phát triển kinh tế biển gắn liền với quốc phòng và an ninh ở việt nam hiện nay

25 78 0
phát triển kinh tế biển gắn liền với quốc phòng và an ninh ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa, biển khởi nguyên, nôi sống Trái đất “Không có biển đại dương, sống biết hơm khơng tồn tại” (Seibol Berger, 1989) Đó nhận định mang tính đắn khơng thể chối cãi tận tương lai Bởi lẽ đó, trước vai trị ngày quan trọng biển, nhân loại xác định kỷ XXI “thế kỷ biển đại dương" Trên giới, phát kiến địa lý, thương mại lớn lấy đại dương làm cầu nối mấu chốt Đối với Việt Nam, quốc gia có bờ biển kéo dài dọc theo lãnh thổ, biển lại đóng vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực Chính vậy, từ ngày 22/9/1997, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đây coi việc hạ tâm Đảng trị chiến lược tổ chức phát triển mạnh mẽ kinh tế vùng biển kinh tế biển, đảo Tại đại hội XI (tháng 1-2011), Đảng ta nhấn mạnh: “Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị tiềm biển nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển.” (Trích “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”) Là quốc gia nắm nhiều lợi tài nguyên từ biển, Việt Nam bước trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, sở phát triển phát huy toàn diện ngành nghề biển cách phù hợp, với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển theo hướng nhanh, bền vững hiệu Song song vấn đề phát triển kinh tế biển, vấn đề giữ gìn biển đảo an ninh quốc phòng vấn đề đáng quan tâm Phát triển kinh tế biển việc bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng biển nước ta trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài Xét thấy có nhiều đề tài nghiên cứu tình hình kinh tế biển nước ta Tuy nhiên, thực tiễn, vấn đề phát triển kinh tế biển gắn liền với quốc phòng an ninh chưa đào sâu khai thác cách cập nhật Xuất phát từ thực tế này, tiểu luận nhóm điểm lại cách có hệ thống lý thuyết, chứng thực tiễn vấn đề phát triển kinh tế biển Việt Nam tình hình biển đảo nước ta nay, với số giải pháp khắc phục NỘI DUNG Cơ sở lý luận kinh tế biển vấn đề an ninh biển đảo 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển Kinh tế biển hoạt động kinh tế diễn biển biển; hoạt động kinh tế sử dụng nguồn lực từ biển q trình sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ; hoạt động kinh tế cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho hoạt động kinh tế diễn biển biển 1.1.2 Khái niệm quốc phịng an ninh Quốc phịng cơng giữ nước sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, sức mạnh quân đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt An ninh trạng thái bình yên xã hội, nhà nước, ổn định vững chế độ trị xã hội Quốc phòng an ninh hoạt động kết hợp song song hai yếu tố biểu tượng cho sức mạnh quốc gia, với mục đích ngăn chặn đánh bại nguy hiểm vây quanh, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng phát triển đất nước 1.2 Vị trí địa lý biển Đơng với Việt Nam Việt Nam quốc gia biển nằm bên Thái Bình Dương có 3260 km bờ biển với dân số 96 triệu người; đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới Biển Đông nằm phía Đơng Việt Nam, trải dài từ vĩ tuyến Bắc đến vĩ tuyến 26 Bắc từ kinh tuyến 100 Đơng đến kinh tuyến 121 Đơng Có nước vùng lãnh thổ tiếp giáp biển Đông, gồm Việt Nam, Trung Quốc Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia Đài Loan Theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 nước ta có diện tích biển khoảng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đơng Vùng biển nước ta có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa phân bố theo chiều dài bờ biển đất nước, có vị trí đặc biệt quan trọng tuyến phịng thủ tiền tiêu để bảo vệ sườn phía Đơng đất nước; số đảo ven bờ cịn có vị trí quan trọng sử dụng làm điểm mốc quốc gia biển để thiết lập đường sở ven bờ lục địa Việt Nam, từ xác định vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, làm sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển 1.3 Vai trò kinh tế biển phát triển bền vững kinh tế, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia Biển Việt Nam có diện tích đặc quyền kinh tế triệu km vuông, gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền, bao gồm vùng biển phạm vi 200 hải lý, thềm lục địa nhiều đảo lớn, nhỏ, huyện đảo Hoàng Sa Trường Sa Với tiềm năng, mạnh đó, phát triển kinh tế biển, bảo đảm quốc phòng, an ninh biển yêu cầu tất yếu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối với Việt Nam, vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ đường hàng hải hàng không huyết mạch thơng thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Điều kiện tự nhiên bờ biển Việt Nam tiềm to lớn cho ngành giao thông hàng hải Việt Nam Biển Việt Nam có tiềm tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ khí đốt Hiện nay, phát hàng chục mỏ dầu khí có trữ lượng khai thác cơng nghiệp, đưa vào khai thác gần chục mỏ, hàng năm cung cấp hàng triệu dầu hàng tỷ m khí phục vụ cho phát triển kinh tế dân sinh Ngồi ra, cịn có khống sản quan trọng có tiềm lớn than, sắt, titan, băng cháy, cát thủy tinh, muối loại vật liệu xây dựng khác Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Nguồn lợi hải sản phong phú góp phần đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại giá trị xuất đứng thứ ngành kinh tế đất nước Biển Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch - ngành cơng nghiệp khơng khói, đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế đất nước Do đặc điểm kiến tạo khu vực, dãy núi đá vôi vươn sát bờ biển tạo thành nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy đa dạng, nhiều vịnh, bãi cát trắng, hang động, bán đảo đảo lớn nhỏ liên kết với thành quần thể du lịch có giới Tiềm du lịch kể phù hợp để Việt Nam phát triển đa dạng loại hình du lịch đại nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầm nước; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu, lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền… Đại hội lần thứ VIII Đảng (6/1996), lần Đảng ta bàn phát triển lĩnh vực liên quan đến biển, đặc biệt giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Nghị Đại hội VIII rõ: “Vùng biển ven biển địa bàn chiến lược kinh tế an ninh, quốc phòng, có nhiều lợi phát triển cửa mở lớn nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước Khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế – xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển Tổ quốc” Từ sau Đại hội Đảng lần thứ XI đến nay, chủ trương phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo điều chỉnh cụ thể, chi tiết Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) rõ cần kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng – an ninh; quốc phòng – an ninh với kinh tế chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế – xã hội địa bàn Trong đó, số nội dung nhấn mạnh giải pháp tích cực để gắn phát triển kinh tế với bảo vệ chủ quyền biển, đảo tăng cường công tác quy hoạch; xây dựng kết cấu hạ tầng; xây dựng vùng biển, đảo địa bàn chiến lược phải gắn kết chặt chẽ với trình tăng cường lực lượng, tiềm lực, trận quốc phòng – an ninh; nhiệm vụ, phương án, kế hoạch tác chiến đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo; chăm lo xây dựng trận lịng dân, tăng cường khối đại đồn kết tồn dân, thực quân với dân ý chí; phát huy quyền làm chủ nhân dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo đồng thuận xã hội Thực trạng phát triển kinh tế biển gắn liền với quốc phòng an ninh Việt Nam năm gần 2.1 Chủ trƣơng Đảng phát triển kinh tế biến thời kỳ đổi 2.1.1 Từ 1945 đến trƣớc thời kỳ đổi Trong khoảng thời gian kéo dài gần 40 năm (trong giai đoạn 1945 - 1954 nước thực kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1954 - 1975 đất nước bị chia cắt thành miền), kinh tế biển Việt Nam có tiến định, song tình trạng lạc hậu kinh tế tự túc tự cấp với phương thức “săn bắn - hái lượm” dụng cụ thô sơ nhỏ bé thực gần bờ Sau hịa bình lập lại, Miền Bắc, đảng Chính phủ quan tâm đến phát triển kinh tế biển, song tập trung chủ yếu cho nghề khai thác thủy sản Lúc này, việc thành lập Viện Nghiên cứu biển Viện nghiên cứu Hải sản để điều tra nguồn lợi cá biển nghiên cứu khác, tập đoàn đánh cá Hạ Long, Việt - Đức, Việt - Trung nhà máy cá hộp Hạ Long đời Cịn vùng nơng thơn ven biển, hộ ngư dân cá thể tổ chức lại thành hợp tác xã đánh cá Tuy nhiên, trình độ khoa học kỹ thuật kinh nghiệm quản lý kinh tế thấp, nên hiệu phát kinh tế biển nói chung nghề cá nói riêng cịn thấp Trước tình vậy, vào năm 1980, Đảng Chính phủ định thay đổi chế quản lý lĩnh vực xã hội, có phát triển kinh tế biển – bước vào thời kỳ Đổi 2.1.2 Từ thời kỳ Đổi đến Bước vào thời kỳ Đổi mới, đường lối phát triển kinh tế độc lập tự chủ, toàn diện vững mạnh, có kinh tế biển xác định Trước yêu cầu thiết công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ngày 6-5-1993, Bộ Chính trị (khóa VII) ban hành Nghị 03-NQ/TW “Một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt” khẳng định tầm quan trọng vị trí chiến lược biển kinh tế biển kinh tế quốc dân Đến Đại hội lần thứ VIII Đảng (6-1996), lần Đảng ta tập trung bàn phát triển lĩnh vực liên quan đến biển, đặc biệt biện pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo QP-AN, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Nghị Đại hội VIII nhấn mạnh: “Vùng biển ven biển địa bàn chiến lược kinh tế an ninh, quốc phịng, có nhiều lợi phát triển cửa mở lớn nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước Khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế - xã hội (KT-XH) bảo vệ làm chủ vùng biển Tổ quốc” Chỉ thị số 20-CT/TW, ngày 22-9-1997, Bộ Chính trị, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cụ thể hóa thêm bước mục tiêu trên: "Vùng biển, hải đảo ven biển địa bàn chiến lược, có vị trí định phát triển đất nước ta; tiềm mạnh quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Triển khai Nghị Đại hội X, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) ban hành Nghị số 09-NQ/TW ngày 9-2-2007 “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Nghị nêu rõ: Nhân dân ta cần phát huy sức mạnh tổng hợp, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải, vùng trời Tổ quốc Kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc gắn với trận an ninh nhân dân Xây dựng lực lượng vũ trang, nịng cốt hải qn, khơng qn, cảnh sát biển, biên phòng, dân quân tự vệ biển mạnh, làm chỗ dựa vững cho ngư dân thành phần kinh tế sản xuất khai thác tài nguyên biển Sớm xây dựng sách đặc biệt để thu hút khuyến khích mạnh mẽ nhân dân đảo định cư lâu dài làm ăn dài ngày biển, phát triển kinh tế kết hợp làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biển Tổ quốc Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: “Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị tiềm biển nước ta, gắn với phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển Phát triển nhanh số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp lượng, đóng tàu, xi-măng Phát triển cảng biển, dịch vụ cảng vận tải biển, sông biển; phát triển đội tàu, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, phát triển kinh tế đảo phù hợp với vị trí tiềm lợi đảo” Đại hội XII Đảng xác định nội dung phát triển kinh tế biển: “Phát triển mạnh kinh tế biển nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo Chú trọng phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí, đánh bắt xa bờ hậu cần nghề cá, kinh tế hàng hải (kinh doanh dịch vụ cảng biển, đóng sửa chữa tàu biển, vận tải biển), du lịch biển, đảo Có chế tạo bước đột phá tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế biển, thu hút mạnh nguồn lực đầu tư để phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, khai thác tài nguyên biển, đảo cách bền vững Tập trung đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động khu vực kinh tế ven biển” 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng an ninh 2.2.1 Thành tựu a Tình hình phát triển kinh tế biển Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, 10 năm (2008-2017), tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) địa phương ven biển tăng trưởng bình quân 7,5%/ năm, cao so với tốc độ tăng trưởng chung nước (cả nước tăng 6%/năm) Năm 2017, GRDP địa phương ven biển chiếm 60,5% GDP nước, GRDP bình quân đầu người đạt 64,9 triệu đồng, cao so với mức bình quân nước đạt (53,5 triệu đồng) Trong đó, số địa phương có mức GRDP bình quân đầu người đạt cao Bà Rịa - Vũng Tàu (hơn 225 triệu đồng), Quảng Ninh (hơn 90 triệu đồng), Đà Nẵng (hơn 70 triệu đồng) Hơn thế, số ngành kinh tế biển xác định ưu tiên có bước phát triển mạnh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, như: Du lịch biển, đảo; khai thác chế biến hải sản; phát triển khu kinh tế ven biển; hệ thống giao thông địa phương ven biển (đường bộ, cảng hàng không, cảng biển, cảng cá ) phát triển Các địa phương ven biển tích cực thu hút đầu tư xây dựng phát triển nhiều khu, điểm du lịch ven biển đại, thu hút số lượng lớn khách du lịch nước quốc tế Khá nhiều dự án đầu tư khu du lịch biển, đảo cao cấp, khu du lịch thể thao, giải trí ven biển có số vốn từ 500 triệu USD đến tỷ USD Ven biển nước phát triển chuỗi khu du lịch, khu nghỉ dưỡng đại đạt tiêu chuẩn quốc tế (4 - sao) hầu hết địa phương ven biển Phát triển số trung tâm du lịch biển có tầm khu vực, như: Vân Đồn, Đà Nẵng, Phan Thiết, Phú Quốc thu hút hàng triệu khách du lịch quốc tế năm Du lịch biển, đảo đóng góp khoảng 70% tổng doanh thu năm ngành du lịch nước Các sách hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản, đóng tàu đánh bắt xa bờ có tác dụng tích cực Sản lượng khai thác hải sản năm tăng nhanh liên tục, từ năm 2006 đến 2017, sản lượng tăng từ 1,8 triệu lên 3,2 triệu Các doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản tăng lên nhanh số lượng chất lượng sản phẩm Đến nay, có 620 sở chế biến thủy, hải sản quy mô cơng nghiệp, có 415 nhà máy chế biến đạt tiêu chuẩn xuất vào thị trường yêu cầu cao chất lượng, an toàn thực phẩm (Nhật Bản, Mỹ, EU ) Hiện nước có 17 khu kinh tế (KKT) ven biển thành lập với tổng diện tích mặt đất mặt nước biển gần 845.000ha Đến cuối năm 2017, KKT ven biển thu hút 390 dự án đầu tư nước với tổng mức đầu tư đăng ký đạt 45,5 tỷ USD, vốn đầu tư thực đạt 26,5 tỷ USD 1.240 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư đạt 805.000 tỷ đồng, vốn đầu tư thực đạt 323,6 nghìn tỷ đồng Một số KKT như: Nghi Sơn, Vũng Áng, Chu Lai, Dung Quất thu hút dự án đầu tư lớn, có vai trò quan trọng tăng cường lực sản xuất ngành công nghiệp nước, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy nhiều ngành khác phát triển Trong năm 2017, KTT ven biển đạt tổng doanh thu khoảng 14,3 tỷ USD, xuất 7,2 tỷ USD, đóng góp vào ngân sách khoảng 40.000 tỷ đồng Hệ thống cảng biển xây dựng phát triển quy mô, số lượng mật độ vùng ven biển Đến nay, nước có 45 cảng biển gồm cảng cửa ngõ quốc tế, trung chuyển quốc tế (Hải Phòng, Bà Rịa-Vũng Tàu Vân Phong), 11 cảng đầu mối khu vực, 17 cảng tổng hợp địa phương, có hệ thống cảng chun dùng cho khu cơng nghiệp tập trung, KKT; tổng số có 241 bến cảng, 18 khu neo đậu, chuyển tải, tổng công suất thiết kế đạt 534,7 triệu tấn/năm; có 10 cảng tiếp nhận tàu trọng tải lớn 20.000DWT đến 40.000DWT Đang xây dựng cảng biển, cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện (Hải Phịng) có khả tiếp nhận tàu container, tàu hàng tổng hợp đến 50.000DWT đầy tải tàu 100.000DWT giảm tải Đời sống, mức sống nhân dân vùng ven biển đảo cải thiện, nâng lên rõ rệt vật chất tinh thần Từ năm 2006 đến 2016, thu nhập bình quân đầu người/tháng địa phương ven biển tăng lên gấp 4,8 lần; năm 2016 đạt 3,035 triệu đồng/người/tháng (mức trung bình nước 3,049 triệu đồng/người/tháng) Giai đoạn 2011-2016, tỉnh, thành phố ven biển giải việc làm cho khoảng 4,67 triệu lao động, chiếm 49,73% tổng số việc làm tạo nước b Tình hình an ninh biển đảo Biển, đảo Việt Nam phận cấu thành chủ quyền quốc gia, không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh, tuyến phịng thủ hướng đơng đất nước, tạo khoảng khơng gian cần thiết giúp kiểm sốt việc tiếp cận lãnh thổ đất liền Kế thừa phát triển ý thức chủ quyền biển, đảo ông cha, nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng đặc biệt biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách biển, đảo để bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, làm cho đất nước giàu mạnh quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta Trong năm vừa qua, với bối cảnh giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, quân dân ta triển khai tích cực hoạt động bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển Chúng ta “Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh biện pháp phù hợp, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, vùng trời giữ hịa bình, ổn định để phát triển đất nước” Đồng thời, Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu “nhận thức tồn hệ thống trị, nhân dân đồng bào ta nước ngồi vị trí, vai trò biển, đảo phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia nâng lên rõ rệt Chủ quyền, an ninh quốc gia biển giữ vững” Hiện nay, sức mạnh tổng hợp quốc gia, lực ta vùng biển, đảo tăng lên nhiều Thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, “thế trận lòng dân” biển, đảo không ngừng củng cố, tăng cường Các lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo bước xây dựng phát triển ngày vững mạnh hơn, Hải quân nhân dân Việt Nam Đảng, Nhà nước ưu tiên đầu tư tiến thẳng lên đại, 10 có trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, đủ sức làm nòng cốt bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Bộ đội Hải quân lực lượng thực thi pháp luật khác biển (cảnh sát biển, đội biên phịng, kiểm ngư…) khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, hiểm nguy; kiên cường bám trụ nơi “đầu sóng, gió”; ngày đêm tuần tra, kiểm soát, khẳng định, bảo vệ chủ quyền, giữ bình yên biển, đảo, thực điểm tựa tin cậy cho nhân dân yên tâm vươn khơi bám biển, phát triển kinh tế Đặc biệt, phải đối mặt với tình phức tạp, căng thẳng, lực lượng biển ln nêu cao ý chí tâm “cịn người, cịn biển, đảo”, “một tấc khơng đi, li không rời”; thực đối sách, phương châm, tư tưởng đạo; khơn khéo, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chủ quyền, lợi ích quốc gia, an ninh, trật tự biển; không để xảy xung đột; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước mở rộng quan hệ hợp tác với nước 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân a Hạn chế - Thách thức mặt phát triển kinh tế biển Xác định tầm quan trọng kinh tế biển, Hội nghị lần thứ 4, BCH Trung ương Đảng khoá X xây dựng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, nhấn mạnh: “Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53%-55% tổng GDP nước” Tuy nhiên, vấn đề phát triển kinh tế biển có nhiều thách thức đặt Đó tài nguyên biển thuộc dạng tài nguyên chia sẻ, chứa đựng “yếu tố không gian”, tiền đề phát triển đa ngành Song, việc quản lý biển - đảo đến theo cách tiếp cận mở kiểu “điền tư, ngư chung” chủ yếu quản lý theo ngành Trong thời gian dài, quản lý biển thuộc nhiều ngành, quan chủ yếu quan tâm đến vấn đề chủ quyền, an ninh biển,… quản lý tài ngun mơi trường biển xem cịn bỏ trống Các phương thức, cách tiếp cận chậm áp dụng, áp dụng chưa có khả nhân rộng, như: tiếp cận hệ thống, tổng hợp, liên ngành quản lý biển vùng bờ, quản lý dựa vào hệ sinh thái đồng quản lý 11 Tiếp theo đó, khu vực Biển Đơng có tranh chấp gay gắt, nên việc hợp tác hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế khu vực cịn gặp khơng khó khăn Việc giải tranh chấp liên quan đến biển, vi phạm trình sử dụng, khai thác tài nguyên biển chưa có quy định cụ thể mang tính pháp quy quản lý sử dụng đất đất liền cịn nhiều bất cập Ngồi ra, nước ta nước chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển, trước hết vùng ven biển đảo nhỏ Các hệ sinh thái ven biển, giá trị dịch vụ chúng, người dân ven biển đảo đối tượng dễ bị tổn thương bị tác động mạnh mẽ nhất, đến thiếu nghiên cứu cụ thể vấn đề này, chưa có giải pháp lồng ghép mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển Khơng dừng lại đó, vấn đề nhiễm mơi trường vấn đề nóng lên gây cản trở đến việc kinh doanh phát triển hộ dân kinh doanh đánh bắt thủy hải sản đồng thời ảnh hưởng đến môi trường sống lồi sinh vật biển có tiềm phát triển lớn mạnh Phải kể đến vụ gây nhiễm môi trường biển công ty Formosa vùng biển Vũng Áng dẫn đến Hiện tượng thủy sản chết lan diện rộng, vùng ven biển Hà Tĩnh, lan tiếp dọc ven biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế gây thiệt hại nặng nề kinh tế, xã hội môi trường, nặng ngành thủy sản, tiếp đến hoạt động kinh doanh, dịch vụ, du lịch đời sống sinh hoạt ngư dân - Khó khăn quốc phòng an ninh biển đảo Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc đứng trước khó khăn, thách thức Tình hình quốc tế, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, nhân tố xuất tác động trực tiếp đến tình hình Biển Đơng Cạnh tranh chiến lược nước lớn tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo nước khu vực diễn gay gắt, tiềm ẩn nguy xung đột, ổn định Ở nước, phối hợp, thống nhận thức hành động chủ quyền biển, đảo phận nhân dân chưa cao Các lực thù địch sức lợi dụng vấn đề biển, đảo hòng chống phá Đảng, Nhà nước chế độ Trong điều kiện kinh tế, ngân sách có 12 hạn, chưa thể lúc đầu tư xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển đủ mạnh, trang thiết bị, phương tiện hạn chế, khó trì diện thường xun, liên tục toàn vùng biển rộng lớn Cơ chế phối hợp, đạo, điều hành tập trung, thống lực lượng quản lý, thực thi, bảo vệ chủ quyền biển, đảo bất cập định… Hiện nay, tranh chấp lãnh thổ biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp khó lường trước được, Đảng Nhà nước đưa nhiều sách để bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ khơng thể tránh khỏi có phận chống phá lại Đảng Nhà nước từ bên gây kích động hoang mang dân chúng Điều đòi hỏi đất nước ta cần phải có biện pháp liệt để giải giặc nội xâm bình an quần chúng tâm bảo vệ giữ gìn lãnh thổ dù đất liền hay biển đảo b Nguyên nhân Trong trình thực mục tiêu chiến lược liên quan đến biển, tránh khỏi thách thức khó khăn phát sinh từ kinh tế biển như: suy giảm nguồn lợi thủy sản, đa dạng sinh học hệ sinh thái biển; khai thác tài nguyên môi trường biển; ô nhiễm môi trường… Song song với hạn chế kinh tế, số thách thức quốc phòng – an ninh diễn Hiện trạng chạy theo nhu cầu thị trường khiến cho phát triển kinh tế biển nhiều địa phương số ngành chủ yếu chưa thực gắn bó với bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia biển Phát triển kinh tế biển số lĩnh vực chưa thực gắn kết chặt chẽ với quốc phịng – an ninh, ngược lại, có số lĩnh vực quốc phòng – an ninh chưa gắn kết với phát triển kinh tế, làm cho kinh tế biển vốn nhiều hạn chế khoa học – công nghệ, kỹ thuật lực bất cập công tác bảo vệ, làm hạn chế trình phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng – an ninh Một số địa phương xây dựng quy hoạch khu công nghiệp, kinh tế tập trung, dự án ven biển, đảo, chưa thực trọng đến phương án xây dựng trận quốc phòng – an ninh, trận lòng dân, chủ yếu chạy theo lợi ích kinh tế chính; số quy hoạch, kế hoạch, việc xây dựng bến cảng; sở công nghiệp biển; khu dịch vụ đảo 13 mở tràn lan, không tuân thủ nguyên tắc chung, làm ảnh hưởng đến khả bảo vệ quốc phòng – an ninh biển, đảo Trước tình trạng đó, nhu cầu cấp bách đặt phải có chiến lược phát triển kinh tế biển bổ sung với luận khoa học sở thực tiễn vững chắc, đáp ứng nhiệm vụ tăng tốc kinh tế biển để đến năm 2020, nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển Một số giải pháp phát triển kinh tế biển gắn liền với quốc phòng Việt Nam 3.1 Chiến lƣợc phát triển kinh tế biển Đảng sau 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Ngày 22/10/2018, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị số 36-NQ/TW) Trong bối cảnh tình hình quốc tế phức tạp, biến đổi khí hậu toán phát triển bền vững đặt nhiều thách thức, nghị đưa số quan điểm chung sau: (1) Thống tư tưởng, nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng đặc biệt biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc toàn Đảng, toàn dân toàn quân Biển phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế biển, góp phần trì mơi trường hồ bình, ổn định cho phát triển Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam trách nhiệm hệ thống trị, quyền nghĩa vụ tổ chức, doanh nghiệp người dân Việt Nam (2) Phát triển bền vững kinh tế biển tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái biển; bảo đảm hài hoà hệ sinh thái kinh tế 14 tự nhiên, bảo tồn phát triển, lợi ích địa phương có biển địa phương khơng có biển; tăng cường liên kết, cấu lại ngành, lĩnh vực theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; phát huy tiềm năng, lợi biển, tạo động lực phát triển kinh tế đất nước (3) Giữ gìn giá trị, phát huy truyền thống lịch sử, sắc văn hố biển đơi với xây dựng xã hội gắn kết, thân thiện với biển; bảo đảm quyền tham gia, hưởng lợi trách nhiệm người dân phát triển bền vững kinh tế biển sở cơng bằng, bình đẳng, tn thủ Hiến pháp pháp luật (4) Tăng cường quản lý tổng hợp, thống tài nguyên bảo vệ môi trường biển, bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái biển tự nhiên; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Đẩy mạnh đầu tư vào bảo tồn phát triển giá trị đa dạng sinh học, phục hồi hệ sinh thái biển; bảo vệ tính tồn vẹn hệ sinh thái từ đất liền biển Gắn bảo vệ môi trường biển với phịng ngừa, ngăn chặn nhiễm, cố mơi trường, tăng cường hợp tác khu vực tồn cầu (5) Lấy khoa học, công nghệ tiên tiến, đại nguồn nhân lực chất lượng cao làm nhân tố đột phá Ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước cho công tác nghiên cứu, điều tra bản, đào tạo nguồn nhân lực biển; kết hợp huy động nguồn lực nước Chủ động, nâng cao hiệu hội nhập, hợp tác quốc tế, ưu tiên thu hút nhà đầu tư chiến lược hàng đầu giới có cơng nghệ nguồn, trình độ quản lý tiên tiến nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam Đồng thời, Đảng đưa số chủ trương lớn nhằm phát triển ngành kinh tế biển để đến năm 2030, phát triển thành công, đột phá ngành kinh tế biển theo thứ tự ưu tiên: (1) Du lịch dịch vụ biển; (2) Kinh tế hàng hải; (3) Khai thác dầu khí tài ngun khống sản biển khác; (4) Nuôi trồng khai thác hải sản; (5) Công nghiệp ven biển; (6) Năng lượng tái tạo ngành kinh tế biển Bên cạnh trọng phát triển kinh tế biển, Đảng chủ trương gắn liền với nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại hợp tác quốc tế Cụ thể: xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng quy, tinh nhuệ theo hướng đại, ưu tiên đại hoá số quân chủng, binh chủng, 15 lực lượng thực thi pháp luật biển; không ngừng củng cố, tăng cường trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân khu vực biển; bảo đảm lực xử lý tốt tình biển, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia vùng biển Nâng cao lực ứng phó với mối đe doạ an ninh truyền thống phi truyền thống, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh làm thất bại âm mưu lợi dụng vấn đề biển, đảo để chống phá Kiên trì xây dựng trì mơi trường hồ bình, ổn định trật tự pháp lý biển, tạo sở cho việc khai thác sử dụng biển an toàn, hiệu Tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế, chủ động tham gia đóng góp tích cực vào nỗ lực chung cộng đồng quốc tế việc bảo tồn, sử dụng bền vững biển đại dương; tranh thủ tối đa nguồn lực, hỗ trợ quốc tế để nâng cao lực quản lý khai thác biển, trọng lĩnh vực khoa học, công nghệ, tri thức đào tạo nguồn nhân lực Nghị đề mục tiêu đến năm 2030, đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hố sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu ô nhiễm, suy thối mơi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển biển xâm thực; phục hồi bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, đại trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển Về tầm nhìn đến năm 2045, Đảng đặt tâm đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an tồn; kinh tế biển đóng góp quan trọng vào kinh tế đất nước, góp phần xây dựng nước ta thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tham gia chủ động có trách nhiệm vào giải vấn đề quốc tế khu vực biển đại dương 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế biển gắn với an ninh biển đảo 3.2.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực quản lý quyền Đầu tiên, vai trò Đảng cần phát huy việc khơng ngừng hồn thiện thể chế, sách, chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển bền vững kinh tế biển phù hợp với thực tiễn, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế Vanh thuộc 16 thành phần kinh tế, đoàn thể xã hội phải có nghĩa vụ chăm lo cho nghiệp xây dựng đất nước nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việc phân bổ ngân sách đầu tư cho kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phải theo hướng tập trung cho mục tiêu chủ yếu, cơng trình có tính lưỡng dụng cao đáp ứng cho phát triển kinh tế xã hội củng cố quốc phòng – an ninh trước mắt lâu dài Việc xây dựng hệ thống sách, quy định, chế phối hợp phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng , an ninh bao gồm: quy định phát triển kinh tế du lịch biển khu vực ưu tiên cho nhiệm vụ quốc phòng, khu vực nhạy cảm an ninh trị, tham gia đơn vị Quân đội, Công an với quy hoạch phát triển kinh tế du lịch biển, lựa chọn đối tác đầu tư, xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch, trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh du lịch, nhà đầu tư, khu du lịch biển, đảo việc chấp hành thực quy định bảo đảm quốc phòng, an ninh; chế phối hợp Bộ, ban, ngành liên quan với Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an phát triển kinh tế du lịch biển Từng bước đổi chế, sách di dân từ đất liền sinh sống ổn định, lâu dài đảo quần đảo xa bờ (có thể huy động vợ, sĩ quan, quân nhân cơng tác đảo để hợp lý hóa gia đình; chiến sĩ hải quân sau hết hạn nghĩa vụ quân tình nguyện lại định cư, sinh sống lâu dài đảo; ) Việc xác lập chế sách, bảo đảm ngân sách cho kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh cần xây dựng theo quan điểm quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Các ngành, cấp, sở sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, Đảng quyền cần trọng tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức biển, đảo, tầm quan trọng việc gắn phát triển kinh tế biển, đảo với bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc bảo đảm quốc phòng an ninh Đây nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên lâu dài hệ thống trị, qua tạo thống nhận thức, tư tưởng, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân trình thực Chiến lược biển tất lĩnh vực Qua ta tạo động lực sức mạnh tổng hợp để hoàn thành mục tiêu, yêu cầu chiến lược đề ra, đẩy nhanh phát triển bền vững kinh tế 17 biển đồng thời xây dựng trận quốc phòng, an ninh vững biển, tạo niềm tin cho người dân, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước hội nhập quốc tế Công tác tuyên truyền cần đổi với nhiều hình thức đa dạng, phong phú phải phù hợp với thực tiễn, trình độ, nhận thức nhân dân, đối tượng hoạt động biển Trong cơng tác tun truyền, phải có đủ luận chứng khoa học, thực tiễn, cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin chủ trương Đảng Nhà nước lĩnh vực liên quan đến biển, đảo Trong đó, trọng tài liệu khoa học kết luận tiềm biển, quy hoạch phát triển kinh tế biển; tài liệu lịch sử - pháp lý thuyết phục, khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển, đảo nước ta Tuy nhiên, ngồi việc cung cấp thơng tin khách quan, cần làm rõ tính chất phức tạp tình hình biển, đảo nay, định hướng vấn đề liên quan đến tranh chấp chủ quyền Biển Đông để người hiểu thực chất, cần làm rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta để củng cố niềm tin, đề cao trách nhiệm tổ chức thực hiện; đồng thời, âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, lợi dụng đường du lịch biển, đảo để thực mưu đồ trị, gây hại đến lợi ích quốc gia dân tộc Thơng qua người nâng cao tinh thần cảnh giác có ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn 3.2.2 Phát triển KH-CN kết hợp đẩy mạnh GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực biển Nhìn chung, biển Việt Nam đã, mang tiềm to lớn mặt kinh tế, quốc phòng, an ninh trị cho đất nước Để biến tiềm thành nguồn lực phát triển đất nước, cần thực đồng nhiều giải pháp, đó, “Phát triển khoa học – công nghệ kết hợp đẩy mạnh giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển” xác định giải pháp chủ yếu để triển khai thực thắng lợi Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo tinh thần Nghị 36-NQ/TW, ngày 22-10-2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) 18 Phát triển giáo dục đào tạo xây dựng móng văn hóa dân tộc, sở để phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Giáo dục đào tạo sở thiết yếu để đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ yêu cầu nghiệp CNH, HĐH bảo vệ chủ quyền đất nước Hiền tài ngun khí quốc gia, có vai trị to lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong trình phát triển kinh tế tri thức nay, vai trị nhân tài nói riêng, đội ngũ tri thức nói chung ngày chiếm vị trí đặc biệt quan trọng không nghiệp phát triển kinh tế - xã hội mà lĩnh vực an ninh quốc phòng, đối nội đối ngoại Trên sở nhận thức chung vai trò đặc biệt giáo dục đào tạo, Đại hội XII Đảng nêu rõ: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” Ngày nay, với bùng nổ mạng khoa học, cơng nghệ, vai trị khoa học, công nghệ ngày tăng lên đời sống xã hội Trong nhân tố cấu thành nên phát triển sản xuất xã hội, nhân tố khoa học, công nghệ nhân tố động để tạo nên tăng suất lao động Vì vậy, khoa học, cơng nghệ ln giữ vai trị “then chốt” “động lực” sản xuất xã hội nhân tố tạo nên rút ngắn khoảng cách phát triển quốc gia Do đó, việc áp dụng kinh nghiệm việc sử dụng khoa học – công nghệ vào công giáo dục đào tạo, thúc đẩy làm mạnh mẽ nguồn nhân lực biển hứa hẹn mang đến ảnh hưởng đáng kể cộng đồng nói chung giới trẻ nói riêng Thời gian qua, công tác phát triển nguồn nhân lực biển nước ta đạt nhiều kết tích cực, số hạn chế, điển hình phải kể đến như: nguồn nhân lực biển thiếu cịn chưa đạt u cầu chất lượng, thiếu cân đối cấu, chưa đóng vai trò định phát triển bền vững kinh tế biển Nguyên nhân chủ yếu sở đào tạo chưa đầu tư phát triển; yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực biển chất lượng cao chưa đáp ứng đủ yếu tố cán nghiên cứu, giảng dạy, phương tiện, trang thiết bị; thiếu đẩy mạnh vấn đề hợp tác quốc tế 19 lĩnh vực đào tạo nhân lực biển Bên cạnh đó, việc đào tạo lao động biển chủ yếu theo kiểu cha truyền, nối, người trước truyền kinh nghiệm cho người sau, việc kế tục nghề nghiệp đa số ngư dân xem mặc định, khơng thay đổi Từ đó, để nâng cao chất lượng, hiệu công tác xây dựng nguồn nhân lực biển, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế biển, cần tiến hành đồng nhiều giải pháp Đầu tiên, cần tập trung hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật biển, có chế hỗ trợ, nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển mạng lưới sở đào tạo nguồn nhân lực biển đạt trình độ tiên tiến khu vực, nhằm xây dựng nguồn nhân lực biển có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường; đa dạng hóa công tác đào tạo mở rộng ngành học biển; có chế độ đãi ngộ thu hút nhân tài, bước hình thành đội ngũ nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia đạt trình độ quốc tế, có chun mơn sâu biển đại dương Đồng thời, tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức, kiến thức, hiểu biết biển, đại dương, kỹ sinh tồn, thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, phòng, tránh thiên tai cho học sinh, sinh viên tất bậc học, cấp học Thực có hiệu cơng tác đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu lao động ngành kinh tế biển việc chuyển đổi nghề người dân Các địa phương ven biển tiếp tục tăng cường hoạt động đào tạo, dạy nghề cho lao động ngành kinh tế biển địa bàn, lồng ghép nội dung phát triển nguồn nhân lực kinh tế biển xây dựng thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương Bên cạnh đó, cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị nghiên cứu, đổi kết hợp hình thức giảng dạy, truyền đạt học tập cho viện nghiên cứu, sở đào tạo cung cấp nguồn nhân lực biển Nắm rõ tính ứng dụng cao khoa học - công nghệ ngành quan trọng, nên áp dụng ứng dụng an ninh trị, phát triển nguồn nhân lực biển Với nguồn lực chủ yếu mạnh mẽ tầng lớp niên trí thức trẻ nhanh nhạy với luồng thơng tin kiến thức mới, việc truyền tải sách pháp luật biển, tinh thần chủ trương giữ biển giữ đất, làm giàu khai thác tài nguyên biển tới giới trẻ trở nên dễ dàng ta biết áp dụng khoa học - cơng nghệ Hơn nữa, tính lan rộng ảnh hưởng 20 cơng nghệ góp phần mở đường cho việc thu hút nguồn nhân lực, tranh thủ đồng lịng tồn dân nâng cao tinh thần dân tộc 3.2.3 Chủ động tăng cƣờng mở rộng quan hệ đối ngoại, thu hút đầu tƣ kinh tế cho phát triển bền vững biển Giải pháp chủ động tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác cho phát triển bền vững kinh tế biển Trong nghị số 36 – NQ/TW “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tháng 10/2018, Đảng nhà nước ta có nhìn chiến lược tầm quan trọng phương châm “ chủ động tăng cường mở rông quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế biển” Cụ thể, Việt Nam ln tích cực phát triển quan hệ với quốc gia giới, theo khơng ngừng mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế biển Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia, thiết lập 03 quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, 13 quan hệ đối tác chiến lược 12 quan hệ đối tác toàn diện Điểm đáng ý quan hệ đối tác với nhiều nước bao gồm lĩnh vực khác liên quan đến biển, tạo sở tốt cho việc hợp tác tận dụng hỗ trợ để phát triển kinh tế, khoa học – công nghệ hay bảo vệ môi trường biển Song, giới ngày bước vào giai đoạn phát triển mới, với hội thách thức đan xen Sự phát triển khoa học, công nghệ, nhận thức tăng lên cộng đồng quốc tế biển giúp cho hoạt động sử dụng khai thác biển đa dạng hơn, đem lại nhiều lợi ích cho nhân loại, đặt khơng sức ép biển đại dương Tình hình trị - an ninh khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường; tranh chấp, bất đồng Biển Đơng cạnh tranh nước lớn diễn biến phức tạp, gay gắt Trên đường hội nhập phát triển, Việt Nam có nhiều thuận lợi song gặp khơng khó khăn, đặc biệt vấn đề liên quan đến biển Trong bối cảnh đó, cần đưa đường lối quán quan hệ hợp tác đối ngoại Nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, mặt, tiếp tục thúc đẩy, tăng cường quan hệ với nước, nước có tiềm lực biển sở tôn trọng độc lập, 21 chủ quyền, bình đẳng, có lợi; mặt khác, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo lợi ích hợp pháp, đáng quốc gia chủ động, tích cực giải tranh chấp biện pháp hịa bình dựa sở luật pháp quốc tế, giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định hợp tác để phát triển Đồng thời, chủ động, tích cực tham gia diễn đàn quốc tế khu vực; thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế việc quản lý, sử dụng, bảo tồn bền vững biển, đại dương tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, tranh thủ hỗ trợ đối tác, tổ chức quốc tế khu vực để phát triển nguồn nhân lực, sở hạ tầng vùng biển, ứng dụng khoa học, công nghệ đại vào lĩnh vực biển Các giải pháp liên quan đến công tác đối ngoại hợp tác quốc tế có mối quan hệ biện chứng, bổ sung lẫn nhau: giải tranh chấp, qua xác định rõ quyền lợi quốc gia biển, tạo điều kiện cho việc phát triển quan hệ sở cho việc hợp tác lâu dài; phát triển quan hệ với nước thúc đẩy hợp tác góp phần mở rộng hiểu biết, tin cậy, tạo sở thuận lợi cho việc giải tranh chấp nâng cao lực quốc gia việc sử dụng khai thác biển bền vững Giải pháp thứ hai tăng cường thu hút đầu tư kinh tế cho phát triển bền vững biển Nhờ nghị ban hành vào 2008 để thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, tình hình thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế biển có nhiều tính khả quan song để đánh giá cách tổng thể, phát triển kinh tế biển đảo nước ta chưa xứng tầm với điều kiện lợi sẵn có Do ta cần tăng cường khâu thu hút vốn đầu tư để phát triển tối đa lợi biển Cụ thể, cần hình thành phát triển số ngành mũi nhọn phù hợp với lợi vùng đảo tỉnh ven biển như: du lịch, dịch vụ biển, khai thác nuôi trồng hải sản để tạo môi trường phát triển kinh tế thuận lợi cho vùng, đem lại tiềm đầu tư cho nhà đầu tư nước Chuyển hướng mạnh mẽ cấu sản xuất từ nghề cá gần bờ, ven đảo sang nghề cá xa bờ, gắn với bảo vệ tái tạo nguồn lợi Tăng cường lực khai thác xa bờ cho đảo có điều kiện thuận lợi, đồng thời, khai thác tối đa điều kiện tự nhiên thuận lợi vào nuôi trồng hải sản, dịch vụ hàng hải, dịch vụ nghề cá Các sở hạ tầng nghề cá cảng, bến cá, dịch vụ hậu cần nghề cá, khu neo đậu tránh bão cho tàu, thuyền hạ tầng nuôi trồng hải sản cần đầu tư xây 22 dựng đồng bộ, có quy mơ lớn Đặc biệt cần trọng xây dựng đường cao tốc chạy dọc theo bờ biển, nối liền thành phố, khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển thành hệ thống kinh tế biển liên hoàn để đáp ứng nhu cầu di chuyển tạo thuận lợi cho tiếp cận nhà đầu tư Phát triển du lịch hướng trọng điểm, mang tính đột phá phát triển kinh tế biển, đảo cần đầu tư Một số khu du lịch sinh thái biển, đảo lớn, chất lượng cao tầm cỡ khu vực giới hình thành tạo bước đột phá cho du lịch biển, đảo nói riêng du lịch nước nói chung Đây chiến lược tuyệt vời để giới thiệu tiềm vùng ven biển đến nhà đầu tư nước 23 KẾT LUẬN Như vậy, biển, đảo nước ta khu vực phát triển kinh tế đầy tiềm năng, nơi án ngữ trục giao thông huyết mạch biển, với nguồn lợi tài nguyên, kinh tế biển, mà cịn mơi trường tác chiến quan trọng chiến lược bảo vệ Tổ quốc Với vị trí chiến lược quan trọng, nguồn tài nguyên phong phú, nhiều tiềm to lớn, biển Việt Nam đem lại lợi ích to lớn kinh tế cho đất nước Những thành tựu mà đạt lĩnh vực phát triển kinh tế biển phần lớn nhờ sách, tầm nhìn đắn Đảng Đảng rõ, để phát triển kinh tế biển bền vững, cần thiết phải có kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế bảo vệ vững an ninh, biển đảo Tuy nhiên, trình đạt mục tiêu lâu dài trên, khơng thể tránh khỏi khó khăn, thách thức khách quan chủ quan Trong viết rõ tình hình thực tế kinh tế biển vấn đề an ninh, biển đảo nước ta nay, đưa số giải pháp, kiến nghị tương ứng, phù hợp Để đạt mục tiêu mà Đảng đề sách phát triển kinh tế biển tương lai, cần thiết phải có kết hợp chặt chẽ Đảng, Nhà nước quan, ngành toàn thể nhân dân Việt Nam Từng ngành, địa phương, phải biết phát huy tiềm năng, mạnh để phát triển KT-XH địa phương, ngành mình; đồng thời, tích cực tham gia phát triển kinh tế biển cho phù hợp, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển Phát triển kinh tế biển không đáp ứng nhu cầu dân sinh mà thiết thực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững; gắn kết chặt chẽ xây dựng vùng chiến lược quốc phòng, an ninh với phát triển vùng kinh tế chiến lược, tạo tăng cường bố trí chiến lược kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh, đối ngoại vùng biển, đảo 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hỏi đáp pháp luật - Phát triển GD-ĐT & KH-CN - NGHỊ QUYẾT 36-NQTW VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 - Tổng cục Thống kê - Phát triển kinh tế biển Việt Nam - Tiềm thách thức - Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 1996, tr 211 - Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2001, tr 181-182 - Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2006, tr 225 - Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2007, tr 76 - Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội – 2011, tr 121-122 - Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - “Khát quát biển đảo Việt Nam”, Ban Tuyên giáo Trung ương Đoàn 25 ... quốc Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ... năm 2020, nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển Một số giải pháp phát triển kinh tế biển gắn liền với quốc phòng Việt Nam 3.1 Chiến lƣợc phát triển kinh tế biển Đảng sau 2030... biển nước ta, gắn với phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển Phát triển nhanh số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển ngành cơng

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan