tích phán đoán học lực hoặ hạnh kiểm người học cách sử dụng nhận xét rút từ việc quan sát hành vi sản phẩm học tập học sinh theo tiêu chí cho trước - Muốn đưa nhận xét tốt, GV cần: + Xác định nội dung cách thức quan sát: Trong trường hợp nội dung quan sát nhỏ hẹp, GV thường xuyên tham khảo tiêu chí xác lập để hình dung rõ tiêu chí cần đánh giá Xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá (.) trường hợp nội dung quan sát kiểm tra rộng lớn phức tạp, tập lớn mà kết thức sử dụng để xếp loại học sinh, ghi vào Sổ điểm học bạ HS => Các bước phác họa thiết kế bảng hướng dẫn – theo Heidi Goodrich (1997) sau: Bước 1: Xem xét mẫu, cho HS thấy mẫu làm hay mẫu hành vi tốt mẫu làm hay mẫu hành vi chưa tốt Bước 2: Nhận diện đặc điểm làm mẫu hay hành vi mẫu Bước 3: Phát biểu mức độ khác chất lượng làm hành vi thực hiện; miêu tả mức độ tốt mức độ nhất, sau miêu tả mức độ Bước 4: Thực hành mẫu: cho HS sử dụng bảng hướng dẫn để đánh giá mẫu mà GV cho bước Bước 5: Trong tiến trình thực hiện, cho em ngưng để tự đánh giá hay để bạn bè đánh giá việc làm Bước 6: GV sử dụng bảng hướng dẫn mà HS dùng để đánh giá sản phẩm học tập HS + Thu thập thông tin đủ, phù hợp tránh định kiến: Trước bắt đầu đưa nhận xét hay nhận định cần xem xét: Thơng tin thu thập có thích hợp không? Thông tin thu thập đủ cho việc đưa nhận xét người học chưa? Đối với nhận xét dựa tiêu chí học tập, phải xem xét xem yếu tố khác ngồi thực hành hay kiểm tra ảnh hưởng đến kết học sinh Khi viết nhận xét nên cố gắng phát biểu rõ ràng lí đưa nhận xét - Tác dụng nhận xét học sinh + Động viên học sinh phấn đấu học tập đạt kết cao + Hướng dẫn học sinh điều chỉnh việc học tập - Thế nhận xét tốt? Một nhận xét tốt nhận xét có tác dụng động viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh việc học Một nhận xét tốt phải là: + Thực tế: hướng lời nhận xét tới vấn đề mà người học làm + Cụ thể: đưa chứng hay chi tiết cụ thể để giải thích hay chứng minh nhận xét, học sinh hình dung rõ ý nhận xét + Nhạy cảm quan tâm, mục đích hay cố gắng người học: không cho học sinh sai hay không tốt em không đáp ứng yêu cầu hay mục đích mà chungs ta đề Khi học sinh tạo sản phẩm học tập đó, học sinh có mục đích GV cần cố gắng nhận biết mục đích có cách nhìn nhận phù hợp Kết hợp lời nhận xét với ý định thể qua làm hay qua hoạt động em + Khuyến khích: khẳng định điều HS làm với chứng cụ thể + Hướng dẫn: hướng dẫn học sinh cách thức khắc phục điều chưa đạt cách thực nhiệm vụ học tập tốt + Kịp thời, khơng chậm trễ + Nói thẳng, khơng bóng gió, úp mở + Cho ý kiến hay cảm nghĩ riêng thay đưa lời nhận định đầy uy quyền (ví dụ: “cơ nghĩ/ cảm thấy ”) Nhận xét khơng có tác dụng động viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh việc học + Chung chung, không cụ thể + Nhằm mục đích phê bình, phê phán + Khơng đáp ứng nhu cầu người nhận phản hồi + Không đề nghị điiều mà người học có học - Cách ghi nhận xét kết môn học Yêu cầu đánh giá nhận xét: - Ở lớp 1, 2, 3: Đạo đức, Thể dục, Nghệ thuật, Tự nhiên Xã hội - Ở lớp4, 5: Đạo đức, Thể dục, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Âm nhạc - Đánh giá theo hai mức độ: hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B) + Loại hoàn thành (A): đạt yêu cầu kiến thức kĩ môn học nêu Sổ theo dõi kết kiểm tra đánh giá học sinh lớp Học sinh đạt mức hồn thành có từ 50% số nhận xét trở lên học kì năm học Những học sinh đạt loại Hoàn thành tốt (A+) + Loại Chưa hoàn thành (B): học sinh chưa thực yêu cầu kiến thức kĩ mơn học, có 50% nhận xét học kì năm học 10 Khái niệm ý nghĩ phản ánh dạng khái quát vật hay kiện, tượng thực có số đặc điểm hay tính chất Căn vào tính chất nội hàm khái niệm có khái niệm trưừ tượng khái niệm cụ thể - Khái niệm trừu tượng: tính sáng tạo, lịng u thương, hạnh phúc, vẻ đẹp tâm hồn - Khái niệm cụ thể: chiều cao, tốc độ, nông thông, thành thị, nhà, cá * Nguyên tắc Có loại nguyên tắc giải thích mối quan hệ khái niệm Mỗi nguyên tắc miêu tả sau: - Quan hệ nhân quả: Mối quan hệ hình thành sở trình độ tư mức độ cao, đặc biệt tư phê phán Nguyên tắc nhân có mang tình tương đối, có mang tính tuyệt đối Ví dụ: hút thuốc làm giảm tuổi thọ => điều khơng với số trường hợp (quan hệ nhân tương đối); gió to sóng lớn (quan hệ nhân tuyệt đối) - Tương quan hai khái niệm: theo nguyên tắc người học đốn điều Ví dụ: Người cao có xu hướng nặng cân người thấp (dựa theo mối tương quan chiều cao cân nặng) - Quy luật xác suất: dùng phân bố xác suất để đưa đoán Chẳng hạn dựa vào số liệu thống kê hàng năm, vào mùa hè có nhiều học sinh tiệm iternet, người học đốn nhiều học sinh thích chơi trị chơi điện tử vào ngày hè - Chân lí: Là thật người chấp nhận Ví dụ: mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây * Phương pháp tiến trình Tiến trình chuỗi hành động thể chất tinh thần dẫn đến kết Tiến trình đơn giản, phức tạp Việc giảng dạy hay đánh giá tiến trình mà người học lĩnh hội việc làm phức tạp Ví dụ tiến trình làm sản phẩm; tiến trình giải tốn; tiến trình làm tập làm văn Nội dung đánh giá kĩ * Kĩ trí tuệ Kĩ trí tuệ cịn gọi kĩ nhận thức bao gồm hiểu, vận dụng giải vấn đề, tư phê phán, tư sáng tạo Với kĩ 18 hiểu vận dụng, bảng phân loại miêu tả mục tiêu dạy học Bloom giúp ta hình dung nhiều hành động trí tuệ cụ thể liên quan đến kĩ * Kĩ thể chất Kĩ thể chất phương thức hành động sử dụng vận động để thực nhiệm vụ học tập dễ dàng nhìn thấy Theo Romizowski có hai kiểu kĩ thể chất: kĩ thể chất tái tạo kĩ thể chất sáng tạo - Kĩ tái tạo thực theo khn khổ hay quy trình có sẵn khơng thể biến đổi, địi hỏi áp dụng tình với thao tác chuẩn mực như: đánh máy, viết chữ, chạy, thực động tác thể dục - Ngược lại với kĩ thể chất tái tạo, kĩ thể chất sáng tạo thực theo khn khổ biến đổi, đòi hỏi người thực phải định kế hochj biện pháp thực Trong trình thực kĩ thể chất sáng tạo, ngơpif thực phải điều chỉnh liên tục kế hoạch biện pháp cho phù hợp với mơi trường hay tình xảy vốn khơng thể đốn trước như: vẽ, đàn, chơi thể thao, làm thí nghiệm * Kĩ xã hội Kĩ xã hội xem kĩ đực dùng tương tác với người khác cộng đồng Các kĩ có đặc điểm có định hướng, tương quan thích hợp với tình thực tế Căn mối quan hệ với đối tượng tương tác, nhiều nhà nghiên cứu phân kĩ xã hội thành bốn loại bản: Các hành vi, kĩ liên quan đến thân Các hành vi, kĩ liên quan đến môi trường xung quanh Các hành vi, kĩ liên quan đến công việc, nhiệm vụ Các hành vi, kĩ liên quan đến mối quan hệ cá nhân Căn vào mối quan hệ với đối tượng tương tác vừa nêu trên, phân loại kĩ xã hội dựa nội dung mục đích hoạt động cá nhân sau: Nhóm kĩ hợp tác Nhóm kĩ tự khẳng định Nhóm kĩ đồng cảm Nhóm kĩ tự kiểm soát * Kĩ học tập Kĩ học tập kĩ thuật mà học sinh phải sử dụng hoạt động, phải thực để học tập hiệu đạt đến thành 19 cơng Kĩ trí tuệ, kĩ xã hội, kĩ thể chất điều kiện để phát triển kĩ học tập Một kĩ học tập thiên tinh thần hay thiên thể chất mang hai tính chất Về thực tiễn, kĩ học tập thường đề cập giảng dạy đánh giá Loại kĩ bao gồm nhiều hoạt động khác mà người học cần thực trình học tập như: nghe, đọc, thảo luận, viết tóm tắt, lập dàn ý, trình bày vở, chuẩn bị bài, sử dụng tài liệu, sử dụng máy tính, sử dụng máy vi tính, tra tự điển, kiểm tra làm, kiểm tra sau lmf, ghi chép nghe giảng, viết báo cáo, trình bày miệng, sưu tầm trình bày tư liệu Nội dung đánh giá thái độ hạnh kiểm Các mức độ lĩnh vực thái độ - Tiếp nhận: nhận biết, sẵn lịng tiếp nhận, ý có chủ định - Cho phản hồi: hiểu biết, sẵn lòng đáp lại, hài lịng đáp lại - Phán đốn giá trị: chấp nhận, thể tham gia, cam kết thực - Tổ chức: Tạo khái niệm giá trị cho thân, đưa giá trị vào hệ thống giá trị thân - Thể hiện: hành động kiên định theo giá trị lĩnh hội, giá trị trở thành nét, tính cách cá nhân Bốn nhiệm vụ học sinh quy định Điều lệ nhà trường Nội dung nhận xét đánh giá Cách ghi nhận xét Thời điểm đánh giá + Biết lời thầy giáo, lễ phép giao tiếp hàng ngày, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè + Thực nội quy nhà trường, học giờ, giữ gìn sách đồ dùng học tập + Giữ gìn thân thể vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sẽ, ăn uống hợ vệ sinh + Tham gia hoạt động tập thể ngồi gờ lên lớp, gìn giữ, bảo vệ tài sản trường, lớp nơi công cộng, bước đầu biết giữ gìn mơi trường, thực quy tắc an tồn giao thơng trật tự xã hội Các phẩm chất thái độ liên quan đến việc phát triển lực học tập môn học Những phẩm chất, thái độ liên quan đến việc phát triển lực học tập môn học khác nhau, tùy theo đặc trư ng môn Tuy nhiên, dù biểu đa dạng phẩm chất, thái độ khái quát thành số phẩm chất chung như: hứng thú học 20 tập, thói quen, phong cách học tập, khả tưởng tượng sáng tạo, tình u lịng quan tâm đến cộng đồng xã hội, nét tính cách cá nhân lịng tự tin, tự trọng, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật I Kiểm tra miệng? Phân tích tính chất nguyên tắc thực kiểm tra miệng TH? * Kiểm tra miệng: Là thuật ngữ hoạt động đánh giá thường xuyên trực tiếp mặt đối mặt GV HS (.) học sau vài học nhằm đo lường số hành vi thể mức độ hiểu biết khả ứng dụng điều học HS Do tính chất liên tục thường xun mình, kiểm tra miệng cách thức quan trọng thực tiễn để tạo nên chất lượng q/trình học tập HS Nghĩa thông qua việc thường xuyên kiểm tra miệng, GV theo dõi lĩnh hội phát triển kiến thức, kĩ thái độ HS Nhờ vậy, GV có biện pháp điều chỉnh kịp thời q trình dạy học Từ đó, họ đưa hình thức động viên, khuyến khích hs tiến phát triển tốt, đồng thời giúp đỡ hs gặp khó khăn tiến (.) học tập Các hình thức kiểm tra miệng - Hỏi - đáp với câu hỏi đóng mở (kiểu tự luận hạn chế) - Hỏi - đáp với câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Trị chơi, tình huống, thảo luận, trình bày - Bài tập thực hành * Phân tích tính chất hoạt động kiểm tra miệng: Căn vào mức độ nhận thức hình thức kĩ mà hs thể qua hoạt động phần kiểm tra miệng, chia kiểm tra miệng thành kiểu sau: - Ghi nhớ tái đơn giản - Ghi nhớ tái sáng tạo - Ghi nhớ vận dụng giải vấn đề Ba kiểu phản ánh tính chất khác kết học tập đánh giá: từ đơn giản đến phức tạp Ghi nhớ tái đơn giản sở để thực hoạt động tái sáng tạo vận dụng, giải vấn đề Nếu xem GD chất phát triển nhân cách người học, phương thức xã hội tạo điều kiện cho cá nhân phát triển tối đa tiềm phẩm chất nhân cách phát triển tồn diện kiểm tra miệng với tư cách công cụ đánh giá thường xuyên, k tập trung vào hướng ghi nhớ, tái đơn giản Mức độ tảng cho hoạt động trí tuệ cao cấp, song thiết k phải mục tiêu giáo dục 21 * Nguyên tắc thực kiểm tra miệng: - Nắm rõ nội dung (kiến thức, kĩ năng, thái độ) cần kiểm tra Việc phải đặt mức độ ưu tiên cao thân trình kiểm tra - Dựa nội dung cần kiểm tra đc xác lập thiết kế hay chọn lựa vài hoạt động để đánh giá hs - Nên sử dụng nhiều kĩ thuật hình thức kiểm tra khác để kiểm tra cũ, tránh đơn điệu, tránh lặp lại nguyên văn câu hỏi, tập đc dùng (.) lúc giảng dạy cũ - Thay kiểm tra ghi nhớ tái đơn giản hs, kiểm tra miệng cần tạo hội cho em áp dụng kiến thức, kĩ mà em học vào đời sống hàng ngày giải vấn đề, tạo cho em hội đc tự thể hiện, đc diễn đạt trình bày Bài tự luận Các kết học tập mà tự luận đánh giá - Trình bày kiến thức, kiện, nêu khái niệm, định nghĩa, giải thích nguyên tắc, mô tả phương pháp tiến hành - Kĩ vận dụng kiến thức, phân tích, tổng hợp, suy luận đánh giá thông tin nhờ hiểu biết - Kĩ suy nghĩ giải vấn đề Kĩ chọn lựa, tổ chức,phốih[pj,liên kết, đánh giá ý tưởng - Kĩ diễn đạt ngơn ngữ Các hình thức tự luận * Dựa vào độ dài giới hạn câu trả lời, người ta phân tự luận thành hai dạng: - Kiểu trả lời hạn chế - Kiểu trả lời mở rộng * Dựa vào mức độ nhận thức cần đo lường: tự luận phân thành bốn dạng: - Đo lường khả ứng dụng - Đo lường khả phân tích - Đo lường khả tổng hợp - Đo lường khả đánh giá Ở tiểu học, tự luận chủ yếu đo lường khả ứng dụng (Toán, Tập làm văn) Cách biên soạn đề tự luận - Người đánh giá xem xét lại yêu cầu kiến thức kĩ cần đánh giá trước viết đề 22 - Đề tự luận đòi hỏi học sinh dùng kiến thức lĩnh hội để giải tình cụ thể Vì vậy, đề phải trình bày tình cụ thể vấn đề nằm vòng kinh nghiệm, hiểu biết người học Từ tình hay vấn đề ấy, người học nhận mối liên hệ kiến thức, kĩ dã học với nội dung tình - Nội dung câu hỏi thiết phải có yếu tố khơng quen thuộc với học sinh - Đề tự luận trình bày đầy đủ với hai phần chính: phần phát biểu tình phần phát biểu vấn đề hay chọn lựa cho học sinh làm việc ngữ cảnh bình thường dễ hiểu - Bên cạnh phần tình phần vấn đề hay chọn lựa cịn có phần khác gọi hướng dẫn trả lời Phần trình bày mức độ cụ thể câu trả lời: độ dài bài, điểm chuyên biệt hay hành vi cần thể giải thích, miêu tả, chứng minh - Hình thức đề tự luận câu hỏi hay lời đề nghị, yêu cầu Cách chấm điểm tự luận Căn vào yêu cầu kiến thức kĩ cần đánh giá qua tự luận, người đánh giá xây dựng thang điểm chấm Thang điểm bao gồm mức điểm yêu cầu cần đạt mức điểm Việc chấm tự luận đực chia thành hai hướng sau: - Hướng chấm cảm tính, ấn tượng: Khi thang điểm nêu cách vắn tắt với yêu cầu tổng quát nhiều đến sơ sài việc chấm điểm tự luận thường có xu hướng chấm theo cảm tính, có ấn tượng: dựa ấn tượng chung viết cho điểm đơn vào viết Ưu điểm hướng chấm cảm tính việc chấm điểm thực nhanh chóng Tuy nhiên cách chấm này, người chấm dễ bỏ qua thành mà học sinh thể viết Và điểm số mà người chấm gán cho khơng phản ánh trình độ thực chất người học Ví dụ: Đề : Viết đoạn văn ngắn từ đến 10 dịng tả lồi hoa mà em yêu thích (5 điểm) + Về diễn đạt: (2 điểm) Biết cách làm văn miêu tả cối Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt tốt, khơng có lỗi ngữ pháp tả, chữ viết rõ ràng, cẩn thận 23 + Về nội dung: (3 điểm) Đoạn văn gồm câu trở lên, nêu hình dáng số đặc điểm loài hoa, thể cảm xúc viết - Hướng chấm phân tích: Khi thang điểm trình bày với yêu cầu chi tiết cho mức điểm đến mức lượng hóa thành tố làm việc chấm tự luận có xu hướng phận tích Theo hướng người chấm dựa thang điểm với điểm riêng rẽ cho yếu tố tự luận mà cho điểm yếu tố, tính điểm tổng yếu tố để có điểm chung cho Hướng chấm phân tích giúp khắc phục nhược điểm hướng chấm cảm tính Tuy nhiên cách chấm điểm phân tích thường nhiều thời gian Thang điểm dài với nhiều chi tiết làm người chấm khó nhớ khó theo chúng cách kiên định liên tục chấm Thang điểm chấm phân tích xây dựng chi tiết cụ thể cho mặt nội dung, ý tưởng viết thường gây nhiều trở ngại lúc chấm, đặc biệt tự luận dạng mở rộng môn thuộc lĩnh vực xã hội, nhân văn Tiếng Việt III Bài trắc nghiệm Quy trình soạn trắc nghiệm - Xây dựng đề cương môn học, phần học, chương học - Xác đinh phạm vi, mục đích kiểm tra - Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm - Chọn lựa hình thức kiểm tra viết câu trắc nghiệm - Tự kiểm tra lại câu trắc nghiệm - Tổ chức kiểm tra thu thập kết - Đánh giá chất lượng kiểm tra - Cải tiến trình dạy học Nguyên tắc biên soạn trắc nghiệm - Việc làm rõ nội dung cần đánh giá phác thảo kế hoạch trắc nghiệm phải thực từ bắt đầu tiến hành giảng dạy - Kĩ thuật trắc nghiệm phải lựa chọn dựa mục đích đánh giá - Việc đánh giá tổng qt, tồn diện địi hỏi phải sử dụng nhiều kĩ thuật hình thức kiểm tra khác - Muốn sử dụng hình thức trắc nghiệm cách thích hợp thiết phải có hiểu biết hạn chế ưu điểm - Thay kiểm tra lượng kiến thức học sinh, trắc nghiệm nên tạo hội cho em áp dụng kiến thức, kĩ học vào đời sống hàng ngày để giải vấn đề 24 Biên soạn trắc nghiệm * Các dạng trắc nghiệm Trắc nghiệm trả lời ngắn? Hãy phân tích yêu cầu biên soạn loại trắc nghiệm trả lời ngắn? * Trắc nghiệm trả lời ngắn: kiểu trắc nghiệm đòi hỏi người làm tự cung cấp câu trả lời Câu trắc nghiệm trả lời ngắn có hình thức câu hỏi phát biểu chưa hoàn chỉnh Người làm phải viết câu trả lời cho câu hỏi điền thêm vào câu phát biểu chưa hoàn chỉnh từ hay cụm từ, kí hiệu, cơng thức, số … kiểu điền hoàn thành câu chưa hồn chỉnh cịn đc gọi trắc nghiệm điền khuyết VD: Học hành ……… (Từ ghép) + Yêu cầu: Viết câu trả lời cho câu hỏi điền thêm vào câu phát biểu chưa hoàn chỉnh từ hay cụm từ, kí hiệu, cơng thức, số + Kết học tập đo lường thích hợp với trắc nghiệm trả lời ngắn - Đo lường nhiều kết học tập tương đối đơn giản: kiến thức khái niệm, chi tiết, kiện cụ thể, nguyên lí, nguyên tắc, quy tắc, kiến thức phương pháp hay tiến trình, khả tạo diễn giải đơn giản kiện, chi tiết - Có thể đo lường kĩ diễn giải phức tạp dùng để yêu cầu học sinh giải thích văn dạng sơ đồ, biểu bảng hay tranh ảnh + Ưu điểm: - Dễ xây dựng - Người học đốn mị học sinh phải cho câu trả lời làm trắc nghiệm trả lời ngắn + Nhược điểm: - Thường dùng kiểm tra mức độ biết hiểu đơn giản - Đơi khó đánh giá nội dung câu trả lời học sinh viết sai tả, câu trắc nghiệm gợi nhiều hướng đáp án * Phân tích yêu cầu biên soạn loại trắc nghiệm trả lời ngắn: - Mỗi thành học tập đc đo lường trực tiếp tốt kiểu trắc nghiệm đc dùng thích hợp cho mục đích - Khơng đc đưa thuật ngữ k rõ ràng - Câu hỏi phải nêu bật đc ý muốn hỏi, tránh dài dòng 25 - Từ cần điền vào chỗ trống phải nằm (.) liên kết với văn cảnh, có tiêu chí ngữ nghĩa rõ ràng tạo điều kiện liên tưởng tường minh, tránh để chỗ trống tùy tiện - Diễn tả câu hỏi trắc nghiệm cho người cho người làm đưa câu trả lời vừa ngắn gọn, vừa cụ thể, riêng biệt - Đáp án cho câu trắc nghiệm trả lời ngắn nên từ, cụm từ, câu, số hay kí hiệu - Nếu câu hỏi trắc nghiệm có phần kiện cần tách biệt rõ ràng phần kiện phần câu hỏi - Đừng lấy lời nói trực tiếp từ SGK làm thành câu trắc nghiệm trả lời ngắn - Những chỗ trống cho câu trả lời phải có chiều dài = đặt (.) cột bên phải câu hỏi VD1: Bàn tay bé đc so sánh với (Hoa hồng) VD2: Bác Hồ tên thật (Nguyễn Sinh Cung) - Đừng chừa nhiều chỗ trống (.) dạng trắc nghiệm điền khuyết Nếu câu nói có nhiều chỗ trống ý nghĩa bị HS phải đoán điều GV định (.) đầu đoán từ cần điền phù hợp với ngữ cảnh Mặc dù câu nói có nhiều chỗ trống đo lường khả phức tạp câu trả lời thích hợp cho việc đo lường trí thơng minh đo thành học tập - Hình thức trắc nghiệm với câu hỏi trực tiếp nói chung tốt hình thức trắc nghiệm hồn thành - Có điều lợi hình thức trắc nghiệm = câu hỏi trực tiếp - Tự nhiên hỏi HS phương pháp dạy học thơng dụng (.) lớp học hàng ngày Điều đặc biệt quan trọng HSTH lần GV cho em làm trắc nghiệm - Câu hỏi trực tiếp thường tạo nên tình tốt ngăn ngừa mơ hồ thường có (.) hình thức điền khuyết Trắc nghiệm đúng- sai? Hãy phân tích yêu cầu biên soạn loại trắc nghiệm – sai? * Trắc nghiệm đúng- sai: Là kiểu trắc nghiệm bao gồm phần: - Phần 1: câu hỏi phát biểu, gọi phần đề - Phần 2: phương án chọn lựa đúng- sai; phải- k phải; đồng ýk đồng ý *Phân tích: - Tránh phát biểu chung chung - Tránh phát biểu tầm thường, k quan trọng 26 - Tránh sử dụng phát biểu phủ định, đặc biệt phủ định kép - Tránh câu dài, phức tạp - Tránh bao gồm ý tưởng (.) phát biểu, trừ đo lường khả nhận mqh nhân - Nếu câu đề thể ý kiến hay thái độ nên đưa thêm vào (.) câu đề sở kết chọn hay sai k chung chung, mơ hồ Nhờ vậy, kết đc rõ ràng khả người làm - Chiều dài câu trắc nghiệm câu trắc nghiệm sai nên = - Số lượng câu trắc nghiệm câu trắc nghiệm sai nên = - Tránh dùng câu phủ định kép Vd: “K có lí thuyết k có mặt hạn chế” - Tránh lấy nguyên văn từ SGK - Lưu ý tính chặt chẽ dùng câu gồm mệnh đề có quan hệ nhân Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi Bao gồm hai phần: phần thông tin bảng truy phần thông tin bảng chọn Hai phần thường thiết kế thành hai cột - Yêu cầu: Lựa chọn yếu tố tương đương có tương hợp cặp thông tin từ bảng truy bảng chọn Giữa cặp hai bảng có mối liên hệ sở định Có hai hình thức: đối chiếu hoàn toàn (số mục bảng truy số mục bảng chọn)và đối chiếu cặp đôi khơng hồn tồn (số mục bảng truy số mục bảng chọn) - Ưu điểm: + Dễ xây dựng + Có thể hạn chế đốn mị cách làm cho số lượng thông tin bảng chọn nhiều bảng truy - Nhược điểm: + Chủ yếu kiểm tra khả nhận biết + Thông tin có tính dàn trải, khơng nhấn mạnh điều quan trọng - Những đề nghị việc biên soạn trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi + Số lượng đáp án bảng chọn nhiều số lượng mục bảng truy 27 + Các mục ghép không nên nhiều thông tin bảng chọn nên ngắn thông tin bảng truy Giữa tiên đề câu trả lời + Bài trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi phải đặt trang giấy + Sắp xếp mục trả lời theo trật tự lô gic (đánh số cho mục bảng truy đánh chữ cho mục bảng chọn) + Lời dẫn cần rõ sở cho việc đối chiếu cặp đôi Trắc nghiệm nhiều lựa chọn? Hãy phân tích yêu cầu biên soạn loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn: * Trắc nghiệm nhiều lựa chọn là: trắc nghiệm bao gồm phần thông tin: Nêu câu trả lời (các phương án) để giải vấn đề, (.) phương án này, có phương án HS phải phương án * Phân tích: - Khơng nên đưa nhiều ý (nhiều lĩnh vực khác (.) phương án lựa chọn), phương án nên có ý - Tránh dùng câu hỏi phủ định - Cẩn thận đưa vào phương án “Tất câu sai/đúng” - Nên xếp phương án theo trật tự quán tránh nhầm lẫn cho người làm (trật tự tăng dần giảm dần) - Cố tạo phương án mồi nhử khó phân biệt với phương án - Ghi nhận khó khăn, nhầm lẫn mà HS thường mắc để tạo phương án mồi nhử - Tránh trường hợp có hay phương án (.) số phương án cho sẵn - Tránh đưa phương án phân biệt tạo tiết lộ khơng thích hợp - Tránh phương án mơ hồ, võ đốn, khơng cụ thể - Tránh trường hợp phương án bao hàm ý phương án khác VD: Tìm số thích hợp chỗ chấm Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời 5km35m = …… m A, 535B, 5350 C, 5035 D, 5305 28 IV Bài thực hành Khái niệm Bài thực hành kĩ thuật kiểm tra hành vi học tập người dự kiểm tra xem xét tình hướng cụ thể Bài thực hành đòi hỏi người học thể kĩ hành động thực tế * Những loại kĩ kiểm tra thực hành - Khả ứng dụng - Khả nhận diện vấn đề, thu thập liệu, tổ chức, tích hợp đánh giá thông tin, sáng tạo nhấn mạnh - Vẽ tranh, hát, đánh máy, động tác thể dục hay trình bày miệng, sử dụng dụng cụ khoa học, sửa máy, làm thí nghiệm rtong mơn khoa học Các kiểu thực hành - Bài tập thực hành hạn chế: thường bắt đầu = dẫn hay động lệnh, nội dung yêu cầu thực giới hạn vài học nội dung chuyên biệt Ví dụ: Kết hợp mảnh plastic thẳng theo nhiều cách khác cho tạo nhiều hình tam giác tốt Viết tên nước vào chỗ trống thích hợp tên đồ Nhảy cao giới hạn 1,8 m - Bài tập thực hành mở rộng: Địi hỏi người học phải tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác vượt ngồi phạm vi thông tin cung cấp tập hay vượt ngồi nội dung vài học Ví dụ: Thực khảo sát Trình bày miệng kết hợp sử dụng minh họa hình ảnh hay sơ đồ, bảng biểu - Hạn chế thực hành + Việc cho điểm cho nhận xét đánh giá không đáng tin cậy + Mất nhiều thời gian tiến hành đặc biệt thực hành mở rộng + Tính khái quát đánh giá hoạt động tập thực hành thấp Xây dựng thực hành 29 Bước 1: Tập trung vào thành học tập đòi hỏi kĩ nhận thức thực hành phức tạp Từ đó, xác định thành quan trọng cần đánh giá thực hành Bước 2: Chọn phát triển tập thể đầy đủ nội dung kiến thức kĩ liên quan trực tiếp đến thành học tập trọng tâm xác định bước Bước 3: Luôn tập trung vào ý định đánh giá Bước 4: Cung cấp cho học sinh hiểu biết hay gợi ý cần thiết Bước 5: Xây dựng phương hướng tiến trình thực tập cách rõ ràng Bước 6: Cho học sinh biết tiêu chí đánh giá hoạt động làm sản phẩm sau làm Cách đánh giá kĩ thực hành - Quan sát trực tiếp ghi chép điều quan sát - Sử dụng bảng điểm - Sử dụng thang điểm 30 31 32 ... nghiệm đòi hỏi người làm tự cung cấp câu trả lời Câu trắc nghiệm trả lời ngắn có hình thức câu hỏi phát biểu chưa hoàn chỉnh Người làm phải viết câu trả lời cho câu hỏi điền thêm vào câu phát biểu... tả câu hỏi trắc nghiệm cho người cho người làm đưa câu trả lời vừa ngắn gọn, vừa cụ thể, riêng biệt - Đáp án cho câu trắc nghiệm trả lời ngắn nên từ, cụm từ, câu, số hay kí hiệu - Nếu câu hỏi. .. gặp khó khăn tiến (.) học tập Các hình thức kiểm tra miệng - Hỏi - đáp với câu hỏi đóng mở (kiểu tự luận hạn chế) - Hỏi - đáp với câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Trị chơi, tình huống, thảo luận,

Ngày đăng: 10/07/2020, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan